Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giáo án 3 tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.02 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 20</b>


<i><b> Ngày soạn: 15/01/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ hai 22/01/2018</b></i>
<b>Tập đọc- kể chuyện</b>


<b>Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Tập đọc</b>


<i>a) Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó: trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống </i>
<i>thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn.</i>


- Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi tinh thần u nước, khơng quản ngại khó
khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</i>


- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng.


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, sau các cụm từ. Đọc phân biệt giọng kể
chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.


Rèn thái độ đọc hiểu.


<i>c) Thái độ: Giáo dục HS thấy tinh thần u nước, khơng quản ngại khó khăn gian khổ</i>
của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
<b>2. Kể chuyện</b>



- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại câu chuyện. Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể
với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
- Giáo dục tính mạnh dạn tự tin cho HS.


<i><b>*TH: Quyền được tham gia (yêu nước và tham gia chống thực dân Pháp, hi sinh vì Tổ</b></i>
quốc).


<b>II. CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Đảm nhận trách nhiệm


- Tư duy sáng tạo: bình luận. nhận xét
- Lắng nghe tích cực.


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu</b>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Tiết 1: </b></i>T P Ậ ĐỌC


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>


- Đọc bài Báo cáo kết quả tháng thi đua... và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét


<b>A. Bài mới (60p)</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài (UDCNTT)</b></i>


+ Tranh vẽ cảnh gì? =>Đây là tranh vẽ một


lán trại đơn sơ nhà tranh, vách nứa ở chiến
khu chống Pháp. Các chiến sĩ nhỏ tuổi và
chỉ huy của các em đang hát say sưa.


+ Giải thích từ chiến khu: Nơi quân ta
đóng căn cứ chống Pháp. Trong chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

này, chiến khu bị giặc bao vây đường tiếp
tế lương thực, đạn dược. Cuộc sống ở
chiến khu vì vậy vơ cùng gian khổ


<i><b>2. Luyện đọc </b></i>


<i>*Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài 1 lần và</i>
HD cho H cách đọc cả bài.


- HS theo dõi SGK, đọc thầm, gạch
ngắt hơi, nhấn giọng.


<i>*Đọc từng câu.</i>


- GV gọi HS đọc tiếp nối.


- GV nghe và sửa lỗi phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối mỗi em 1 đoạn.
- GV nghe và sửa lỗi phát âm cho HS.
<i><b>(UDCNTT)</b></i>


- Đọc trong nhóm.
- Đọc trước lớp.



- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.


- HS luyện đọc theo cặp.
- Đại diện 2 em đọc 2 đoạn.
- Lớp đọc đoạn 3, 4.


<i><b>3. Tìm hiểu bài</b></i>


- Trung đồn trưởng đến gặp các chiến sĩ
nhỏ tuổi để làm gì?


- Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao
các chiến sĩ nhỏ ai cũng thấy cổ họng mình
nghẹn lại?


- Thái độ của các bạn sau đó thế nào?
- Vì sao Lượm và các bạn khơng muốn về
nhà?


- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
- CH 6: Thái độ của trung đoàn trưởng như
thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?
- Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về
các chiến sĩ Vệ quốc đồn nhỏ tuổi?


- Gv chốt ND chính của bài: (UDCNTT)
<i>Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản</i>


<i>ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ</i>


<i>+ Ơng đến để thơng báo ý kiến của</i>
<i>trung đồn: cho các chiến sĩ nhỏ tuổi</i>
<i>trở về sống với gia đình, vì cuộc sống</i>
<i>ở chiến khu thời gian tới còn gian</i>
<i>khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em</i>
<i>khó lịng mà chịu nổi.</i>


<i>+ Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động,</i>
<i>bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời</i>
<i>xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về</i>
<i>nhà, không được tham gia chiến đấu.</i>
<i>+ Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều</i>
<i>tha thiết xin ở lại.</i>


<i>+ Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian</i>
<i>khổ, chịu ăn đói, sống chết với chiến</i>
<i>khu, không muốn bỏ chiến khu về ở</i>
<i>chung với tụi Tây, tụi Việt gian.</i>


<i>+ Mừng rất ngây thơ, chân thật,..</i>
<i>phải trở về.</i>


<i>+ Ông cảm động … Ông hứa sẽ về</i>
<i>báo cáo lại với Ban chỉ huy nguyện</i>
<i>vọng của các em.</i>


<i>+ Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa</i>
<i>giữa đêm rừng lạnh tối.</i>



<i>+ Các em rất u nước, khơng quản</i>
<i>ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi</i>
<i>sinh vì Tổ quốc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống</i>
<i>thực dân Pháp.</i>


- Gv nêu ND TH….
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>4. Luyện đọc lại </b>


<i><b>- GV hướng dẫn HS luyện đọc 1 đoạn. GV</b></i>
đọc mẫu đoạn 2.


- Yêu cầu HS đọc theo nhóm.


- H theo dõi.
- HS thi đọc.
- Cho HS thi đọc.


<b> KỂ CHUYỆN</b>
- GV nêu yêu cầu : Dựa vào các câu hỏi
gợi ý kể lại câu chuyện Ở lại với chiến
<i>khu.</i>


- GV treo bảng gợi ý.


a) Đoạn 1: Đề nghị của trung đoàn trưởng.
b) Đoạn 2: Chúng em xin ở lại.



c) Đoạn 3: Lời hứa của người chỉ huy.
d) Đoạn 4: Tiếng hát giữa rừng đêm.
- Kể mẫu: GV kể mẫu câu chuyện


- Kể trong nhóm: Ycầu HS kể theo nhóm
- Thi kể. GV nhận xét.


<b>C. Củng cố - dặn dò (3’)</b>


+ Câu chuyện này giúp chúng ta hiểu được
truyền thống gì của dân tộc Việt Nam ?
+ Nhận xét tiết học.


- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.


- 1 HS đọc u cầu và các câu hỏi.
- HS trả lời .


- HS nhận xét, bổ sung.
- HS khá kể mẫu 1 đoạn.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS kể theo nhóm 4.


- 2 HS kể thi .
- HS khác nhận xét.


+ Truyền thống bất khuất chống giặc
ngoại xâm của người Việt Nam.



–––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Toán</b>


<b>TIẾT 96: ĐIỂM Ở GIỮA</b>


<b> TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước</i>
- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng</i>


<i>c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính chính xác, tự chiếm lĩnh kiến</i>
thức, u mơn tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Kiểm tra bài cũ (5‘)</b>
- Ghi cách đọc các số:
10000; 3535; 2504; 7005
- 3- 4 HS đọc miệng .
- HS khác nhận xét.
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. Bài mới (32’)</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu điểm ở giữa (UDCNTT)</b></i>
- GV vẽ đoạn thẳng lên bảng và ghi tên
3 điểm.



A O B


- Ba điểm A, O, B là 3 điểm như thế nào
với nhau ?


- Điểm A và điểm B nằm ở hai đầu đoạn
thẳng. Điểm O nằm trên đoạn thẳng AB,
giữa hai điểm A và B. A là điểm ở bên
trái điểm O, B là điểm ở bên phải điểm
O. Vậy ta nói O là điểm nằm giữa 2
điểm A và B.


- GV vẽ đoạn thẳng MN và yêu cầu HS
lên bảng tìm điểm ở giữa.


- Gv nx, củng cố.


<i><b>3. Giới thiệu trung điểm của đoạn</b></i>
<i><b>thẳng. (UDCNTT)</b></i>


- GV vẽ đường thẳng AB lên bảng.




A M B
+ Ba điểm A, B, M là 3 điểm như thế
nào với nhau ?


+ M nằm ở vị trí nào so với A và B ?


- Yêu cầu HS dùng thước đo độ dài
đoạn AM và MB


<i>- M là điểm ở giữa hai điểm AB. Viết là:</i>
<i>AM =MB</i>


<i>Vậy: M được gọi là trung điểm của AB</i>
- Tại sao nói M là trung điểm của A và
B ?


<i><b>4. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>
<i><b>Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu </b></i>
- GV vẽ hình lên bảng, hd hs.
- HS làm bài vào vở.


- 2 HS chữa miệng.
- HS khác nhận xét


- Yêu cầu HS trả lời trước lớp


- HS nhận xét về vị trí các điểm trên đoạn
thẳng so với nhau.


+ Là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.


- HS theo dõi.



+ Là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
+ Điểm M nằm giữa A và B.


- HS đo và nêu 2 đoạn thẳng có độ dài bằng
nhau.


- HS đọc kết luận trong SGK.


<i><b>Bài 1: Trong hình bên:</b></i>
0


a) Ba điểm A,M,B; D,O,B; D,N,C; M,O,N
<b>N</b>


<b>D</b> <b>C</b>


<b>M</b> <b>B</b>


<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


.


<i><b>Bài 2: (UDPHTM)</b></i>


- Gọi H nêu y/c. GV gửi tập tin H nhận
bài, làm và gửi bài. GV nhận xét.


- Gọi HS giải thích Vì sao đúng ? Vì sao


sai ?


- Nhận xét và chốt lại kiến thức.


<i><b>Bài 3: (dành cho Hs NK) </b></i>
- GV vẽ hình.


- Yêu cầu HS lên chỉ trên bảng.
- Nhận xét.


<b>C. Củng cố - dặn dò (3‘)</b>


- Nêu nội dung bài học. Dặn dò.


thẳng hàng.


b) M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
N là điểm ở giữa hai điểm C và D.


O là điểm ở giữa hai điểm M và N (hoặc ở
giữa hai điểm D và B).


+ 3 điểm thẳng hàng là: (A, M, B; M, O, N;
C, N, D)


<i><b>Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S</b></i>


- Hs nêu y/c, nhận bài, làm bài cá nhân, gửi
bài. (UDPHTM)



- M là trung điểm của đoạn thẳng CD S
- O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đ
- H là trung điểm của đoạn thẳng EG. S
- O là điểm ở giữa hai điểm A và B Đ
- H là điểm ở giữa hai điểm E và G. Đ
- M là điểm ở giữa hai điểm C và D. Đ


<i><b>Bài 3</b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
–––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b> Ngày soạn: 16/01/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ ba 23/01/2018</b></i>
<b>Toán</b>


<b>TIẾT 97: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng</i>
- Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. </i>
<i>c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, u thích mơn tốn.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu. Bảng phụ, thước kẻ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>



Vẽ đoạn thẳng AB có trung điểm M.
Vẽ đoạn thẳng CD có trung điểm N.
- Câu hỏi :


+ Trung điểm có phải là điểm ở giữa
đoạn thẳng khơng?


+ Điểm ở giữa có phải là trung điểm
của đoạn thẳng khơng?


- GV nhận xét


- 2 HS thực hiện.
- HS khác nhận xét.


+ Trung điểm là điểm ở giữa đoạn thẳng.
+ Điểm ở giữa không phải là trung điểm
của đoạn thẳng.


<b>B. Bài mới (32’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu </b></i>
- HS nêu các bước làm.
- HS làm bài và ghi vở.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi,
nhận xét.



<b>Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.</b>
- HS làm theo cặp.


- Yêu cầu đại diện HS lên bảng vẽ và
ghi tên.


- GV nhận xét


<i><b>Bài 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng</b></i>
A B


C D
- Đo độ dài


- Chia đôi độ dài


- Đặt thước, đánh dấu điểm
- Vẽ trung điểm


<b>Bài 2: Xác định trung điểm của mỗi đoạn</b>
thẳng rồi ghi tên trung điểm của đoạn
thẳng đó




A M B
- Đoạn thẳng AB dài 4cm.


- Đoạn thẳng MN dài 6cm
<i><b>Bài 3: </b></i>Gọi hs đọc đề bài, lớp theo



dõi.


- HS quan sát, thực hành gấp giấy
như yêu cầu.


- GV chữa bài


<i><b>Bài 3: Thực hành: Gấp tờ giấy hình chữ</b></i>
nhật ABCD rồi đánh dấu trung điểm I của
đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn
thẳng CD.


<b>C. Củng cố – dặn dò (3’)</b>


- Nhắc lại nội dung luyện tập.Chú ý
khi vẽ hình.


- Nhận xét giờ học.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Chính tả (nghe – viết)</b>


<b>Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức:</i>Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện
“Ở lại với chiến khu”


- Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải(hoặc làm bài tập điền vần uôt/ uôc)


<i>b) Kĩ năng: Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp </i>


<i>c) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu, bảng phụ viết nội dung bài tập.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Viết bảng: liên lạc, nắm tình hình,
<i>ném lựu đạn..</i>


- Nhận xét


- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
theo lời đọc của HS..


<b>B. Bài mới: (32’)</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS nghe, viết:</b></i>
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:


<b>M</b>


<b>Q</b> <b><sub>N</sub></b>


<b>P</b>


D



A B I


` B A I B B
C


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- Giúp HS nhận xét:


<i>+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên</i>
<i>điều gì? </i>


+ Lời bài hát trong đoạn văn viết như
<i>thế nào? </i>


b) GV đọc, HS viết bài vào vở:


- GV đọc mỗi câu 3 lần và theo dõi, uốn
nắn HS.


- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
- Đọc từng cụm từ cho HS nghe, viết.
- Đọc soát bài.


c)Chấm, chữa bài.


- GV chấm 5 bài để nhận xét từng bài:
chữ viết, nội dung, cách trình bày



<i><b>3/ Hdẫn HS làm bài tập chính tả:</b></i>
<b>Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu, làm bài tập </b>
- HS làm bài cá nhân.


- Chữa bài.


- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng,
một số HS đọc lại đáp án đúng.


<b>Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu</b>
- HS làm bài tập


- HS làm bài cá nhân.
- Chữa bài.


- 1 HS khá đọc, cả lớp đọc thầm theo .
+ Tinh thần quyết tâm chiến đấu không
sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ
quốc quân.


+ Đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng,
trong dấu ngoặc kép, chữ đầu từng dòng
thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li.


- HS đọc thầm lại bài, tự ghi nhớ những
chữ mình dễ viết sai để không mắc lỗi
khi viết bài.


- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.



<i><b>B i 1:</b><b>à</b></i> Viết lời giải các câu đố sau:


Đ/án: a) Là sấm và sét
b) Là sông


<b>Bài 2: Điền uôt/ uôc vào chỗ chấm </b>
- Ăn không rau như đau không thuốc.
(Rau rất quan trọng với sức khoẻ con
người)


- Cơm tẻ là mẹ ruột. (Ăn cơm tẻ mới
chắc bụng, có thể ăn mãi được cơm tẻ,
khó ăn mãi được cơm nếp)


- Cả gió thì tắt đuốc. (Gió to thì đuốc tắt,
ý nói thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc)
- Thẳng như ruột ngựa.(Tính tình ngay
thẳng, có sao nói vậy, khơng giấu giếm,
kiêng nể)


<b>C. Củng cố, dặn dị. (3’)</b>
- Rút kinh nghiệm giờ học.


- GV yêu cầu những HS viết bài ctả
chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại
các bài tập, ghi nhớ chính tả.


.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài.</i>


- Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trng gia đình em bé
với 2 liệt sĩ đã hi sinh vì tổ quốc.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.</i>


Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: Dài dằng dặc, đảo nổi,
Kom Tum, Đắc Lắc, đỏ học.


- Biết nghỉ hợp lớ sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.- Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Học thuộc lòng bài thơ.


<i>c) Thái độ: Giáo dục tình cảm thương nhớ và lịng biết ơn của mọi người trong gia </i>
đình em bé với 2 liệt sĩ đã hi sinh vì tổ quốc.


<b>II. KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


Thể hiện sự cảm thông, kiềm chế cảm xúc, lắng nghe tích cực.


<i><b>*TTHCM: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hy sinh vì độc lập tự do,</b></i>
độc lập của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân.


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài học.</b>
- Bản đồ, bảng phụ.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>A. KTBC:(5’) Kể lại 4 đoạn câu</b>


chuyện "ở lại với chiển khu
- HS + GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1)- ghi đầu bài.</b>
<b>2. Luyện đọc.(12)</b>


a) GV đọc diễn cảm bài thơ, GV HD
cách đọc.


<b>b) GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp</b>
<b>với giải nghĩa từ.</b>


- Đọc từng câu.


- Đọc từng đoạn trước lớp.


+ GV HD cách ngắt nghỉ đúng các dòng thơ.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ


- Đọc từng đoạn trong nhóm


- HS nghe.


- HS nơi tiếp đọc từng câu.


- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ


- HS giải nghĩa từ mới.


- HS đọc theo nhóm3
<b>3. Tìm hiểu bài:(10)</b>


- Những câu thơ nào cho thấy Nga rất
nhớ chú?


- Khi Nga nhắc đếm chú thái độ của bà
mẹ ra sao?


- Em hiểu câu nói của bạn Nga như thế
nào?


- Vì sao các chiến sĩ hi sinh vì tổ quốc


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
- 1 HS đọc cả bài.


- Chú Nga đi bộ đội sao lâu quá là lâu
- Mẹ thương chú khóc đỏ hoe mắt, bố nhớ
chú ngước lên bàn thờ.


- Chú đã hy sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

được mãi?


<b>4. Học thuộc lòng bài thơ.(5)</b>


- GV hướng dẫn HS theo hình thức xố


dần.


- GV nhận xét


<b>5. Củng cố dặn dò.(1)</b>
- Nêu ND bài?


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau


cuộc đời cho HP và sự bình yên của nhân
dân.


- HS đọc thuộc từng khổ, cả bài theo nhóm,
dãy, cá nhân.


- HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài,
- Cả lớp bình chọn.


––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Thực hành Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ ĐIỂM Ở GIỮA</b>
<b> TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Củng cố về điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.</i>


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết về điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.</i>
<i>c) Thái độ: GD tính ham học.</i>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. KTBC : Y/c H dùng bảng con để</b>
viết cấu tạo số theo Gv đọc (7806 ;
1002).


<b>2. HD H làm BT</b>


<b>Bài 1: Gọi H nêu y/c sau đó làm</b>
bài cá nhân.


- Gọi 2H lên bảng chữa bài.
- Nx, củng cố.


<b>Bài 2: Y/c H nêu y/c của bài.</b>
- H nêu y/c sau đó làm bài.
- Gọi H chữa bài, nx củng cố.
<b>Bài 3: Gọi H nêu y/c </b>


- T/c cho H thi làm nhanh theo tổ.
- Đại diện 3 tổ tham gia thi


- Nx, tuyên dương.
<b>3.Củng cố, dặn dò </b>
- Nx tiết học, HDVN


- H thực hiện.


<b>Bài 1: </b>



<i>Đ/án : a) Xác định TĐ P của đoạn thẳng</i>
<b>MN :</b>


<b> b) XĐ trung điểm O của đoạn thẳng AB :</b>


<b>Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.</b>


<i>Đ/án : a) I , O , E b) AB ; IE </i>
<b> c) I d) E</b>


<b>Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm.</b>


<i><b>Đ/án : a) M; b) N; c) P; </b></i>
<i><b> d) AD; e) MP và NQ. </b></i>


<b>––––––––––––––––––––––––––––––––</b>


<b>M</b> <b>P</b> <b>N</b>


<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Ngày soạn: 17/01/2018 </b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ tư 24/01/2018</b></i>
<b>Toán </b>


<b>TIẾT 98: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



<i>a) Kiến thức: Nhận biết các dâu hiệu va so sánh các số trong phạm vi 10.000.</i>


- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, củng cố về quan hệ giữa
một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các dấu hiệu về so sánh các số trong phạm vi </i>
10.000.


<i>c) Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực trong học tập cho học sinh</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>A. Bài cũ(5): (UDCNTT)</b>


- Nêu cách tìm số lớn nhất có 2, 3 c.số?
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Hoạt động 1: (10) (UDCNTT)</b>
Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và
cách so sánh hai số trong phạm vi
10.000


HS nắm được dấu hiệu, cách so sánh.
- GV viết lên bảng: 999 1000


- Hãy điển dấu (<;>, =) và giải thích vì
sao lại chọn dấu đó?



+ Trong các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào
dễ nhận biết nhất?


- GV viết bảng 9999 . 10.000
- GV viết bảng 9999 . 8999
+ Hãy nêu cách so sánh ?
- GV viết 6579 … 6580
+ Hãy nêu cách so sánh.


- Qua hai ví dụ trên em có nhận xét gì
về cách so sánh số có 4 chữ số.


- HS quan sát.


- HS: 999 < 1000 giải thích


VD: 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999
ứng với vạch đứng trước vạch ứng với
1000 trên tia số.


Chỉ cần đến số của mỗi rồi so sánh các chữ
số đó, số nào có những chữ số hơn thì số
đó lớn hơn.


- HS so sánh
- HS quan sát


- HS so sánh vì 9 > 8 nên 9000 > 8999.
- HS nêu so sánh từ hàng cao nhất đến
hàng thấp nhất …



6579 < 6580


- HS nêu như SGK -> 5 HS nhắc lại.
<b>Bài 1: < , >, =</b>


999 < 1000 9999 > 9998
3000 > 2999 9998 = 9990 + 8


8972 = 8972 2009 < 2010


500 + 5 < 5005 7351 > 7153


So sánh các số trong phạm vi 10 000
<b>2. Thực hành: 20’ (UDCNTT)</b>


Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở Bài tập


- GV gọi HS nêu cách so sánh số.
- Từng em nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu.</b>
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
Bài này củng cố con kiến thức gì?
<b>Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu.</b>
- GV gọi HS nêu cách làm.
- GV gọi HS đọc bài.


- GV nhận xét.



- Nhấn kiến thứ trọng tâm
<b>C. Củng cố dặn dò:(1)</b>


- Nêu cách so sánh các số trong phạm
vi 10 000? (2HS)


- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.


<b>Bài 2: < , >, =</b>


1 kg> 999g 59 phút < 1 giờ
690m < 1km 65 phút> 1 giờ.
800cm = 8m. 60 phút = 1 giờ.
So sánh các đơn vị do.


<b>Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả</b>
lời đúng


+ Số lớn nhất trong các số: 4375, 4735,
4537, 4753, là số 4753


+ Số bé nhất trong các số: 6091, 6190,
6901, 6019, là số 6019.


Củng cố về tìm số lơn nhất và tìm số bé
nhất.


–––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Luyện từ và câu</b>



<b>TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Mở rộng vốn từ về tổ quốc.</i>


- Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại
của câu).


- Nắm được một số nghĩa của một số từ ngữ về Tổ quốc đẻ xếp đúng các nhóm(BT1)
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn </i>
<i>c) Thái độ: Giáo dục tình cảm kính u Tổ quốc, kính yêu Bác Hồ</i>


<i><b>*THTTHCM: Bác Hồ là tấm gương trọn đời phấn đấu hy sinh vì sự nghiệp giải</b></i>
phóng dân tộc.


<i><b>*THQTE: Quyền đc tham gia (xây dựng và bảo vệ Tổ quốc)</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu, các thẻ từ</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>A. KTBC: (5’) </b>


- Nhân hố là gì? lấy VD? (2HS)
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>



<b>1.Giới thiệu bài(1) - ghi đầu bài.</b>
<b>2.HD HS làm bài tập.(30) (UDCNTT)</b>
<b>Bài tâp1</b>


- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV mở bảng phụ


- GV nhận xét kết luận


<b>Bài tâp1</b>


- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở


- 3 HS thi làm nhanh trên bảng
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 2: Gv gọi HS nêu yêu cầu</b>


GV nhắc HS: Kể tự do, thoải mái gắn gọn
những gì em biết về một số vị anh hùng...
- GV gọi HS kể


- GV nhận xét


<b>Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu?</b>
- GV nhận xét


<b>3. Củng cố - dặn dò.(1)</b>
- Nêu lại ND bài



- Về nhà chuẩn bị bài sau


b) Cùng nghĩa với Bảo vệ là: giữ gìn, gìn
giữ.


c) Cùng nghĩa với xây dựng là kiến thiết.
<b>B i 2à</b> <b>: 2 HS nêu yêu cầu BT.</b>


- HS làm vào vở
- HS nghe.
- Vài HS thi kể.
- HS nhận xét.


<b>B i 3:à</b> 2 HS nêu yêu cầu.


- HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá
nhân.


- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.


- 3, 4 HS đọc lại đoạn văn


<b>__________________________________</b>
<b>Tập viết</b>


<b>ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>



<i>a) Kiến thức</i>


- Củng cố cách viết các chữ hoa N (Ng ) thông qua bài tập ứng dụng:
Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu ứng dụng: Nhiễu điều phủ lấy giá gương


<i><b> Người trong một nước phải thương nhau cùng. </b></i>
bằng chữ cỡ nhỏ.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết các chữ hoa N (Ng) </i>
<i>c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu.</b>
- Mẫu chữ viết hoa N (Ng).Tên riêng Nguyễn Văn Trỗi.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ. (3p)</b>


- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- GV nhận xét


<b>B. Bài mới: (29p)</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2 . Hướng dẫn viết trên bảng con:</b></i>
a. Luyện viết chữ hoa: (UDCNTT)
? Tìm các chữ viết hoa có trong bài.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
chữ N (Ng ) ,V, T ( Tr).



- GV theo dõi HS viết, uốn nắn thêm cho
các em.


b. Luyện viết từ ứng dụng:


- 2, 3 HS lên bảng viết:
<i><b> Nhớ , Nhà Rồng</b></i>


- HS tìm: N (Ng , Nh ) , V , T ( Tr).
- HS nghe và theo dõi GV viết mẫu.
- HS tập viết chữ : N (Ng), V, T (Tr).
trên bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi là anh
hùng thời chống Mĩ, quê ở huyện Điện
Bàn, Quảng Nam.


- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
c. Viết câu ứng dụng.


- GV giúp HS hiểu: Câu tục ngữ khuyên
chúng ta sống trong cung một đất nước
phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau.


- GV theo dõi HS viết, nhận xét và sửa
lỗi cho HS.


<i><b>3. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết </b></i>


- GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ:
- Viết chữ Ng: 1 dòng.


- Viết chữ V, T: 1 dòng.


- Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi: 2 dòng
- Viết câu tục ngữ: 2 lần.


- GV theo dõi HS viết và uốn nắn thêm.


Trỗi


- HS tập viết trên bảng con từ:
<b> Nguyễn Văn Trỗi </b>
- HS đọc câu ứng dụng:


<i><b> Nhiễu điều phủ lấy giá gương </b></i>


<i>Người trong một nước phải thương</i>
<i>nhau cùng </i>


- HS tập viết trên bảng con: Nguyễn,
<i>Nhiễu</i>


- HS viết vào vở theo yêu cầu của GV.


- HS viết đúng nét, đúng độ cao và
khoảng cách giữa các chữ.


<i><b>4. Chấm, chữa bài:</b></i>



- GV chấm nhanh 5-7 bài.


- Nêu nhận xét để rút kinh nghiệm.
<b>C. Củng cố - dặn dò: (3p)</b>


- Giáo viên tổng kết nội dung bài
- Nhận xét giờ học


Về nhà: Luyện viết bài ở nhà


<i><b> Ngày soạn: 18/01/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ năm 25/01/2018</b></i>
<b>Toán</b>


<b>TIẾT 99: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Củng cố về cách so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết bốn số theo </i>
thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.


- Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, trịn nghìn (sắp xếp trên tia số) và về cách xác
định trung điểm của đoạn thẳng.


<i>b) Kĩ năn: Rèn kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự </i>
từ bé đến lớn và ngược lại.


<i>c) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và lịng ham mê học Tốn.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu.</b>
<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>


- Tìm số lớn nhất trong các số sau :
2345; 2354; 2543; 2453


- Tìm số bé nhất trong các số sau :
6709; 7609; 7906; 6097


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét
<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hdẫn làm bài tập(25’)</b>
<i><b>(UDCNTT)</b></i>


<i><b>Bài 1: >, <, =?</b></i>
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp.
- 2 HS lên bảng làm bài.


- Yêu cầu HS làm bài theo cặp và
chữa bài


- Yêu cầu HS nêu cách so sánh 1 số
trường hợp


- GV nhận xét


<i><b>Bài 2: HS đọc yêu cầu.(T/c dưới dạng</b></i>


trò chơi giữa hai tổ)


- Đại diện 2 tổ tham gia
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chữa bài


?Muốn so sánh được các số ta làm thế
nào?


<i><b>Bài 1: >, <, =?</b></i>


a) 8998 < 9898 b) 1000m = 1km
6574 > 6547 980g < 1kg (1000g)
4320 = 4320 1m > 80cm


9009 <b>></b> 900 + 9


1giờ 15 phút < 80 phút


(75 phút)


- HS khác nhận xét, bổ sung, giải thích cách
so sánh.


<i><b>Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả</b></i>
đúng.


Đ/án: a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:
<i><b> B. 6548; 6584; 6845; 6854.</b></i>
b) Độ dài lớn nhất là:



<i><b> D. 2km.</b></i>


+ Ta so sánh các chữ số ở từng hàng.


<i><b>Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b></i>
- HS nêu miệng.


- HS khác nhận xét .


- GV hỏi từng trường hợp.
- Nhận xét và chữa bài cho HS.
<i><b>Bài 4 - 1 HS đọc yêu cầu.</b></i>
- HS làm bài theo cặp.


- 2 HS lên bảng báo cáo trên tia số
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp


a) Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng
với số nào? (500)


b) (Dành cho Hs NK) Trung điểm của
đoạn thẳng MN ứng với số nào?
(6000)


- u cầu: Giải thích cách tìm trung
điểm


<i><b>Bài 3: Viết</b></i>



a) Số bé nhất có ba chữ số: 100
b) Số bé nhất có bốn chữ số: 1000
c) Số lớn nhất có ba chữ số: 999
d) Số lớn nhất có bốn chữ số: 9999


<i><b>Bài 4: Nối trung điểm của đoạn thẳng AB</b></i>
với số thích hợp


A B

0 100 ... 500 ... 600
- HS giải thích.


+... trung điểm là điểm ở chính giữa đoạn
thẳng, chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng
nhau; đoạn thẳng AB dài 800; vậy trung
điểm ứng với số : 500;


<i>Đoạn thẳng MN dài 9000. Vậy trung điểm</i>
<i>ứng với số: 6000</i>


C D


1500 3000 ... 6000 ... 9000
- HS khác nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nêu nội dung bài học ?


+ Chú ý về thứ tự các hàng khi viết


và đọc số.


+Nắm chắc cách tìm trung điểm của
đoạn thẳng.


- Nhận xét giờ học.
<b>Chính tả ( nghe - viết)</b>


<b>TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch đẹp bài Trên đường </i>
<i><b>mịn Hồ Chí Minh. </b></i>


<i>- Làm đúng các bài tập phân biệt s/x; uôt/ uôc và đặt câu.</i>


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch đẹp bài viết</i>
<i>c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện viết</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu..</b>
<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


- Viết bảng: sấm sét, se sợi, chia sẻ
- Nhận xét


<b>B/ Bài mới: (32p)</b>
<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>



<i><b>2/ Hướng dẫn HS nghe,viết:</b></i>
a)Hướng dẫn HS chuẩn bị:


- Gv đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- Hướng dẫn nhận xét: Đoạn văn nói lên
<i>điều gì?</i>


b) GV đọc, HS viết bài vào vở:


- GV đọc mỗi câu 3 lần và theo dõi, uốn
nắn HS.


- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
- Đọc từng cụm từ cho HS nghe,viết.
- Đọc soát bài.


- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con theo lời đọc của GV.


- 1 HS đọc.


+ Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
- HS đọc thầm đoạn văn, ghi nhớ các từ
mình dễ mắc lỗi khi viết bài.


- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- Hs viết bài


c) Chấm, chữa bài.



- GV chấm 5 bài để nhận xét từng
bài: chữ viết, cách trình bày.


<i><b>3/ Hdẫn HS làm bài tập chính tả:</b></i>
<b>Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập,</b>
làm bài cá nhân.


- Chữa bài trên bảng phụ, đọc đáp án
đúng


<b>Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập</b>


<b>Bài 1: Điền vào chỗ trống:</b>
a) s hoặc x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS đặt câu miệng với các từ vừa
điền.


- HS làm bài đặt câu vào vở, chú ý
chấm câu.


- Đọc đáp án, nhận xét.


<i>Có thể tiến hành thi giữa các tổ xem</i>
<i>tổ nào đặt được nhiều câu hay và</i>
<i>đúng</i>


<b>C/ Củng cố, dặn dò. (3p)</b>
- Nhận xét tiết học.



- GV nhắc HS về nhà đọc lại bài tập,
ghi nhớ chính tả.


a)


Từ Câu


sáng suốt <i>Ơng em đã già nhưng vẫn sáng</i>
<i>suốt.</i>


xao
<b>xuyến</b>


<i>Lịng em xao xuyến trong giờ</i>
<i>phút chia tay các bạn.</i>


sóng sánh <i>Thùng nước sóng sánh theo</i>
<i>từng bước chân của mẹ.</i>


xanh xao <i>Bác em bị ốm nên da mặt xanh</i>
<i>xao.</i>


––––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b> Ngày soạn: 19/01/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu 26/01/2018</b></i>
<b>Toán</b>


<b>TIẾT 100: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>



<i>a) Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao </i>
gồm đặt tính rồi tính đúng)


- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài tốn có lời văn bằng phép cộng.
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 </i>
<i>c) Thái độ: Giáo dục HS tính tốn cẩn thận, chính xác, u thích mơn Tốn.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu, bảng con.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>


- Đọc các số sau và xếp theo thứ tự từ lớn đến
bé.


4363; 7861; 2496; 5758


=> Bốn nghìn ba trăm sáu mươi ba; bảy nghìn
tám trăm sáu mươi mốt; hai nghìn bốn trăm chín
mươi sáu; năm nghìn bảy trăm năm mươi tám.
=> 7861;5758; 4363; 2496


- GV nhận xét
<b>B. Bài mới (32p)</b>


<i><b>1. Hướng dẫn thực hiện phép cộng </b></i>
- GV viết phép tính


- Giới thiệu, ghi tên bài



- Yêu cầu HS nêu cách cộng số có 3 chữ số
- GV: Cộng số có 4 chữ số cũng tương tự cách
cộng số có 3 chữ số


- HS làm vào bảng lớp.


- 1 HS đọc miệng và lên sắp xếp
- HS khác nhận xét


- 2 h nêu lại.


- HS làm ra bảng con.


- HS khác nhận xét, nêu cách thực
hiện.


+ Phép tính trên là phép cộng có nhớ


 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1.


 2 cộng 5 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8.
 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>6285</b></i>


<i><b>2759</b></i>


<i><b>3526</b></i>




<i><b>Vậy: 3526 + 2759 = 6258</b></i>
- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện


- Em có nhận xét gì về phép tính trên ?
<i><b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


<i><b>Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện 2 phép tính vào</b></i>
bảng con và phần cịn lại làm vào vở


- Nhận xét và chữa bài.


- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 1 phép tính.


<i><b>Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu.</b></i>
- HS làm bài vào vở.


- 2 HS lên bảng chữa bài, nêu cách đặt tính, tính.
- HS khác nhận xét


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài </b></i>
<i><b>Bài 3: Gọi HS nêu tóm tắt.</b></i>


- Yêu cầu HS làm bài.


- Nhận xét và củng cố dạng tốn tìm tổng 2 số
có 4 chữ số.


<i><b>Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu, qs hình vẽ, xđ trung</b></i>
điểm


- Yêu cầu HS lên bảng chỉ trung điểm của mỗi


ở hàng đơn vị sang hàng chục và


hàng trăm sang hàng nghìn.


<i><b>Bài 1: Tính</b></i>


- HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài vào vở.


- 2 HS lên bảng chữa bài, nêu cách
thực hiện
4268
3917
8185


3845
2625
6470


6690
1034
7724


7331
759
8090


<i><b>Bài 2: Đặt tính rồi tính</b></i>



6823 + 2459 4648 + 637 9182+618


6823
2459
9282


4648
637
5285


4648
637
5285


<i><b>Bài 3: Tóm tắt</b></i>


Thôn Đông: 2573 người
Thơn Đồi : 2719 người
Cả hai thôn: … người?


Bài giải


Cả hai thơn có tất cả số người là:
2573 + 2719 = 5292 (người)
Đáp số: 5292 người
<b>Bài 4: Nêu tên trung điểm mỗi cạnh</b>


của hình chữ nhật ABCD:


- M là trung điểm của đoạn thẳng AB
- N là trung điểm của đoạn thẳng BC
- P là trung điểm của đoạn thẳng CD
- Q là trung điểm của đoạn thẳng AD


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cạnh hình chữ nhật.
<b>C. Củng cố - dặn dò (3p)</b>
- Nêu nội dung vừa học ?


- Dặn về luyện tập thêm cộng 2 số có 4 chữ số.
- Nhận xét giờ học.


–––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tập làm văn</b>


<b>BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua lời </i>
lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.


- Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết, nói báo cáo ngắn gọn, rõ ràng.</i>


<i>c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức quan tâm đến mọi cơng việc chung.</i>
<i><b>*THQTE: Quyền được tham gia (báo cáo HĐ của tổ, lớp trong cuộc họp).</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng ghi sẵn mẫu báo cáo.</b>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>


- Kể lại câu chuyện : Chàng trai làng
<i><b>Phù Ủng</b></i>


- Đọc bài tập đọc "Báo cáo kết quả tháng
thi đua Noi gương chú bộ đội", trả lời các
câu hỏi nội dung bài đọc.


- GV nhận xét
<b>B. Bài mới (32p)</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập </b></i>


- Y/c Hs dựa theo bài tập đọc “Báo cáo
kết qủa tháng thi đua Noi gương chú bộ
đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao
động của tổ em trong tháng qua


- GV treo tranh và bphụ ghi câu hỏi gợi ý
- Báo cáo hoạt động của tổ theo mấy
mục?


- Trước khi đi vào các nội dung cụ thể,
cần nói lời mở đầu như thế nào ?


- 1 HS kể chuyện.



- 1 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


- 1 HS đọc yêu cầu.


<i>+...2 mục : Học tập ; Lao động</i>
<i>+ Thưa các bạn…</i>


- Khi báo cáo chúng ta cần lưu ý điều gì?
<i><b>=> Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo</b></i>
cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ
đàng hoàng, tự tin.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm dể tập báo
cáo.


- Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét


+ Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế
<i>hoạt động của tổ mình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gv nêu QTE…


<b>C. Củng cố - dặn dò (3p)</b>
- Nêu lại nội dung bài học
- Dặn dò: về tập luyện báo cáo
- Nhận xét giờ học



- HS khác nhận xét, bổ sung.


<b>Phần 1: Sinh hoạt lớp</b>


<b>SINH HOẠT TUẦN 20</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đánh giá các hoạt động tuần 20
- Triển khai các hoạt động tuần 21
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Đánh giá các hoạt động tuần 20</b>
<i><b>* Ưu điểm</b></i>


... ...
...
...
...


<i><b>*Nhược điểm: </b></i>


...


<i><b>* Tuyên dương</b><b>:</b></i>………...


<i><b>*Phê bình</b><b>:</b></i>…...


<b>2. Phương hướng tuần tới</b>
- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp.


- Giữ VS lớp, VS cá nhân sạch sẽ, đồng phục đầy đủ.


- Cần thực hiện tốt An tồn giao thơng.


- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức, phát động.


+ Thực hiện tốt luật an tồn giao thơng, tham gia giao thông đúng theo quy định như
đội mũ bảo hiểm khi đi học trên xe gắn máy, đi đúng phần đường, lề đường,....


–––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Phần 2: Dạy kĩ năng sống</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×