Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ON TAP TIENG VIET LOP 4 C .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.59 KB, 13 trang )

ôn tập- luyện từ và câu - kì i - lớp 4.
I. Từ đơn-từ phức: ( tuần 4)
1. Từ đơn : Từ đơn là từ có 1 tiếng và có nghĩa.
2. Từ phức :
a. Từ ghép : - Là ghép những tiếng có nghĩa lại với
nhau
b. Từ láy: Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần
giống nhau hoặc cả âm và vần.VD: săn sóc; khéo
léo, luôn luôn,...
II. Từ loại:
1.danh từ. (tuần 6)Là những từ chỉ sự vật( ngời,vật,hiện
tợng, khái niệm, hoặc đơn vị).
a. Danh từ chung là tên của một loại sự vật. Ví dụ: nhà, con,...
b. Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng
luôn luôn đợc viết hoa. VD: Loan Hà,...
2. độNG Từ. ( Tuần 9 +11) tuần 10 ôn tập.
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
( Các từ: sắp , đang, đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động
từ). VD: đi; làm; ăn; ngồi,...
3.tính từ .( t 11+12)
Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của
sự vật, hoạt động, trạng thái,...( Ngời ta thêm các từ : rất,
quá, lắm để thể hiện mức độ đặc điểm của sự vật, tính chất).
VD: xanh; vàng; tím; rất xanh; trắng quá,...
B. các loại dấu:
1 Dấu hai chấm: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là
lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trớc
nó.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai
chầm đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu
dòng.( Tuần 2)


1
1. dấu ngoặc kép:(t8)
a.dấu ngoặc kép thờng đợc dùng để dẫn lời nói trực tiếp
của nhân vật hoặc của ngời nào đó.
Nếu lời nói là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì tr-
ớc dấu ngoặc kép ngời ta phải thêm dấu hai chấm.
b.Dấu ngoặc kép còn đợc dùng để đánh dấu những từ
ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt.
2. câu hỏi và dấu chấm hỏi:(T13 tiết2)
a. Câu hỏi (còn đợc gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về
những điều cha biết.
b.Phần lớn câu hỏi là để hỏi ngời khác, nhng cũng có
câu hỏi để tự hỏi mình.
c. Câu hỏi thờng có các từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao,
không,...) .Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
C âu hỏi còn đ ợc dùng vào mục đích khác nh :
(T14)
- Tỏ thái độ khen, chê.
- Tỏ sự khẳng định, phủ định.
- Yêu cầu, mong muốn.
Cần giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.(T15)
3. câu kể:(T16)
Câu kể ( Còn gọi là câu trần thuật) là những
câu dùng để:
- Kể,tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc,...
- Nói lên ý kiến hoặc tâm t, tình cảm của mỗi
ngơì.
Cuối câu kể có dấu chấm.
Câu kể ; Ai làm gì ?(T17)
Câu kể ; Ai làm gì ? thờng gồm 2 bộ phận :

2
-Chủ ngữ bộ phận thứ nhất trả lời cho câu hỏi :
Ai( con gì,cái gì)
-Chủ ngữ bộ phận thứ hai trả lời cho câu hỏi:
Làm gì?
Vị ngữ trong câu kể th ờng là động từ.
tên bài luyện từ và câu:
1. cấu tạo của tiếng.( 1 tuần)
2.MRVT nhân hậu-đoàn kết ( 2 tiết trong 2 tuần)
3. trung thực-tự trọng ( Tuần 5+6)
4. Cách viết tên ngời tên địa lí nớc ngoài.( tuần 8)
5. Luyện tập viết tên ngời tên địa lí Việt Nam ( tuần
7)
6. MRVT- Ước mơ ( tuần 9)
7. MRVT ý chí-nghị lực (T12+13)
8. MRVT Đồ chơi-trò chơi(T 15+16)
tập đọc và đọc thuộc lòng
1. Tre Tre Việt Nam
2.Truyện cổ nớc mình
3
3.MÑ èm
4. NÕu chóng m×nh cã phÐp l¹
5.Tuæi ngùa
6. Cã chÝ th× nªn
7.Gµ trèng vµ c¸o
4
Tập làm văn
a. văn kể chuyện.
1. Kể chuyện(T1)
Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có

cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.
Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
2. Nhân vật trong chuyện.(T1)
Nhân vật trong chuyện có thể là ngời, con vật, đồ
vật, cây cối,... đợc nhân hoá.
Hành động, lời nói, suy nghĩ,... của nhân vật nói lên
tính cách của nhân vật ấy.
2. Hành động của nhân vật .(T2)
Khi kể chuyện cần chú ý:
Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.
Thông thờng, hành động nào xảy ra trớc kể trớc, xảy
ra sau kể sau.
3.Tả ngoại hình nhân vật.(T2)
Trong bài văn kể chuyện nhiều khi cần miêu tả ngoại
hình của nhân vật.
Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật
có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của
nhân vật, làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp
dẫn.
4.kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật.
(T3)
Lời nói, ý nghĩ cũng nói lên tính cách của nhân vật
hay ý nghĩa nội dung của câu chuyện.
Có 2 cách kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật:
-Kể nguyên văn( Dẫn trực tiếp).
-Kể lại một cách gián tiếp bằng lời của ngời kể
chuyện.
5. cốt truyện.(T4) LT XÂY DựNG CốT TRUYệN
5
Là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu

chuyện và thờng có 3 phần: Mở đầu Diễn biến
Kết thúc.
6.Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
(T5+T6+T7) lt phát triển câu chuyện
Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự
việc đợc kể thành một đoạnvăn.
Khi viết hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.
7. Mở bài trong bài văn kể chuyện.
(T11)
Có hai cách mở bài:
a. Mở bài trực tiếp; Kể ngay vào sự việc mở đầu
câu chuyện
b. Mở bài gián tiếp; Nói chuyện khác để dẫn vào
câu chuyện định kể.
Ví dụ:
Mở bài trực
tiếp
Mở bài gián tiếp
Có một con
rùa sống bên
sông. Biết
mình chậm
chạp nên
sáng nào nó
cũng dậy
sớm ra bờ
sông để tập
chạy
1. Xa nay, ngời cậy tài giỏi mà chủ quan,
biếng nhác thì chẳng làm nên đợc việc gì .

Ngợc lại, sức có kém nhng quyết tâm, nhẫn
nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa và Thỏ đã
chứng minh điều đó.
Có một con rùa sống bên sông. Biết
mình chậm chạp nên sáng nào nó cũng
dậy sớm ra bờ sông để tập chạy.
2. Đầu năm học vừa qua, lớp em có
mấy bạn vì chủ quan, lời biếng nên kết
quả học tập sút kém hẳn so với hồi lớp
ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và Thỏ
để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×