Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

bài tập 10 vatlyvmd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.47 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP HK 1</b>



<i>(Câu hỏi chỉ để ôn tập;cẩn thận trước khi dùngvào việc khác)</i>



<i><b>Bài1: Cùng một lúc tại hai bến A và B cách nhau 90km, ôtô và xe máy chạy ngược chiều nhau trên đoạn đường thẳng qua A </b></i>


và B Vận tốc của ôtô ở A là 54km/h, vận tốc của xe máy ở B là 36km/h. Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc hai xe chuyển
động, chiều dương từ A đến B.


a.Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau


b. Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục toạ độ
c. Từ đồ thị chuyển động tìm khoảng cách của hai xe khi t= 3h


d. Từ đồ thị chuyển động tìm thời gian hai xe cách nhau 20km kể tờ khi gặp nhau


<i><b>Bài 2: Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường g= 10m/s</b></i>2<sub>. Trong 2s cuối cùng vật rơi được 180m. Tính thời gian vật </sub>
rơi và độ cao từ chỗ buông vật.


<i><b>Bài 3: Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường g= 10m/s</b></i>2<sub>. Tgian để vật rơi là 10s. </sub>
a. Tính thời gian vật rơi trong một giây đầu tiên?


b. Tính thời gian vật rơi 1m cuối cùng?
c. Tính thời gian vật rơi 2m cuối cùng?


<i><b>Bài 4: Một người cầm cục đá thả xuống đáy giếng và nghe thấy thiếng động sau 5,36s. Tính chiều sâu của giếng. Cho rằng vận</b></i>


tốc của âm trong khơng khí là 340m/s và g= 9,8m/s2<sub>.</sub>


<i><b>Bài 5: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Sau một thời gian thì vận tốc của vật đạt tới v= 50km/h, xem sức cản của khơng khí là </b></i>



khơng đáng kể.


a. Tính thời gian để vạt đạt được vật tốc nói trên


b. Khi đạt vận tốc trên thì vật rơi được đoạn đường là bao nhiêu?


<i><b>Bài 6: Từ điểm A cách mặt đất một đoạn AH = 25m, người ta ném một viên đá theo phương thẳng đứng lên trên với vận tốc </b></i>


ban đầu là v0= 20m/s. Sức cản của không khí là khơng đáng kể. Lấy g=10m/s2
a. Viết phương trình chuyển động của viên đá?


b. Viên đá đạt độ cao cực đại bao nhiêu và vào thời điểm nào?
c. Tính thời gian viên đá được ném đi đến khi viên đá chạm đất?


<i><b>Bài 7: Một vật được ném lên trên theo phương thẳnh đứng từ mặt. Sau 4s vật lại rơi xuống mặt đất. Cho g= 10m/s</b></i>2<sub> . Tính:</sub>
a. Vận tốc ban đầu của vật


b. Độ cao tối đa mà vật đạt được


c. Vận tốc của vật ở độ cao bằng 3/4 độ cao tối đa.


<i><b>Bài 8: Vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của một điểm trên mặt đất phụ thuộc thế nào với vĩ độ φ ? Tính các đại lượng đó cho</b></i>


điểm có vĩ độ600<sub>. Coi Trái Đất như một hình cầu bán kính R = 6400km quay đều quanh trục các địa cực.</sub>


<i><b>Bài 9: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính R = 20m với vận tốc 54km/h. Tính tần số, gia tốc.</b></i>
<i><b>Bài 10: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất mỗi vòng hết 90 phút. Vệ tinh bay ở độ cao 320km cách</b></i>


mặt đất. Tính vận tốc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh. Cho biết bán kính của Trái Đất là 6380km.



<i><b>Bài 11: Một ca nô chạy thẳng đều xi theo dịng từ bến A đến bến B cách nhau 36km mất một khoảng thời gian là 1 giờ 30</b></i>


phút. Vận tốc của dịng chảy là 6 km/h.


a. Tính vận tốc của ca nơ đối với dịng chảy.


<i><b>Bài 12: Một chiếc xuồng máy chạy trên sơng có hai bờ song song với dịng chảy. Hãy trình bày và vẽ hình biểu diễn cách chọn</b></i>


vật mốc và các trục tọa độ của hệ quy chiếu để có thể xác định vị trí của chiếc xuồng ở thời điểm định trước với hai trường
hợp:


a) Xuồng chạy xi theo dịng chảy. b) Xuồng chạy vng góc với dòng chảy.


<b>Câu 13: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nước. Nước chảy với vận tốc 9km/h so với</b>


bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là


Câu 3: Hai bến sông A và B cách nhau 18km theo đường thẳng. Vận tốc của một canô khi nước không chảy là 16,2km/h và
vận tốc của dịng nước so với bờ sơng là 1,5m/s. Thời gian để canô đi từ A đến B rồi trở lại ngay từ B về A là


<i><b>Bài 14: Một chiếc ca nơ chạy thẳng đều xi theo dịng chảy từ bến A đến bến B phải mất 2 giờ và khi chạy ngược dòng chảy</b></i>


từ bến B trở về bến A phải mất 3 giờ. Hỏi nếu ca nô bị tắt máy và thả trơi theo dịng chảy thì phải mất bao nhiêu thời gian để
trôi từ A đến B?


<i><b>Bài 15: Một ca nơ chạy xi dịng sơng mất 2 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến B ở hạ lưu và phải mất 3</b></i>


giờ khi chạy ngược lại từ bến B về đến bến A. Cho rằng vận tốc của ca nô đối với nước là 30km/h
a. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B.



b. Tính vận tốc của dịng nước đối với bờ sơng.


<i><b>Bài 16: Một hành khách ngồi trong một đoàn tàu chạy với vận tốc 36km/h, nhìn qua cửa sổ thấy một đồn tàu thứ hai chạy</b></i>


</div>

<!--links-->
Tiết 10+11: BÀI TẬP PTLGCB
  • 2
  • 418
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×