Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.29 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÊN ĐỀ TÀI:</b>


<i><b>MỘT VÀI GIẢI GIÁP NHẰM THU HÚT BẠN ĐỌC ĐẾN THƯ VIỆN</b></i>
<i><b>MỖI NGÀY ĐÔNG HƠN</b></i>


<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU</b>
<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


<b> 1. Tầm quan trọng của đề tài:</b>


Thư viện trường học là một bộ phận cở sở vật chất trọng yếu, là trung tâm
sinh hoạt văn hóa và khoa học của nhà trường. Thư viện góp phần nâng cao chất
lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học và xây
dựng thói quen tự học cho học sinh.


Với nhà trường, sách, báo lại có ý nghĩa quan trọng vì nó là người bạn
gần gủi nhất, là học liệu cần thiết nhất của thầy và trò. Học sinh cần có sách giáo
khoa, sách bài tập, sách tham khảo để học tập và luyện tập. Giáo viên cần có
sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo để giảng dạy và bồi dưỡng
chuyên môn, không ngừng nâng cao kiến thức. Ngồi ra các loại báo, tạp chí...ở
Thư viện cũng là nguồn tài liệu tham khảo hết sức quan trọng đối với giáo viên
và học sinh trong nhà trường.


“...Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi
dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học thư viện và xây dựng thói quen tự học, tự
nghiên cứu cho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học.
Đồng thời, thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và
xây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thành viên nhà trường”...


Nhiệm vụ của thư viện trường học là phục vụ cho việc giảng dạy và học
tập góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục. Để việc giảng dạy


và học tập được tốt, công tác phục vụ bạn đọc trong thư viện trường học phải
được thường xưyên, liên tục, phải luôn luôn thay đổi cách phục vụ để thu hút
bạn đến với thư viện ngày càng nhiều.


<b> 2. Lí do chọn đề tài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong nhiều năm qua, thư viện trường THCS Phương Trung đã luôn đổi
mới cơng tác phục vụ bạn đọc nhằm mục đích lơi cuốn bạn đọc đến với thư viện
ngày


càng đông hơn, song việc ham muốn đọc sách của bạn đọc vẫn chưa đạt hiệu
quả cao.


Xuất phát từ nhận thức trên, cũng như tìm hiểu thực tiễn thực trạng cơng
tác thu hút bạn đọc ở trường, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài :


<i><b>“Một vài giải pháp quan trọng nhằm thu hút bạn đọc đến thư viện mỗi ngày</b></i>
<i><b>đông hơn”</b></i>


<b> 3. Phạm vi nghiên cứu:</b>


Do thời gian có hạn, bản thân lại chưa có nhiều kinh nghiệm trong công
tác thư viện nên đề tài chỉ có thể đề cập một số giải pháp quan trọng nhằm thu
hút bạn đọc đến thư viện mỗi ngày đông hơn


<b> 4.Thời gian nghiên cứu</b>


Trong suốt năm học 2016-2017
<b> 5. Phương pháp nghiên cứu </b>
- Phiếu khảo sát



- Đàm thoại


<b>B. PHẦN NỘI DUNG</b>
<b> I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:</b>
<b>1. Một số khái niệm:</b>


Bạn đọc là một bộ phận không thể thiếu trong các yếu tố tạo thành thư
viện. Vốn tài liệu chỉ thực sự phát huy được giá trị khi nó được bạn đọc sử dụng.
Phục vụ bạn đọc là mục tiêu cuối cùng của bất bật kỳ một hư viện nào. Hoạt
động của thư viện nhằm thu hút, tuyên truyền giới thiệu và đưa ra phục vụ các
dạng tài liệu, giúp đỡ người tới thư viện trong việc lựa chọn và sử dụng tài liệu
một cách thích hợp. Công tác này được tiến hành bởi sự kết hợp các quá trình
liên quan chặt chẽ với nhau của việc phục vụ đọc, mượn tài liệu, phục vụ thông
tin tra cứu.


<b> 2. Vị trí:</b>


* Thư viện là nơi tập trung đầy đủ sách, có khả năng và phương tiện để
phục vụ tốt nhất, tiết kiệm nhất những yêu cầu, những thắc mắc của giáo viên,
học sinh trong việc dạy và học.


Để nâng cao chất lượng giảng dạy thầy phải học, đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Vì vậy cơng tác tun truyền thu hút bạn đọc phải gắn liền với việc dạy
và học. Phải lấy mục tiêu đào tạo và nhiệm vụ năm học của nhà trường làm mục
tiêu và nhiệm vụ của thư viện nhà trường.


<b> 3. Tầm quan trọng:</b>



* Là công tác trung tâm của mỗi thư viện nhằm dùng mọi hình thức,
nhanh chóng ln chuyển để thỏa mãn nhu cầu đọc của giáo viên và học sinh.


* Là công tác khác trong thư viện như: bổ sung, đăng ký, phân loại… đều
có mục đích cuối cùng là phục vụ bạn đọc.


* Là công tác để đánh giá hoạt động của thư viện. Để đánh giá đúng phải
xem xét bạn đọc được phục vụ như thế nào, sách báo để mượn đọc có dễ dàng
và đúng yêu cầu hay khơng. Đặc biệt là xem thư viện đã có tác dụng như thế nào
đến việc nâng cao chất lượng dạy học, đã góp phần vào việc giáo dục và gây
thói quen đọc sách ra sao.


Để thu hút bạn đọc đến với thư viện ngày càng đông cần đảm bảo các nội
dung công tác phục vụ bạn đọc:


- Nghiên cứu nhu cầu, hứng thú đọc.
- Hướng dẫn bạn đọc sử dụng thư viện


- Tổ chức phục vụ bạn đọc trong và ngồi thư viện
- Tun truyền giới thiệu các loại hình tài liệu
- Hướng dẫn cách tra cứu tài liệu


- Hướng dẫn phương pháp đọc sách
- Phục vụ thông tin theo yêu cầu bạn đọc
<b> II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:</b>


* Những nét khái quát về trường THCS Phương Trung.
- Trường được thành lập từ năm 1992.


- Thư viện có phịng đọc cho giáo viên, phòng đọc học sinh, phòng kho


- Thư viện trường đạt chuẩn


* Thực trạng công tác bạn đọc ở trường THCS Phương Trung
<i> - Thuận lợi:</i>


+ Phụ trách thư viện nhiệt tình, năng nổ, hịa nhã, vui vẽ, thường xuyên
quan tâm đến công tác bạn đọc. Luôn đổi mới hành thức phục vụ, vì vậy bạn đọc
rất ham muốn đến thư viện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Hạn chế :</i>


+ Do điều kiện kinh phí cịn hạn chế nên việc bổ sung vốn tài liệu hằng
năm ít, vì vậy ảnh hưởng không nhỏ đến việc bạn đọc tới thư viện.


<b> II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : </b>


<i><b>Một vài giải pháp quan trọng nhằm thu hút bạn đọc đến thư viện mỗi</b></i>
<i><b>ngày đông hơn.</b></i>


<b>* Biện pháp 1: Nghiên cứu nhu cầu hứng thú đọc cho học sinh để xây</b>
<b>dựng vốn tài liệu và tổ chức phục vụ học sinh trong nhà trường.</b>


<b>* Nghiên cứu nhu cầu bạn đọc</b>


Ngay từ đầu năm học, thư viện trường THCS Phương Trung đã phát phiếu
thăm dò nhu cầu đọc cho học sinh để nắm bắt được nhu cầu đọc của học sinh, từ
đó cán bộ thư viện đã phân loại hiệu quả và đáp ứng được kịp thời nhu cầu đọc
cho học sinh. Khơng chỉ có vậy cán bộ thư viện cịn ln theo dõi sát sao các
hoạt động của Đội cũng như căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của các em học
sinh để tìm hiểu tốt hơn nhu cầu đọc của học sinh.



<b>Kết quả phiếu thăm dò</b>


Thể loại Số lượng Tỷ lệ


Truyện 365 75,9%


Sách tham khảo 420 90%


Sách lịch sử 232 50%


Các loại báo 320 68,2%


<i><b> *Phân loại tài liệu</b></i>


Trước hết phải xác định nội dung cuốn sách để cập đến vấn đề gì ( tốn, lý,
hóa …) hoặc thuộc thể loại văn học nào ( dân gian, thơ, văn xuôi …). Cán bộ
thư viện cũng cần xem qua cuôn sách :


+ Xem lời tựa, lời giới thiệu ở đầu cuốn sách.
+ Những phần ghi trong mục lục của sách.
+ Xem lướt qua một và chương của sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ví dụ: cuốn sách “ Ai đấy nhỉ ? ” của Nhà xuất bản Giáo dục có thể nghĩa
là một tác phẩm văn học nhưng thực ra đó là Khoa học thường thức cho học
sinh.


Khi phân loại còn cần dựa vào Nhà xuất bản, dựa và tên bộ tùng thư để
biết nội dung, ý của tác giả hay của Nhà xuất bản.



Cơng tác phân loại là một cơng việc khó cần thận trọng và trannh thủ y
skiến của những người có trình độ, cán bộ nghiên cứu, giảng viên hoặc tra cứu
qua qua tư liệu như từ điển, thư mục, mục lục để phân loại cho chính xác , nếu
khơng sách sẽ nằm chết trong kho không phát huy tác dụng.


Thư viện Trường đang sử dụng bảng phân loại 21 lớp dùng cho trường
học.


- Bảng phụ trợ ký hiệu đi kèm như :
+ Trợ ký hiệu hình thức.


+ Trợ ký hiệu địa lý.
+ Trợ ký hiệu phân tích .
+ Bảng tra cứu chủ đề chữ cái.


Những bảng trợ ký hiệu này được ghi sau ký hiệu bảng chính nhằm mục
đích hỗ trợ, giải thích rõ hơn cho khoa học chính của phân loại.


<i> Tổ chức mục lục</i>


Thư viên thường tổ chức và sử dụng theo mục lục chữ cái.


Mục lục chữ cái : Không giới thiệu được nội dung kho sách mà chỉ xác
định rõ trong thư viện có hay khơng cuốn sách mà bạn đọc cần.


- Cách sắp xếp theo mục lục chữ cái:


+ Nguyên tắc: Căn cứ vào thứ thự vần chữ cái của tiêu đề miêu tả ,
các fic được sắp xếp theo thứ tự từ A đến Z.



Sắp xếp theo dấu : Không, huyền, hỏi, ngã, nặng.


+ Sắp xếp: Căn cứ vào tiêu đề mô tả. Nếu chữ thứ nhất mà giống
nhau thì xếp theo chữ thứ hai và thứ ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nếu tác giả có nhiều tác phẩm thì xếp các tác phẩm chính của tác giả như tồn
tập, tuyển tập, tác phẩm riêng lẽ theo thứ tự chữ cái.


Sách có một tác giả xếp theo thứ tự chữ cái tên sách viết về tác giả đó.
Sách tái bản hay do nhiều Nhà xuất bản in thì xếp theo thứ tự ngược thời gian
cuốn xuất bản mới nhất xếp trước.


Các sách giáo khoa cùng loại, tên sách giống nhau thì xếp theo lớp, tập,
năm.


-Hình thức trình bày:


+ Bên trong: Phích tiêu đề nhô giữa chia các chữ cái hoặc các tác
giả lớn.


Phích tiêu đề nhơ phải hoặc trái để chia các tác giả và các tác phẩm.


+ Bên ngoài: Dán nhãn để chỉ cho bạn đọc biết nội dung fic ở ơ kéo
đó thuộc loại chữ cái nào? Từ đâu đến đâu?


<i> Đăng ký báo, tạp chí</i>


Ngoài số lượng vốn tài liệu là sách thì thư viện hàng năm cịn nhập một
số lượng báo, tạp chí mới ra nhằm cung cấp thông tin cho bạn đọc. Sau khi nhận
báo, tạp chí cán bộ thư viện sẽ đăng ký báo, tạp chí vào sổ theo dõi. Trước khi


đăng ký báo tạp chí cán bộ thư viện phải gim tờ báo vào vì báo ngày thưịng là
tơ rời xong đó đóng dấu rồi để lên kệ báo,tạp chí để phục vụ bạn đọc.


<i><b> Biện pháp 2. Công tác phục vụ bạn đọc.</b></i>


<i> Với diện tích phịng đọc có hạn được sự thống nhất của Ban Giám hiệu nhà </i>
trường cùng cán bộ thư viện đã thống nhất phục vụ bạn đọc, mượn theo từng
lớp ở tại phòng thư viện như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> - Chiều thứ 7 phục vụ khối lớp 9.</b>
* Thời gian phục vụ.


Thư viện phục vụ các ngày trong tuần từ thứ hai tới thứ bẩy trừ các ngày
lễ, tết theo quy định của Nhà nước.


Sáng: Từ 7h – đến 11h.


Chiều: Từ 13h30’ – đến 16h30’.


Cán bộ thư viện chuẩn bị trước khi phục vụ bạn đọc công việc này chiếm
khoảng 20 đến 30 phút. Nội dung công việc chuẩn bị của cán bộ thư viện gồm:
- Chuẩn bị nơi làm việc: Phải xem xét qua kho tài liệu nhằm mục đích phát
hiện sai sót trong sắp xếp, xem xét và bổ sung tài liêu cho các trưng bày, chuẩn
bị giấy tờ.


- Chuẩn bị phục vụ bạn đọc: Bắt đầu từ việc xem xét báo và tạp chí mới để
xác định những đề tài và vấn đề tuyên truyền với sự giúp đỡ của các bản thư
mục chọn những tài liệu về các đề tài mới, xem xét sách mới. Chọn các đề tài
theo yêu cầu đặt trước của bạn đọc, phân tích phiếu bạn đọc và làm việc với bạn
đọc không trả sách đúng hạn.



Thủ tục mược tài liệu tại phòng đọc: Sau khi tra cứu trên các mục lục bạn
đọc điền vào phiếu yêu cầu để mượn tài liệu. Cán bộ thư viện xem xét yêu cầu ,
nếu yêu cầu chưa xác định thì đề nghị bạn đọc viết lại cho chính xác và tìm tài
liêu trên giá. Nếu không thấy tài liệu mà bạn đọc cần , cán bộ thư viện thông báo
ngay cho bạn đọc biết và có thể giới thiệu cho bạn đọc những cuốn sách cùng đề
tài. Bạn đọc có thể mượn từ 2 đến 3 cuốn sách để đọc tại chỗ. Đọc xong trả lại
mượn tiếp.


Trước khi giao tài liệu cán bộ thư viện phải tiến hành kiểm tra những hư
hỏng của tài liệu. Những hư hỏng của tài liệu phải được ghi vào phần ghi chú
của phiếu yêu cầu của bạn đọc ở phòng đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đồng thời cán bộ thư viện cũng phải đánh dấu vào phiếu theo dõi bạn đọc về
những tài liệu đã mượn theo quy định.


+ Tổ chức phục vụ mượn tài liệu: Việc cho cán bộ giáo viên và học sinh
mượn tài liệu tùy thuộc vào số lượng tài liệu hiện có trong thư viện nhà trường.
Tài liệu cho mượn phải được chọn lọc kỹ, phù hợp với đối tượng cho mượn.
Việc cho mượn tài liệu về nhà rất kinh tế và hiệu quả vì :


Tài liệu có thể luân chuyển tới tay bạn đọc nhiều lần hơn so với hình thức
đọc tại chỗ vì người đến đọc bao giờ cũng ít hơn người đến mượn. Có tài liệu
trong tay với cảm giác thoải mái giáo viên có thể nghiên cứu và soạn giảng được
tốt hơn. Tận dụng được thời gian rảnh rỗi của giáo viên, học sinh khuyến khích
được họ đọc sách và rèn luyện được thói quen đọc sách.


Cán bộ thư viện cần nhắc nhở bạn đọc thực hiện nghiêm túc nội quy mượn
và trả tài liệu đúng hạn để đảm bảo tài liệu luân chuyển được nhanh, phục vụ
được nhiều người. Giáo viên , học sinh phải đăng ký mượn tài liệu và được phát


thẻ do nhà trường cấp. Đối với học sinh có thể mượn theo cá nhân hoặc theo tổ,
lớp. Khi đến mượn đọc tại chỗ hoặc mượn về nhà phải xuất trình thẻ và ghi
phiếu mượn. Cán bộ thư viện giữ phiếu đăng ký bạn đọc và sắp xếp khoa học để
tiện theo dõi.


Thời hạn mựơn tài liệu phải được quy định cụ thể( 7 ngày, 10 ngày, 15
ngày ). Tùy thuộc vào từng cuốn sách.


- Các công việc cần làm khi bạn đọc cần mượn:
+ Đăng ký bạn đọc , phát thẻ và làm sổ mựon.
+ Tiếp nhận yêucầu và tìm sách.


+ Ghi tài liêu mượn vào sổ mượn và kiểm tra tình trạng tài liệu cho
mượn trong đó phải ghi rõ thời hạn trả .


+ Khi nhận tài liệu do bạn đọc trả, cán bộ thư viện phải kiểm tra tình
trạng sách trả, xếp tài liệu trên giá kịp thời để còn phục vụ bạn đọc khác.


+ Xem xét lại sổ mượn để thu hồi sách quá hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Kế hoạch đọc sách phải nằm trong kế hoạch của nhà trường. Kế hoạch
phải nêu lên được từng chủ điểm đọc, các sách tương ứng với chủ điểm, thời
gian đọc.


- Chúng tôi đã xây dựng kế hoạch đọc sách trên cơ sở nghiên cứu chương
trình học của từng lớp và nhu cầu đọc của học sinh. Ví dụ: trước thi học kỳ
chừng một tháng tơi tiến hành giới thiệu cho các em mượn các loại sách như:
Giải bài tập, câu hỏi ôn tập, một số đề kiểm tra...Vì vậy việc đọc sách theo kế
hoạch đã giúp học sinh mở rộng vốn kiến thức từ đó các em biết vận dụng vào
việc học tập của mình và đạt kết quả cao trong các kỳ thi.



<i><b>Tóm lại: Xây dựng kế hoạch đọc sách là một biện pháp rất tốt để học sinh mở</b></i>
rộng kiến thức đạt hiệu quả cao. Kế hoạch này phải được triển khai từ trước năm
học.


<b>* Biện pháp 4: Đổi mới và mở rộng các hình thức phục vụ bạn đọc</b>
<b>nhằm phát huy tác dụng của sách báo đối với chất lượng giáo dục của nhà</b>
<b>trường là phát triển vòng quay của sách.</b>


- Bên cạnh các hình thức phục vụ truyền thống thư viện sáng tạo ra nhiều
hình thức phục vụ bạn đọc hiệu quả:


- Tổ chức phục vụ cho các em đọc sách báo tại thư viện trong giờ ra chơi,
các buổi chiều các em được nghỉ học. Đặc biệt nhà trường mở cửa thư viện
nhằm tạo điều kiện cho các em đọc sách báo trong dịp hè. Cán bộ thư viện dàn
xếp thời gian tổ chức ra những câu đố vui cho các em giải với mục đích tạo cho
các em có thêm khả năng tư duy.


- Vào đầu tuần, cán bộ thư viện đưa sách xuống từng lớp cho các em
mượn về nhà và như thế sách được luân chuyển từ lớp này sang lớp khác để các
em có thời gian đọc thêm.


<b>Ví dụ: Sáng thứ hai, tuần I của tháng cán bộ thư viện cho cộng tác viên lớp</b>
6a1,6a2 lên phòng thư viện nhận sách về phát cho lớp. Hết tuần, hai lớp nộp lại,
qua tuần II sách của lớp 6a1 chuyển qua lớp 6a2 và ngược lại và các lớp còn lại
cũng làm tương tự như vậy.


<b>* Biện pháp 5: Sáng tạo nhiều hình thức trong công tác tuyên truyền</b>
<b>giới thiệu sách báo tài liệu.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

từng cuốn sách, nói rõ tác dụng nghệ thuật cũng như tác dụng đạo đức nhằm gây
hứng thú trong độc giả, khơi dậy sự tò mò cho người đọc, để giáo viên tích cực
tìm tài liệu đọc sách báo ở thư viện nhà trường.


- Thư viện thường xuyên tổ chức giới thiệu cho học sinh những cuốn sách
có nội dung về các ngày lễ kỉ niệm lớn như: 20/10, 20/11, 22/12, 09/1, 3/2,
26/3…, để các em tìm hiểu. Đồng thời qua đó giáo dục cho các em hiểu biết
thêm về truyền thống của dân tộc ta qua các ngày lễ.


Ngoài các biện pháp trên, cuối năm cán bộ thư viện tham mưu nhà trường
khen thưởng cho các cá nhân hoặc tập thể lớp có nhiều đóng góp cho thư viện.
Từ đó khích lệ tinh thần đọc sách cho các em.


<b> IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:</b>


Từ khi áp dụng sáng kiến trên hiệu quả công tác bạn đọc đến với thư viện
của trường THCS Phương Trung trong hai năm học gần đây được nâng cao rõ
rệt:


Bạn đọc Tỉ lệ bạn đọc đến thư viện
Năm học 2015-2016


Tỉ lệ bạn đọc đến thư viện
Năm học 2016-2017


GV 100% 100%


HS 70% 90%


CB, CNV 100% 100%



<b> C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ </b>


Qua nghiên cứu lý luận và thực hiện công tác bạn đọc ở trường THCS
Phương Trung cho thấy:


Công tác thu hút bạn đọc đến thư viện là một công tác quan trọng trong
hoạt động của thư viện, nhằm phục vụ yêu cầu giảng dạy và học tập của giáo
viên và học sinh góp phần nâng cao chất lượng tồn diện từ đó xây dựng thói
quen đọc sách cho bạn đọc.


Từ khi áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc thì tỷ
lệ bạn đọc đến thư viện ngày càng cao, chất lượng hoạt động thư viện được
đẩy mạnh rõ rệt.


<b> Những khuyến nghị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cho cán bộ thư viện trường học cần được hưởng chế độ độc hại


- Đề nghị Sở giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Phòng giáo dục và Đào tạo
huyện Thanh Oai thường xuyên mở lớp tập huấn về nghiệp vụ thư viện cho cán
bộ phụ trách thư viện để các cán bộ thư viện được giao lưu, học hỏi kinh nghiệm
từ các thư viện trường bạn.


<b> D. TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ trường phổ thơng - Vũ Bá Hịa (Chủ biên)
2. Bảng phân loại Tác giả: Đỗ Hữu Dư


<b>MỤC LỤC</b>



TT TÊN ĐỀ TÀI TRANG


A Phần mở đầu 1


I Đặt vấn đề 1


B Phần nội dung 2


I Cơ sở lý luận 2


II Cơ sổ thực tiễn 3


III Nội dung nghiên cứu 4


IV Kết quả nghiên cứu 5


C Kết luận và khuyến nghị 6


D Tài liệu tham khảo 6


XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

viết, không sao chép nội dung của người
khác.


NGƯỜI VIẾT


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×