Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương ôn tập Học kỳ II môn Văn 10 – Trường Trung học Quốc Gia CHU VĂN AN (Trường Bưởi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II</b>


<b>MƠN NGỮ VĂN KHỐI 10 NĂM HỌC 2016-2017</b>
<b>PHẦN MỘT: KIẾN THỨC</b>


<b>I.</b> <b>Văn bản văn học:</b>
<b>1. Ban nâng cao:</b>


1.1. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích bản diễn Nơm Chinh phụ
<i>ngâm – Đồn Thị Điểm).</i>


1.2. Trao duyên (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).
1.3. Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).
Học sinh cần nắm vững kiến thức về các vấn đề:


- Kiến thức khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích.


- Diễn biến tâm trạng của nhân vật và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác
giả trong các đoạn trích đã cho.


- Bi kịch của nhân vật và tư tưởng nhân đạo của tác giả thể hiện trong các đoạn
trích đã cho.


<b>2. Ban cơ bản:</b>


2.1. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích bản diễn Nơm Chinh phụ
<i>ngâm – Đồn Thị Điểm).</i>


2.2. Trao dun (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).


2.3. Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).
Học sinh cần nắm vững kiến thức về các vấn đề:


- Kiến thức khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích.


- Diễn biến tâm trạng của nhân vật và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác
giả trong các đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ và Trao duyên.
- Bi kịch của nhân vật và tư tưởng nhân đạo của tác giả thể hiện trong các đoạn


trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ và Trao duyên).


- Vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng Từ Hải trong đoạn trích<i> Chí khí anh</i>
<i>hùng.</i>


<b>II.</b> <b>Kiến thức đọc - hiểu:</b>


1. Các biện pháp tu từ đã học.


2. Các phương thức biểu đạt : miêu tả, biểu cảm, tự sự, thuyết minh, nghị
luận.


3. Các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh.


4. Các phong cách ngơn ngữ: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách
ngôn ngữ nghệ thuật.


<b>PHẦN HAI: KĨ NĂNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.
-Xác định phương thức lập luận của văn bản.


-Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.


-Nêu tên và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng
trong văn bản.


-Nêu nội dung chính của văn bản.


-Trình bày quan điểm, ý kiến của bản thân về một vấn đề đã nêu trong văn bản
bằng một đoạn văn nghị luận (10-15 dòng)…..


2. Học sinh biết vận dụng kiến thức về các văn bản văn học đã cho, các thao tác lập
luận để viết bài nghị luận văn học.


<b>PHẦN BA: CẤU TRÚC ĐỀ THI</b>
Thời gian làm bài 90 phút


Câu 1: Đọc - hiểu văn bản ( 4,0 điểm)
Câu 2: Nghị luận văn học (6,0 điểm)


<i><b>ĐỀ THAM KHẢO </b></i>
<b> Phần I. Đọc - hiểu (4,0 điểm)</b>


<i><b>Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:</b></i>


<i>... Tóm lại, kỹ năng sống là năng lực tâm lí – xã hội của mỗi cá nhân, giúp con</i>
<i>người có khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác</i>
<i>và với xã hội,có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.</i>


<i> Năng lực tâm lí – xã hội đề cập đến khả năng một người thể hiện những hành vi</i>
<i>đúng đắn hay những hành vi phù hợp khi tương tác với những người khác trong những</i>


<i>điều kiện ngoại cảnh khác nhau và trên cơ sở một nền văn hóa nhất định. Năng lực tâm</i>
<i>lí – xã hội đóng vai trị chủ chốt trong việc duy trì sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần</i>
<i>khỏe mạnh và giúp cá nhân sống vui vẻ với những người khác trong xã hội.</i>


<i> Năng lực tâm lí – xã hội có được là do q trình học tập và lĩnh hội, được thực hiện</i>
<i>thơng qua truyền thống, văn hóa, gia đình, cộng đồng và niềm tin dân gian. Quá trình</i>
<i>lĩnh hội năng lực tâm lí diễn ra cả trong và ngồi hệ thống giáo dục cũng như thơng</i>
<i>qua nhiều kênh khác nhau.</i>


<i> (Trích Giáo dục Kỹ năng sống cho học sinh phổ thông – Nguyễn</i>
Thanh Bình, NXB ĐH Sư phạm 2013)


Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.
Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản.


Câu 3. Vì sao có thể khẳng định quá trình lĩnh hội năng lực tâm lý – xã hội diễn
ra qua nhiều kênh khác nhau?


Câu 4. Hãy viết một đoạn văn(10-15 dịng) trình bày suy nghĩ của anh /chị về vai
trò của kỹ năng sống đối với học sinh THPT.


<b>Phần II. Làm văn(6.0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, </i>
<i>Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen.</i>


<i>Ngồi rèm thước chẳng mách tin,</i>
<i>Trong rèm dường đã có đèn biết chăng?</i>
<i>Đèn có biết dường bằng chẳng biết?</i>
<i>Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi.</i>



<i>Buồn rầu nói chẳng nên lời,</i>


<i>Hoa đèn kia với bóng người khá thương!</i>


<i>(Trích bản diễn Nơm Chinh phụ ngâm-Đoàn Thị Điểm)</i>
<b> Hết </b>


</div>

<!--links-->

×