Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Quản lý nhà nước đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ngoài công lập tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.64 KB, 84 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

BỘ NỘI vụ

................/................. ......................................................................./.......

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QC GIA

LÊ NGUN HUYỀN PHƯƠNG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐĨI VỚI co SỞ
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH NGỒI CƠNG LẬP
TẠI THÀNH PHỊ HỊ CHÍ MINH

LUẬN VÀN THẠC sì QUAN LÝ CƠNG

TP. HỊ CHÍ MINH - NĂM 2020


Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

BỘ NỘI vụ

................/................. ....................................................................../.........

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QC GIA

LÊ NGUYỄN HUYỀN PHƯƠNG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐĨI VỚI co SỞ
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH NGỒI CƠNG LẬP


TẠI THÀNH PHỎ HỊ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẤN LÝ CỊNG

Chun ngành: Quan lý cơng
Mã số: 8 34 04 03

NGƯỜI HƯỚNG DÃN KHOA HỌC: PGS.TS. HUỲNH VĂN THĨI


TP. HỊ CHÍ MINH - NĂM 2020


LỜI CẢM ƠN
Đế hoàn thành Luận văn này, ngoài nồ lực cua ban thân, tôi đà nhận được sự
hồ trợ tận tình cúa Ban Giám đốc, q Thầy Cơ giáng viên Học viện Hành chính
Quốc gia trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.
Trước tiên, tơi xin bày to lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Huỳnh Vãn Thới
đà dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn tôi thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia,
Phịng Đào tạo Sau đại học cùng tồn thề các Thầy Cơ đà nhiệt tình giáng dạy, hướng
dẫn và tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn.
Cuối cùng, xin gừi lời cam ơn đến Sờ Y tế Thành pho Hồ Chí Minh đà tạo
điều kiện giúp tôi thu thập các số liệu cẩn thiết trong q trình thực hiện luận văn.

Thành pho HỊ Chí Minh, ngày tháng năm 2020
Học viên

Lê Nguyễn Huyền Phưong



LỊI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi; các tài liệu, số
liệu trích dẫn trong luận văn là trung thực và theo đúng quy định. Ket quá nghiên cứu
trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ tài liệu nào khác.

Tác giả

Lê Nguyễn Huyền Phưong


DANH MỤC TÌJ VIÉT TÁT

STT

Từ viết tắt

Ỷ nghĩa

1

CCHN

Chứng chi hành nghề

2

CNTT

Công nghệ thông tin


KCB

Khám chừa bệnh

QLNN

Quàn lý nhà nước

5

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

6

ƯBND

Úy ban nhân dân

3
4


DANH MỤC BẢNG BIẾU

số ký hiệu

Nội dung


Trang

Báng 2.1

Số lượng cơ sớ khám bệnh, chừa bệnh ngồi
cơng lập tại Thành phố Hồ Chí Minh từ năm
2015 đen tháng 7/2020

39

Báng 2.2

Số lượng chứng chi hành nghề y bị thu hồi qua
các năm (năm 2015 - tháng 7/2020)

52

Báng 2.3

Số liệu thanh tra, kiểm tra và xử phạt đối với
các cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập
vi phạm

60


DANH MỤC SO ĐỊ, BIẾU ĐỊ HÌNH VẼ
Số ký hiệu


Nội dung

Trang

Sơ đồ 1.1

Bộ máy quàn lý nhà nước đối với cơ sờ khám bệnh,
chừa bệnh ngồi cơng lập tại thành phố trực thuộc
trung ương

13

Biểu đồ 2.1

Số liệu khám chừa bệnh tại các bệnh viện và cơ sờ y
tế 06 tháng năm 2020

40

Biều đồ 2.2

Tý trọng khám chừa bệnh tại các cơ sở khám bệnh,
chừa bệnh trên địa bàn Thành pho Hồ Chí Minh 06
tháng đằu năm 2020

41

Biểu đồ 2.3

Thống kê chúng chi hành nghề y cấp trong Thành

phố Hồ Chí Minh

52

Hình 2.1

Các nhóm hoạt động chính của Ngành Y tế Thành
phố khi xây dựng mơ hình “Y tế thơng minh”

56


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục từ tắt
Danh mục bang biểu
Danh mục sơ đồ, hình vè
2.1........................................................................................................................................


9

Cỏ thế nói, các cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh cua cá nước nói chung và ở Thành
phố Hồ Chí Minh nói riêng đà đóng góp tích cực vào cơng tác khám chừa bệnh ban
đầu, tư vấn sức khoe, chăm sóc y tế cho người dân...Mặt khác, đội ngủ cán bộ y tế
này cũng góp phẩn tham gia phát hiện dịch bệnh sớm ờ cơ sờ, phòng chống dịch và
thực hiện các chương trình y tế quốc gia. Mặc dù vậy, sự phát triên nhanh chóng cua
các cơ sờ này cũng tìm ân khơng ít nguy cơ và tiêu cực địi hói Nhà nước phái có

những chính sách qn lý kịp thời và phù hợp.
Thực tế nhừng năm qua cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh đà có nhiều nồ lực
trong công tác quán lý nhà nước đối với các cơ sớ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng
lập theo hướng khuyến khích phát triển và quán lý chặt chè. Mặc dù vậy, vẫn khó
tránh khỏi những khó khăn, thách thức cũng như hạn che trong quá trinh quán lý.
Từ cơ sờ lý luận và thực tiền trên, tác gia đà lựa chọn đề tài “Quan lý nhà
nước dối vói CO’ sở khám bệnh, chữa bệnh ngồi cơng lập” làm đề tài Luận văn
thạc sì với mong muốn nghiên cứu sâu hơn về thực trạng quán lý nhà nước đối với
cơ sơ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập tại Thành phố Hồ Chí Minh, qua đó đề
xuất các giai pháp nham góp phẩn hồn thiện cơng tác này trong thời gian tới.
2. Tinh hình nghiên cún
Nhừng năm qua, y tế ngồi khu vực cơng đà được quan tâm, nghiên cứu trên
nhiều khía cạnh như: dịch vụ y tế tư nhân, quan lý dịch vụ y tế tư nhân cũng như làm
thế nào đế phát triền loại hình dịch vụ y tế này. Trong đó phái kế đen một số cơng
trình đà được công bo như:
- Tác giá Trằn Thị Minh Huệ (2007), Tàng cường vai trò quán lý của Nhà
nước đoi với các dịch vụy tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường (Lay ví dụ trên địa
hàn tinh Nghệ An), Hà Nội. Luận văn đà trinh bày cơ sờ lý luận về quán lý Nhà nước
đối với hoạt động y tế tư nhân. Đưa ra đề xuất nhừng quan diêm, phương hướng và
giai pháp nhằm tạo điều kiện cho các dịch vụ y tế tư nhân ờ Nghệ An phát triển đúng
hướng và có những đỏng góp thiết thực vào chú trương xà hội hóa cơng tác chăm sóc
và báo vệ sức khoe cho nhân dân trong tinh.


1
0

-

Tác giá Bùi Thị I lằng (2011), Dấy mạnh phát triển dịch vụ y tế tư nhãn trên

địa bàn tinh Bình Định, Đà Nằng. Nghiên cứu này đà làm rõ thêm luận cứ khoa học
về nội dung phát triển dịch vụ y tế tu nhân, ý nghĩa cua y tế tư nhân trong hệ thống y
tế nói chung và phát triển kinh tế - xà hội cùa tinh Bình Định nói riêng. Từ đó phân
tích thực trạng phát triển y tế tư nhân trên địa bàn tinh Bình Định trong giai đoạn
2006 - 2010 nham đề xuất các giải pháp chú yếu để phát triển dịch vụ y tế tư nhân
trong giai đoạn 2011 - 2015, có xét đen năm 2020.

-

Tác già Nguyền Thị Hồng Minh (2011), Phát triển dịch vụ y tế tư nhân ở
Việt Nam. Luận văn đà làm rõ bán chất cùa kinh tế tư nhân trong việc cung cấp dịch
vụ cơng, phân tích làm rõ khái niệm dịch vụ y tế tư nhân. Phân tích và đánh giá thực
trạng phát triền cua dịch vụ y tế tư nhân ờ Việt Nam trong giai đoạn 2000 -2011,
trên cơ sờ đó chi ra nhưng bất cập trong việc phát triên dịch vụ y tế tư nhân ờ Việt
Nam, đưa ra một số định hướng và giái pháp phát triên dịch vụ y tế tư nhân ớ Việt
Nam trong thời gian tới.

-

Tác gia Nguyền Hiền Nhu (2010), Các giãi pháp tăng cường quản lý nhà
nước đoi với các cơ sở y tế tư nhân ở Thành pho HỊ Chí Minh. Luận văn tập trung
đề xuất, phân tích các giái pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quan lý đối với
các cơ sớ y tế tư nhân dựa trên tình hình thực tế của Thành phố Hồ Chí Minh.

-

Tác giá Đặng Quốc Quân (2015), Xà hội hóa dịch vụ khảm, chừa bệnh tại
Thành pho Hồ Chi Minh, Luận văn Thạc sì Quan lý hành chính cơng, Học viện Hành
chính Quốc gia. Trên cơ sơ lý luận về xà hội hóa dịch vụ K.CB, tác giá đà nghiên cứu
thực trạng xà hội hóa các dịch vụ này tại TP. HCM, từ đó đề xuất các giai pháp nham

đây mạnh xà hội hóa và hồn thiện QLNN về xà hội hóa dịch vụ K.CB tại TP. HCM.


1
1

Hiện nay, đầu tư tư nhân được khuyến khích trong tất cá các lình vực hoạt
động của ngành y tế, từ san xuất, cung ứng thuốc, trang thiết bị đen đào tạo, tư vấn
sức khoe, khám chữa bệnh,...Tuy nhiên, lình vực y tế được tư nhân đầu tư nhiều vẫn
là đầu tư phát triển cơ sờ khám, chừa bệnh. Có thể thấy, sự nhìn nhận, đánh giá về
dịch vụ y tế tư nhân hay y tế ngồi khu vực cơng từ lý luận và thực tiền đà được nhiều
tác gia tiếp cận và nghiên cứu. Tuy nhiên, nghiên cứu, đánh giá công tác quán lý nhànước
đối với các cơ khám bệnh, chữa bệnh ngồi cơng lập vẫn chưa có nhiều cơng
trình nghiên cứu, đặc biệt tại một thành phố trung tâm về khám chữa bệnh như Thành
phố Hồ Chí Minh.
Vì vậy, với mong muốn tìm hiếu sâu sắc hơn về thực trạng ỌLNN đối với cơ
sơ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng ỉập tại TP. HCM, từ đó đề xuất một số kiến
nghị, giái pháp đê hồn thiện cơng tác này trong thời gian tới, tác gia đà lựa chọn đề
tài “Quản lý nhà dối với cơ sở khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập tại Thành
phố Hồ Chí Minh ** làm đề tài Luận văn Thạc sĩ.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cún
3.1.

Mục đích nghiên cứu

Hệ thống hóa cơ sờ lý luận, pháp lý về QLNN đối với cơ sờ khám bệnh, chừa
bệnh ngồi cơng lập đê đề xuất các giài pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN về
hoạt động này tại TP. HCM trong thời gian tới.
3.2.


Nhiệm vụ nghiên cứu

Đê đạt được mục đích nghiên cứu. luận văn tập trung thực hiện các nhiệm vụ
chủ yếu sau đây:
Thứ nhắt, làm rõ các khái niệm, hình thức tơ chức, vai trị của cơ sờ khám
bệnh, chừa bệnh ngồi công lập, nội dung QLNN đối với cơ sớ khám bệnh, chừa bệnh
ngồi cơng lập, các yếu tố tác động đen QLNN đối với cơ sớ khám bệnh, chừa bệnh
ngoài công lập và bài học kinh nghiệm về ỌLNN đối với các cơ sơ này của một số
địa phương.
Thứ hai, tìm hiểu, thu thập, tơng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN
đối với cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập tại TP. HCM, chỉ ra các kết quá


1
2

đạt được cũng như những hạn chế và nguyên nhân trong QLNN đối với cơ sơ khám
bệnh, chừa bệnh ngoài công lập tại TP. HCM.
Thứ ha, nêu các phương hướng và đề xuất các giái pháp hoàn thiện ỌLNN đối
với cơ sờ khám bệnh, chữa bệnh ngồi cơng lập tại TP. HCM trong thời gian tới.
4. Dối tưọng nghiên cún và phạm vi nghiên cún
4. ỉ. Đoi tượng nghiên cứu


1
3

Quán lý nhà nước đối với cơ sơ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập tại
Thành phố Hồ Chí Minh.
4.2.


Phạm vi nghiên cứu
về không gian nghiên cứu: Tại Thành phố Hồ Chí Minh.
về thời gian nghiên cứu: Trong thời gian 05 năm (Từ năm 2015 đen tháng 7

năm 2020).
về nội dung nghiên cứu: Với thời gian nghiên cứu có hạn và các điều kiện
khách quan trong cơng tác tìm kiếm tài liệu, thu thập số liệu, tác giá giới hạn nghiên
cứu và trình bày một số nội dung trọng tâm trong hoạt động quan lý nhà nước đối với
cơ sờ khám bệnh, chữa bệnh ngồi cơng lập tại Thành phố Hồ Chí Minh như sau:
Thứ nhắt, chi đạo, cụ thề hóa văn ban quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật
về khám bệnh, chừa bệnh; chiến lược phát triển, quy hoạch hệ thống cơ sờ khám
bệnh, chừa bệnh.
Thứ hai, tuyên truyền, phô biến, tô chức thực hiện pháp luật về khám bệnh,
chừa bệnh.
Thứ ha, phát triển nguồn nhân lực cho công tác quán lý nhà nước đối với cơ
sơ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập; tố chức các khóa bồi dường, đào tạo liên
tục về các quy chế chuyên môn, tập huấn kỹ năng thực hành cho các cơ sờ khám
bệnh, chừa bệnh.
Thứ tư, thâm định đăng ký hành nghề, quán lý hành nghề cua các cơ sơ khám
bệnh, chừa bệnh.
Thứ năm, giám sát, thanh tra, kiêm tra, giái quyết khiếu nại, tố cáo và xừ lý vi
phạm pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.
5. Phương pháp nghiên cún
5.1.

Phương pháp luận

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sờ phương pháp luận chù nghĩa Mác Lênin, tư tướng Hồ Chí Minh, quan diêm, chù trương cua Đáng Cộng sàn Việt Nam
và chính sách, pháp luật cua Nhà nước quy định trong lĩnh vực quán lý nhà nước đối

với cơ sờ khám bệnh, chữa bệnh ngồi cơng lập.


1
4

5.2.

Phương pháp cụ thể

Trong phạm đề tài nghiên cứu, tác gia đà sử dụng một số phương pháp tiêu
biếu như:
-

Phương pháp phân tích: Phương pháp này được tác giá sừ dụng đê phân tích
các khái niệm, quan điềm, luận điềm cũng như phân tích các số liệu thu thập được
trong q trình nghiên cứu.

-

Phương pháp tơng hợp: được sư dụng đề tống hợp những nội dung cằn thiết,
trên cơ sớ kế thừa kết quả từ nhừng đề tài trước đê tìm ra hướng đi riêng cho đề tài
được lựa chọn.

-

Phương pháp so sánh: là một trong những phương pháp không thề thiếu đế so
sánh nội dung, hình thức giừa các tài liệu thu thập được, cũng như so sánh các vấn đề
cua đề tài nghiên cứu đê đưa ra những đánh giá khách quan và toàn diện.
Cụ thề các phương pháp này được áp dụng như sau:


-

Phương pháp phân tích, tơng hợp được sứ dụng để phân tích cơ sờ lý luận,
pháp lý về quán lý nhà nước đối với cơ sơ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập ờ
Chương 1.

-

Phương pháp quan sát, thống kê, so sánh, mơ hình hóa được sư dụng đê phân
tích, đánh giá thực trạng quan lý nhà nước đối với cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh ngồi
cơng lập tại TP. IICM ờ Chương 2.

-

Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sứ dụng đế trình bày phương hướng,
giai pháp nhằm hồn thiện cơng tác qn lý nhà nước đối với cơ sờ khám bệnh, chừa
bệnh ngồi cơng lập tại TP. HCM ở Chương 3.

6. Ý nghĩa của dề tài
6. ỉ. Ý nghĩa lý luận
Đe tài đà hệ thống hóa cơ sớ lý luận, pháp lý của quán lý nhà nước đối với cơ
sơ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập. Đây được xem là nen tang vừng chắc đế
nghiên cứu sâu hơn về thực trạng quán lý nhà nước đối với cơ sơ khám bệnh, chừa
bệnh ngồi cơng lập đê đề ra nhừng đề xuất và giai pháp phù hợp.


1
5


Đe tài là nguồn tư liệu tồng hợp cung cấp các thông tin về quan lý nhà nước
đối với cơ sớ khám bệnh, chữa bệnh ngồi cơng lập tại TP. HCM từ năm 2015 đến
tháng 7 năm 2020.
6.2.

Ý nghĩa thực tiễn
Đe tài có thế được sử dụng làm tài liệu tham khao, tài liệu nghiên cứu khoa

học quan lý nhà nước đối với cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh ngoài công lập.
Nhừng giai pháp từ đề tài cỏ thể là gợi ý đế tiếp tục hoàn thiện hoạt động quan
lý nhà nước đoi với cơ sờ khám bệnh, chữa bệnh ngồi cơng lập tại TP. HCM trong
thời gian tới.
7. Ket cáu đề tài
Ngoài phần mờ đẩu, kết luận, danh mục tài liệu tham khao, Luận văn gồm 03
chương:
Chương 1: Cơ sơ lý luận, pháp lý của quan lý nhà nước đối với cơ sờ khám
bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập tại thành phố trực thuộc trung ương.
Chương 2: Thực trạng quan lý nhà nước đối với cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh
ngồi cơng lập tại Thành phố Hồ Chi Minh.
Chương 3: Phương hướng, giai pháp hoàn thiện quán lý nhà nước đối với

sơ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập tại TP. HCM.


CHƯƠNG 1. Cơ SỎ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐÓI VÓI Cơ SỜ KHÁM BỆNH, CHỮ A BỆNH NGỒI CƠNG LẬP
TẠI THÀNH PHĨ TRỤC THUỘC TRUNG ƯƠNG
1.1.

Khái quát quản lý nhà nước đối vói CO’ sở khám bệnh, chữa bệnh ngồi

cơng lập

1.1.1.

Khái niệm quản lý nhà nước đối với cơ sở khám bệnh, chừa bệnh ngồi

cơng lập
* Cữ sỏ’ khám bệnh, chữa bệnh ngồi cơng lập
Theo khốn 7 Điều 2 Luật Khám bệnh, chừa bệnh: “Cơ sơ khám bệnh, chừa
bệnh là cơ sơ cố định hoặc lưu động đà được cấp giấy phép hoạt động và cung cấp
dịch vụ khám bệnh, chừa bệnh”.
Khu vực y tế ngoài công lập là hệ thống các cơ sơ y tế do tập thể hoặc cá nhân
đứng ra thành lập, thuộc sớ hừu của tập thế hoặc cá nhân nhằm cung cấp các dịch vụ
khám bệnh, chừa bệnh cho nhân dân cùng với hệ thống y tế công lập.
I loạt động khám chữa bệnh cùa các cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng
lập là một loại hình khám chừa bệnh và chăm sóc sức khoe nhân dân do các tơ chức,
cá nhân (khu vực ngoài nhà nước) thực hiện trên cơ sờ chịu sự quán lý cua Nhà nước
nham dam báo hoạt động khám chừa bệnh cúa các cơ sơ này phát triên theo đúng chù
trương cua Đang và chính sách, pháp luật cùa Nhà nước.
Như vậy, trong phạm vi luận văn này, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ngồi
cơng lập được hiểu là các cơ sờ cố định hoặc lưu động ngoài khu vực Nhà nước, đà
được cấp giấy phép hoạt động, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép
đầu tư theo quy định của pháp luật nham cung cấp các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh.
Tương tự hình thức tơ chức các cơ sơ khám bệnh, chữa bệnh được quy định
tại khoan 1 Điều 41 Luật Khám bệnh, chừa bệnh năm 2009 và Nghị định số
155/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2018 cùa Chính phủ về sưa đồi, bồ sung một
số quy định liên quan đen điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quán lý nhà
nước của Bộ Y tế, cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập cũng được tơ chức
dưới các hình thức như: Bệnh viện; phịng khám đa khoa; phịng khám chuyên khoa,



17

Từ khi xuất hiện thì phần lớn các cơng việc cùa xà hội đều do nhà nước quán
lý, nhà nước điều chinh các quan hệ xà hội được xem là quan trọng và cằn thiết trong
mọi lĩnh vực cúa đời sống xà hội, trong đó phái kế đen lĩnh vực y tế mà khám bệnh,
chừa bệnh là hoạt động chu yếu. Theo đó, quán lý nhà nước đối với cơ sớ khám bệnh,
chừa bệnh ngồi cơng lập có nhưng đặc điểm chủ yếu sau:
Một là, quan lý nhà nước đối với cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập
là sự tác động có tơ chức, mang tính quyền lực nhà nước đối với hoạt động cua các
cơ sớ y tế ngồi cơng lập, do các cơ quan, tơ chức, cá nhân có thâm quyền từ trung
ương đen địa phương tiến hành đề thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được nhà nước
úy quyền nhằm duy trì trật tự, ký cương, đáp ứng nhu cầu khám chừa bệnh và chăm
sóc sức khỏe cua nhân dân. Qua đó góp phẩn phát triển sự nghiệp y tế theo định
hướng cua Nhà nước.
Hai là, chù thế quan lý các cơ sớ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập là các
cơ quan hành chính nhà nước. Các cơ quan quan lý hành chính nhà nước là các cơ
quan hành pháp. Tại Trung ương, các cơ quan này gồm có: Chính phủ, Bộ Y tế và
các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan đen các hoạt động y tế. Tại địa phương, Uy
ban nhân dân các cấp, trong đó ở cấp tinh, Sơ Y tế là cơ quan chuyên môn giúp UBND
cấp tinh và ờ cấp huyện, Phòng Y tế là cơ quan chuyên môn giúp ƯBND cấp huyện
thực hiện chức năng ỌLNN về y tế ngồi cơng lập trong phạm vi lành thơ quan lý.
Các cơ quan này thực hiện chức năng chấp hành, điều hành đê quán lý hoạt động cua
các cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập theo quy định cua pháp luật và có
quyền hành động vì lợi ích sức khoe cùa nhân dân nhưng phai chịu trách nhiệm công
vụ khi gây ra thiệt hại bơi quyết định hành động của mình. Căn cứ vào chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của mình, chù thê quán lý ban hành hệ thống các văn ban quy
phạm pháp luật và văn ban dưới luật đế quán lý, triển khai và tăng cường QLNN đối
với lĩnh vực y tế ngồi cơng lập nói chung cũng như cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh
ngồi cơng lập nói riêng.



18

Ba là, đối tượng quán lý trong hoạt động quán lý nhà nước đối với cơ sơ khám
bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập tương đối đa dạng, là hoạt động nghề nghiệp có tínhđặc thù.
Đối tượng qn lý bao gồm các hình thức tơ chức của cơ sờ khám bệnh, chữa
bệnh ngồi cơng lập như: Bệnh viện; phịng khám đa khoa; phịng khám chun khoa,
phịng khám bác sĩ gia đình; phòng chân trị y học cố truyền; nhà hộ sinh; cơ sờ chân
đốn; phịng xét nghiệm, cơ sờ dịch vụ y té cũng như đội ngũ các y bác sì, người
bệnh, thân nhân người bệnh và mọi cơ quan, tồ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt
động cùa các cơ sơ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập. Đối tượng quán lý không
những là cá nhân, tố chức trong nước mà còn là các cá nhân, tố chức nước ngoài đăng
kỷ hoạt động kinh doanh. Đây là một trong nhừng khó khăn, thách thức đoi với các
cơ quan quán lý nhà nước.
Bon là, cơ sờ pháp lý đê quán lý nhà nước đối với cơ sờ khám bệnh, chữa bệnh
ngồi cơng lập bao gồm hệ thống các văn bán quy phạm pháp luật điều chinh hoạt
động y tế ngoài công lập. Đây được xem là phương tiện đám bao thông tin cho hoạt
động quán lý của các cơ quan nhà nước, là phương tiện truyền đạt các nội dung quan
lý cùa các chu thê có thâm quyền đến đối tượng quan lý và cũng là cơ sờ không thế
thiếu cho công tác giám sát, thanh tra, kiêm tra hoạt động cùa các cua các cơ sờ khám
bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập cũng như cơng tác quan lý nhà nước của các cơ quan,
tồ chức, cá nhân có thâm quyền.
1.1.2.

Thẩm quyền quán lý nhà nước dối với cơ sở khám bệnh, chừa bệnh ngồi

cơng lập
Thấm quyền quan lý nhà nước đối với cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh ngoài cơng
lập là quyền chính thức được xem xét đê két luận và định đoạt, quyết định các vấn đề

liên quan đen cơ sơ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập tại địa phương. Thâm
quyền gắn liền với quyền và nhiệm vụ mà pháp luật quy định cho cơ quan quan lý
nhà nước, người nắm giừ nhừng chức vụ lành đạo, quan lý trong các cơ quan đó đê
thực hiện chức năng và nhiệm vụ cùa họ trong quá trình quan lý. Thâm quyền quan
lý nhà nước đối với cơ sờ khám bệnh, chữa bệnh ngồi cơng lập tại thành phố trực
thuộc trung ương được thê hiện cụ thế qua sơ đồ sau:


19

Sơ dồ 1,1, Bộ mảy quản lý nhà nước dổi với cơ sở khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng
lập tại thành phổ trực thuộc trung ương
Trong đó trách nhiệm cụ thế như sau:
-ủy ban nhân dân thành phố: ủy ban nhân dân thành phố trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn cùa mình thực hiện quan lý nhà nước về khám bệnh, chừa bệnh
trong phạm vi địa phương.


20

- Sở V tế: Sờ Y tế là cơ quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân thành phố
có chức năng tham mưu, giúp Uy ban nhân dân thành phố quan lý nhà nước về y tế,
bao gom: Y tế dự phòng; khám bệnh, chừa bệnh; phục hồi chức năng; giám định ykhoa, pháp
y, pháp y tâm thằn; y dược cổ truyền; trang thiết bị y tế; dược; mỹ phẩm;
báo hiểm y tế; dân số - kế hoạch hóa gia đình; sức khỏe sinh sàn và cơng tác y tế khác
trên địa bàn thành phố theo quy định cua pháp luật.
Đối với công tác khám bệnh, chừa bệnh và phục hoi chức năng, Sờ Y tế có
nhiệm vụ và quyền hạn như;
-


Chi đạo, hướng dẫn, theo dõi việc thực hiện các văn bán quy phạm pháp luật,
quy định chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các cơ sớ khám bệnh,
chừa bệnh, phục hoi chức năng, giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp
y tâm thằn theo phân cấp quan lý và theo phân tuyến kỹ thuật;

-

Cấp, cấp lại, đình chi, thu hồi chứng chi hành nghề khám bệnh, chừa bệnh
và cấp, cấp lại, điều chinh, đình chi, thu hồi giấy phép hoạt động đối với các cơ sơ
khám bệnh, chừa bệnh và cơ sờ điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc
thay the theo quy định cua pháp luật;

-

Cho phép các cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh áp dụng các kỹ thuật mới, phương
pháp mới theo quy định cua Bộ Y tế và pháp luật.

-

Phòng Quản lý hành nghề Y, dược tư nhân:
Tùy vào tình hình thực tế của từng địa phương mà phịng chun mơn thuộc

Sờ Y tế chịu trách nhiệm quan lý đối với cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh ngồi cơng lập
được tơ chức với các tên gọi khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung, các phịng chun
mơn này có các nhiệm vụ và quyền hạn như sau;
+ Tiếp nhận hồ sơ, tơ chức thâm định và trình Giám đốc Sớ Y tế cấp, cấp lại,
bô sung, điều chinh, thu hồi chứng chi hành nghề đối với người làm việc tại cơ sờ
khám bệnh, chừa bệnh thuộc Sớ Y tế và các cơ sờ khám bệnh, chữa bệnh khác theo
phân cấp và theo quy định của pháp luật.
+ Tiếp nhận hồ sơ, tơ chức thâm định và trình Giám đốc Sờ Y tế cấp, cấp

lại,
điều chinh, thu hồi giấy phép hoạt động đối với cơ sờ khám bệnh, chừa
bệnh thuộc


21

Sờ Y tế và các cơ sơ khám bệnh, chữa bệnh khác theo phân cấp và theo
quy định của
pháp luật.


22

công cua các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triền và hoạt động cua các cơ sờ
khám bệnh, chữa bệnh ngồi cơng lập. Đội ngũ cán bộ, cơng chức có trình độ, năng
lực và phẩm chất đạo đức sè góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ỌLNN đối với
cơ sờ khám bệnh, chữa bệnh ngồi cơng lập và ngược lại.
ỉ. 1.3.4. Đặc điếm địa lý, dân cư
Việc phân bố dân cư đỏng vai trò quan trọng trong quyết định bo trí mạng lưới
các cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh nói chung và cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh ngồi
cơng lập nói riêng ở một địa phương hay một khu vực nhất định. Nhùng vùng có điều
kiện địa lý thuận lợi, mật độ dân số đơng thường có nhu cầu cao về khám bệnh, chữa
bệnh. Do đó, số lượng cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh tại các vùng này thường chiếm
tý lệ cao nham đáp ứng nhu cầu khám, chừa bệnh và chăm sóc sức khoe cùa người
dân. Cũng chính vì lý do này khiến cho một số vùng ít được đầu tư về y tế nên khi có
nhu cầu người dân phai đi đen các cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh ớ xa, hiện đại hơn
gây tình trạng quá tái. Đây chính là một trong những thách thức to lớn, địi hói các cơ
quan qn lý nhà nước phai kịp thời có các biện pháp nhằm dam bao các cơ sơ này
phân bô một cách hợp lý, vừa dam bào chất lượng hoạt động, vừa phát huy vai trị

góp phần giam tái cho cơ sớ y tế cơng lập.
1.1.3.5. Hội nhập và tồn cầu hóa
Ngày nay, “tồn cầu hóa” là một thuật ngừ khơng cịn xa lạ. Có thể thấy, q
trình tồn cầu hố đà mang đen cho các nước trong đó có Việt Nam nhiều cơ hội phát
triên với sự gia nhập của các dịch vụ y tế xuyên quốc gia, tuy nhiên bên cạnh đó cũng
khó tránh khỏi những tiêu cực và thách thức. Trong lĩnh vực y tế, q trình tồn cầu
hóa đà tác động đến các dịch vụ y tế ờ Việt Nam, thê hiện ở 04 loại hình sau:
Một là, kinh doanh dịch vụ y tế xuyên biên giới.
Hai là, tiêu thụ dịch vụ y tế ờ ngoài nước (thường xáy ra với những người có
điều kiện kinh tế trong xà hội muốn được chừa bệnh chất lượng cao ờ nước ngoài).
Ba là, sự hiện diện của dịch vụ và thương mại nước ngồi ờ trong nước (ví dụ
qua hình thức đầu tư trực tiếp vào hệ thống bệnh viện, vào sán xuất dược phẩm).


23

Bốn là, sự chuyến dịch cùa nhân lực y tế (thơng qua việc các chun gia giói
ra nước ngồi làm việc hoặc nhân viên y tế nước ngoài làm việc tại trong nước).
Cùng với xu thế chung, bên cạnh hệ thống y tế công lập, Việt Nam đà phát
triên hệ thong y tế ngồi cơng lập, xem hệ thống y tế ngồi cơng lập là bộ phận cấu
thành cua hệ thống y tế cá nước. Chính vì thế, trước xu thế tồn cầu hóa ngày càng
mạnh mè, Nhà nước phái khơng ngừng triên khai các chính sách khuyến khích, tạo
điều kiện thuận lợi và môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các nhà đầu tư trong
nước và nước ngoài phát triến các loại hình dịch vụ chăm sóc sức khoe. Đong thời
đây mạnh hơn nước công tác quán lý nhà nước nham đám bao các cơ sớ khám bệnh,
chừa bệnh này hoạt động theo đúng quy định của pháp luật.
1.2.

Nội dung quản lý nhà nước đoi vói CO’ sở khám bệnh, chữa bệnh ngồi
cơng lập

Xuất phát từ cơ sờ pháp lý và hoạt động thực tiền gắn với thầm quyền quan lý

cua Úy ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc trung ương, công tác quan lý nhà
nước đối với cơ sờ khám bệnh, chữa bệnh ngồi cơng lập tại thành phố trực thuộc
trung ương có thế được nghiên cứu theo các nội dung chú yếu sau:
1.2.1. Chỉ dạo và cụ thế hóa vãn bán quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật về
khám bệnh, chừa bệnh; chiến lược phát triển, quy hoạch hệ thong cơ sở khám
bệnh, chừa bệnh
* Nễ chi đạo và cụ thế hóa vãn bản quy phạm pháp luật, quy chuân kỹ
thuật về khám bệnh, chữa bệnh
Xây dựng pháp luật là hoạt động quan trọng, không thề thiếu đối với mồi quốc
gia. Đây được xem là công cụ chù yếu đê thực hiện quán lý nhà nước trên mọi lình
vực cúa đời sống xà hội, trong đó phai kế đến lĩnh vực y tế. Xây dụng pháp luật đối
với lĩnh vực y tế nói chung, cũng như lình vực quán lý khám bệnh, chừa bệnh và cơ
sơ khám bệnh, chừa bệnh nói riêng là hoạt động vô cùng cằn thiết. Đây được xem là
khuôn khồ pháp lý đám báo các cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh hoạt động một cách cỏ
hiệu qua theo đúng định hướng cua Nhà nước.


24

Do đó, đế các văn quy phạm pháp luật quy định về khám bệnh, chừa bệnh cua
nhà nước được thực hiện kịp thời và được triến khai vào thực tiền một cách có hiệu
q, chính quyền địa phương chịu trách nhiệm trong việc chi đạo và cụ thế các văn
bán này để triên khai áp dụng tại địa phương.
Đối với công tác thi hành pháp luật, Sớ Y tế chịu trách nhiệm tham mưu và tô
chức thực hiện công tác xây dựng văn bán quy phạm pháp luật; rà soát, hệ thống hóa,
kiểm tra, xư lý văn bán quy phạm pháp luật, phơ biến, giáo dục pháp luật, theo dõi
tình hình thi hành pháp luật, kiếm tra việc thực hiện pháp luật, quy hoạch, kế hoạch,
chương trình, đề án về y tế thuộc phạm vi quan lý nhà nước cua Sớ Y tế theo quy

định cùa pháp luật.
Đối với công tác quán lý nhà nước đối với cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh, Sờ Y
tế thực hiện chi đạo, hướng dẫn, theo dõi việc thực hiện các văn ban quy phạm pháp
luật, quy định chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các cơ sờ khám bệnh,
chừa bệnh theo phân cấp quan lý và theo phân tuyến kỹ thuật.
Ngày 27 tháng 09 năm 2011, Chính phú ban hành Nghị định số 87/2011/NĐCP quy định chi tiết và hướng dần thi hành một số điều của Luật Khám bệnh, chừa
bệnh. Theo đó, tại Điều 9 Nghị định này quy định rõ: “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về cơ sơ khám bệnh, chừa bệnh là các quy định về cơ sờ vật chất, trang thiết bị y tế
phù hợp với từng hình thức tơ chức cùa cơ sơ khám bệnh, chữa bệnh”.
Quy chuẩn kỳ thuật quốc gia về cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh theo quy định
hiện hành do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành. Trong thời gian chưa ban hành quy chuẩn
kỳ thuật quốc gia về cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh, Bộ trương Bộ Y tế quy định các
điều kiện cụ thể về cơ sờ vật chất, trang thiết bị y tế phù hợp với tìmg hình thức tô
chức cua cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh.
Căn cứ khốn 2 Điều 6 Thơng tư số 04/2015/TT-BYT ngày 17 tháng 3 năm
2015 cua Bộ Y tế quy định về thừa nhận tiêu chuẩn quàn lý chất lượng cơ sờ khám
bệnh, chừa bệnh: “Sớ Y tế tinh, thành phố trực thuộc Trung ương, Y tế ngành có trách
nhiệm giám sát hoạt động chứng nhận chất lượng cùa Tô chức đối với các cơ sờ khám
bệnh, chừa bệnh trực thuộc”.


25

❖ về chiến krọc phát triên, quy hoạch hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa

bệnh:
Theo Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2013 của Thu tướng
Chính phu về Phê duyệt Chiến lược quốc gia báo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe
nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tẩm nhìn đến năm 2030, đen năm 2030, hệ thống y
tế từ trung ương đến địa phương được hoàn thiện, hiện đại, phù hợp với từng vùng,

miền; mạng lưới y tế cơ sờ được củng cố vừng chắc; y tế chuyên sâu, y tế mũi nhọn
đặt ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực. Hài hòa giừa y tế cơng lập và y
tế ngồi cơng lập. Trong đó, nêu ra một trong các giài pháp chu yếu là “Kiện tồn và
ổn định mơ hình tơ chức hệ thống y tế từ trung ương đến địa phương; vừa cung cố,
kiện toàn mạng lưới y tế cơ sờ, vừa phát triển các trung tâm y tế chuyên sâu; tăng
cường đầu tư phát triền y tế công lập đi đôi với việc khuyến khích và tạo điều kiện
phát triên y tế ngồi cơng lập; phát triên y học hiện đại gắn với y học cơ truyền”.
Ngồi ra, theo Quyết định số 648/QĐ-TTg ngày 18 tháng 5 năm 2020 cúa Thù
tướng Chính phu Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch mạng lưới cơ sớ y tế thời kỳ
2021 - 2030, tằm nhìn đến năm 2045 cũng chi ra: “Quy hoạch mạng lưới cơ sờ y tế
theo hướng kết hợp hài hòa giừa y tế cơ sờ và y tế chuyên sâu; giừa y học cô truyền
với y học hiện đại; giừa y tế lực lượng vũ trang và dân y gắn với xây dựng tiềm lực y
tế quốc phỏng, an ninh; giữa y tế cơng lập và y tế ngồi cơng lập”.
Trong đó quy định rõ Bộ Y tế là cơ quan tổ chức lập Quy hoạch mạng lưới

sơ y tế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đen năm 2045, có trách nhiệm chú
trì, phối hợp
với các bộ, ngành, cơ quan, tơ chức liên quan triển khai nhiệm vụ lập quy
hoạch được
duyệt, dam bào chất lượng, tiến độ, hiệu quá. Các bộ, ngành và ủy ban
nhân dân các
tinh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế
trong quá
trình lập Quy hoạch mạng lưới cơ sờ y tế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến
năm 2045
theo đúng quy định cùa pháp luật và phân cơng cùa Chính phủ, Thu tướng
Chính phu.



×