Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.53 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày giảng: 4A: 9/ 9/ 2020 4B: 7/ 9/ 2020 4C: 10/ 9/ 2020 4D: 10/ 9/ 2020
<b>BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
- Biết trung thực trong học tập.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi đúng.
- Phê phán những hành vi thiếu trung thực.
<b>II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯƠC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập
- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
<b>* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : </b>Quyền được đi học của mọi trẻ em, trung
thực trong học tập là thực hiện tốt quyền được học của trẻ em.
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
<b>1. Ổn định (2’)</b>
<b>2. Kiểm tra (5’)</b>
- Trung thực trong học tập là thể
hiện điều gì?
- Trung thực trong học tập em
được mọi người như thế nào?
- Nhận xét.
<b>3. Bài mới (25’)</b>
<b>* Giới thiệu bài</b>
<b>* Giảng bài</b>
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS trả lời
- GV HD HS thảo luận
<b>a) Hoạt động 1:</b> GV chia nhóm và
giao nhiệm vụ - HS: Thảo luận nhóm bài tập 3.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, cả
lớp trao đổi, chất vấn bổ sung.
- GV kết luận về cách ứng xử
đúng trong mỗi tình huống.
<b>b) Hoạt động 2:</b> Trình bày tài liệu đã
sưu tầm được (bài tập 4 SGK).
- HS: 1 vài HS trình bày, giới thiệu.
chuyện, tấm gương đó?
- HS: Thảo luận và trình bày ý nghĩ
của mình.
chúng ta có nhiều tấm gương về
trung thực trong học tập. Chúng ta
cần học tập các bạn đó.
<b>c) Hoạt động 3:</b> Trình bày tiểu phẩm
(bài tập 5 SGK).
- HS: 1 - 2 nhóm trình bày tiểu phẩm
đã được chuẩn bị.
- Thảo luận cả lớp và trả lời.
- Em có suy nghĩ gì về tiểu
phẩm vừa xem?
- Nếu em ở vào tình huống đó,
em có hành động như vậy khơng? Vì
sao?
- HS: Suy nghĩ trả lời.
- GV nhận xét chung.
<b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>