Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

chuyện bác hồ ngữ văn 9 chu cong doi truong son phong gdđt thai thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.04 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC TẬP VÀ LÀM THEO</b>



<b> TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH</b>



<i><b>1.</b></i>

<b>SỰ LÃNH ĐẠO</b>

: <i>Sự lónh đạo trong mọi công tác thiết thực của Đảng,ắt phải</i>
<i>từ quần chủnga,trở lại nơi quần chúng. ( Hồ Chí Minh. T5-t290)</i>


<b>Chuyện:</b> CÓ YÊU NGƯỜI MỚI YÊU NGHỀ.


Buổi sáng chủ nhật, Bác đến thăm một cơ quan.Mọi người ngồi chật cả ngôi nhà sàn
rộng.Bác ngồi xếp bằng ở giữa,trong lũng bế một chỏu bộ chừng hai tuổi.


Bác nói: cơng việc cơ quan Bác nghe các đồng chí phụ trách cho biết rồi.Bác hoan
nghênh các cơ, các chú. Giờ ai có gỡ thắc mắc thỡ cho Bỏc biết ?


Một thanh niên giơ tay: “ Thưa Bác,cháu là sinh viên ở Hà Nội,theo tiếng gọi xếp
bút nghiên lên đường chiến đấu,cháu đó ra chiến khu. Chỏu tưởng được cầm súng, ai
ngờ cấp trên giao làm kế tốn.Cháu đó được học nhưng chưa thơng,nay nhờ Bác chỉ
giỳp”.


Nghe xong,Bác quay về phía người mẹ trẻ hỏi:


- Thế sao trong hồn cảnh khó khăn mà cháu bé này lại bụ bẫm,kháu khỉnh thế


này?.


- Dạ,cháu học kinh nghiệm các chị đó cú con.Thờm nữa cú thức gỡ ngon chỏu


đều dành cho con.


Bác mỉm cười: “ Đúng rồi,nhưng sao cụ lại chịu vất vả thế?”


Người mẹ trẻ cảm động: - vỡ chỏu thương con!


Đến lúc này cháu mới quay lại anh sinh viên nọ và nói: nếu chú cũng thương bộ
đội, thương nhân dân ngày đêm vất vả để kháng chiến thỡ chắc chỳ sẽ yờn tõm cụng tỏ”.


Bỏc trỡu mến nhỡn mọi người,kết luận: Vỡ cú yờu người, mới yêu nghề !
(Bỏo ND:7/6/2008)




<i><b>---2.</b></i>

<b>KHẫO KIỂM SOÁT : Muốn chống bệnh quan liờu,bệnh bàn giấy,muốn biết</b>


<i>các nghị quyết có được thực thi hay khơng, thi hành có đúng khơng; muốn biết ai</i>
<i>ra sức làm,ai làm cho qua chuyện,chỉ có một cách,là khéo kiểm sốt.( Hồ Chí</i>
<i>Minh).</i>


<b>Chuyện</b>: THẦY HỌC CỦA BÁC LÀ NHÂN DÂN.


Một lần, Bác từ chiến trường TâyBắc về,tạt vào cơ quan Hôị phụ nữ .Ta vừa chiến
thắng, Bác rất vui, Bác nói: Các cơ ở nhà có tiến bộ khơng,Bác đi cơng tác ở mặt
trận,tiến bộ nhiều lắm.Thầy học của Bác là bộ đội là công nhân,là nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đối với tất cả cán bộ nữ,được Bác quan tâm chăm sóc lúc bấy giờ,điều q báu
nhất mà chị em giữ được là: lũng thiết tha đi sâu vào thực tiễn và đấu tranh cách
mạng.Chị em luôn luôn suy nghĩ chăm nom đời sống phụ nữ, nhi đồng cũng như nghĩ
tới các bậc phụ lóo đáng kính.


(Bỏo ND: 11/7/2008)


<i><b>---3.</b></i>

<b>Vè SAO CễNG VIỆC KHễNG CHẠY</b>

<b>? </b>

<i>Nhiều nơi cán bộ lónh đạochỉ lo</i>

<i>khai hội và thảo nghị quyết,đánh điện và chỉ thị,sau đó, họ khơng biết gỡ đến</i>
<i>những nghĩ quyết đó đó được thực hành đến đâu,có những sự khó khăn trở ngại</i>
<i>gỡ,dõn chỳng cú ra sức tham gia hay khơng.Họ qn mất kiểm tra.Đó là một sai</i>
<i>lầm to.Vỡ thế mà “đầy túi quần thông cáo,đầy túi áo chỉ thị” mà công việc vẫn</i>
<i>không chạy. ( Hồ Chí Minh.T5-t521).</i>


<b>Chuyện</b>: CẦN ĐIỀM TĨNH TRONG MỌI TèNH HUỐNG.


Một ngày cuối tháng 9-1945,ơ-tơ đến đón Bác đến 12 phố Ngụ Quyền, khi Bỏc
vừa xuống xe thỡ đồng chí Ngọc Hà, bảo vệ lúng túng làm rơI quả lựu đạn ngay dưới
chân Bác.Mọi người hốt hoảng thỡ Bỏc lại nhẹ nhàng nhắc nhở: “ Từ nay chỳ phải cẩn
thận hơn”. Lại một lần Bác tiếp khách nước ngồi, có chuẩn bị sản vật là một chùm san
hô đỏ rất đẹp, mang từ chuyến thăm đảo CôTô về.Thế mà trước khi khách đến, Bác
kiểm tra lại tặng phẩm thỡ đồng chí phục vụ đó vụ ý đánh rơi vỡ tan.Thấy đồng chí phục
vụ lo sợ, Bác đặt tay lên vai ôn tồn: “ Việc đó xảy ra rồi ta rỳt kinh nghiệm sau.Bõy giờ
hóy tỡm một tặng phẩm khỏc”. Hụm đó chúng tôi chọn một bức tranh sơn mài để thay
thế và vị khách rất vui vẻ nhận món quà tặng này.


(Bỏo ND: 18/10/2008)
---


<b>4. ĐIỀU TỐT HOÀN TOÀN DO LềNG MèNH MÀ RA:</b>

<i>Lũng mỡnh</i>
<i>chỉ biết vỡ Đảng,vỡ Tổ quốc, vỡ đồng bào thỡ mỡnh sẽ tiến bộ đến chỗ chí cơng vơ</i>
<i>tư.Mỡnh đó chớ cụng vụ tư thỡ khuyết điểm sẽ ngày càng ít, mà những tính tốt như sau,</i>
<i>ngày càng thêm.Nói tóm tắt, tính tốt ấy gồm năm điều: Nhân- nghĩa- trí – dũng - liêm.</i>
<i>( Hồ Chớ Minh. T5-t251).</i>


<b>Chuyện:</b> CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN PHẢI GẦN DÂN, NGHE DÂN.


Mùa xuân năm 1969, Bác về nông thôn hưởng ứng Tết trồng cây và tiếp xúc với


cán bộ nhân dân địa phương.Bác nghe chị Đỗ Thị Soạn, Bí thư Đảng uỷ xó Tũng Bạt,
bỏo cỏo với Bỏc phong trào nhõn dõn trong xó. Nghe xong Bỏc dặn: “ Phải dõn chủ với
nhõn dõn.PhảI để cho đan phê bỡnh cỏn bộ đảng viên.”


Bỏc hỏi đồng chí Hán- Chủ nhiệm hợp tác xó Hợp Thịnh: “ Hợp tỏc xó cú hay
liờn hoan chố chộn khụng?”. Đồng chí Hán báo cáo:


- Thưa bác ! Hợp tác xó chỳng chỏu dạo này khụng ăn uống xa phí nữa.Có


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chỏu làm thế là đúng, là biết giữ gỡn của cải cho xó viờn.


Tụi ngồi nhỡn Bỏc, nghe cuộc đối thoại giữa vị Chủ tịch nước với người dân bỡnh
thường và phát hiện ra một điều: Bác hồ đi trồng cây nhưng đang nói chuyện trồng
người.Cuộc đối thoại này, những lời dạy đầu năm này của Bác,đó lan truyền đi muôn
nơi, bổ sung vào đợt giáo dục cách mạng do chính Bác phát động.


( Bỏo ND: 25/10/2008)


<b>---5. VIỆC DÙNG NHÂN TÀI: </b>

<i>Tài to ta dùng làm việc to,tài nhỏ ta cắt làm</i>
<i>việc nhỏ,ai có năng lực về việc gỡ, ta đặt ngay vào việc ấy.Biết dùng người như</i>
<i>vậy,ta sẽ không lo gỡ thiếu cỏn bộ. ( Hồ Chớ Minh. T4- t39).</i>


<b>Chuyện</b>: SỰ TIẾT KIỆM CỦA BÁC :


Một buổi sáng làm việc với Bác bên dưới nhà sàn,tôI đa chuẩn bị tài liệu và một
chiếc buát chỡ xanh đỏ để trên bàn,ra ngồi một lát khơng biết anh nào đó cầm mất
bỳt.Tỡm khụng thấy mà Bỏc đang ngồi chờ, tôI lục ống bút chỡ chỉ cũn một mẩu anh đỏ
bằng ngón tay,đành phảI cầm vậy.Sang đọc tài liệu đến chỗ cần đánh dấu, tôI cẩn thận
cầm kín mẩu bút chỡ trong lũng bàn tay,sợ Bỏc nhỡn thấy.Lần thứ 2, Bỏc phỏt hiện.Bỏc


với tay lấy cõy bỳt xanh đỏ trong ống bút của Bác đưa cho tôI và nhẹ nhàng bảo: “ Làm
gỡ mà chú phảI khổ sở thế!”. Bác giản dị nhưng đàng hồng. Trời nóng ngồi làm việc
một mỡnh với chỳng tụI cú thể Bỏc mặc ỏo may ụ,quần cộc, nhưng đI ra ngoài dù ka-ki
cũng phảI phẳng phiu.


Bỏc Hồ tiết kiệm,cũng cần hiểu sự tiết kiệm của Bỏc.


( Bỏo ND: 1/11/2008)


<b>---6. CHỈ SỢ KHƠNG BIẾT SỬA KHUYẾT ĐIỂM: </b>

<i>Người đời khơng</i>
<i>phải là thần thánh,không ai tránh khỏi khuyết điểm,nhưng chỉ sợ khơng biết kiên quyết</i>
<i>sửa nó đi . ( Hồ Chí Minnh.T5- t.166)</i>


<b>Chuyện:</b> TỔNG KẾT TRấN BÁO CÁO CHỨ Gè ?


- Bõy giờ Bỏc nghe chỳ Tạo bỏo cỏo tỡnh hỡnh trồng cõy.
Tơi thưa Bác:


-….Tính đến năm 1968,tồn miền Bắc đó trồng được gần 40 vạn hét-ta.Nếu tính
mỗi héc-ta có 2000 cây thỡ tổng số cõy đó trồng được là 800 triệu cây.


Bác cười nhỡn tụi hỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bỡnh,cỏc dải rừng chống cỏt bay hầu như bị bom phá trụi hết.Một số tỉnh như Hoà
Bỡnh,trõu bũ thả rụng,phỏ nhiều khu rừng trồng. Cho nờn chỏu tớnh chỉ cũn khoảng độ
60% tổng số cây trồng theo báo cáo thôi ạ !


- Thế chỳ cú tớnh cõy sỳ vẹt khụng ? Bỏc lại hỏi.



- Thưa Bác, ngành Lâm nghiệp vận động trồng cây sú vẹt chống sóng bảo vệ đê
biển nhưng khơng tính lượng cây này, vỡ cũng khụng đếm xuể ạ !


Nghe đến đây, Bác cười nói :


- Bác xuống Nam Định nghe báo cáo kế hoạch trồng cây,Bác hỏi : “ Các chú có
tính cả cây sú vẹt vào đó khơng?”. Chú phụ trách trả lời : “ Thưa Bác,có ạ!”. Đấy chú
không thường đi xuống cơ sở thỡ họ tớnh cả cõy sỳ vẹt cho chỳ đấy.


(Bỏo ND: 8/11/2008)


<b>7. THÀNH THẬT BÀY TỎ í KIẾN: </b>

Muốn dõn chỳng thành thật bày tỏ ý
kiến, cỏn bộ phải thành tõm,phải khộo khơi gợi họ .


( Hồ Chớ Minh TT.Tập 5- t 295 )
<b>Chuyện: CHÚ CHỊU KHÓ ĐỌC LẠI LẦN NỮA.</b>


Tôi nhớ ngày 20-7-1956, khi hiệp thương không thành, Bác viết thư cho đồng bào
miền Nam.Tôi thảo bức thư này,sau đó anh Văn duyệt, rồi mới đưa ý kiến của Bác vào
lần cuối cùng. Bác cháu cùng ngồi sửa. Đến đoạn cuối tôi viết: “ Đồng bào miền nam
đang sống trong cảnh nước sôI lửa bỏng”, Bác dừng lại, đưa cho tơi xem rồi hỏi có ý
kiến gỡ khụng.Tụi đọc, suy nghĩ đó thấy cõu đầy đủ,nên khơng có ý kiến gỡ. Bỏc núi :
- Chỳ thỡ khi tả,khi hữu,lỳc thỡ viết dài loằng ngoằng như rau muống, lúc thỡ cụt lủn.


Và bác dùng bút sửa lại : “ Đồng bào ta ở miền nam đang sống trong cảnh nước
sôi lửa bỏng”. Khi Bác hạ chữ “ta” vào câu đó, tơi đọc và thấy ngay một luồng tỡnh cảm
ấm ỏp hẳn lờn.


Sau này,mỗi lần đi thăm đồng bào các tỉnh, Bác thường hay dùng chữ “ đồng bào
tỉnh ta”. Bác không chỉ chú ý đến ngữ pháp, mà cũn chỳ ý tới cả sắc thỏi biểu lộ tỡnh


cảm trong cõu núi. Bỏc rốn cho chỳng tụi viết ngắn gọn,dễ hiểu và đầy đủ ý…Nhiều khi
đó sửa,đọc lại nhiều lần rồi, cuối cùng Bác vẫn bảo :


- Quột nhà thỡ ra rỏc. Chỳ chịu khú đọc lại lần nữa vậy.


Tôi nghe theo bác,đọc lại lần cuối, thấy có chỗ vẫn phải sửa. Ta hay viết : “ Nhiệm vụ
của chúng ta rất nặng nề nhưng vẻ vang”.


Bác nói : - Khơng nên dùng chữ “ nhưng”, như thế là miễn cưỡng. Phải viết : “
Nhiệm vụ của chúng ta rất nặng nề và vẻ vang”.


Văn Bác cũng có luật bằng,trắc,nghe xi tai.Thí dụ lúc thỡ Bỏc dựng từ “ Nước non”,
có khi Bác đặt lại là “ Non nước”.


( theo Đ/c Thanh Quảng kể trong cuốn sách “Kỷ niệm về Bác”-
trớch Bỏo ND ngày 27/11/2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>---8. LUễN LUễN DÙNG VÀ KHẫO DÙNG :</b>

Luụn luụn dung và khộo dựng cỏch
phờ bỡnh và tự phờ bỡnh, thỡ khuyết điểm nhất định hết dần, ưu điểm nhất định thêm
lên và Đảng ta nhất định thắng lợi.( Hồ Chí Minh- TT- T5- tr 265 )


<b>Chuyện</b>: MỘT BUỔI CHÚC THỌ BÁC.


… Buổi chỳc thọ chủ tịch Hồ Chí Minh bỗng biến thành cuộc thảo luận ráo riết và thân
mật về đời sống mới


- Chú cho tôi biết cuộc vận động đời sống mới đến đâu rồi ?


-Thưa Cụ- tôi đáp,- chúng tôI bắt đầu bằng sự chia ra các ban nghiên cứu tổ
chức,vv. Nhưng cơng việc chính là định rừ cỏi hướng cho đời sống mới.Mấy khẩu hiệu:


“ cần, kiệm, kiêm,chính”, chúng tơI xét ra vừa khơng đủ, vừa cổ…


- Cổ ? Lạ quá, thế cơm các cụ ăn ngày xưa, bây giờ mỡnh ăn cũng cổ à ?


Khụng khớ trở nờn nỏo nhiệt, vui vẻ.Lời núi của Chủ tịch làm nở một tiếng cười chung.
-Thưa Cụ, - tôi trả lời bằng cách nói tiếp câu mỡnh núi dở,- sau mấy buổi họp,Uỷ
ban vận động đời sống mới đó định rừ 3 nguyờn tắc cho đời sống mới là: dân tộc, dân
chủ, khoa học.


Chủ tịch như ngơ ngác trước những danh từ to lớn của tôi. Thực tỡnh, tụi lo : nếu
Chủ tịch khụng hiểu thỡ quần chỳng hiểu sao đây.Mà quả thật, Cụ đứng hẳn về phía
quần chúng.Cụ nói


-Hay lắm, nhưng mỡnh phải xem đồng bào bây giờ cần gỡ? Dân quê đó mấy
người hiểu được thế nào là dân chủ, khoa học? TôI hỏi thật ? Chú đi chú vận động đời
sống mới thỡ chỳ làm gỡ trước ?


Mọi người nhỡn nhau, và riờng tụi khụng giấu nổi vẻ mặt bối rối. TụI núi về
tuyờn truyền, về tổ chức… Cụ lắng nghe. Một hoạ sĩ ngồi đối diện với Cụ ở cuối bàn,
lặng lẽ ghi trên giấy hỡnh ảnh vị Chủ tịch hồ nhó.Khi tụI núi hết, cụ lắc đầu nhỡn tụi,
nhỡn mọi người, tay gân guốc vỗ vào bụng và nói:


-Trước hết là cái này.Dân chúng cần cáI này là trước hết, phải ăn đó chỳ khụng ăn
thỡ chỳ đi tuyên truyền được không? Mà muốn ăn thỡ phải làm gỡ ?


- Phải làm việc.- một anh bạn núi.


- Đúng, phải làm việc, phải siêng năng, thế là “ cần” đấy.ừ muốn dùng cái tiếng
gỡ rừ hơn cũng được, nhưng điều cốt yếu là khẩu hiệu phải thiết thực. Ví dụ bây giờ vận
động tập thể thao mà lại hơ hào đánh ten-nit thỡ đó cú mấy người có tiền mua quả


ban,cây vợt? ở đây, ngay trước Bắc bộ phủ nhiều anh em cứ ra đường chạy, tập luyện
với nhau không tốn mấy mà khoẻ, vui lắm.Phải thiết thực như thế, mà đừng tung ra
nhiều khẩu hiệu quá.ít mà thực hiện đựơc đến nơi đến chốn thỡ hơn.


( Theo nhà văn Nguyễn Huy Tưởng- trích trong cuốn sách Bác Hồ sống mói với
chỳng ta- In trờn bỏo ND ngày 29-11-2008)




<b>---9. BẢO VỆ TÍNH MẠNG VÀ TÀI SẢN CỦA NHÂN DÂN</b>

: Mỗi một Đảng
viên, mỗi một chi bộ, mỗi một cơ quan phải có trách nhiệm,phải bảo vệ chu đáo tính
mạng tài sản của đồng bào.( Hồ Chí Minh TT- trang12)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chiến khu Việt Bắc trong những năm1947-1948 là căn cứ địa cách mạng, “ thủ đô
kháng chiến” của TƯ Đảng và chớnh phủ lónh đạo tồn dân kháng chiến chống thực dân
Pháp. Chuyện kể rằng: trong thời gian ở chiến khu Việt Bắc,để lónh đạo cách mạng Việt
nam, Bác Hồ phải chuyển nhiều địa điểm để bảo đảm bí mật. Đi đến đâu Bác cũng cùng
anh em cảnh vệ và giúp việc tăng gia trồng rau để cải thiện bữa ăn. Hôn ấy vừa chuyển
đến một địa điểm mới, Bác động viên anh em bảo vệ, bắt tay trồng rau, trồng bầu bí.
Thấy vậy một đồng chí cảnh vệ lễ phép thưa:


- Thưa Bác chúng ta ở đây ít hơm lại phải chuyển đi nơi khác, cần gỡ phải trồng
rau, trồng bầu cho lóng phớ ạ!


- Cỏc chỳ cứ theo Bỏc mà làm! Mỡnh khụng dựng thỡ để cho đồng bào dùng
chứ !


Nghe theo lời Bác, anh em cảnh vệ vui vẻ bắt tay cùng Bác lao động, trồng rau, trồng
bầu bí…. ( theo báo nhõn dõn- ngày 18/12/2008 )





<b>---10. TRÍ THỨC CẦN LÀM GƯƠNG CHO NHÂN DÂN:</b>

<b>N</b>hân dân ta đó đấu
tranh một cách rất dũng cảm.Lẽ tất nhiên trí thức phải hy sinh đấu tranh dũng cảm hơn
nữa để là gương cho nhân dân.( Hồ Chí MinhTT- trang 381).


<b>Chuyện</b>: CÁN BỘ LÃNH ĐẠO PHẢI BÁM SÁT THỰC TẾ,PHẢI SÁT DÂN HƠN NỮA.


Vào đầu những năm 1960,Đại tá Phan Dương( nguyên trung đoàn trưởng trung
đồn Khơng qn919, Hiệu trưởng trường khơng qnViệt Nam, Phó tham mưu trưởng
qn chủng khơng qn), thường bận nhiệm vụ lái máy bay lên thẳng đưa Bác đI công
tác ở các tỉnh.


Lần ấy đi Hải Dương,Bác hỏi:


- Chú để Bác ngồi trên buồng lái máy bay để quan sát hết tỉnh Hải Dương có


được khơng?


- Dạ ! Với Bỏc thỡ được ạ ! Đại tá Dương đáp.


Bác bảo bay thấp để Bác quan sát, rồi lấy tấm bản đồ tỉnh Hải Dương mang theo
sẵn, trảI ra xem. Nhỡn thấy vựng nào ruộng đất cũn bỏ hoang, khụng trồng trọt
Bỏc đều lấy bút chỡ đánh dấu lên bản đồ. Hơn ấy người ta tổ chức đón Bác linh
đỡnh lắm. Bỏc vẫn khụng núi gỡ


Khi làm việc với tỉnh uỷ và UBND tỉnh Bỏc hỏi:


- Cỏc chỳ cú bận lắm khụng?



Mọi người đồng thanh đáp:


- Thưa Bác có ạ !


- Thế các chú có xuống dưới huyện khơng ?
- Thưa có.


- Các chú có ra đồng khơng ?


Lúc này mọi người đều tỏ ra lúng tỳng.


- Dạ, thưa không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bõy giờ cỏc chỳ trả lời cho Bỏc những chỗ này là của ai ? Của huyện nào ? xó


nào ? Vỡ sao nhõn dõn đang đói kém mà các chú lónh đạo cũn để bỏ ruộng
hoang như thế này ?


Không ai trả lời được. Bác vẫn giữ bỡnh tĩnh, nhưng với giọng rất nghiêm Bác
bảo:


Ngay từ bây giờ đến tháng sau, làm gỡ thỡ làm, nhưng những chỗ ruộng đất
hoang này phải lo gieo trồng cho kịp lên xanh, các chú có làm được khơng ?


Tất nhiờn là cỏc vị lónh đạo tỉnh phải hứa. Hôm ấy Bác làm việc đến 12 giờ trưa
mới nghỉ. Nhưng Bác ra máy bay trở về Hà Nội ngay, mặc dù tỉnh đó chuẩn bị
bứa cơm rất chu đáo. Dọc đường Bác khơng nói thêm gỡ với đồng chí Dương,
nhưng đồng chí biết Bác buồn.


( Theo bỏo ND ngày 27-12-2008)





<b>---11. TỰ VẤN :</b>

Mỗi đảng viên, mỗi chi bộ phải ln ln tự hỏi: mỡnh đó xứng đáng
với vai trũ lónh đạo của Đảng hay chưa ? ( Hồ Chí Minh .TT. trang 85 )


<b>Chuyện: ĐƯỜNG TRONG DÂN.</b>


Cuối năm 1963,đồng chí Dương Bá NI, cán bộ tư lệnh Quân khu Trị-
Thiên-Huế, được lên gặp Bác báo cáo tỡnh hỡnh quõn khu. Sau khi nghe bỏo cỏo Người hỏi :


- Chú ở đâu? gia đỡnh thế nào ?
Đồng chí Ni rụt rè thưa:


- Thưa Bác, cháu là con quan ạ !
Người ngắt lời:


- Con quan cũng tốt chứ sao. Bác cũng là con quan đây! Thế đó được giọi là “ cậu
ấm” chưa ?


Người lại hỏi


- Chú ra đây bằng đường nào?
Đồng chí Ni chỉ vào bản đồ thưa:


- Cháu đi đường núi, vỡ đường đồng bằng khơng an tồn.
Người chậm rói:


-Làm cách mạng mà đi trong dân khơng an tồn à ? Đi trong dân thỡ mới chắc



(Theo bỏo ND ngày : 20-12-2008 )


<b>12. LÀM ĐIỀU THIỆN:</b>

Thiện nghĩa là tốt đẹp vẻ vang. Trong xó hội khụng cú gỡ
tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ lợi ích của nhân dân.


( Hồ Chớ Minh.TT. t8- trang276)
<b>Chuyện: GẦN DÂN, NGHE DÂN ĐỂ LO CHO DÂN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nên rẽ vào gia đỡnh này xem sao ?


Nghe tiếng gừ cửa, người trong nhà ra đón khách, khơng ngờ khách lại là Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Cả gia đỡnh cuống quýt chạy đến vây quanh Người trong niềm vui tột độ.
Bác hỏi thăm tỡnh hỡnh sức khoẻ, học tập của từng người, đặc biệt là chuyện về đời
sống. Chủ nhà thành thật bỏo cỏo:


- Thưa Bác, thu nhập gia đỡnh chỉ tạp đủ ăn. Vợ chồng cháu chỉ lo sao cho cả nhà
không ai bị đứt bữa, mấy đứa con lớn có việc làm, các con nhỏ được đi học để khỏi mù
chữ.


Nghe xong, Bác ngậm ngùi đi một lúc rồi nói với các cán bộ đi theo:


- Trong thành phố có bao nhiêu gia đỡnh cũn tỳng thiếu, nghốo đói, các chú cú
biết khụng ? Phải lo cho đồng bào ta ai cũng có việc làm, có cơm ăn áo mặc, con cái
được học hành… Không nên chỉ thăm giàu hỏi sướng.


Ngay sau đó, thành uỷ và chính quyền thành phố Hà Nội đó tiếp thu phờ bỡnh của
Bỏc, kịp thời nhắc nhở cỏc cấp, cỏc ngành thực hịên lời dạy của Người, đặc biệt là quan
tâm đến gia đỡnh chớnh sỏch, khú khăn.


( Theo bỏo Nhõn dõn, ngày 13-12-2008)




<b>---13. PHấ BèNH VÀ TỰ PHấ BèNH:</b>

Tự phờ bỡnh và phờ bỡnh phải đi đôi với
nhau. Mục đích là làm cho mọi người học lẫn ưu điểm của nhau và giúp nhau chữa
những khuyết điểm. ( Hồ Chí Minh- T5- trang 267 )


<b>Chuyện: BÁC HỒ VỚI NHÂN DÂN THỦ ĐÔ HÀ NỘI.</b>


Thỏng 8- 1945, từ Tân Trào về Hà Nội được hai ngày, trong khi bận biết bao
nhiêu việc lớn, Bác đó gọi tụI và đồng chí Khuất Duy Tiến, lên nhà 48 Hàng Ngang, nơi
Bác viết bản Tuyên ngôn độc lập lịch sử. Bác nói:


- Được biết đồn thể đó tớn nhiệm cử chỳ làm Chủ tịch UBND thành phố, chỳ
Tiến làm Phú Chủ tịch, ý kiến cỏc chỳ như thế nào ?


Tụi núi :


- Thưa Bác, cháu nghĩ nếu đoàn thể giao cho cháu làm công tác ytế, cháu sẽ cố
gắng làm tốt, cũn làm chủ tịch thành phố chỏu thấy khú quỏ.


Bác cười:


- Thế Bác đó bao giờ làm Chủ tịch nước đâu. Nhưng dù làm chủ tịch nước,chủ
tịch thành phố hay gỡ đi nữa, Bác cháu ta cũng phải hiểu rằng: mỡnh khụng phải là
những ụng quan cỏch mạng, mà là những người đầy tớ trung thành của nhân dân.


….Mười ba năm sau ( Tháng 1/1958), trong buổi nói chuyện với các đại biểu Hội
đồng nhân dân khoá I của thành phố, Bác nhắc đến trách nhiệm của các đại biểu:


- Nhiệm vụ của các đại biểu là gỡ? Là đại diện cho nguyện vọng của nhân dân,


đồng thời phải truyền đạt chính sách của Đảng và chính phủ đến nhân dân. Núi chung
trỏch nhiệm là:


- Làm cỏi gỡ cú lợi cho dõn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gần gũi với nhõn dõn.


- Thật thà quan tâm đến đời sống của nhân dân.


Những ngày sau khi chớnh quyền( 1945), thự trong giặc ngoài, tỡnh hỡnh rối ren, Bỏc
vẫn bỡnh tĩnh giải quyết từng cụng việc. Căm phẫn trước tội ác của bọn phản động, một
số đồng chí khơng giữ nổi bỡnh tĩnh, muốn ra tay ngay tức khắc, Bỏc khụng đồng ý. Bác
bảo tơi:


- Chú là thầy thuốc, nếu trên đùi chú có một cáI nhọt, chú có cầm dao trớch ngay
ra khụng?


Tơi thưa với Bác:


- Thưa Bác không ạ ! Cần phải đắp nước nóng, bao nó lại, tự nó sẽ vỡ ra.
Bác cười:


- Bọn phản động cũng vậy, quần chúng ta đồn kết bao vây chặt lấy chúng, nó sẽ
tan ra và xẹp xuống.


Bỏc rất tin yờu nhõn dõn, và nhõn dõn cũng rất kớnh trọng và yờu quớ Bỏc.


( Theo đ/ c Trần Duy Hưng, nguyên Chủ tịch UBND thành phố
Hà nội kể- Đăng lại trên báo Nhân dân ngày: 03- 01-2009)





<b>---14. TRÍ THỨC CẦN LUễN HỒ MèNH VỚI CễNG NễNG : </b>

Ngày nay trí
thức ta là những người lao động trí óc, ln ln hồ mỡnh với cụng nụng và cựng với
cụng nụng ra sức xõy dựng xó hội mới ( Hồ Chớ Minh- TT- tập 10- tr 348)


<b>Chuyện:</b> CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VÀ NGUYỆN VỌNG CỦA NHÂN DÂN.


Đầu năm 1946, có cuộc họp cán bộ từ TƯ đến địa phương.Bác đến thăm và nói
chuyện. Khi giải thích mối quan hệ giữa chính sách của chính phủ với nhân dân thông
qua đội ngũ cán bộ địa phương, bác dùng tấm bỡa hỡnh tam giỏc cõn. Bỏc hướng tấm
đáy bỡa dưới lên trên,đỉnh xuống dưới mà nói: “ đây là chủ trương của chính phủ( vừa
nói Bác vừa chỉ tay dọc đáy trên của tấm bỡa) cú nhiều vấn đề lớn”; rồi Bác chỉ tay
xuống dưới đỉnh tam giác phía dưới và nói: “ nhưng những chủ trương đó qua nhiều cấp,
nhiều cán bộ yếu kém, đến khi xuống đến dân thỡ chỉ bộ lại bằng chừng này”. Rồi Bỏc
lật tấm bỡa đáy xuống dưới, đỉnh lên trên rồi giải thích: “ Chiều đáy là nguyện vọng của
nhân dân,có rất nhiều,rất phong phú được phản ánh từ cơ sở, nhưng khi đi qua nhiều
cấp, nhiều cán bộ lên đến TƯ thỡ chỉ cũn bộ chừng này”. Bỏc chỉ tay vào đỉnh
trên.Xong Bác kết luận: “ vậy thỡ chỳng ta phải làm gỡ cho chớnh phủ gần dân”. Ai dự
họp cũng đều thấm thía lời dạy của bác và tự tỡm ra cõu trả lời đúng với công việc của
mỡnh. ( Theo cuốn “ Hồ Chí Minh- chân dung đời thường”- NXB Lao động- Trung tâm VHNN
đông tây/2003 - đăng lại trên báo ND ngày 5/2/2009).




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cấp, Đảng viên phải trở thành người con hiếu thảo của Tổ quốc, của giai cấp.( Hồ Chớ
Minh TT- tập 8- tr34).


<b>Chuyện</b>: KINH NGHIỆM LÀ VỐN QUÍ :



Từ làng Thia- nơi ở và làm việc của Bác trong thời kỳ kháng chiến chống
Pháp-sang đỡnh Hồng Thỏi phải qua một con đũ nhỏ. Bỡnh thường, mọi người đi lại cú thể
qua sụng dễ dàng.


Hơm đó, Bác đi họp Hội đồng chính phủ tại đỡnh Hồng Thỏi, tụi và ba đồng chí
đi theo Bác. Tơi đi đến bờ sông trước. Đêm trước trời mưa, nước sông dâng lên, bèo, bọt
đang tràn về.


“ Bảo vệ bác không thể tuỳ tiện, sơ xuất được, trong trường hợp này có nên đưa
Bác qua sông không?” – Tôi đang suy nghĩ thỡ Bỏc cựng đi đó đến.


Nhỡn dũng sụng như đốn đúng ý nghĩ của tụi, với giọng núi ỏm ỏp nhưng kiên
quyết, Bác hỏi:


- Thấy nước to, chú định không sang à ? Thôi để Bác sang trước.


Tôi lo quá, nhưng biết cuộc họp không thể vắng Bác được. Tôi bèn lội xuống
trước, vừa đi vừa thăm dũ mực nước. Một đồng chí dắt ngựa và hai đồng chí khác đi hai
bên để bảo vệ Bác. Nước sâu dần. Chúng tôi càng lo. Song nhỡn Bỏc vẫn bỡnh tĩnh,
thỉnh thoảng lại thỳc vào mỡnh ngựa cho nú bước nhanh hơn, chúng tôi thấy yên tâm,
tiếp tục đưa Bác vượt qua sông.


Sang đến bờ bên kia, bác dừng lại bảo:


- Các chú chưa có kinh nghiệm. Khi nào chỉ có bèo, bọt trôi về là nước mới bắt
đầu to; khi có cả cây, cành trơi theo nữa là nước đó to hơn. Các chú không tranh thủ
sang sông ngay thỡ lỏt nữa sẽ khụng sang được.


Quả nhiên, chỉ một lúc sau, nước lũ tràn về trắng bờ. Nhỡn những người làng Thia
ban sáng sang đây làm ruộng, giờ không về được phải ở lại bên này, tôi càng thấy kinh


nghiệm của Bác đó chỉ bảo rất chớnh xỏc. Trong chuyến đi nào cũng vậy, chúng tôi đều
được Bác dạy cho những kinh nghiẹm cụ thể, thiết thực về công tác bảo vệ. Điều đó đó
làm cho tụi suy nghĩ nhiều về cụng tỏc của mỡnh. Là những chiến sĩ bảo vệ phải biết
quan sát mọi hiện tượng, tranh thủ mọi thời gian, chủ động trước mọi tỡnh hỡnh và cú ý
thức tớch luỹ những kinh nghiệm thiết thõn mới cú thể luụn luụn hoàn thành nhiệm vụ. (
Theo cuốn Bác Hồ với Tuyên Quang”- NXB : CTQG.H2007/ tr190- đăng lại trên báo ND ngày
7/2/2009)


<b>16. LUễN PHẢI MỘT LềNG MỘT DẠ PHỤC VỤ NHÂN DÂN</b>

: Đảng và
Chính phủ dạy chúng ta phải kính trọng nhân dân,phảI một lũng một dạ phục vụ nhõn
dõn. Khụng thể tha thứ cho những thỏI độ khinh miệt nhân dân, những việc làm dối trá
với nhân dân…( Hồ Chớ Minh .TT. tập 10-tr 252)


<b>Chuyện:</b> CẦN GƯƠNG MẪU RÈN LUYỆN TỪ MỖI VIỆC NHỎ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chẳng bao lâu đoạn đường lầy và khoảng sân trước lán đó phẳng phiu, gọn gàng.
Cũng ở đây,trên con đường nhỏ dẫn vào nhà làm việc, Bác trồng một hàng dâm
bụt chắn ngang và qui định : “Ai muốn vào phải nhảy qua hàng rào này, chỉ trừ chị em
phụ nữ”.


Do tập nhảy khi cũn thấp nờn khi cõy cao dần đến nấc cố định đó cắt bằng, Bỏc
đều nhảy qua. Nhiều anh chủ quan không tập luyện từ đầu nên khơng nhảy được. Khi có
việc vào nhà Bác chỉ cũn cỏch tỡm lối đi vũng.


Việc làm tuy đơn giản, nhưng có tác dụng luyện trí nhớ,…luyện sức khoẻ, luyện ý
thức trỏch nhiệm mà trước hết- Bác là người gương mẫu thực hiện.


( Theo cuốn “ Bác Hồ với Tuyên Quang”- nxb: CTQG - đăng lại trên báo ND-ngày 12/2/2009).



<b>---17. ĐIỀU LỢI MỖI NGÀY NÊN LÀM :</b>

Mỗi ngày cố làm một việc lợi cho
nước (lợi cho nước tức là lợi cho mỡnh), dự là việc nhỏ, thỡ một năm ta làm được 365
việc. Nhiều lợi nhỏ cộng lại thành lợi to ( Hồ Chớ Minh- TT-tập5- tr644)


<b>Chuyện</b>: SỨC MẠNH CỦA ĐOÀN KẾT


Ngày mồng một Tết năm Bính Thân(12-2-1956), Hồ Chủ tịch đó đến “ Xông
nhà” công trỡnh cầu Việt Trỡ- một cầu quan trọng nối liền Hà nội với cỏc tỉnh Tõy bắc
nước ta.


Dạo ấy, cầu vừa lao xong nhịp 3, một công việc khó khăn bậc nhất. Nhưng cơng
trường cũng chịu một tổn thất đáng kể: gió bóo và nước lũ sơng Lơ đó cướp mất một
người bạn, một người anh em trí thiết- đồng chí Trần Quốc Bỡnh, khi anh đang treo
mỡnh trờn dõy cỏp chỉ huy việc lao cầu. Biết bao khó khăn về kỹ thuật, về thời tiết…
hạn định thỡ đó đến gần. Mồng một Tết, cơng nhân Việt Nam cùng với công nhân Trung
Quốc trên công trường đang nghỉ đón xuân. Trời thỡ mưa. Gió lạnh tràn về.Ai cũng đều
ỉu xỡu. Chợt cú tin:


- Bác đến!


Thế là mọi người vui ấm hẳn lên. Tất cả quây quần bên Bác. Bác như đem lại
niềm vui cho các đứa con xa nhà. Bác thăm hỏi mọi người, kể cả chuyên gia và công
nhân nước bạn. Bác hỏi thăm các chun gia Trung Quốc, đồng chí Kh, tổng đội phó
Tổng đội công trỡnh, phiờn dịch cho bạn. Anh dịch được mấy câu thỡ Bỏc khoỏt tay:


- Thôi, chú để Bác nói bằng tiếng Trung Quốc.


Và Bỏc núi với bạn bằng tiếng núi của họ. Các đồng chí bạn tươi cười, vui sướng.


Sau đó Bác lại chúc Tết và nói chuyện với anh em Âu Phi bằng tiếng Pháp. Nói


rồi Bác tóm tắt lại cho cơng nhân Việt Nam hiểu. Bác căn dặn công nhân làm cầu phải
thật thà, đũan kết với nhau, đoàn kết với bạn, cùng thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ lao
cầu Việt Trỡ trước thời hạn.


Bỏc hỏi:


- Các cơ, các chú có làm được khơng?


Tất cả reo lờn hứa:
- Cú ạ !


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cơ cầm càng bắt nhịp bài “ Đồn kết”.


Tất cả đó hỏt vang bài hỏt quen thuộc. Sau buổi gặp Bác, cả cơng trường đó thi đua sơi
nổi. Cầu Việt Trỡ hoàn thành vượt kế hoạch 9 ngày .


( Theo cuốn bác Hồ với ngành đường sắt VN- in lại trên báo ND ngày19/2/2009).




<b>---18. THỰC HÀNH LIấM KHIẾT</b>

: Mỗi người phải nhận ra rằng tham lam là một
điều rất xấu hổ, kẻ tham lam là kẻ có tội với nước với dân. Cán bộ thi đua thực hành
liêm khiết thỡ sẽ gõy nờn tớnh liờm khiết trong nhõn dõn. ( Hồ Chớ Minh-TT-
tập5-tr641)


<b>Chuyện</b>: CẦN KIỂM TRA TRƯỚC KHI KHEN THƯỞNG.


Cuối năm 1968,tôi được TW điều về làm công tác thi đua ở Phủ Thủ tướng. Năm
đó Bác yếu và hay mệt. Tơi về làm việc ở Phủ Thủ tướng được gặp Bác một lần, khoảng
mười phút, vào tháng 1/1969. Gặp tôi Bác chỉ dặn có một điều:



- Làm cụng tỏc này phải cụng bằng, trung thực, chớnh xỏc. Muốn cụng bằng,
trung thực, chớnh xỏc, thỡ phải cú kiểm tra trước khi khen thưởng.


Đó cú lần cú một chỉ thị của ban thi đua TW Phủ Thủ tướng gửi về Quảng Ninh
khơng chính xác. Bác cho gọi tôi lên cho xác minh lại. Do cẩn thận như thế, nên bác đó
khen ai thỡ rất đúng và chính xác, vỡ trước khi khen thưởng Bác đó cho người đi kiểm
tra.


Năm tháng đó trụi qua, nhưng những lời căn dặn của Bác, tôi không bao giờ quên.
Trong công việc hàng ngày, lời dạy của bác luôn luôn là kim cỉ nam cho mọi hành động.


( Theo cuốn “ Kỷ niệm về Bỏc” NXB thụng tấn- in lại trờn Bỏo ND ngày21/2/09)


<b>---19. CHĂM LO ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN</b>

: Hết sức chăm lo cho đời sống nhân
dân.PhảI ra sức phát triển sản xuất và thực hành tiết kiệm,lại phải phõn phối cho cụng
bằng hợp lý, từng bước cảI thiện việc ăn,ở,học,phục vụ sức khoẻ và giải trí của nhân
dân.( Hồ Chí Minh- TT-tập12-tr482).


<b>Chuyện: TẤM LềNG VỚI NGƯỜI RA ĐI…</b>


Năm 1947, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta đó bước sang năm thứ
2. Ngày sinh nhật Bác năm đó được tổ chức giữa núi rừng Việt Bắc. Sáng hôm đó,anh
em trong cơ quan vào trong rừng kiếm một bó hoa về chúc thọ Bác.Mọi người quây
quần đông vui, tuy đơn sơ nhưng rất trân trọng và tỡnh cảm. Đồng chí trưởng đồn nói:


- Thưa Bác,nhân ngày sinh nhật Bác, chúng cháu chúc Bác mạnh khoẻ.
Bác cảm động rơm rớm nước mắt rồi chậm rói núi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

( theo cuốn Bác Hồ người Việt Nam đẹp nhất,in lại trên báo ND, ngày 05-3-2009)


<b>---20. CHỈ Rế KHUYẾT ĐIỂM, NHẮC ĐẾN KHUYẾT ĐIỂM:</b>

Trong lỳc


phờ bỡnh,khuyết điểm phảI vạch rừ ràng, mà ưu điểm cũng phảI nhắc đến.Một mặt là để
sửa chữa cho nhau.Một mặt là để khuyến khích nhau,bắt chước nhau.( Hồ Chí
Minh-TT-T5-Tr 239).


<b>Chuyện:</b> CHAI MẬT ONG VÀ BÁT CANH CUA.


Trên chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp, có một trường mẫu giáo
của quân đội – lúc ấy gọi là trại mẫu giáo.Một lần bác Hồ đến thăm. Trưa rừng mát mẻ,
có tiếng suối reo,tiếng chim hót, lại thoang thoảng hương thơm của các loại hoa bên
vách núi. Bác cầm tay các cháu,nói nựng ,hệt như ơng nội đi xa về thăm đàn cháu ngoan
của mỡnh.


Trưa ấy,Bác nghỉ tại trại. Buổi trưa yên ắng, nhưng thỉnh thoảng Bác nghe thấy
tiếng ho của một cháu nhỏ. Lúc ngủ dậy Bác hỏi cô Phan Thanh Hoà, người phụ trách
các cháu:


- Trưa nay Bác nghe cháu nào mà ho nhiều thế ?


Cụ Hoà lễ phộp :


- Thưa Bác cháu Bích Nga đấy ạ! Cháu ho mấy ngày rồi, đó cho chỏu uống
thuốc nờn chưa khỏi hẳn.


Nghe xong. Bỏc dặn dũ cụ Phan Thanh Hoà:



- Các cháu như búp măng non, cháu chăm sóc các bé cho thật chu đáo.Ở rừng
trời lạnh, cần cho các cháu mặc ấm…


Hôm sau, trại nhận được một chai mật ong của Bác gửi cho các cháu để chữa ho.
Đây là chai mật ong nguyên chất của đồng bào Cao Bằng gửi tặng Bác. Trưa rừng, một
tiếng ho của cháu nhỏ làm Bác thao thức.Thế mới hay, Bác quan tâm đến lứa tuổi măng
non như thế nào.


Cũn với cỏc văn nghệ sĩ, các diễn viên cũng như anh chị em hoạt động trong các
ngành khác đều được Bác quan tâm chu đáo.Ví như nghệ sĩ Kim Liên- một danh ca vừa
đi biểu diễn ở nước ngoài về.Chị đến chào Bác sau một chuyến đi biểu diễn thành công.
Bác hỏi vui: “ Cháu vừa mới đi biểu diễn ở Pa-ri về, chắc thèm canh cua lắm phải
không?”.


Nghệ sĩ Kim Liên thưa với Bác quả là có thèm canh cua, một món quen thuộc của
những người đồng quê chiêm trũng. Bữa cơm ấy, cơ được ăn cơm cùng Bác và thưởng
thức món canh cua ngon tuyệt- món ăn được coi là đầu vị đặt trên mâm.


( Theo cuốn “ Bao la nhân ái Hồ Chí Minh- đăng lại trên báo ND ngày 21-3-2009)






</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Chuyện: BỮA CƠM Ở BẢN.</b>


Bác và đồng chí Phù Sấn thốt khỏi bốt gác Đơn Chương thỡ đI thẳng đến trạm
Nà Mạ. Mới đặt khăn giói, chưa kịp nghỉ ngơI thỡ cú tin: Cú tờn tổng đoàn lên khám
mạng một vụ giết người cướp của ở Kèo Già để bảo đảm an tồn, các đồng chí đưa lánh
vào một cái hang sau làng Nà Mạ, chờ đến tối sẽ đưa Bác vào làng ăn cơm. Trước khi


vào hang tránh, Bác dặn làm thịt con gà mà tỉnh uỷ Cao Bằng cho mang theo khi Bác cải
trang đi đường. Chiều hôm ấy, chủ nhà không thịt gà như Bác đó dặn mà thịt con vịt bộo
của nhà mỡnh để làm cơm mời khách. Chủ nhà lọc riờng nạc với gan cho vào một đĩa và
đặt sang mâm Bác. Ngồi vào ăn, Bác nhỡn mõm cơm và hỏi: ai làm bữa cơm này?


- Thưa Bác chủ ạ !


Chỉ có thịt nạc, Bác bảo: sao lại làm như vậy?


- Thưa Bác đó là phong tục địa phương đối với khách ạ !


Bác lắc đầu nói :


- Khơng được, phong gỡ thỡ phong, tục gỡ thỡ tục, chỳ sẻ đôI đĩa thịt này sang


mâm kia để gia đỡnh cựng ăn.
Mọi người làm theo lời Bác


( trích trong cuốn Bác Hồ và phong cách- NXB Lao động ).


<b>---22.BÁC HỒ GỬI THƯ CHO CÁN BỘ VÀ CHIẾN SĨ Ở MẶT TRẬN</b>


<b>ĐIỆN BIÊN PHỦ.</b>



Sau ngày chiến thắng Điện Biên Phủ 7-5-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó cú thư
gửi toàn thể cán bộ và chiến sĩ ở mặt trận Điện Biên Phủ. Nhân kỷ niệm 55 năm chiến
thắng lịch sử Điện Biên Phủ( 7-5-1954/ 7-5-2009), Báo nhân dân xin giới thiệu với bạn
đọc toàn văn nội dung thư:


Trước hết Bác gửi lời thăm các chú thương binh.



Toàn thể các chú cũng như cán bộ và chiến sĩ ở toàn quốc đó quyết tõm tranh
được thắng lợi lớn để chúc thọ Bác.


Bác quyết định khao các chú. Khao thế nào tuỳ theo điều kiện, nhưng nhất định
khao.


Thế là bác cháu ta cùng vui. Vui để cố gắng mới, để khắc phục khó khăn mới và
để tranh thắng lợi mới.


Bỏc và Chính phủ định thưởng cho tất cả các chú huy hiệu chiến sĩ Điện Biên
Phủ. Các chú tán thành không?


Bỏc dặn cỏc chỳ một lần nữa:


Chớ vỡ thắng mà kiờu, chớ chủ quan khinh địch, phải luôn luôn sẵn sàng làm trọn
nhiệm vụ Đảng và Chính phủ giao cho các chú.


Bỏc hụn cỏc chỳ.
Bỏc


<b>Hồ Chớ Minh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



<b>---23. PHấ BèNH ĐỂ GIÚP NHAU TIẾN BỘ</b>

: Phờ bỡnh thỡ phải rừ ràng, thiết
thực, ngay thẳng, thành thật- mục đích là cốt sửa chữa, chứ khơng phải để cơng kích, cốt
giúp nhau tiến bộ, chứ khơng phải làm cho đồng chí khó chịu, nản lũng.( Hồ chớ
Minh-TT- t5 tr267)



<b>Chuyện : CHIẾC ÁO ẤM</b>


Một đêm mùa đơng năm 1951, gió bấc tràn về mang theo những hạt mưa lâm
thâm làm cho khí trời càng nên giá lạnh. Thung lũng bản Ty co mỡnh lại trong yờn giấc,
trừ một ngụi nhà sàn nhỏ cũn phỏt ra ỏnh sỏng.ở đây, Bác vẫn thức, vẫn làm việc khuya
như bao đờm bỡnh thường khác.


Bỗng cỏnh cửa nhà sàn hộ mở,búng bỏc hiện ra. Bác xuống cầu thang, đi thẳng về
phía gốc cây, chỗ tơi đang đứng gác:


- Chú làm nhiệm vụ ở đây có phải khơng?
- Thưa Bác vâng ạ !


- Chú khơng có áo mưa ?


Tôi ngập ngừng nhưng mạnh dạn đáp:


- Dạ thưa Bác, cháu khơng có ạ!


Bỏc nhỡn tụi từ đầu đến chân ái ngại:


- Gác đêm, có áo mưa, khơng ướt, đỡ lạnh hơn.


Sau đó Bác từ từ đi vào nhà,dáng suy nghĩ….


Một tuần sau, anh Bẩy cùng mấy người nữa đem đến cho chúng tôi 12 cái áo dạ
dài chiến lợi phẩm. Anh núi:


- Bỏc bảo phải cố gắng tỡm ỏo mưa cho anh em. Hôm nay có mấy chiếc áo này,



chúng tơi mang lại cho các đồng chí.


Được một chiếc áo như thế này là một điều q, nhưng đối với chúng tơi cũn quớ
giỏ và hạnh phỳc hơn khi Bác trực tiếp chăm lo, săn sóc với cả tấm lũng yờu
thương của một người cha.


Sáng hôm sau tôi mặc chiếc áo mới nhận được đến gác nơi Bác làm việc. Thấy
tôi Bác cười và khen:


- Hụm nay chỳ cú ỏo rồi.


- Dạ thưa Bác,đây là áo anh Bẩy đem đến cho tiểu đội chúng cháu mỗi người


một chiếc ạ !


Nghe tôi thưa lại, bác rất vui. Bác ân cần dặn dũ thờm:


- Trời lạnh chỳ cần giữ gỡn sức khoẻ và cố gắng làm tốt cụng tỏc.


Dặn dũ xong, bỏc trở lại ngụi nhà sàn để làm việc. Lũng tụi siết bao xỳc động.
Bác đó dành ỏo ấm cho chỳng tụi trong lỳc Bỏc chỉ mặc một chiếc áo mỏng đó
cũ.Đáng lẽ chúng tôi phải chăm lo cho Bác nhiều hơn, cũn Bỏc, Bỏc lại nghĩ đến
chúng tôi nhiều quá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

( theo Bỏo ND ngày 9/5/2009-Trớch trong cuốn sỏch: Bỏc Hồ,con người và phong cách- NXB lao
động )




<b>---24.BỆNH NỂ NANG: </b>

Nói về từng người, nể nang không phê bỡnh, để cho từng

đồng chí cứ sa vào lầm lỗi,đến nỗi hỏng việc.Thế thỡ khỏc nào thấy đồng chí mỡnh
ốm,mà khụng chữa cho họ.Nể nang mỡnh,khụng dỏm tự phờ bỡnh,để cho khuyết điểm
của mỡnh chứa chất lại. Thế thỡ khỏc nào tự bỏ thuốc độc cho mỡnh.( Hồ Chớ Minh
TT- t5-tr 261)


<b>Chuyện</b>: CHÚ NấN HỎI CÁC ễNG Kẫ, BÀ BỦ.


Chiến dịch biên giới Thu Đơng 1950-1951, ta thắng lớn.Ngày ấy tơi mới ngồi 20
tuổi, là phóng viên báo cứu quốc tại mặt trận.Sau khi qn ta thắng lợi ởt Thất Khê, tơI
có bài viết “ Thắng lợi tại Thất Khê”.


Với trỡnh độ học vấn tú tài Tây cũ, tôi được mọi người tôn sùng xếp vào hàng “
Trí thức” trong các phóng viên nhà báo. Nhân đà thắng lợi của quân ta, nên bài viết của
tơi rất “kêu”.


Ngay đầu bài, tơi đó tả cảnh phỏo binh trẻ tuổi của ta “ Trỳt đạn như mưa xuống
đồn, khói đạn phủ kín đồn giặc.Sau tiếng kèn xung trận, quân ta ào lên như nước vỡ bờ,
đè bẹp mọi ổ đề kháng của địch… đây là trận thắng mở màn cho chiến dịch, nó có ý
nghĩa vụ cựng to lớn,đối với quân và dân ta. Nó biểu hiện sức mạnh của chiến tranh
nhân dân vô địch do Đảng quang vinh lónh và chủ tịch Hồ Chớ Minh anh minh lónh
đạo…” Tơi tn ra hàng tràng danh từ mới và coi đó là kiến thức báo chí và trỡnh độ
văn hố của tơi. Trong một cánh rừng cách xa Thất Khê chừng 3-4 km, Bác cũng đến
chỉ đạo mặt trận.Tôi mừng rỡ và cố gắng bằng mọi cách để được vào nơi Bác làm việc.
Cuối cựng thỡ tụi cũng được Bác cho gặp. Gặp Bác tôi ấp úng:


Thưa….Bác, nhân chiến thắng Thất Khê, cháu viết một bài báo, cháu nhờ Bác
xem giúp.


Lũng tụi phấp khởi tin chắc rằng thế nào Bỏc cũng khen và ghi vào đấy vài lời đề
gửi về cho toà soạn.



Bác cầm bài viết và không nề hà, tranh thủ đọc ngay. Đọc xong bài báo, Bác cười
và hỏi tôi:


- Chú viết báo cho ai đọc?


- Thưa Bác, cháu viết cho nhân dân lao động đọc ạ !
Bác mỉm cười và đơn hậu nói.


- Chú viết cho nhân dân lao động thỡ nhõn dõn lao động đọc phải hiểu được, vỡ
thế chỳ nờn hỏi cỏc ụng Kộ, bà Bủ trong bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Từ đấy về sau, trên một chặng đường gian khổ làm báo trong cuộc kháng chiến
thần thánh của dân tộc, tôi viết được nhiều bài, nhưng tôi không bao giờ dùng những
danh từ khó hiểu nữa.


( Trích trong cuốn sách Điều Bác Hồ yêu và ghét nhất- NXB CAND/ đăng lại trên báo ND ngày 30-5-2009)
---


<b>25. TRỌNG DỤNG CÁN BỘ </b>

: Đảng phải nuôi dạy cán bộ,như người làm vườn
vuôn trũng những cõy cối quớ bỏu. Phải trọng dụng nhõn tài, trọng dụng cỏn bộ, trọng
mỗi một người có ích cho công việc chung của chúng ta. ( Hồ Chớ Minh TT- tập 5/Tr 273)


<b>Chuyện</b>: HOÀ MèNH VỚI BÀ CON NễNG DÂN


Hoà bỡnh lập lại, mặc dự rất bận, Bỏc vẫn dành thời gian đi thăm bà con nông
dân.


Lần ấy vào vụ thu hoạch mùa, anh em cảnh vệ chúng tơi được lệnh đến trước và bố trí
một số chiến sĩ cùng gặt với bà con để tiện bảo vệ Bác.



Trên cánh đồng lúa vàng trải rộng, có khoảng năm, sáu tổ đang khẩn trương gặt
hái, mấy tổ gặt ở kề ngay đường, cũn một nhúm gặt mói xa trong cỏnh đồng lầy lội.
Chúng tơi nghĩ, chắc là bác sẽ đến thăm mấy tổ gần đường, vỡ vậy một số anh em bảo
vệ trà trộn cựng dõn gặt trong những nhúm đó.


Chuẩn bị xong, chúng tơi n trí chờ đợi… Một lúc sau xe Bác đến và dừng lại
gần chỗ chúng tơi bố trí. Bác xuống xe nhưng không không lại chỗ bà con đang gặt gần
đường. Người xắn quần, tháo dép đi thẳng ra nhóm gặt ở đằng xa. Thấy vậy, một đồng
chí trong chúng tơi lúng túng gợi ý:


- Thưa Bác, chỗ đằng kia nông dân gặt đông quá ạ !
Bỏc quay lại núi ngay:


- Đông gỡ ? Cỏc chỳ bố trớ đấy ! Rồi Bác tiếp tục đi.
Chỳng tụi anh nọ nhỡn anh kia ngượng quá.


Đến chỗ bà con nông dân đang gặt ở giữa đồng, Bác ân cần hỏi han chuyện trong
nhà đến việc ngồi đồng… Do hố trang rất khéo, vả lại buổi đi thực tế của Bác rất bất
ngờ, nên bà con nông dân cứ ngỡ là một cán bộ già đi qua đường xuống thăm, núi
chuyện với Bỏc rất tự nhiờn, vui vẻ.


Lỳc về tới nhà, Bỏc bảo chỳng tụi: “ Cỏc chỳ nờn rỳt kinh nghiệm, nếu làm việc
gỡ cần phải bớ mật, thỡ phải làm sao để không ai phát hiện được ( hố ra Bác đó nhỡn
thấy trong đám gặt gần đường có cả những anh “ Nụng dõn” mặc quần ka-ki đi gặt).
Bác nói tiếp:


- Lần này đi thăm bà con nơng dân, bác muốn nói chuyện thật tự nhiên để biết rừ
tỡnh hỡnh thực tế. Bỏc thỡ Bỏc muốn biết sự thật kia ! Đối với nông dân điều đầu tiên là
phải chân thực !



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>---26. TỰ KIỂM ĐIỂM:</b>

luôn luôn tự kiểm điểm,tự phê bỡnh, những lời mỡnh đó
núi,những việc mỡnh đó làm,để phát triển điều hay của mỡnh,sửa đổi khuyết điểm của
mỡnh.( Hồ Chớ Minh-TT- T5-tr643).


<b>Chuyện</b>: HỌC BÁC HỒ CÁCH ĐỌC BÁO


Đầu năm 1959, Ban thường vụ tỉnh uỷ Thaí Bỡnh lờn Hà nội, bỏo cỏo với ban Bớ
thư TƯ Đảng về nội dung đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Bỡnh. Sau khi làm việc, Ban
thường vụ được vào gặp Bác. Bác hỏi tỡnh hỡnh phong trào Thỏi Bỡnh, Bỏc hỏi về
những chủ trương lớn sẽ trỡnh bày tại Đại hội Đảng bộ tỉnh, rồi Bác mở cuốn sổ tay,
tỡm những chỗ ghi chộp, những việc đáng chỳ ý mà Bỏc đó đọc trên báo Thỏi Bỡnh
<i>Tiến Lờn. Bác hỏi đồng chí Ngơ Duy Đơng, Bí thư tỉnh uỷ:</i>


- Báo đăng tin: Năm 1958, Hợp tác xó Tõn Phong đạt chín tấn thóc một hét-ta, có
đúng khơng?


- Thưa Bác đúng ạ!...
Bỏc khen:


- Mưa bóo lớn mà đạt được năng xuất như thế là tốt.
Mở sang trang khỏc Bỏc lại hỏi:


- Ở Thỏi Bỡnh cú HTX làm tốt cụng tỏc hậu phương, như làm sổ vàng ghi tên
những người đi chiến đấu cứu nước; lập “hũm thư tiền tuyến- hậu phương”; thông báo
tin tức thi đua giết giặc và sản xuất, giữa bộ đội với những người ở nhà có phải khơng?
Một số đồng chí trong Ban thường vụ Tỉnh uỷ Thái Bỡnh khụng nhớ ngay ra là HTX
nào đó làm việc đó, nên chỉ nhỡn nhau, chưa dám trả lời. Bác xem lại sổ tay rồi nói:


- Bỏo Thỏi Bỡnh Tiến Lờn đó biểu dương đấy!



Đồng chớ Tiến Chinh phụ trỏch cụng tỏc quõn sự, chợt nhớ ra và bỏo cỏo:


- Thưa Bác, có ạ! Đấy là HTX Tân Hố huyện Quỳnh Cơi. Ở đấy các cụ già có
con đi chiến đấu xa, nếu bị ốm thỡ HTX cử người đến chăm nom thuốc thang hoặc cáng
đến bệnh viện. Vợ con bộ đội, thương binh, liệt sĩ đau yếu cũng được Chi hội Phụ nữ cử
người đến giúp đỡ…


Bác gật đầu và bảo đồng chí Tiến Chinh:


- Các chú cần làm cho nhiều nơi khác được như Tân Hố.


Ra về, đồng chí Bí thư Tỉnh uỷ kể lại cho các đồng chí trong tỉnh biết việc Bác đó hỏi
han như trên và nói: “ Chúng ta xem báo ít hơn Bác, và xem thỡ khụng nhớ được những
chi tiết hay. Chúng ta phải học Bác nhiều điều, kể cả cách đọc báo nữa”…
( Theo Bút Ngữ- trích trong cuốn sách Bác Hồ với văn nghệ sĩ- in lại trờn bỏo ND ngày 01/8/2009)




<b>---27. CHỌN VIỆC ĐỂ LÀM</b>

: Đối với mỗi địa phương, mỗi cơ quan, người lónh đạo
cấp trên cần phảI xem xét cho rừ tỡnh hỡnh, hoàn cảnh, và điều kiện cả địa phương hoặc
cơ quan đó, mà quyết định việc gỡ là việc chớnh của thời kỳ nào. Khi đó quyết định, thỡ
phảI thực hành triệt để, cho kết quả đó định.( Hồ Chớ Minh TT. Tập 5-Tr 292)


<b>Chuyện:</b> ĐỜI SỐNG CƠNG NHÂN CĨ TỐT, SẢN XUẤT MỚI TỐT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Chiếc Com-măng-ca từ từ vào sân nhà máy…tôi ra mở cửa xe, mời bác vào văn
phũng nhà mỏy nhưng Bác xua tay nói: “ Cho Bác đi thăm nhà máy và gặp gỡ các cơ
chú cơng nhân đó”.



….Đi hết các phân xưởng, chúng tôi mời Bác đến chỗ cơng nhân tập trung tại một
góc xưởng sửa chữa toa xe. ở đây khi về tiếp quản nhà máy, chúng tơi có thu xếp một
góc phân xưởng làm nơi hội họp khi cần thiết.


Anh em cơng nhân đó tập trung đơng đủ. Đồng chí Trần Danh Tun lúc đó là Bí
thư thành uỷ Hà Nội cũng có mặt.


Bỏc nhỡn thấy đồng chí Trần Danh Tuyên, Bác hỏi anh Trần Bảo:
- Tại sao Chú Tuyên có mặt ở đây?


Anh Trần Danh Tuyờn hiểu ý Bỏc, anh thưa với Bác:


- Cháu sang nhà máy là để dự kỷ niệm sinh nhật Bác, chứ không phải là biết tin


Bác đến thăm nhà máy.
Bác gật đầu cười và nói:


- Nếu như thế thỡ được.


Không đợi anh Ngô Gia Khảm giới thiệu, Bác đó đứng trước mọi người. Với thái độ ân
cần Bác hỏi:


- Cỏc cụ, cỏc chỳ cú khoẻ khụng?


Anh em công nhân đều vui vẻ thưa:
- Chỳng chỏu khoẻ ạ!


Bác nói đại ý: Bây giờ nhà máy đó về tay cụng nhõn rồi. Cỏc cụ, cỏc chỳ là người chủ
của nhà máy, phải làm sao giữ gỡn tốt nhà mỏy, sản xuất tốt, đoàn kết tốt, sản xuất phải
đi đôi với tiết kiệm, phải phát huy sáng kiến để có năng xuất lao động cao.Cán bộ nhà


máy phải quan tâm đời sống anh em, đời sống có tốt thỡ sản xuất mới tốt được…


( Rút ra từ cuốn “Bác Hồ với ngành đường sắt”- theo lời kể của ông Nguyễn Ngọc Nhạ/nguyên thư ký
công đoàn nhà mỏy xe lửa Gia lõm- In lại trờn bỏo ND ngày6/8/2009)




<b>---28.ĐỊA VỊ CAO NHẤT LÀ DÂN</b>

: Nước ta là nước dân chủ,địa vị cao nhất là
dân,vỡ dõn là chủ. Trong bộ mỏy cỏch mạng, từ người quết nhà,nấu ăn cho đến Chủ tịch
một nước đều là phân công làm đầy tớ cho dân. ( Hồ Chớ Minh-TT- Tập6-Tr515).


<b>Chuyện</b> BÁC HỒ TIẾP DÂN.


Đồng chí Vũ Kỳ nguyên thư ký của Chủ tịch Hồ Chớ Minh kể lại rằng:


Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước
Việt Nam dân chủ cộng hồ. Và chỉ một ngày,ngày3-9-1945,Người đó thụng bỏo việc
tiếp chuyện đại biểu các đồn thể,trong thơng báo viết rằng: “ Từ năm nay, Chủ tịch Hồ
Chí Minh sẽ rất vui lũng tiếp chuyện cỏc đại biểu của các đoàn thể…Xin chỳ ý: gửi thư
nói trước, để Người sắp thỡ giờ,rồi trả lời cho bà con, như vậy thỡ khỏi phải chờ đợi mất
công…”


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nhân, nông dân,thanh niên, phụ nữ…Đó là những người đại biểu các tơn giáo,tầng lớp
cơng thương hoặc các nhân sĩ. Một đồn cán bộ,chiến sĩ vừa ở nam bộ ra, xúc động đến
trào nước mắt trong buổi đầu gặp Bác…Một đoàn đại biểu của đồng bào các dân tộc
miền núi đó san sẻ chỏo bẹ rau măng với cách mạng ở khu giải phóng về thăm thủ đơ…
Có khi là một cụ già râu dài đến để góp vài ý kiến xõy dựng quốc gia. Cú khi chỉ là một
người kiếm cớ đến xin giải thích một điều gỡ về chớnh sỏch để được gặp Bác.


Nhiều buổi Bác mải tiếp khách, quá bữa mới xuống nhà ăn.Thấy Bác mệt và bận


quá, có lần anh em cán bộ đề nghị với Bác bớt những cuộc gặp gỡ khơng cần thiết, Bác
nói:


- Chớnh quyền ta mới thành lập,đồng bào,cán bộ có nhiều điều muốn biết,cần hỏi.
Đây cũng là dịp để nói rừ chủ trương, chính sách của chính phủ, của đồn thể cho mọi
người rừ. Ta khụng nờn để đồng bào cảm thấy gặp những người trong chính phủ bây giờ
cũng khó khăn như đến cửa quan ngày trước.


Gần dân, quan tâm đến những nguyện vọng của dân, đó là phong cách lónh đạo và
ứng xử của Bác Hồ. Trong điều kiện hiện nay, khi cả hệ thống chính trị đang thực hiện
cải cách hành chính thỡ bài học tiếp dõn của Bỏc càng nhắc nhở mỗi người cán bộ cơng
chức hóy là những người cơng bộc tốt của dân,phải là cầu nối giữa Đảng, Chính phủ với
nhân dân, luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu.


( Tư liệu do Bảo tàng HCM cung cấp- ghi theo lời kể của đ/c Vũ Kỳ- in lại trên báo ND ngày15/8/2009)


<b>---29. MỤC ĐÍCH PHÊ BèNH</b>

: Mục đích phê bỡnh cốt để giúp nhau sửa chữa, giúp
nhau tiến bộ. Cốt để sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn,đúng hơn. Cốt đoàn kết thống
nhất nội bộ. ( Hồ Chớ Minh TT-T15-Tr 232)


<b>Chuyện : ĐOÀN KẾT QUÂN DÂN.</b>


Vào một hôm trong kháng chiến chống Mỹ,sau khi đi thăm nơi ăn, chốn ở của
một đơn vị thông tin, trước khi ra về Bác bảo đồng chí chỉ huy tập trung bộ đội lại.


Bác nói:-Muốn làm được tốt nhiệm vụ, các chú phải đoàn kết nội bộ, đoàn kết
chặt chẽ với nhân dân địa phương, thường xuyên thăm hỏi, động viên giúp đỡ nhân dân,
làm cho nhân dân tin yêu, giúp đỡ và bảo vệ quân đội. Chỉ có dựa vào nhân dân, đoàn
kết với nhân dân mới bảo vệ được mỡnh, che mắt địch và đánh thắng được chúng.



Chợt Bác chỉ tay ra phía đường cái hỏi: - Thế các chú cấm con đường kia thỡ
nhõn dõn đi lại bằng đường nào?


Thưa Bác....đi vũng theo cỏc bờ ruộng ngoài kia ạ !
Nghe đồng chí chỉ huy trả lời thế, Bác phê bỡnh:


Như vậy là không được. Các chú cấm đường để phũng kẻ gian, bảo đảm bí mật
quân sự là đúng, nhưng phải đắp con đường cho nhân dân đi chứ. Có như vậy mới là
qn với dân đồn kết. Bác nói như thế có đúng khơng ?


Chúng tơi cùng trả lời :- Thưa Bác đúng ạ !


Võng lời Bác, đơn vị đó tự phờ bỡnh trước nhân dân, và cùng nhân dân đắp xong con
đường mới sớm hơn thời gian dự định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>30. DÂN VẬN ( 15-10/1930- 15-10/2009)</b>

:Hồ Chí Minh- đăng trên báo Sự thật
ngày 15-10-1949.


Vấn đề dân vận nói đó nhiều, bàn đó kỹ, nhưng vỡ nhiều địa phương, nhiều cán bộ
khơng hiểu thấu, làm chưa đúng nên cần phải nhắc lại:


<i>I-</i> <i>Nước ta là nước dân chủ.</i>


Bao nhiêu lợi ích đều vỡ dõn.
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.


Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.
Sự nghiệp khỏng chiến, kiến quốc là cụng việc của dõn.
Chớnh quyền từ xó đến Chính phủ trung ương do dân cử ra.


Đồn thể từ Trung ương đến xó do dõn tổ chức nờn.


Núi túm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.


<i>II-</i> <i>Dõn vận là gỡ ?</i>


Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân, khơng để sót một người
dân nào góp thành lực lượng tồn dân, để thực hành nhữn cơng việc nên làm, những
cơng việc do chính phủ và đồn thể đó giao cho.


Dân vận khơng chỉ dùng báo chương,sách vở,mít-tinh, khẩu hiệu, truền đơn, chỉ thị mà
đủ.


Trước nhất là phải tỡm mọi cỏch giải thớch cho mừi một người dân hiểu rừ ràng: việc đó
là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ, họ phải hăng hái làm cho kỳ được.


Điểm thứ hai là bất cứ việc gỡ đều phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến và kinh nghiệm của
dõn, cựng với dõn dặt kế hoạch tiết thực với hoàn cảnh địa phương, rồi động viên và tổ
chức toàn dân ra thi hành


Trong lỳc thi hành phải theo dừi, giỳp đỡ, đôn đốc, khuyến khớch dõn.


Khi thi hành xong phải cựng dõn kiểm thảo lại cụng việc, rỳt kinh nghiệm, phờ bỡnh,
khen thưởng


<i>III-</i> <i>Ai phụ trỏch dõn vận ?</i>


Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đồn thể và tất cả hội viên của các tổ chức nhan
dân ( Liên Việt- Việt Minh,vv) đều phải phụ trách dân vận, thí dụ trong phong trào thi
đua cho đủ ăn đủ mặc



Cán bộ chính quyền và cán bộ đồn thể địa phương phải cùng nhau bàn tính, cùng nhau
chia cơng rừ rệt, rồi cựng nhau đi giải thích cho dân hiểu, cổ động dân, giúp dân đặt kế
hoạch, tổ chức cơng nhân, sắp xếp việc làm, khuyến khích đơn đốc, theo dừi giỳp đỡ dân
giải quyết những điều khó khăn...


- Cỏn bộ canh nụng thỡ hợp tỏc mật thiết với cỏn bộ địa phương, đi sát với dân, thiết
thực bày vẽ cho dan cách trồng trọt, chăn nuôi, các chọn giống,ủ phõn, làm cỏ vv...
Những hội viên của các đoàn thể thỡ phải xung phong thi đua làm, để làm kiểu mẫu,
giúp dân làm.


<i>IV-</i> <i>Dõn vận phải thế nào ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Khuyết điểm của nhiều nơi là coi khinh việc dân vận. Cử ra một ban hoặc một vài
người


mà thường cử những cán bộ kém rồi bỏ mặc họ. Vận được thỡ tốt, vận khụng được cũng
mặc. Những cán bộ khác không trông nom, giúp đỡ, tự cho mỡnh khụng cú trỏch nhiệm
dõn vận. Đó là sai lầm rất to, rất có hại.


Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thỡ việc gỡ cũng
kộm.Dõn vận khộo thỡ bviệc gỡ cũng thành cụng.


( theo bỏo ND ra ngày 15-10-2009).


<b>---31.LIấN HỢP VỚI QUẦN CHÚNG:</b>

Cụng việc càng gay go thỡ sự lónh đạo
càng phảI liên hợp chặt chẽ với quần chúng, càng phảI liên hợp chặt chẽ chính sách
chung với chỉ đạo riêng, để phá cách lónh đạo lờ mờ, quan liêu, chủ quan, bàn giấy. ( Hồ
Chớ Minh-TT/ tập5/ trang 285).


<b>Chuyện : KẾ HOẠCH VÀ QUYẾT TÂM</b>


Năm 1952, Bác đến dự hội nghị cán bộ cấp cao bàn việc tiến công vào Tây Bắc.
Tôi đưa Bác từ cơ quan đến hội nghị. Đường đi đến hội nghị phải qua1 con suối. Hơm
đó, trời mưa, đường trơn, thấy chúng tôi tỏ ý lo ngại, Bỏc núi:


-Trời mưa càng khơng có máy bay.


Đến suối mọi người cũn đang ngập ngừng, Bác bước xuống trước, chúng tôi lội ào theo.
Đến hội nghị, lấy chuyện lội suối làm ví dụ. Bác nói:


-Làm một việc dễ như ngắt một cái lá, nếu không quyết tâm, cũng không làm
được, chứ đừng nói tới việc lớn.


Tụi nhớ hai chữ “ quyết tõm”. Bỏc dựng từ hội nghị này.


Năm 1959, tôi theo bác đi thăm khu tự trị Tây Bắc, lúc quay về đến Tuần Giáo,
trời đó về chiều, chỳng tụi đề nghị Bác nghỉ lại Tuần Giáo, vỡ đường về tới Thuận Châu
cũn xa, mà khụng an toàn. bỏc khụng đồng ý, vỡ theo chương trỡnh, sỏng hụm sau Bỏc
gặp và núi chuyện với đồng bào Thuận Châu. Bác nói:


-Một mỡnh khụng nờn làm phiền cho nhiều người khác.Ngủ lại Tuần Giáo nhỡ
sáng mai có trắc trở gỡ, khụng xuống kịp, đồng bào lại chờ đợi. Thế là bác quyết định về
Thuận Châu ln, khơng ngủ lại Tuần Giáo. Bác đó quyết tõm thỡ khụng ai cản được.
( Theo cuốn sỏch: Kỷ niệm về Bỏc- Phạm Thị Lai ghi/in lại trren bỏo ND ngày 14/11/2009)


<b>---32. CỐ GẮNG SỬA CHỮA </b>

: Đá đi lâu cũng mũn. Sắt mài lõu cũng sắc. Ta cố
gắng sửa chữa thỡ khuyết điểm ngày càng bớt, Ưu điểm ngày càng thêm. ( Hồ Chớ

Minh-TT/tập5/ Trang262).


<b>Chuyện</b>: CHĂM SĨC TỪNG LI, TỪNG TÍ.


Bác khơng hề đũi hỏi gỡ cho bản thân, nhưng đối với người khác thỡ bỏc lại chăm
sóc từng ly từng tý. Mặc dù bác rất bận. Mỗi lần bác đI công tác về , thật như mang cả
luồng ánh sáng mới vào nhà, làm rộn lên cả cái tập thể nhỏ bé của chúng tôi.


Những lúc nghỉ việc, Bác hay đến xem tụi vẽ. Cú lần bỏc xem một bức tranh, bỏc núi
- Bác có ý kiến, chú đồng ý khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bỏc chỉ vào tranh:


- Chỳ vẽ chỗ này cũn trống quỏ. Chỳ cho thờm con chú nhỏ của Bỏc vào đây nhé.
Thường ngày nó vẫn năm ở đây. Có người,có vật cho nó vui....Để bác giữ lại cho chú vẽ
nhé....


Nói xong Bác vuốt ve con chó để nó nằm yên xuống cho tôi vẽ. Sợ mất thỡ giờ của bỏc,
tụi chỉ chấm màu vẽ qua một vũng trũn làm dấu để vẽ kỹ sau.


- Thưa Bác xong rồi ạ !


- Khơng, chú cứ vẽ đi, để bác ngồi giữ nó lại đây cho…


Theo lời anh Định kể, tôi được biết lai lịch của con chó lai này. Mẹ nó vốn là một con
Bec-giê chính cống. Đêm nào hai mẹ con nó cũng nằm cửa hang canh cho Bác ngủ. Một
đêm hổ mũ tới. Con chú mẹ lao ra sủa vỏng lờn. Nhưng hổ to quá, vồ mất chó mẹ tha đi.
Con con hói quỏ chạy trốn vào rừng. Sỏng hụm sau khụng thấy nú về. Thỡ nú cứ quanh
quẩn đI khắp rừng tỡm mẹ. Mờy thỏng sau nú mũ về hang cũ, to lớn, nhanh nhẹn, khoẻ
hơn trước rất nhiều. Nó lại nằm canh cho Bác. anh em thấy đêm cọp hay mũ tới hang,


nguy hiểm, đề nghị cất cho bác ngơi nhà này. Nhân nói con chó, cũng nhớ con khỉ và
con mèo của Bác.Thơng thường thỡ ba lồi giống đó chẳng ưa nhau. Khơng biết Bác
dạy thế nào mà chúng rất thương yêu nhau, thường đùa giỡn nhau, không hề trêu chọc
hay cắn nhau bao giờ… ( đăng lại trên Báo ND ngày 26-11-2009)




<b>---33.LUễN PHẢI XẫT LẠI NHÂN TÀI.:</b>

kinh nghiệm cho ta biết: Mỗi lần xem
xột lại nhõn tài, một mặt thỡ tỡm thấy những nhõn tài mới, mặt khỏc những người hủ
hoá cũng lũi ra.( Hồ Chớ Minh- TT- tập5-Tr 274).


<b>Chuyện</b>: TRỒNG CÂY PHẢI CHĂM SÓC CÂY.


Ngày 03-2-1963, nhân dịp Tết Nguyên đán, Bác Hồ đến thăm đại đội 129, trung
đồn 260 Bộ đội phũng khơng. Đơn vị bây giờ đóng qn tại Tiên Hội- Đơng anh- Hà
Nội.


Cán bộ chiến sĩ đang lúi húi xây dựng vườn hoa thỡ Bỏc đến. Anh em vây chung
quanh Bác. Người nhỡn cỏc chiến sĩ trẻ, õu yếm hỏi:


- Tết mỗi chú được bao nhiêu bánh chưng?


Mọi người trả lời:


- Thưa bác được 2 chiếc ạ !


Người nhỡn quanh rồi chỉ vào những cõy phi lao mới trồng, cạnh vườn hoa nhỏ:


- Cõy này cú cho quả khụng ?
- Thưa Bác không ạ !



- Thế trồng nhón cú quả ăn khơng ?
- Thưa Bác có ạ !


Người cười tươi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Sau đó, Bác đi xem nơi ăn chốn ở của đơn vị. Khen nhà bếp sạch, nhưng Người
phê bỡnh nhà ngủ chưa gọn.


- Dự là chủ nhật, dự là ngày Tết “ nội vụ” cũng phải gọn gàng.


( theo cuốn Bác Hồ với chiến sĩ-NXB Quân đội nhân dân- in lại trên báo ND- ngày 20-2-2010)




<b>---34.BIẾT MèNH, BIẾT NGƯỜI </b>

: Đó khụng tự biết mỡnh thỡ khú biết người, vỡ
vậy muốn biết đúng sự phải trái ở người ta, thỡ trước hết phải biết đúng sự phải trái ở
mỡnh.( HCM tập 5- Tr 277).


<b>Chuyện: BÁT CHẩ MẬT ONG</b>


Tụi khỏi bệnh thỡ ngày 01-5 đó đến. Hơm ấy, chúng tơi cố gắng động viên nhau
làm cho xong nhà để có thành tích kỷ niệm ngày Quốc tế lao động. Tôi mới mệt nên
được phân công vá quần áo cho anh em. Tôi đang vá thỡ đồng chí liên lạc lên, mang
theo một số báo và tài liệu,ngoài ra cũn cú một hộp gỡ màu đỏ rất đẹp. Tôi đũi xem
nhưng đồng chí liên lạc bảo:


-Khơng được đây là q ở xa gửi đến Ơng Cụ.


Sau khi đồng chí liên lạc về, Ơng Cụ mang cái hộp đó xuống bếp. Giữa lúc đó tơi cũng


có việc xuống dưới đó.Tơi thấy Ơng Cụ đang bảo đồng chí Trần Định( một đồng chí cũ
lúc ấy vừa là bảo vệ Bác vừa là cấp dưỡng):


- Đồng chí đổ một nồi nước đủ cho mỗi anh em một bát, có ít ạo nếp ta đem


nấu, khi nhừ gạo,đồng chí cho hộp mật này vào.
Đồng chí Định ngần ngừ nói:


-Thưa Bác, cái này để Bác dùng ( trong chúng tôi lúc ấy chỉ có đồng chí Định gọi
Cụ là Bác), vỡ sức khỏe Bỏc chưa được tốt.


ễng Cụ bảo:


-Tụi mệt thỡ anh em cũng mệt. Hụm nay là ngày 01-5, tụi được quà từ ngoài gửi
biếu, anh em cũng phải có phần.


Nghe Cụ nói đồng chí Định tỏ vẻ miễn cưỡng vâng lời.


Chờ Cụ đi khỏi, tôi vào xem chiếc hộp. Đó là hộp mật ong khơ,rất q. Có lẽ hộp mật đó
làm ở một nước nào có kỹ nghệ thực phẩm gửi tới, nhón hiệu khụng phải chữ Phỏp nờn
tụi khụng biết. Tụi bàn với đồng chí Định nấu một nửa, dành lại cho Ông Cụ một nửa.
Đồng chí Định cười bảo rằng:


-Tính Bác vậy, Bác đó bảo là phải làm đúng, nếu bớt lại, Bác bắt nấu lại lần nữa
thỡ mất cụng. Hụm đó chúng tôi được thưởng thức một bát chè đặc biệt. Hương thơm
ngtj của bát chè tưởng như vẫn cũn nguyờn vẹn trong tụi..( Theo Việt Dũng- những ngày ở
Tõn trào- trớch trong cuốn sỏch Bỏc Hồ sống mói với chỳng ta- in lại trờn bỏo ND ngày 27-3-2010)





<b>---35. XEM XẫT CÁN BỘ</b>

: Xem xột cỏn bộ, khụng chỉ xem ngoài mặt, mà cũn phải
xem tớnh chất của họ. Khụng chỉ xem một việc, một lỳc mà pahir xem cả toàn lịch sử,
xem toàn cả cụng việc của họ. ( HCM- TT.tập 5- Tr278)


<b>Chuyện</b> : TẤM ÁO QUÍ BÁU


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Một kỷ niệm mà mỗi khi nhắc lại tơi thường bồi hồi xúc động, đó là chuyện Bác
cho tôi chiếc áo trấn thủ.


Mùa đông năm ấy, Việt Bắc rét hơn mọi năm. Chúng tôi sống trong hang đá, lại
càng rét. Sáng ra sương muối xuống dày đặc làm cóng buốt chân tay. Khi mới về cơng
tác với Bác, tơi chỉ có một bộ quần áo vải mộc. mấy hôm liền, tôi đi công tác,ngực bị
lạnh, làm tôi ho luôn.


Hôm ấy vào đưa thư cho Bác. Tơi đó cố nhịn ho nhưng khơng sao chịu được.
Thấy tôi ho, Bác hỏi


- Chỳ ốm à, chỳ Thắng ?
-Thưa Bác không ạ !


Bỏc nhỡn tụi : sao trụng người chú khác thế ?
- Không ạ : - chưa nói xong tơi đó ho rũ ra…
Bác liền đứng dậy:


- Chỳ khụng cú ỏo rột à ?


Bấy giờ cỏn bộ cũn nghốo. Tụi ngần ngừ định khơng nói thật, nhưng rồi không
dám dối Bác. Trả lời xong, tụi quay ra thỡ Bỏc gọi lại và đến đầu giường lạt chiếc chăn
mỏng, lấy ra chiếc áo trấn thủ ngả màu vàng. Bác vẫn thường mặc, đưa cho tôi bác nói:
Chú mặc tạm cái áo này cho đỡ lạnh. Mùa đông ccots nhất phải giữ được ngực cho ấm.


Tụi khụng dỏm cầm. Mùa rét, Bác cũng chỉ có một cái áo trấn thủ và một chiếc áo khốc
ngồi. Mà bác đó già rồi, ớt chịu được rét.Thấy tơi chần chừ, Bác bảo


- Chú mặc đi cho đỡ rét
- Thưa Bác….


- Chỳ cứ mặc vào


Nhỡn đôi mắt trỡu mến của Bỏc, tụi khụng dỏm từ chối nữa. bỏc giúp tơi cài cẩn
thận từng chiếc cúc một. Có chiếc áo của Bác, ngực tôi ấm dần. ấm bằng hơi ấm của
bông và cả bằng tỡnh thương của Bác. Nhờ chiếc áo trấn thủ tôi dần dần khỏi ho.( theo
Triệu Hồng Thắng- trớch trong cuốn sỏch Bỏc Hồ sống mói với chỳng ta- in lại trờn bỏo ND ngày
01-4-2010)




<b>---36. NGƯỜI CÁCH MẠNG:</b>

Một người cách mạng bao giờ cũng phải trung thành,
hăng hái, xem lợi ích của Đảng, của dân tộc quí hơn tính mệnh của mỡnh.( Hồ Chớ
Minh-TT-tập 5- Tr 258)


<b>Chuyện:</b> SỰ NGHIỆP TRỒNG NGƯỜI.


Chiều ngày 16-9-1961, Bác về thăm xó Nghĩa Dõn, huyện Kim Động. Tại nhà
mẫu giáo thơn Thổ Cầu, xó Nghĩa Dõn, Bỏc õn cần hỏi thăm các cô Mẫu giáo, chia kẹo
cho các cháu, Bác đó núi chuyện tại lớp Mẫu giáo. Trong khi nói chuyện, bác có nói một
câu thật giản dị nhưng vô cùng sâu sắc:


“ Vỡ lợi ớch trăm năm thỡ phải trồng cõy
Vỡ lợi ớch trăm năm thỡ phải trụng người”



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

khụng ngừng đâm hoa, kết trái trên mọi hoạt động hết sức phong phú của sự nghiệp cách
mạng XHCN. ( Theo cuốn Bác Hồ với Hưng Yên- in trên báo ND này 3/4/2010




<b>---37. SỨC SÁNG TẠO CỦA NHÂN DÂN:</b>

dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề
một cách đơn giản, mong chóng, đầy đủ mà những người tài giỏi, những đồn thể to lớn
nghĩ mói khụng ra. (Hồ Chớ MinhTT trang 290)


<b>Truyện</b>: CHIẾC ĐỒNG HỒ CỦA BÁC


Cuối năm 1954, Bác Hồ đến thăm một đơn vị pháo binh đóng ở Bạch Mai. Sau
khi đi thăm nơi ăn chốn ở của bộ đội, Bác đó dành một thời gian dài để nói chuyện với
anh em. Bác lấy ở túi ra một chiếc đồng hồ quả quýt và kể rằng: Đây là vật kỉ niệm của
một đồng chí lónh tụ, một Đảng Cộng sản tặng. Bác âu yếm nhỡn mọi người rồi chỉ vào
từng chiếc kim, từng chữ số và hỏi anh em về tác dụng của từng bộ phận. Mọi người đều
trả lời đúng cả. Song chưa ai hiểu tại sao Bác lại hỏi như vậy?


Bác vui vẻ nói tiếp: “Đó bao nhiờu năm nay, chiếc kim đồng hồ vẫn chạy để chỉ
cho ta biết giờ giấc, chữ số trên mặt vẫn đứng yên một chỗ, bộ máy vẫn hoạt động đều
đặn bên trong. Tất cả vẫn nhịp nhàng làm việc theo sự phân công ấy”.


Ngừng một lỏt Bỏc núi tiếp:


- Thế mà ngày nay, bỗng nhiờn cỏi kim kờu lờn: tụi chạy mói hết ngày này qua
thỏng khỏc, mỏi chõn lắm rồi, phải cho tụi nghỉ. Chữ số thỡ đua nhau la lớn: Tơi đứng
mói một chỗ, chựn chõn lắm rồi, phải cho tụi chạy. Bộ mỏy bờn trong thỡ than thở: Tụi
ở mói trong này, chẳng ai biết đến công việc âm thầm của tơi, phải cho tơi ra ngồi. Thế
là kim thỡ đứng yên, chữ số thỡ chạy linh tinh theo sở thớch, bộ mỏy bờn trong thỡ nhảy
ra ngoài. Cỏc cụ, cỏc chỳ thử tưởng tượng xem, nếu như vậy có cũn là chiếc đồng hồ


nữa khơng: Có giúp ích gỡ cho chỳng ta nữa khụng?


Mọi người đáp:
- Thưa Bác, không a!


Anh chị em đều hiểu ý Bác dạy: Việc gỡ cỏch mạng phân công phải yên tâm
hồn thành. Khơng được đứng núi này trong núi nọ”.


( Theo cuốn “Bỏc hồ với chiến sĩ”- in lại trờn bỏo ND ngày 10/4/2010)




<b>---38. Vè SAO CễNG VIỆC KHễNG CHẠY</b>

: Những nơi công việc không chạy
đều vỡ khụng cú nhúm lónh đạo liên hệ mật thiết với quần chúng. ( Hồ Chớ Minh TT- tập
5-Tr 290)


<b>Chuyện:</b> KẾ HOẠCH TO VÀ KẾ HOẠCH NHỎ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

…. Thỏng 11-1946, trong một lần gặp cỏc vị đại biểu của phong trào “mùa Đông
chiến sĩ” tại nhà hát lớn Hà Nội, Bác nêu ý kiến:


- Nước ta được giải phóng nhờ có xương máu của tồn thể dân trong đó có xương
máu của của các chiến sĩ đó hy sinh ngồi tiền tuyến, cỏc chiến sĩ phải chịu rột mướt…
Sau đó bác nói thêm: “ Chiếc áo trấn thủ mà đồng bào sẽ gửi cho anh em chiến sĩ trong
mùa rét này chẳng những sẽ giúp anh em giữ được sức mạnh để bảo vệ đất nước, mà cũn
khiến anh em luụn luụn nhớ đến tỡnh thõn ỏi nồng nàn của đồng bào ở hậu phương”.


Đặt lên bàn một gói, Người nói:



- Bây giờ tơi có 2 chiếc áo rét. Một chiếc tơi mặc đó mấy năm nay và một chiếc
mà Uỷ ban vận động Mùa đông chiến sĩ vừa mang biếu tôi. Cả hai chiếc tôi tặng các
chiến sĩ ngoài mặt trận.


Thời gian trụi qua, khụng ai biết ai trong số cỏc chiến sĩ ấy cũn giữ được tấm trấn
thủ mà bác Hồ đó tặng, đó nhường…như Người đó nhịn cơm cứu đói năm nào…


( theo cuốn bác Hồ và chiến sĩ- đăng lại trên báo ND này 17/4/2010).




<b>---39. BIẾT MèNH, BIẾT NGƯỜI : </b>

Đó khụng tự biết mỡnh thỡ khú biết người, vỡ
vậy muốn biết đúng sự phải trái của người ta, thỡ phải biết đúng sự phải trái của mỡnh.


( Hồ chớ Minh- TT. tập 5 trang 277)


<b>Chuyện :</b> TễI CŨNG Cể QUYỀN PHấ BèNH.


Vào lỳc giữa buổi sáng, chúng tơi thấy có mấy bác đồng bào đến thăm. Ban chỉ
huy đơn vị được giới thiệu đây là đoàn đại biểu của nhân dân địa phương, nên sau khi
trũ chuyện theo yờu cầu của cỏc đại biểu, chúng tôi dẫn họ đi tham quan nhà ở, nhà ăn
và chung quanh lán trại… Sau khi đi một vũng, quay trở về nhà ban chỉ huy đơn vị, một
đại biểu dáng trông mảnh khảnh và là người già nhất trong đồn có ý kiến phờ bỡnh
cỏch sinh hoạt luộm thuộm, bừa bộn, thiếu nề nếp của đơn vị. Cái đó thỡ đúng quá rồi,
nhưng dù sao là chỉ huy, tôi vẫn tự ái, nên đáp :


- Phờ bỡnh chỳng tụi, chuyện ấy đó cú cấp trờn của chỳng tụi.
í tụi muốn ỏm chỉ : “ Khụng phải việc của cụ”.


Cụ già nhỡ tụi rồi ụn tồn trả lời:



- Tôi là người dân, tôi cũng có quyền phê bỡnh, gúp ý bộ đội chứ. Bộ đội cách


mạng là bộ đội của dân cơ mà !


Lỳc này tụi thấy rừ ràng mỡnh sai, nờn đành xin lỗi cụ và các đại biểu, đồng thời
hứa sẽ sửa chữa.


Ngay sau đó tơi được biết, cụ già phê bỡnh chỳng tụi chớnh là cụ Hồ Chớ Minh
và bài học đầu tiên Người dạy cho chúng tôi cũng chính là điều đầu tiên mà bất cứ người
chiến sĩ nào cũng ghi nhớ: Phải tơn trọng nhân dân.


( Trích trong cuốn sách “ Tấm gương Bác- ngọc quí của mọi nhà- tác giả Nguyễn văn Khoan- ST trên
báo ND ngày 29-5-2010 )




<b>---40. ĐÀO TẠO CÁN BỘ :</b>

Muốn có nhiều cán bộ, Đảng phải giúp đỡ cho cán bộ tự
học tập, Đảng đó giỳp cỏn bộ phải chịu khú học. ( Hồ Chớ Minh- TT- tập 5- trang552)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Vào khoảng thỏng 9 tháng 10 năm 1949, lúc đó Phủ Chủ tịch cũn đóng ở Lập
Bỡnh huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang. Một buổi sáng trời đẹp, đến phiên tôi bảo
vệ Bác.


10 giờ sáng nắng đó trải vàng trờn cỏc nương rẫy, tôi vào phũng làm việc của Bỏc.
Tôi hơi ngạc nhiên vỡ cảm nhận thấy trên nét mặt Bác đọng một vẻ buồn.


- Thưa Bác, hôm nay Bác không khỏe ạ !


Bác không trả lời và đưa cho tôi một tờ Cứu quốc:



- Chú xem đi, giặc đó cho mỏy bay nộm bom nhà thờ Bựi Chu- Phỏt Diệm. Thật


là một tội ỏc ghờ tởm. Tay đứt ruột xót. Máu của đồng bào mỡnh chảy, ai mà
chẳng đau lũng.


Tôi cầm tờ báo đọc. Trên hàng chữ lớn : “ Giặc Pháp cho ném bom nhà thờ Bùi
Chu- Phát Diệm giết hại hàng trăm đồng bào công giáo”. Tôi thấy những gạch đỏ,
những chỗ Bác chú ý.


Đọc xong tôi cảm thấy căn nhà vắng lặng. Ngẩng đầu tôi thấy Bác đang quay mặt
về phía trong, tay cầm khăn…


Tơi cũng lặng người đi và tiếp tục đọc nốt bài báo. Chừ tơi đọc xong, Bác nói:
- Chỳng ta phải làm việc hết mỡnh để đẩy nhanh cuộc kháng chiến mau đến thắng
lợi cho đồng bào lương, giáo thoát khỏi nỗi khổ đau này. Chú cầm tờ báo về đọc cho
mọi người nghe. ( Trớch theo cuốn “ Bỏc Hồ với Tuyờn Quang”- in lại trờn bỏo ND ngày
5-6-2010)




<b>---41.THèA KHểA PHÁT TRIỂN CễNG VIỆC:</b>

“Từ nay, bất kỳ cụng việc gỡ
thành cụng hay thất bại, chỳng ta cần phải nghiờn cứu đến cội rễ, phân tách thật rừ ràng
rồi kết luận. Kết luận đó sẽ là cái thỡa khúa phỏt triển cụng việc và để giúp cho cán bộ
tiến tới. Có như thế thỡ người mới cú tài, tài mới cú dụng”.( Hồ Chớ Minh- TT- Tập 5- Tr
243).


<b>Chuyện: PHấ BèNH SAO CHO DỄ TIẾP THU.</b>


Hằng ngày Bác dậy rất sớm. Nhà chật, vận động xong thỡ Bỏc dọn dẹp trong nhà.


Căn nhà tối tăm, bề bộn của một người nghèo như tôi bỗng trở nên ngăn nắp, quang quẻ.
Vợ tơi bn gạo, kỳ nào có gạo về Bác cũng ra vác hộ. Một lần có gạo về, tơi đang bận
học khơng có người khn vác. Vợ tơi bực tức, gắt gỏng. Tôi giận quá, từ trên gác
xuống rút guốc đánh mấy cái. Bác xuống phê bỡnh tụi: sao anh lại làm như thế ? Rồi
Bỏc rủ anh Kiờn cựng tụi ra vỏc gạo.


Buổi tối Bỏc lại phờ bỡnh tụi một lần nữa, Bỏc phõn tớch tại sao một người đàn
bà nghèo khổ phải gắt gỏng, truy đến gốc đó là nỗi khổ của người bị bóc lột. Bác hỏi tơi
sao đó là Đảng viên sao cũn hành động như thế ? Bác nói : về việc đồn thể thỡ rất cú
thể vỡ hành động cỏn con như thế mà lộ bí mật. Bác nói rất thấm thía. Tuyệt nhiên Bác
không gắt gỏng hay bực bội nên tôi nghe ra ngay. Bác phê bỡnh mà thành cõu chuyện
tõm sự, thấu vào tận ruột tận gan.( theo cuốn Bỏc Hồ sống mói với chỳng ta- NXB chớnh trị
QG-in lại trờn bỏo ND ngày 17-6-2010).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>---42. HỌC VÀ LÃNH ĐẠO DÂN CHÚNG :</b>

Mỗi công việc của Đảng phải giữ
nguyên tắc và liên hợp chặt chẽ với dõn chỳng. Nếu khụng vậy,thỡ chẳng những khụng
lónh đạo được dân chúng mà cũng không học được dân chúng ( Hồ Chớ Minh TT-tập 5- Tr
249).


<b>Chuyện:</b> TUYÊN TRUYỀN CẦN ĐÚNG LÚC, ĐÚNG ĐỐI TƯỢNG.


Đó nhiều lần Bỏc khuyờn khụng nờn chụp ảnh nhiều về Bỏc, mà nên chụp quần
chúng nhân dân và các chiến sĩ quân đội đang hăng hái đánh giặc giữ nước. Một lần,
Bác đi công tác qua đỡnh Hồng Thỏi, ụng Định đang định chụp ảnh Bác thỡ Bỏc bảo: “
Cảnh Tõn Trào, suối và cõy đa đẹp thế kia sao chú không chụp lại đi chụp Bác làm
gỡ ?”.


Sau này vào năm 1967, ông Định làm một bộ ảnh màu 15 tấm ghi lại hỡnh ảnh
một thời kỳ Bỏc hoạt động ở vùng Pắc bó, ơng trỡnh lờn bỏc xem. Bỏc khen bộ ảnh đạp,
nhưng cuối cùng Người bảo: “ Bộ ảnh chú làm công phu đấy, nhưng chú cứ cất đi làm


tài liệu chẳng nờn tuyờn truyền làm gỡ vào lỳc nhõn dõn đang chống Mỹ”.


Được ở gần Bác Hồ, nhà nhiếp ảnh Đinh Đăng Định nhận thấy điều rừ nhất ở
Người là đức tính giản dị đến lạ lùng. Bác không muốn mỡnh khỏc mọi người. (Theo
cuốn Bỏc Hồ sống mói với chỳng ta- in lại trờn bỏo ND ngày 24-6-2010)




<b>---43.BA ĐIỀU NÊN LÀM</b>

: “…dân chủ, hăng hái, sáng kiến, ba điều đó rất quan hệ
với nhau. Có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến. Những sáng
kiến đó được khen ngợi thỡ những người đó càng thêm hăng hái, và người khác cũng
học theo. Và trong khi tăng thêm sáng kiến và hăng hái làm việc thỡ những khuyết điểm
lặt vặt, cũng tự sửa chữa được nhiều” ( Hồ Chớ Minh- TT- tập 5 -Tr243).


<b>Chuyện:</b> NHIỆM VỤ CỦA THANH NIấN.


Trong buổi làm việc với các đồng chí lónh đạo tỉnh Tuyên Quang, Bác nói:
- Các chú giáo dục thanh niên như thế nào ?


Đồng chí bí thư tỉnh đoàn thưa:


-Thưa Bác, chúng cháu giáo dục cho thanh niên làm trũn nhiệm vụ đầu tàu.
Bác gật đầu rồi hỏi tiếp:


-Theo chú thế nào là đầu tàu ?


Cả bí thư tỉnh Đồn và bí thư tỉnh ủy đều lúng túng. Bác nói:


- Đầu tàu là phải kéo được toa. Khơng kéo được toa thỡ khụng phải là đầu tàu.
Nếu thanh niên mà chỉ chạy trước mà không kéo được quần chúng cùng tham gia mọi


hoạt động thỡ khụng làm hoàn thành nhiệm vụ đầu tàu.


Tại cuộc mít- tinh chào đón Bác ở sân vân động thị xó, Bỏc nhắc lại : trong xõy
dựng và bảo vệ Tổ quốc, thanh niờn nhiều nơi đó làm trũn nhiệm vụ xung phong. Trong
học tập, trong lao động sản xuất, thanh niên Tuyên Quang cần làm đúng khẩu hiệu vẻ
vang: “ Đâu cần thanh niên có, việc khó thanh niên làm” .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>44. HỢP Lí VÀ CễNG BẰNG:</b>

để cho dân chúng phê bỡnh cỏn bộ, dựa theo ý
kiến của họ mà cất nhắc cỏn bộ, nhất định không xảy ra việc thiên tư, thiên vị, nhất định
hợp lý và cụng bằng.( Hồ Chớ Minh –TT- Tập 5 – Tr 296 ).


<b> Chuyện</b> : NHỚ LỜI BÁC DẠY


Một ngày đầu thu năm 1959, Bác Hồ đến thăm một đơn vị hải quân. Tơi có vinh
dự được góp phần điều khiển con tàu đưa Bác đi thăm một số đảo ở vùng Đông Bắc.


Đúng 8 giờ sáng, Bác đến. Bác từ trong xe bước ra, đầu đội mũ cứng. Bác mặc bộ
quần áo ka-ki bạc màu, chân đi dép cao su. Bác lướt nhỡn chỳng tụi trỡu mến, dịu dàng
như người cha. Đôi mắt sáng hiền từ, da dẻ hồng hào, chũm rõu trắng như cước của Bác
rung rinh trước gió.


Tụi nhớ mói cõu hỏi đầu tiên của Bác:


- Các chú có khỏe khong? Đó chuẩn bị đi biển chưa ?


- Dạ thưa Bác chúng cháu khỏe, mời Bác xuongs tàu đi ngay ạ. – Tôi thưa với Bác
như vậy.


Bỏc nhỡn chỳng tụi cười rất vui. Chúng tơi đón Bác xuống tàu. Bác đi một lượt từ
nhà bếp, khoang ngủ của chiến sĩ đến đài chỉ huy, khoang máy… Bác khen bộ đội Hải


Quân ăn ở ngăn nắp gọn gàng, giữ gỡn tàu sạch sẽ. Đến buồng lái, Bác hỏi:


- Phũng này là phũng gỡ ?


- Thưa Bác, đây là buồng hàng hải ạ !
- Hàng hải là gỡ ?


- Thưa Bác, là buồng lái ạ- Tôi ngập ngừng đáp lại.
Bỏc nhỡn tụi õu yếm :


- Sao khụng gọi là buồng lỏi cho dễ hiểu ?


Tụi cũn đang bối rối chưa trả lời được. Bác hỏi tiếp:


- Chỳ giới thiệu tiếp với Bỏc xem trờn tàu cú những bộ phận gỡ ?


- Dạ thưa bác trên tàu có 5 ngành chính: Hàng hải, súng pháo, thơng tin, cơ điện


và thủy vũ ạ !


Bỏc nhỡn tụi cười và hỏi bằng một giọng rất vui :


- Thủy vũ có phải là nơi để cho bộ đội nhảy múa ở dưới nước không ?


- Thưa Bác, thủy vũ bao gồm những dụng cụ và vũ khí dưới nước như thủy lơi,


bom chỡm, và dụng cụ cắt lụi ạ !


Tụi vừa núi dứt lời, Bỏc nhỡn chỳng tụi õn cần căn dặn:



- Cỏc chỳ xõy dựng hải quõn thỡ phải học tập cỏc nước anh em là đúng, nhưng


không phải học tập thế nào là làm y nguyên như thế mà phải biết vận dụng vào
điều kiện nước ta sao cho thích hợp, kể cả việc dùng chữ. Chữ của ta giàu lắm,
chứ ta khơng thiếu chữ đâu.


- ( trích trong cuốn sách Điều Bác Hồ yêu nhất và ghét nhất- Nhà XB Công an ND- in lại trên báo ND


ngày 22-7-2010).




</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

bệnh chủ quan là: kém lý luận hoặc khinh lý luận, hoặc lý luận xuụng. ( Hồ Chớ Minh
TT-T5- Tr233)


<b>Chuyện</b>: TỰ PHấ BèNH VÀ PHấ BèNH PHẢI ĐÚNG LÚC ĐÚNG CÁCH.


Đồng chí Vũ kỳ thư ký của Bác kể lại: Bữa ăn hơm ấy có thêm món chuối tiêu
tráng miệng do tự tay Bác trồng. Lúc ngồi vào bàn ăn, Bác đó thõn mật dặn ăn cơm vừa
phải cũn để bụng mà ăn chuối tiêu. Vừa ăn chuối Bác vừa hỏi:


- Chỳ thấy bỏnh Ga-tụ cú ngon khụng?
- Thưa Bỏc ngon lắm ạ !


- Thế Bác mời chú ăn cơm khơng nói cho chú biết là sẽ có bánh ga-tơ tráng


miệng, cứ để chú ăn no căng bụng thỡ lỳc ăn bánh ga-tơ cũn ngon nữa khụng ?


- Thưa Bác lúc đó thỡ bớt ngon ạ !



Đồng chí Vũ Kỳ đang cố suy nghĩ xem, bác nói chuyện này để nhằm giáo dục vấn đề gỡ
đây, thỡ Bỏc hỏi tiếp:


- Bớt ngon mà Bác cứ bắt chú ăn thỡ chỳ cú khú chịu khụng ?
- Thưa Bác khó chịu ạ !


Bác cứ dẫn dắt như thế và kết luận:


- Bánh Ga-tô ngon nhưng ăn không đúng lúc cũng không ngon, ăn không đúng


cách lại càng không ngon. Tự phờ bỡnh và phờ bỡnh cũng vậy. Phải đúng lúc
và đúng cách. Và điều quan trọng là phải biết tôn trọng lẫn nhau.


Vào dịp sinh nhật mỡnh lần thứ 75, Bỏc nhắc lại điều đó nhưng nâng lên mức cao
hơn, Bác viết: “Phải cú tỡnh đồng chí thương yêu lẫn nhau”. Bỏc cũn chỉ rừ : “ Các
<i>đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gỡn sự đoàn kết nhất trí của Đảng</i>


<i>như giữ gỡn con ngươi của mắt mỡnh”.</i>( trích trong cuốn: Tư tưởng lớn qua những câu chuyện


nhỏ- Nhà XB Nghệ an- in lại trên báo ND ngày 24-7-2010)




<b>---46. HỌC Lí LUẬN: </b>

Mỗi cán bộ, mỗi đảng viên phải học lý luận, phải đem lý luận áp
dụng vào thực tế. Phải chữa cỏi bệnh kộm lý luận, khinh lý luận và lý luận suụng.( Hồ
Chớ Minh- TT-Tập 5- Trang253).


<b>Chuyện</b> : XỬ SỰ VĂN MINH.


… Ngày 30 Tết Nguyên đán năm Ất Tỵ, tôi cùng với Bác đi ca-nô trên vịnh Hạ Long để


chúc Tết đồng bào. Bác nói với tơi:


Lúc đi vào Nam ( trên đường đi vào Sài Gũn để tỡm đường cứu cước, năm 1911).
Bác đi trên một chiếc thuyền chài. Trên thuyền người ta đặt một cái lũ và một nồi nước
đun sôi để sẵn, khi đánh được cá, họ cho vào luộc, sau đó uống nước cá luộc, ngon lắm.


Đến Đông Triều, Bác cùng chúng tôi vào một trường học ăn trưa. Lúc đó có cả vợ
con tôi. Trong bữa ăn, Bác gắp thức ăn cho vợ tơi. Lần sau gặp tơi, Bác nói:


- Chú làm ngoại giao, khi ăn có phụ nữ thỡ phải tiếp thức ăn cho họ.


Qua đó, tơi thấy được sự q trọng và xử sự rất văn minh của Bác với phụ nữ.


( Theo đ/c Nguyễn Thọ Chân kể- Trích trong cuốn sỏch Bỏc Hồ sống mói với chỳng ta- NXB
TCQG- in lại trờn bỏo ND ngày 29-7-2010)


</div>

<!--links-->

×