Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ÔN tập TIẾNG VIỆT lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.13 KB, 11 trang )

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Mở rộng vốn từ: Tài năng
1. Điền tiếp vào chỗ chấm những nét nghĩa của tiếng “tài”:
có nghĩa là

Tài

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

2. Tìm đường giúp các bác sĩ điều chế thuốc chống virus corona
bằng cách: Tô màu vào các ô có từ chứa tiếng “tài” cùng nét nghĩa
với tiếng “tài” trong từ “tài năng”:

Gợi ý: Các ô phải
nối

liền

nhau

mới tạo thành

Tài chính

Gia tài

Anh tài

Tài lộc



Tài trí

Tài ba

Tài khoản

Tài liệu

Tiền tài

Tài nguyên

Tài đức

Tài xế

Tài giỏi

Tài hoa

Tài trợ

Tài nghệ

Tài vụ

Tài tử

Thiên tài


Nhân tài

Đa tài

Tài sản

Tấn tài

Tài năng

Phát tài

Tài tình

đường. Ví dụ:

3. Đặt câu với 3 từ vừa tìm được trên đường ở bài tập 2:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Trường Tiểu học Hoàng Liệt – Lớp 4A3 – GVCN Nguyễn Thanh Huyền

1


4. Nối các từ có chứa tiếng “tài” với chỗ trống trong mỗi câu sau
cho phù hợp:

(1) Chúng ta cần tạo điều kiên để thế hệ trẻ
phát triển …

a) Tài hoa

(2) Từng đường nét trạm trổ mới … làm sao!

b) Tài cao

(3) Gánh hát của ông ấy gồm những … nổi
tiếng.
(4) Giáo dục có nhiệm vụ đào tạo … cho đất
nước.

c) Tài năng
d) Tài đức

(5) … vẹn toàn.

e) Tài tử

(6) … học rộng.

g) Nhân tài

5. Giới thiệu về một người tài năng, tài giỏi mà em biết (có thể là
người thân, người xung quanh em hay người em tìm hiểu được)
* Gợi ý: Người đó tên là gì? Ở đâu? Có tài năng gì hay tài giỏi như thế nào? Tài
năng của họ đã giúp ích gì cho em cũng như những người xung quanh?...
(Sử dụng sơ đồ tư duy, hình vẽ… để giới thiệu đầy đủ và hấp dẫn nhất có thể


)

Bài làm

Trường Tiểu học Hồng Liệt – Lớp 4A3 – GVCN Nguyễn Thanh Huyền

2


“Cách phòng chống virus corona tốt nhất là nâng cao sức đề
kháng của cơ thể để có thể tiêu diệt virus ngay từ khi mới xâm nhập vào
cơ thể cũng như khi đã gây bệnh.”

Chúng mình cùng nhau ơn lại vốn từ về “Sức khoẻ” nhé!!!
*****
1. Tìm các từ chỉ đặc điểm của một người khoẻ mạnh trong bảng
sau (10 từ):

N A N G Ở N M Ẽ L A

1. ……………………………

P H D Ẻ O D A

Ự O

2. ……………………………

A N G Đ Ê P C C


3. ……………………………

G

I

O H T N

I

I

R H M L Ứ

4. ……………………………

S Ă N C H Ắ C M Ư N

5. ..…………………………

V Ạ M V Ỡ N Q T Ỡ G

6. ..…………………………

T B É C M R H Ê N C

7. ..…………………………

Ẹ T O K H O Ẻ Ẹ G Á


8. ..…………………………

C Â N Đ Ố

I

U C N P

9. ..…………………………

C Ư Ờ N G T

R Á N G

10……………………………

*** Sử dụng từ điển LTVC để tìm thêm các từ chỉ đặc điểm của một
người khoẻ mạnh:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
(Sức đề kháng: là khả năng mà cơ thể sinh ra đã có, nhằm chống lại sự xâm nhập của các
yếu tố gây bệnh bên ngoài, đặc biệt là các bệnh nhiễm trùng.)
Trường Tiểu học Hoàng Liệt – Lớp 4A3 – GVCN Nguyễn Thanh Huyền

3


2. Viết các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe vào ô trống:

……………………………………………

……………………………………………

……………………………………………

……………………………………………

……………………………………………

……………………………………………

3. Giải ô chữ:

* Hàng ngang là từ còn thiếu trong các câu sau:
(1) Cứng như …

(5) … như sóc

(2) … dài vai rộng

(6) Ăn được ngủ được là tiên

(3) Một nụ cười bằng mười thang … bổ

Không ăn không ngủ mất tiền thêm …

(4) Mạnh chân … tay

(7) Già sức khỏe, … bình yên


* Hàng dọc là từ: …………………………………………

Con nhớ ăn uống điều độ và vệ sinh sạch sẽ để có sức đề kháng tốt!
Trường Tiểu học Hoàng Liệt – Lớp 4A3 – GVCN Nguyễn Thanh Huyền

4


Con hãy đọc bài báo sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Ấm lòng giữa mùa dịch
Trong những ngày qua, tại cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) đang có hàng trăm côngten-nơ thanh long trước nguy cơ hư hỏng vì Trung Quốc tạm ngừng thơng quan do dịch virút cơ-rơ-na hồnh hành. Các tài xế khơng ai bảo ai vẫn cố bám lại giữa trời giá lạnh.
Nếu không ảnh hưởng vì đại dịch, thì hiện tại sẽ rất
nhộn nhịp nhưng đó là tiếng máy của những chiếc
cơng-ten-nơ để thùng đông lạnh bảo quản, tiếng ồn
ào của dân bốc vác và những ơng chủ trao đổi bn
bán hàng hóa. Hiện tại thì khác, qn ăn đóng cửa
buộc các tài xế và phụ xe phải cuốc bộ 5 ki-lô-mét
mua nhu yếu phẩm rồi mang về bãi tự chế biến, nấu
ăn cho qua ngày. Họ đã đi xuyên Tết, cả tháng không ở nhà với gia đình, nhớ vợ con kinh
khủng, ai cũng muốn về. Nhưng rồi họ đã khơng nản chí: “Chúng tôi khổ một, doanh nghiệp
và bà con nông dân khổ mười. Lúc khó khăn là lúc cần nhau nhất, chúng tôi không thể quay
về, chúng tôi không thể bỏ cuộc, tất cả ở lại vì tình người”. Họ đều nghĩ đến sự “mất mùa”
của nông dân và chủ hàng sẽ có nguy cơ phá sản nên quyết tâm bám trụ để mong xuất
được hàng.
Hàng trăm chiếc xe công-ten-nơ bị tạm dừng lại ở cửa
khẩu do dịch. Những bác tài từ những người xa lạ nhưng
không ai bảo ai đã góp gạo thổi cơm chung, biến bãi xe
mênh mơng vắng lặng thành một khu vực đầy ắp tiếng cười,
sôi động. Biết là phải ở lại đây lâu, họ bỏ tiền ra mua tích trữ

thực phẩm và dụng cụ nấu nướng. Lái xe mỗi người một nơi,
nhưng khi gặp khó khăn, họ như một gia đình, cùng nấu,
cùng ăn và động viên nhau lạc quan cùng cố gắng vượt qua
nghịch cảnh. Khơng có sự phân cơng, khơng ai bảo ai, mỗi người làm một việc từ nhặt rau,
vo gạo, nấu nướng, rửa bát…dần rồi cũng thích nghi, tự dưng anh em thành thân quen.

Tổng hợp từ In-tơ-nét
Nhu yếu phẩm: vật phẩm cần thiết cho đời sống hằng ngày (gạo, vải, giấy,…)

1. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để được ý đúng:
Trung Quốc tạm ngừng ………………………… do dịch vi-rút cô-rô-na hồnh hành.

2. Nếu khơng ảnh hưởng vì đại dịch thi cửa khẩu lúc này sẽ rất nhộn nhịp bởi những
âm thanh:
a) Tiếng máy của những chiếc công-ten-nơ để thùng đông lạnh bảo quản
b) Tiếng trao đổi của những ông chủ bn bán hàng hóa
c) Tiếng ồn ào của dân bốc vác và những ông chủ trao đổi buôn bán hàng hóa.
d) Cả a) và c)
Trường Tiểu học Hồng Liệt – Lớp 4A3 – GVCN Nguyễn Thanh Huyền

5


3. Dịng nào khơng phải là khó khăn mà các tài xế công-ten-nơ đang trải qua?
a) Cả tháng không ở nhà với gia đình nên rất nhớ vợ con.
b) Các qn ăn đóng cửa nên phải đi xa tìm mua nhu yếu phẩm.
c) Họ có nguy cơ bị phá sản bởi không bán được hàng.
d) Chịu đựng thời tiết giá lạnh tại cửa khẩu phía Bắc.

4. Dựa vào nội dung bài đọc và hiểu biết của mình, xác định những thông tin dưới đây

Đúng hay Sai :
a) Hàng trăm tấn thanh long sẽ hư hỏng vì khơng được bán ra nước
ngồi.
b) Trung Quốc tạm ngừng nhận hàng hóa để hạn chế sự lây lan của virút cô-rô-na
c) Các tài xế và phụ xe phải lái xe 5 ki-lô-mét mua nhu yếu phẩm rồi
mang về bãi tự chế biến, nấu ăn cho qua ngày.
d) Khi gặp khó khăn, những lái xe như một gia đình, cùng nấu, cùng ăn
và động viên nhau lạc quan cùng cố gắng vượt qua nghịch cảnh.

Đúng/Sai
Đúng/Sai
Đúng/Sai
Đúng/Sai

5. Vì sao các tài xế cơng-ten-nơ khơng quay về trả lại hoa quả cho bà con nơng dân
cịn mình sớm được đồn tụ với gia đình?

......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
6. Em có suy nghĩ gì về các tài xế cơng-ten-nơ?

......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
7. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Họ đã đi xuyên Tết, cả tháng khơng ở nhà với gia đình.
b) Chúng tôi không thể bỏ cuộc.

c) Các tài xế và phụ xe phải tự đi tìm đồ ăn, thức uống để bám trụ giữa trời giá lạnh.
d) Khi gặp khó khăn, tất cả động viên nhau cùng cố gắng vượt qua.

8. Dấu ngoặc kép trong câu văn: “Họ đều nghĩ đến sự “mất mùa” của nơng dân.” có tác
dụng để đánh dấu:
a) Lời nói của nhân vật
c) Từ ngữ dùng với nghĩa đặc biệt

b) Suy nghĩ của nhân vật
d) Từ ngữ để chú thích
Trường Tiểu học Hồng Liệt – Lớp 4A3 – GVCN Nguyễn Thanh Huyền

6


9. Ghi lại 3 từ láy có trong bài đọc:

......................................................................................................................
10. Tìm tên một số cửa khẩu quốc tế đường bộ ở phía Bắc Việt Nam trong bảng sau:

O E P

B

I

U N T Y

L M H A N Ê U Ủ M
À H Ữ U N G H




T

O C P A C T E N À
C X S V H O

I

A M Ó N G C Á
I

T A M G

I

V L
I

Ù

A N N

S H N U T X O N G
T Â Y

T

R A N G Ê


11. Gia đình và những người xung quanh em đã làm gì để phịng tránh virus corona?
Biện pháp

Vẽ hình minh họa (nếu có)

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
Trường Tiểu học Hoàng Liệt – Lớp 4A3 – GVCN Nguyễn Thanh Huyền

7


SƠ ĐỒ DÀN Ý TẢ MỘT CÂY HOA MÀ EM THÍCH
Em hãy quan sát một cây hoa mà em thích, sau đó lập dàn ý tả cây hoa đó
theo sơ đồ gợi ý dưới đây:
- Kích thước: cao khoảng bao nhiêu? ……………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
- Hình dáng: to như thế nào? Nhìn xa trơng giống như
vật gì khơng? …………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
- Cây có đặc điểm gì nổi bật/ ấn tượng: ………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
- Chăm sóc cây như thế nào?
……………………………………………………………

……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
- Có lưu ý gì đặc biệt hay mẹo
khi chăm sóc lồi hoa này:
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………

Tả bao qt

Cách
chăm
sóc
cây

- Cây hoa mang lại ích lợi gì khi
được trồng ở đó? ………………….
Cơng
……………………………………………………………
dụng,
……………………………………………………………
lợi ích
……………………………………………………………
của
- Lồi hoa này cịn có cơng
cây
dụng gì khác khơng? ………………..
……………………………………………………………
……………………………………………………………


……………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………
…………
………………………………………………………………
…………………
Thân
……………………………………
cây
……………………………………
………
……………………
Cần tả màu

Tả
sắc? Hình
……………………
cây
chi
dáng? Cảm
……………………
tiết nhận khi chạm
vào? Điểm nổi
…………………
……………………………………
bật…. của từng
……………………………………
bộ phận
………

Hoa

(Hình vẽ hoặc hình ảnh của cây hoa)

Tình cảm, cảm
nghĩ, kỉ niệm

…………………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………

Cánh hoa xếp như thế
nào? …….……………………………..
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

Hương thơm như thế
nào? (Nếu có) .…………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Nhụy hoa, nhị hoa …………
……………………………………………
……………………………………………

……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

(***Sau khi viết xomg, em có thể trang trí thêm cho sơ đồ dàn ý của mình.)
Trường Tiểu học Hồng Liệt – Lớp 4A3 – GVCN Nguyễn Thanh Huyền

8


LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
1. Gạch chân các từ viết sai chính tả trong đoạn văn sau:
Cây dừa
Dừa là lồi cây được trồng nhiều nhất ở tỉnh bến tre. Từ xa nhìn lại, cây dừa cao, to như
cột trống trời. Thân cây được bao bọc bên ngoài bằng một lớp vỏ cứng, xần xùi màu nâu
đen. Rễ dừa bò lên mặt đất như những chú rắn nhỏ, hiền lành. Vào những buổi trưa hè, em
thường ngồi dưới đây để hóng mát. Đứng dưới gốc nhìn lên, em thấy những tàu dừa màu
xanh xẫm như chiếc lược trải tóc cho mây xanh. Chen trong các tàu lá dừa là những bông
hoa li ti. Hoa dừa không mang sắc vàng đậm như hoa hướng dương mà có màu vàng pha
chút biêng biết xanh thanh thốt và dun dáng, trơng thật đáng u. Khi những bơng hoa
ấy lìa cành đã để lại trên cây những quả dừa bé bỏng màu xanh non. Những trái dừa cứ lớn
dần, rồi lớn hẳn. Từng trái dừa to, kết thành từng trùm núc nỉu trên cây như đàn lợn con.

Theo Lê Thu Lan

2. Chép lại đoạn văn tả cây dừa và sửa lại những từ viết sai:

Trường Tiểu học Hoàng Liệt – Lớp 4A3 – GVCN Nguyễn Thanh Huyền


9


3. Ghép các hình tam giác để được hình bên dưới bằng cách điền từ thích
hợp vào chỗ trống:
* Gợi ý: Ghép từ in đậm ở cạnh của tam giác này với chỗ trống ở cạnh của tam giác kia
Ví dụ:

Sạch …
(Cắt các hình tam giác ở trang bên rồi ghép thử ra nháp, nếu đúng thì mới dán vào hình!)

Trường Tiểu học Hồng Liệt – Lớp 4A3 – GVCN Nguyễn Thanh Huyền

10


Con cắt rời các hình tam giác này ra để ghép thành
hình kim cương cho đúng nhé!

biêng …

biếc

sơng

trải

…trọng

chải


… suối
…thảm

… chuốt
rong

… ruổi

trân

Trường Tiểu học Hoàng Liệt – Lớp 4A3 – GVCN Nguyễn Thanh Huyền

11



×