Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án Tuần 25-Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.08 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 25</b>


<i>Thứ ba, ngày 16 tháng 3 năm 2021</i>
<b>Hoạt động thư viện (Lớp 1C)</b>


<b>ĐỌC CÁ NHÂN</b>


<i>Thứ 4 ngày 17 tháng 3 năm 2021</i>
<i>Thứ 5 ngày 18 tháng 3 năm 2021</i>


<b>Tập đọc (2C, 2E)</b>
<b>BÉ NHÌN BIỂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu nội dung: Bé yêu biển, bé thấy biển to, rộng và ngộ nghĩnh như trẻ
con.


- Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa, thuộc 3 khổ thơ đầu.


Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên. Chú ý các
từ: Biển, nghỉ hè, tưởng rằng, nhỏ, bãi giằng, bễ, vẫn, trẻ,…


Giáo dục học sinh u thích mơn hoc, u biển, có ý thức giữ mơi trường
biển.


Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và
hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Thẩm mĩ.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. HĐ khởi động: </b>



- Giáo viên kết hợp với TBHT tổ chức, điều hành cho học sinh thi đọc lại
bài: Dự báo thời tiết.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.


- Hỏi: Trong lớp chúng ta, con nào đã được đi tắm biển? Khi được đi biển,
các con có suy nghĩ, tình cảm gì? Hãy kể lại những điều đó với cả lớp.


- Giới thiệu: Trong bài tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ được nhìn biển qua con
mắt của một bạn nhỏ. Lần đầu được bố cho ra biển, bạn nhỏ có những tình cảm,
suy nghĩ gì? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này nhé.


- Giáo viên ghi tựa bài: Bé nhìn biển.
<b>2. HĐ Luyện đọc: </b>


<i>a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu học sinh tìm các từ cần chú ý phát âm: Học sinh tìm các tiếng
trong bài có thanh hỏi/ ngã, :Biển, nghỉ hè, tưởng rằng, nhỏ, bãi giằng, bễ, vẫn,
<i><b>trẻ,…</b></i>


- Đọc mẫu, sau đó gọi học sinh đọc các từ này. (Tập trung vào các học sinh
mắc lỗi phát âm)


- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
<i>c. Học sinh nối tiếp đọc từng khổ trong nhóm.</i>


- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm -> trước lớp.
<i>d. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.</i>



-Tổ chức cho học sinh thi đọc từng khổ thơ, đọc cả bài.
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm
* Yêu cầu 1học sinh đọc cả bài.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>3. HĐ Tìm hiểu bài: </b>


<i>- Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng.</i>


<i><b>Tưởng rằng biển nhỏ, Mà to bằng trời, Như con sơng lớn, Chỉ có một bờ, Biển</b></i>
<i><b>to lớn thế.</b></i>


<i>- Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?</i>
<i><b>Bãi giằng với sóng, Chơi trị kéo co, Lon ta lon ton.</b></i>
<i>- Em thích khổ thơ nào nhất, vì sao?</i>


<b>4. HĐ Học thuộc lịng bài thơ: </b>


- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lịng bài thơ.
- Các nhóm thi đọc theo nhóm, cá nhân thi đọc cá nhân.
- Bình chọn bạn thuộc nhanh hất


<b>5. HĐ vận dụng, ứng dụng </b>
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?


- GV giúp HS thấy được: Biển rất đẹp, rất to và rộng lớn.
- Kể những việc em biết để giữ môi trường biển sạch đẹp.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học
<b>6. Hoạt động sáng tạo</b>



- Đọc diễn cảm, đọc thuộc bài cho cả nhà cùng nghe.
- Tìm các văn bản có chủ đề về biển ....để luyện đọc thêm.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thứ 5 ngày 18 tháng 3 năm 2021</i>
<b>Luyện TIếng Việt (2E)</b>


<b>LUYỆN ĐỌC: SƠN TINH, THỦY TINH</b>
<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


<i><b>- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.</b></i>
<i><b>- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.</b></i>


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng</b>


- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:


“Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín
ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.// Thủy Tinh đến sau,/ khơng lấy được Mị
Nương,/ đùng đùng tức giận,/ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.//Sơn Tinh hoá phép
bốc từng quả đồi, / dời từng dãy núi / chặn dịng nước lũ.


Từ đó, / năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp
nơi / nhưng lần nào Thuỷ Tinh cũng chịu thua



- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ
để nhấn (ngắt) giọng.


- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu</b>


Việc Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh trong câu chuyện này nói lên điều gì có thật
từ thời xưa ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :


A. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thuỷ Tinh.
B. Sơn Tinh lấy được Mị Nương làm vợ.
C. Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường


<b>- HS ghi đáp án vào bảng BT1, BT2 1 em lên bảng làm</b>
<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×