Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tương lai của điện học không dây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.68 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tương lai của điện học không dây</b>


<i>Trong tương lai khơng xa, điện học khơng dây có thể thay thế hết các tuyến cáp </i>
<i>cấp điện hiện có mặt khắp nơi. Trong bài, Aristeidis Karalis bàn về một phương </i>
<i>pháp mới mang tính cách mạng của việc truyền tải điện không cần dây dẫn.</i>


Vị thẩm phán lái xe về muộn trong một đêm mùa đông lạnh giá. Vừa vào ga ra,
đèn báo sạc điện trên chiếc xe hơi điện cấp nguồn không dây của ông bật sáng.
“Cuối cùng đã tới nhà rồi”, ý nghĩ lóe lên trong đầu ơng. Ơng giơ chiếc thẻ thơng
minh chứa thông tin cá nhân của ông lên trước detector cửa trước để đi vào
trong. Ơng nghe một tiếng bíp “tích điện” phát ra từ chiếc điện thoại di động của
mình. Con trỏ chuột nhấp nháy trên bức e-mail mới hoàn thành một nửa trên cái
laptop đã đợi suốt cả ngày ở trên bàn. Ông cầm chiếc máy tính lên và tiến về
phía bàn làm việc. “Chào buổi tối, ơng chủ. Cái áo khốc của ngài nóng rồi đấy”,
con rô-bôt quản gia từ trong bếp vọng gia nhắc nhở ông. Cởi bộ quần áo điện ra,
ông ngồi vào chiếc ghế bành y tế. Trái tim nhân tạo của ông giờ đang đập nhanh
lên.


<i>Ảnh: Sheila Terry/Science Photo Library</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

điện thoại di động, máy hát nhạc MP3, laptop vi tính và các rơ-bơt gia dụng tồn
tại song song bên cạnh hệ thống dây dẫn điện kiểu cũ và pin khối. Không giống
như thông tin, điện năng vẫn bị giới hạn vật lí với những thiết bị lỗi thời có ranh
giới này. Việc vượt qua những cản trở này cuối cùng sẽ làm cho thế giới này
thành một thế giới thật sự không dây. Khoa học ư? Vâng. Hay là viễn tưởng?
Chưa chắc đâu.


Mọi thứ bắt đầu cách nay vài năm trước khi Marin Soljačić, một nhà vật lí tại
Viện Cơng nghệ Massachusetts (MIT) ở Mĩ, đang lái xe về nhà trong một đêm
mùa đông lạnh giá và ông nghe thấy một tiếng bip khó chịu phát ra từ chiếc điện
thoại di động của ơng. Đó là một báo hiệu bực bội rằng pin điện thoại lại đang


cạn rồi. Rồi ý tưởng đột ngột đến với Soljačić là nếu chiếc điện thoại có thể tự
quản lí việc tích điện của nó thì điều đó thật tốt biết mấy. Sáng hơm sau, ơng trở
lại phịng làm việc của mình tại MIT, quyết định đi tìm lời giải cho bài tốn. Tìm kĩ
lưỡng trong sách vở sẽ thấy ngay rằng sự truyền điện không dây không phải là
một ý tưởng gì mới mẻ. Ngược về những năm 1890, Nikola Tesla, một trong
những nhà tiên phong vĩ đại của điện từ học, là người đầu tiên dự tính rằng điện
năng, khi ấy là một dạng năng lượng mới tìm ra, sẽ được phân phối đến mọi
nhà, trong mọi thành phố, ở mọi quốc gia trên khắp hành tinh. Tuy nhiên, Tesla
khơng nhìn thấy trước rằng người ta sẽ sẵn sàng kéo dây đi khắp địa cầu để sử
dụng điện. Thay vào đó, ơng mơ đến một phương thức truyền tải điện năng
không dây trên những cự li dài. Điều này có thể thu được bằng cách sử dụng
những bộ cộng hưởng điện từ kép to lớn có khả năng phát ra những điện trường
rất lớn, nghĩa là có khả năng truyền đi hoặc qua sự dẫn trên tầng điện li (có lẽ có
những tia lửa điện dữ dội) hoặc qua Trái đất (có lẽ qua sự ghép cặp trung gian
với sự cộng hưởng điện tích của Trái đất, cái gọi là cộng hưởng Schumann).
Hình ảnh tiêu biểu của những nỗ lực của Tesla nhằm đạt tới mục tiêu này là
Tháp Wardenclyffe, cấu trúc cao 57 m trên đảo Long Island với mong muốn
phân phối điện năng đến toàn bộ hành tinh. Việc xây dựng bị gián đoạn khoảng
năm 1905, khơng phải vì phương pháp bị xem là khơng thực tiễn hoặc nguy
hiểm, mà bởi vì nhà tài trợ, nhà tư bản và ông chủ nhà băng danh tiếng J P
Morgan, lo ngại rằng sẽ khơng có cách nào tính tiền với những người dùng điện
ở xa. Ngày nay, hơn một thế kỉ sau thời Tesla, điện năng đã đi tới hầu như mọi
nhà qua mạng lưới điện toàn cầu. Dẫu sao, sự phản đối của J P Morgan cũng đã
đặt dấu kết thúc sớm cho nỗ lực đầu tiên nhắm tới điện học không dây.


<b>Không cần gắn dây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×