Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giáo án ptgt lớp 5 tuổi phạm lê xuân thùy website của phạm lê xuân thuỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.13 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015</i>
<b>TD: NÉM XA BẰNG MỘT TAY </b>


<b>I/ U CẦU: </b>


- Cháu biết dùng sức mạnh của cánh tay để đẩy vật ném ra xa.


- Rèn khả năng làm bóng và sự khéo léo khi ném bóng bằng một tay.
- Phát triển cơ bàn tay, phát triển khả năng chú ý có chủ định cho trẻ.
- Giáo dục cháu trật tự trong giờ học.


<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>


- Sân tập sạch, bằng phẳng.
- Giấy báo cũ, băng keo, kéo.
- Vịng đủ cháu tập.


- Đội hình.


<b>III / TIẾN HÀNH: </b>


<b>1. Khởi động: Cháu đi, chạy với các kiểu đi khác nhau (kiểng chân, bàn chân, gót</b>
chân) theo nhạc bài: “Em tập lái ô tô”.


<b>2. Trọng động: Cháu tập với bài hát: “Em tập lái ô tô”.</b>
<b>* VĐCB: NÉM XA BẰNG MỘT TAY. </b>


- Cơ giới thiệu quả bóng được làm từ giấy báo cũ.


- Cơ hướng dẫn cháu cách làm quả bóng từ giấy báo cũ: Cơ dùng tay vị trịn tờ giấy
cũ, cơ lấy nhiều tờ giấy và vò nhiều lần. Vò đến khi nào thành quả bóng bằng nắm tay


cơ dùng băng keo dán xung quanh cho khỏi rơi giấy ra, như vậy là cơ đã làm xong quả
bóng từ giấy cũ.


- Cơ cho lớp thực hiện làm bóng.


- Cháu làm xong hỏi cháu làm gì với quả bóng.
- Cho cháu chơi tự do với bóng.


- Cơ giới thiệu vận động ném xa bằng một tay.


- Cô ném mẫu lần 1 (kết hợp giải thích): TTCB đứng chân trước chân sau, chân sau
trùng với tay cầm bóng. Khi ném tay đưa từ trước ra sau lên cao đến đỉnh cao cuối
cùng thì dùng sức của cánh tay và ném bóng ra xa.


- Cô mời 2 cháu lên thực hiện. (Cô sửa sai)
- Cô cho lớp ném. (Cô sửa sai).


- Cho cá nhân thi xem ai ném xa nhất.


- Cô nhận xét tuyên dương những cháu ném xa nhất.
<b> *TCVĐ: “Ai ném giỏi”</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Cơ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cho cháu chơi.


- Kiểm tra số bóng 2 đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>********************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>



<b>*HĐCCĐ: Trị chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ.</b>
<b>1. Yêu cầu:</b>


- Giúp trẻ nhận biết được một số phương tiện giao thơng về đặc điểm: Cấu tạo, tiếng
cịi hoặc tiếng động cơ, tốc độ, nơi hoạt động, công dụng…


<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Một số tranh về PTGT đường bộ.
- Túi cát, vịng, phấn, giấy...


<b>3. Tiến hành:</b>


- Cơ lần lượt đọc câu đố hoặc bắt chước tiếng động cơ của một số PTGT để trẻ gọi tên
các PTGT đó.


- Khi trẻ đốn đúng PTGT nào, cơ đưa tranh để trẻ quan sát. Tùy theo các đặc điểm
cụ thể của từng loại PTGT, cô gợi hỏi thêm để trẻ nêu được đặc điểm rõ nét của loại
PTGT đó.


Ví dụ: Cô đọc câu đố:
“Xe hai bánh


Chạy bon bon
Máy nổ giịn
Kêu bình bịch”


Đó là xe gì? (Xe máy)



+ Cơ đưa xe máy cho trẻ quan sát.
+ Xe máy chạy ở đâu?


+ Xe máy có mấy bánh? Xe máy dùng để làm gì?
+ Xe máy chở được ít hay nhiều người và hàng hố?
+ Xe máy chạy nhanh hay chậm?


=>GDCC ngồi ngay ngắn khi đi xe và phải đội mũ an toàn khi đi.
<b>*TCVĐ:</b>


+ Người tài xế giỏi (Trang 1)
+ Ô tơ về bến (Trang 59,60)
<b>*Chơi tự do:</b>


<b>********************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<b>********************</b>


<b>CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH </b>
Dùng phấn vẽ các phương tiện giao thông đường bộ.


<b>********************</b>
<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>


...
...
...
...
...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015</i>
<b> LQVT: ĐẾM ĐẾN 7. NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG 7. </b>
<b> NHẬN BIẾT SỐ 7.</b>


<b>I.YÊU CẦU: </b>


- Trẻ đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 và nhận biết số 7.
- Rèn kỹ năng đếm và tạo nhóm cho trẻ.


- Phát triển khả năng quan sát, tư duy cho trẻ.
- GDCC biết một số luật giao thông phổ biến.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Máy tính, các hình ảnh về phương tiện giao thông, 7 ô tô, 7 tài xế, số tương ứng.
- Mỗi trẻ 7 xe ô tô con,7 tài xế thẻ số, đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước lớn
hơn.


- 7 xe đạp, 7 xe máy, 7 thuyền buồm, 7 xe đạp, 7 xe máy.
- Tranh vẽ các góc.


<b>III.TIẾN HÀNH:</b>


<b>HĐ1: Ơn Luyện tập nhận biết nhóm có số lượng 6.</b>


- Hát và vận động theo nhạc bài hát: “Những con đường em yêu”
- Vừa rồi lớp mình hát có những PTGT gì ? (Đường bộ, đường khơng)
- Ngồi ra cc cịn biết PTGT nào nữa ? (Đường sắt, đường thủy)



- Cho cháu xem hình ảnh một số PTGT và lên chọn số tương ứng trên máy.
+ Đếm số xe máy - Lớp đếm – Cá nhân đếm – Chọn số tương ứng.
+ Đếm số ô tô con – Lớp đếm – Cá nhân đếm – Chọn số tương ứng.
+ Đếm số thuyền buồm – Lớp đếm – Cá nhân đếm – Chọn số tương ứng.
+ Đếm số xe đạp – Lớp đếm – Cá nhân đếm – Chọn số tương ứng.


+ Đếm số ca nô – Lớp đếm – Cá nhân đếm – Chọn số tương ứng.
<b>HĐ 2: Đếm đến 7. Nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết số 7.</b>
- Cô đọc một đoạn thơ trong bài: “Cô dạy con”


- Đố cc cô đọc đoạn thơ nào trong bài thơ gì ? (Cơ dạy con)
- Cơ xếp số lượng ô tô thành hàng ngang trên máy.


- CC nhìn trong rổ cc có gì ?( Xe, tài xế)
- CC xếp tất cả xe thành một hàng ngang.


- Xe thì cần phải có ai ? CC hãy xếp tất cả chú tài xế màu xanh thành một hàng
tương ứng 1:1


- Đếm số tài xế ? (6 tài xế )


- CC nhìn xem số xe ô tô con và số tài xế ntn với nhau?


- Vì sao con biết khơng bằng nhau ? (Số tài xế ít hơn số xe là 1)
- Để số xe và số tài xế bằng nhau ta phải làm sao ? (Thêm 1 tài xế)
- Đọc 6 thêm 1 bằng 7.


- Mời cháu đếm số tài xế và số xe ô tô con.
- 7 tài xế và 7 ô tô tương ứng với số mấy ?(Số 7)
- Cho xem số 7 và phát âm mẫu.



- Cháu phát âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cá nhân đếm.


- Có 2 chú tài xế đi lái xe cịn lại mấy chú ? (5 Tài xế)
- Có 3 chú tài xế đi nữa còn lại mấy chú ? (2 tài xế )


- Có 2 chú tài xế đi chở khách nữa vậy còn mấy chú tài xế?(0)
- Khi chú tài xế đi lái xe thì những chiếc ô tô cũng đi dần.
- Cho cháu xem số 6


- Số đứng liền trước số 6 là số mấy ?(Số 5)
- Số đứng liền sau số 6 là số mấy ?(Số 7)
- Lớp đọc 5,6,7.


<b>HĐ3: Trò chơi luyện tập</b>


<b>Trò chơi 1: Thêm đủ số lượng 7.</b>


- CC nhìn xem trên bảng của cơ có mấy chiếc thuyền ?(6 chiếc thuyền). Để có 7 chiếc
thì phải làm sao? ( Thêm 1 )


- Gắn số tương ứng. (Số 7)
<b>Trò chơi 2: Gắn đủ số lượng 7.</b>


- Cô phổ biến cách chơi: Lớp đại điện một bạn nam và một nữ lên gắn PTGT đủ số
lượng 7 bạn nào chọn nhanh và đúng sẽ chiến thắng.


- Cháu chơi.



- Kiểm tra kết quả. Gắn số tương ứng.


<b>Trò chơi 3: “Chọn các loại PTGT cùng loại”</b>
- Chia lớp làm 2 đội.


- Cô phổ biến cách chơi - luật chơi.


<b>+ Cách chơi: Khi có hiệu lệnh của cô hai bạn đầu hàng của hai đội chạy lên</b>
chọn một phương tiện theo yêu cầu gắn lên bảng rồi chạy về cuối hàng lần lượt bạn
thứ hai cũng lên chọn giống bạn thứ nhất cứ như vậy cho đến hết.


<b>+ Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được chọn một phương tiện theo yêu cầu đội nào</b>
nhanh đúng là chiến thắng.


- Cháu chơi.
- Kiểm tra kết quả.
<b>*Tham quan các góc </b>


- Xem tranh ở các góc bạn vẽ các loại PTGT
- Đếm số lượng tranh.


- Mô phỏng lại số 7.


<b>*Kết thúc: Hát bài: “Đàn kiến dễ thương” đi ra ngồi</b>
<b>********************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>*HĐCCĐ: Làm quen một số biển báo.</b>


<b>1.Yêu cầu: </b>



- Cháu biết một số biển báo thông thường và hiểu được ý nghĩa của biển báo đó.
- Giáo dục cháu biết chấp hành đúng luật lệ giao thông.


<b>2. Chuẩn bị:</b>


- 1 số biển báo thường gặp: Biển cấm đi đường ngược chiều, đường cấm, cấm đi xe
đạp, biển báo có trẻ em qua lại, giao nhau với đường sắt khơng có rào chắn, giao nhau
với đường sắt có rào chắn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Để cho mọi người tham gia giao thơng được an tồn, cần có những biển báo dọc 2
bên đường. Mỗi biển báo có những ý nghĩa và quy định khác nhau. Hôm nay cô và các
con cùng tìm hiểu về một số biển báo.


<b>* Xem biển báo dành cho người đi bộ:</b>


- Cơ có tấm biển như thế nào? (Hình tam giác, có đường viền đỏ, nền vàng)


- Trong biển vẽ gì? (Người đi bộ, có những vạch trắng). Đây là biển báo dành cho
người đi bộ.


<b>* Xem biển báo hiệu đường cấm.</b>
- Biển báo này có dạng gì? (Trịn)


- Biển báo có màu gì? (Đường viền đỏ ở ngoài, bên trong nền trắng)


- Biển này thường đặt ở những đường một chiều, khi đi thấy biển này tất cả những
PTGT và người đi bộ không được vào.


* Các biển báo cịn lại cơ cho trẻ quan sát và trị chuyện.


<b>*TCVĐ: </b>


+ Làm theo tín hiệu đèn.(Trang 90,91 )
+ Về đúng đường. (Trang 87)


<b>*Chơi tự do:</b>


<b>********************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<b>********************</b>


<b>CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH</b>
Cho trẻ làm quen một số bài hát về chủ điểm: PTGT.


<b>********************</b>
<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015</i>
<b>LQVH: DẠY ĐỌC THƠ: “CHIẾC XE LU”</b>


<b>Tác giả: Trần Nguyên Đào</b>
<b>I. YÊU CẦU:</b>



- Trẻ nhớ tên, thuộc và hiểu được nội dung bài thơ: “Chiếc xe Lu”(Mô tả sự
chăm chỉ làm việc của chiếc xe lu. Mong muốn làm nhanh xong con đường để mọi
người trồng cây, xe cộ qua lại đông vui).


- Rèn kỹ năng đọc thơ rõ lời, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài thơ.
- Phát triển vốn từ và trả lời tròn câu cho trẻ.


- Giáo dục cháu biết giữ cho con đường luôn sạch đẹp.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Cô thuộc bài thơ, đọc diễn cảm.


- Tranh các slide minh họa bài thơ Chiếc xe lu.
<b>III.TIẾN HÀNH:</b>


<b>* HĐ1</b><i><b> : Xem hình ảnh và trị chuyện về chiếc xe lu.</b></i>
<i><b> - Cơ có tranh gì?</b></i>


- Xe lu có những đặc điểm gì?


- Con thường thấy xe lu ở những đâu ? Để làm gì?


- Cô cũng sưu tầm một bài thơ về chiếc xe lu cô sẽ đọc cho lớp cùng nghe.
<i><b>* HĐ2: Đọc thơ “Chiếc xe lu” </b></i>


- Cô đọc diễn cảm bài thơ: “Chiếc xe lu”


- Cô giới thiệu tên bài thơ: “Chiếc xe lu”của tác giả Trần Nguyên Đào
- Cô đọc bài thơ 1 lần.



Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù


Con đường nào mới đắp
Tớ sang bằng tăm tắp
Con đường nào rải nhựa
Tớ là phẳng như lụa
Trời nóng như lửa thiêu
Tớ vẫn lăn đều đều
Trời lạnh như ướp đá
Tớ càn lăn vội vã
Mong chóng xong đường này
Cho các bạn trồng cây


Xe cộ bon bon chạy
Rộn rịp người qua lại
Rồi tớ lại ra đi


Cái bụng sơi ầm ì
Ngủi thấy mùi đất mới
Quảng đường xa càng đợi…
Tớ là chiếc xe lu


Người tớ to lù lù.


- Cơ đọc lần 2 kết hợp xem hình ảnh minh họa.
- Đọc trích dẫn làm rõ ý kết hợp xem tranh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Câu 3-10: Mô tả sự chăm chỉ làm việc của chiếc xe lu.



+ Câu 11 – 15: Mong muốn làm nhanh xong con đường để mọi người trồng
cây, xe cộ qua lại đông vui.


+ Câu 16 - 18: Chiếc xe lu tiếp tục ra đi làm những con đường mới.


+ Câu 19 – 20: Tác giả muốn khẳng định rằng chiếc xe lu mặc dù to, chậm
nhưng rất có ích.


<b>- Đàm thoại:</b>


+ Cơ vừa đọc bài thơ gì ?
+ Bài thơ mơ tả cái gì ?
+ Chiếc xe lu như thế nào ?


+ Chiếc xe lu làm việc chăm chỉ như thế nào ?


+ Vì sao chiếc xe lu lại mong chóng làm xong con đường này ?
+ Khi đã làm xong con đường rồi, xe lu tiếp tục đi đâu ?


+ Theo con chiếc xe lu có ích gì cho chúng ta ?


+ Vậy khi đi trên những con đường, các con phải làm gì để giữ cho đường ln
sạch đẹp?


- Dạy trẻ đọc thơ:


+ Lớp đọc thơ theo cô từng câu cho đến hết 3-4 lần.
+ Cô chú ý rèn cho ngắt nhịp, không đọc ê a.


+ Mời tổ, nhóm, cá nhân, lớp đọc thơ cùng cơ. Cô chú ý rèn trẻ đọc diễn cảm


+ Cả lớp đọc lại 1 lần.


<b>* HĐ3: Tô màu chiếc xe lu.</b>
- Cô cho trẻ xem tranh chiếc xe lu.


- Các con hãy tô màu tranh chiếc xe lu để đóng thành tập tranh thơ “Chiếc xe lu”.
- Chia lớp thành 3 nhóm tơ màu tranh chiếc xe lu.


<b>* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương. </b>


<b>********************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


<b>*HĐCCĐ: Quan sát một số phương tiện giao thông đường bộ.</b>
<b>1. Yêu cầu:</b>


- Cháu biết được 1 số PTGT đường bộ: Tên gọi, tiếng động cơ, tiếng còi…


- Giáo dục cháu phải cẩn thận khi đi ra đường, phải có người lớn dắt tay khi qua
đường.


<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Địa điểm: Quan sát các PTGT chạy trước cổng trường.
- Túi cát, đèn tín hiệu....


<b>3. Tiến hành: </b>


- Nhắc nhở cháu chú ý quan sát xem có những phương tiện giao thơng nào chạy trên
đường, các phương tiện đó hoạt động như thế nào?



<b>* Quan sát các phương tiện giao thông:</b>
- Cô và cháu đứng trước cổng trường.


- Yêu cầu trẻ chú ý quan sát để kể cho cô và bạn cùng nghe mình đã nhìn thấy các
phương tiện giao thơng nào chạy trên đường bộ.


<b>* Trị chuyện sau khi quan sát:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tiếng cịi của ơ tơ như thế nào?
- Lớp làm tiếng cịi xe ơ tơ


- Cho lớp làm động tác mô phỏng các phương tiện giao thơng.


=>GDCC: Trên đường có rất nhiều phương tiện qua lại, khi ra đường, các con phải đi
như thế nào? (Đi cẩn thận) Đi phía phải theo phần đường của mình, khơng đùa nghịch
khi đi trên đường.


<b>*TCVĐ: </b>


+ Người tài xế giỏi (Trang 1)


+ Làm theo tín hiệu đèn. (Trang 90,91 )
<b>*Chơi tự do:</b>


<b>********************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>
<b>******************** </b>
<b>CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH</b>
Tổ chức cho cháu chơi trị chơi về chủ điểm



<b>********************</b>
<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015</i>
<b>LQCV: LÀM QUEN CHỮ U,Ư.</b>


<b>I . YÊU CẦU: </b>


- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ u, ư phân biệt được chữ u,ư qua trò chơi.
- Rèn kỹ năng phát âm đúng, rèn sự nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi.


- Phát triển khả năng so sánh, quan sát, ghi nhớ cho trẻ.


- Giáo dục trẻ biết chấp hành tốt khi tham gia giao thông phải đội mũ khi ngồi trên xe
máy, phải ngồi ngay ngắn khơng thị đầu thị tay ra ngồi khi đi trên các PTGT.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Máy tính, giáo án điện tử.


- Bài hát: “Những con đường em yêu”



- Hình ảnh: Tàu hỏa, máy bay trực thăng kèm theo từ trên máy.
<b>III.TIẾN HÀNH:</b>


<b>* Ổn định:</b>


- Lớp hát bài: “Những con đường em yêu”
- Các con vừa hát bài hát gì?


- Bài hát nói về điều gì? (PTGT )


- Trong bài hát có những loại PTGT nào? (Đường thủy, đường bộ)
- Ngồi ra con cịn biết PTGT nào nữa? (Đường sắt, đường hàng không)
- Khi tham gia PTGT các con phải làm gì ?(Đội mũ, đi bên phải)


=>Đúng rồi các con phải biết chấp hành tốt khi tham gia giao thông phải đội mũ khi
ngồi trên xe máy, phải ngồi ngay ngắn khơng thị đầu thị tay ra ngoài khi đi trên các
PTGT.


<b>HĐ1: Làm quen chữ u,ư.</b>
<b> 1.Làm quen chữ u.</b>


- Cơ cho trẻ xem hình ảnh: tàu hỏa
- Cơ có hình ảnh gì ?( tàu hỏa )


- Cơ xuất hiện hình ảnh: tàu hỏa có kèm từ trên máy.
- Lớp đọc cùng cô: “tàu hỏa ”


- Mời trẻ lên kích chuột tìm chữ cái đã học (a,o,a).
- Cô giới thiệu chữ u.



- Cho lớp,cá nhân phát âm.


- Mời cháu nhận xét cấu tạo chữ u: Gồm có một nét móc bên trái và một nét thẳng bên
phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho lớp phát âm lại chữ u.
<b>2.Làm quen chữ ư</b>


- Cơ xuất hiện hình ảnh: “đường sắt” kèm từ trên máy.
- Lớp đọc cùng cô: “đường sắt”


=>GDCC biết ngồi ngay ngắn không thò đầu thò tay khi tham gia các PTGT.
- Mời trẻ lên kích chuột tìm chữ giống với chữ u vừa học (ư)


- Cô giới thiệu chữ ư.
- Cho lớp, cá nhân phát âm.


- Mời cháu nhận xét cấu tạo chữ ư: Gồm có một nét móc bên trái, một nét thẳng bên
phải và có dấu móc trên đầu.


- Cô giới thiệu chữ ư: In hoa, in thường, viết thường.
- Cho lớp phát âm lại chữ ư.


<b>* So sánh sự giống và khác nhau giữa chữ u và chữ ư:</b>


- Giống mhau: u và ư đều có một nét móc bên trái và một nét thẳng bên phải.
- Khác nhau: + Trên đầu chữ ư có thêm một nét móc chữ u thì khơng.


+ Cách phát âm.
<b>HĐ2:Trị chơi ơn luyện.</b>



<b>1 .Trị chơi: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh.</b>
- Cơ phổ biến cách chơi.


- Cách chơi: Mỗi bạn một rổ đồ chơi trong đó có các chữ cái đã học, các con hãy nghe
cơ phát âm hoặc nói cấu tạo của chữ nào thì các con tìm nhanh chữ đó giơ lên và phát
âm chữ cái đó.


- Cháu chơi.


<b>2.Trị chơi: Chữ gì biến mất.</b>
- Cơ phổ biến cách chơi.


- Cách chơi: Cơ cho trẻ đọc các chữ cái trên màn hình khi cơ nhích chuột biến mất một
chữ cái đội nào phát hiện chữ nào biến mất nhanh hơn sẽ chiến thắng.


- Cháu chơi.
- Cơ kiểm tra.


<b>3.Tr ị chơi : “Chọn phương tiện giao thông có chứa chữ u,ư”</b>
- Chia lớp làm 2 đội.


- Cô phổ biến luật chơi - Cách chơi.


<b>+ Luật chơi: Mỗi bạn chỉ chọn cho mình một phương tiện theo yêu cầu đội nào</b>
nhanh và đúng là thắng.


<b>+ Cách chơi: Khi có hiệu lệnh của cơ thì hai bạn đầu hàng lên chọn 1 phương</b>
tiện theo yêu cầu rồi chạy về cuối hàng đứng cứ thế lần lượt thực hiện cho đến hết thời
gian.



- Cháu chơi.


- Kiểm tra kết quả.


<b>*Kết thúc: Hát bài: “Đàn kiến dễ thương” đi ra ngồi.</b>
<b>********************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>* TCVĐ : </b>


+ Về đúng đường (Trang 87)


+ Tín hiệu giao thơng (Trang 87, 88)
<b>* Chơi tự do:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>********************</b>


<b>CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH </b>
Dạy cháu hát bài: “Ai đúng ai sai”


<b>********************</b>
<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>


...
...
...
...
...


<b> *****************</b>



<i>Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015</i>
<b>HĐTH: CẮT DÁN ÔTÔ TẢI</b>


<b>I. YÊU CẦU:</b>


- Cháu biết cắt theo đường thẳng, đường cong để tạo thành ô tô tải và dán.


- Rèn kỹ năng cắt theo đường thẳng, đường cong, xếp hình ướm thử trên mặt giấy, bơi
hồ và dán.


- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ.
- Giáo dục cháu ngồi ngay ngắn khi đi trên ô tô.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Tranh mẫu cắt dán ơtơ tải.


- Máy tính, hình ảnh về một số PTGT đường bộ.


- Bàn ghế, giá tạo hình, nhạc khơng lời một số bài hát về PTGT.
- Giấy màu, rổ, kéo, hồ dán.


<b>III.TIẾN HÀNH:</b>
<b>* Ổn định giới thiệu.</b>


- Hát và vận động theo nhạc bài hát: “Bé tập lái ơtơ”.
- Lớp mình vừa hát và vận động bài gì ?(Bé tập lái ơ tơ)
- Có bạn nào đi ơ tơ chưa ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Ơ tô chạy ở đâu ? (Trên đường )


- Vậy ô tơ là phương tiện giao thơng đường gì ? (Đường bộ)


- Ngồi ơ tơ ra con cịn biết những phương tiện nào chạy trên đường bộ nữa?(Ơ tơ tải ô
tô khách, taxi, xe máy, xe đạp, xe xích lô…)


- Cho cháu xem hình ảnh một số phương tiện giao thông đường bộ.
- Hỏi trẻ xem những PTGT nào?(Cháu kể)


=>GDCC phải ngồi ngay ngắn khi đi tham gia giao thông.
<b>*HĐ 1: Làm mẫu.</b>


- Cơ có bức tranh gì đây ?(Ơ tơ tải)


<b>- Tranh ơ tơ tải được làm từ ngun vật liệu gì ? (Giấy màu).</b>


<b>- Ơ tơ tải có những bộ phận nào ?( Đầu xe, thân xe, bánh xe, cửa xe).</b>
- Theo con để được bức tranh này cô phải làm ntn?


- Để cắt được đầu ơtơ thì cơ phải làm sao? ( Cắt hình chữ nhật)


- Thân ơtơ thì cơ phải cắt hình gì ?(Hình chữ nhật nhưng nằm ngang)
- Cịn bánh xe thì cơ phải cắt hình gì ?(Hình trịn)


- Cửa xe là hình gì ?(Hình vng)


- Làm mẫu: Để dán được ô tô tải trước hết cơ phải cắt giấy màu thành một hình chữ
nhật rồi cơ bơi hồ mặt trái dán hình chữ nhật đặt đứng làm đầu ơ tơ tải, sau đó cắt một
hình chữ nhật dán nằm ngang làm thùng ơ tơ, tiếp theo cơ cắt 2 hình trịn làm bánh xe


dán dưới đầu và thùng xe. Sau đó cơ cắt hình vng nhỏ bơi hồ vào mặt trái dán ở
phần đầu ô tô làm cửa.


- Để bức tranh thêm đẹp có thể vẽ thêm các chi tiết khác, ơng mặt trời, cỏ hoa …
- Mời cháu nhắc lại kỹ năng để cắt dán ô tô tải (Mời 4-5 trẻ nếu trẻ khơng nói được thì
cơ phải nhắc lại cho cả lớp 1 lần nữa)


<b>*HĐ 2: Trẻ thực hiện</b>


- Nhắc trẻ cách ngồi, không bôi nhiều hồ.
- Nhắc trẻ không đùa nghịch với kéo.


- Cháu thực hiện kết hợp mở nhạc không lời.
- Cô theo dõi trẻ.


- Nhắc nhỡ cháu sắp hết giờ để hoàn thành sản phẩm của mình.
<i><b>*HĐ 3: Nhận xét trưng bày sản phẩm. </b></i>


- Trẻ đặt sản phẩm lên giá tạo hình.


- Cơ mời trẻ nói ý tưởng về bức tranh của mình và của bạn.
- Cơ nhận xét bổ sung ý kiến của cháu.


<b>*Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương.</b>


<b>********************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b>* HĐCCĐ: Quan sát xe máy.</b>


<b>1. Yêu cầu:</b>



- Giúp trẻ nhận biết được cấu tạo, công dụng của xe máy.


- Giáo dục cháu biết đội mũ bảo hiểm và ngồi ngay ngắn khi ngồi trên xe gắn máy.
<b>2. Chuẩn bị: </b>


- Xe máy cho trẻ quan sát.
- Vịng thể dục, xắc xơ.
<b>3. Tiến hành: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cho lớp quan sát xe máy.


- Mời cháu nhận xét về cấu tạo của xe máy? (Có bánh, có máy, có yên, có thắng...)
- Xe máy là PTGT đường gì ? Vì sao con biết ?(PTGT đường bộ vì chạy trên đường
bộ nên gọi là PTGT đường bộ).


- Xe máy dùng để làm gì? (Dùng để chở hàng hóa và chở người).
- Khi đi xe máy các con phải ntn? (Đội mũ bảo hiểm, ngồi ngay ngắn)


=>GDCC: Xe máy là PTGT đường bộ giúp cho mọi người đi lại nhanh hơn, khi đi xe
các con phải đội mũ bảo hiểm và ngồi ngay ngắn.


<b>*TCVĐ: </b>


+ Bánh xe quay (Trang 6)
+ Ơ tơ và chim sẽ (Trang 60)


<b>*Chơi tự do:</b> <b> </b>


<b>********************</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>
<b>********************</b>


<b>CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH</b>
Tổ chức cho trẻ giải câu đố về chủ điểm PTGT


<b>******************** </b>
<b>NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN</b>


<b>**********************</b>
<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN</b>


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×