Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) BỆNH hô hấp TRÊN HEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 38 trang )

Đề tài:

BỆNH HÔ HẤP TRÊN HEO

GVHD:
Thành viên:


Nội dung chính

1.
2.
3.
4.
5.

Ngun nhân gây bệnh
Triệu chứng của bệnh hơ hấp
Phương pháp chẩn đốn bệnh
Điều trị bệnh hơ hấp
Cách phịng bệnh.


Tương tác giữa các yếu tố trong bệnh đường hô hấp


1. Nguyên nhân

Nguyên nhân



Do vi sinh vật



Virus: do virus gây bệnh giả dại, virus gây bệnh tai xanh, virus cúm, Circovirus
type 2,…



Do vi trùng: Actinobacillus pleuropneumoniae (APP), Bordetella bronchiceptica,
Haemophilus para suis, Pasteurella multocida, Streptococcus suis, Salmonella
cholera suis, Mycoplasma….


Do ký sinh trùng

Giun phổi:
 Bệnh gây chủ yếu bởi Metastrongylus elongatus và M.pudendotecus.
 Sống ký sinh ở phổi trong phế quản hay phế nang, tập trung ở thùy trước và thùy
hoành.


Do ký sinh trùng

 Sự di hành của ấu trùng giun tròn
 chủ yếu là giun đũa lợn ( Ascaridiosis suum)
 Ấu trùng theo mạch máu di hành về tĩnh mạch cửa tới gan, tim, phổi, khí quản.
 Ấu trùng lên phổi làm tổn thương các tiểu phế nang và các tiểu khí quản, gây ra
viêm phế quản phổi, xuất hiện các ổ sưng thủng có dịch mủ ở các tiểu thùy phổi.



Do mơi trường và chăm sóc quản lý







chuồng trại ln ẩm ướt, độ ẩm cao
Vệ sinh kém
Mật độ nuôi cao
Chuồng ni khơng thơng thống
Tồn đọng nhiều khí độc trong chuồng như: H2S, NH3, CO2,...


Các yếu tố nguy cơ trong bệnh hô hấp phức hợp trên heo
( Lysan Eppink, 2013)

Stt

Yếu tố nguy cơ

Mức độ tác động

1

Mật độ ni cao

+++


2

Ni liên tục

+++

3

Chất lượng khơng khí kém

+++

4

Thơng thống kém

+++

5

Biên độ dao động nhiệt độ lớn

+++

6

Trộn chung nhiều bầy

+++


7

Tiếp xúc trực tiếp giữa heo các lứa tuổi

+++

8

Quy mô đàn lớn (>200 con)

++

9

Trại gần trại

++

10

Vệ sinh kém

++

11

Phát hiện bệnh chậm, điều trị kém

++


12

Dinh dưỡng không đúng

++


2. Triệu chứng








Sốt cao
Thở khó, thở thể bụng
Ho ( ho khan, ho kéo dài)
Dịch mũi nhầy
Có thể tím tái phần mõm, chóp tai hoặc lạnh phần cuối chi
Triệu chứng trở nên phức tạp hơn nếu có sự kết hợp các bệnh khác.


2. Triệu chứng


2. Triệu chứng



2. Triệu chứng khi nhiễm ký sinh






Nhiễm nặng lợn bị viêm phế quản, ho nhiều, viêm phổi
Khó thở và hay hắt xì
Kém ăn, sốt nhẹ, gầy yếu
Ho liên tục, ra nước mũi, lợn có cảm giác vướng cổ hay vướng trong họng. 


3. Chẩn đoán bệnh
Bệnh sử

Kiểm tra lâm sàng

Kiểm tra cận lâm sàng

Mổ khám

Phết kính trực tiếp

Kiểm tra phịng thí nghiệm

Ngồi ra cịn sử dụng chẩn đốn hình ảnh

Kiểm tra bệnh tích



Kiểm tra lâm sàng


Những điểm cần lưu ý

Cần điều tra bệnh sử của heo.
Trước khi heo bệnh
Tình trạng bệnh hiện tại
Cần quan sát tổng thể trại và từng cá thể.
Cần xem xét dịch tễ của trại, của vùng.
Tiến hành mổ khám và xem xét kỹ triệu chứng, bệnh tích
Chẩn đốn sơ bộ bệnh


Kiểm tra cận lâm sàng
Trong bệnh hô hấp thường là lấy dịch để kiểm tra dịch viêm, dịch phù

Dịch phù

Dịch viêm

Mắt trần

Trong, vàng nhạt

Vẩy đục

Đơng vón


khơng



Tỷ trọng

<1,017

>1,017

Độ nhớt

Âm tính

Dương tính

Tế bào

Xuất hiện một vài tế bào nội mô, số lượng

Nhiều bạch cầu trung tính, lympho và hồng

nhỏ lympho và hồng cầu

cầu

Vi trùng

không


Thường xuất hiện

protein

<3gam/100ml

>3gam/100ml


Bệnh phẩm

Phát hiện mầm bệnh

Phân lập vsv

1.
2.
3.
4.

Động vật
Phôi trứng

Kháng nguyên

1.
2.

Tế bào

Mơi trường cho vi
trùng

Thử các phản ứng sinh hóa

Soi kính

ELISA
Trung hòa kháng
thể

3.

Ngưng kết hồng
cầu

Phát hiện kháng thể

Gen

1.
2.
3.
4.

PCR
RT-PCR
Realtime PCR

1.

2.
3.
4.
5.
6.

Giải mã gen

Kiểm tra trong phịng thí nghiệm

Ngưng kết nhanh (RAT)
HI, HA
Kết tua trên thạch (AGP)
ELISA
Miễn dịch huỳnh quang
Trung hòa virus


Chẩn đốn hình ảnh

Kỹ thuật siêu âm


Chẩn đốn hình ảnh

Kỹ thuật X-quang

Chú ý:

 Hai kỹ thuật siêu âm, x-quang thường áp dụng trên đối tượng thú nhỏ, thú cưng nhằm góp

phần trong việc chẩn đốn bệnh.

 Trên đối tượng thú nông nghiệp thường không áp dụng vì khơng có hiệu quả kinh tế.


4. Điều trị bệnh hô hấp trên heo.
Điều trị theo nguyên nhân gây bệnh

Điều trị theo cơ chế sinh bệnh

Điều trị theo triệu chứng

Điều trị theo tính chất bổ sung

Liệu pháp điều chỉnh thức ăn nước uống


 Điều trị theo nguyên nhân bệnh

•Ưu điểm:
- Hiệu quả điều trị và hiệu quả kinh tế.
- Bệnh hiếm khi tái phát

•Hạn chế: Xác định ngun nhân cần phải có thời gian, bệnh do virus khơng
có thuốc đặc trị.


- Vi khuẩn: Mycoplasma, Pasteurella, Haemophilus, Actinobacillus : dùng
lincomycin+spectinomycin, enrofloxacin, norfloxaxin, nhóm tetracycline,
nhóm macrolide,…


-Virus: Chỉ phịng, khơng có thuốc đặc trị.
- Trị kí sinh trùng (kst):
• Giun phổi (Metasstrongylus): dùng fenbendazol, albendazol,
oxfendazol,…

• Giun trịn di hành: albendazol, mebendazol, levamisole,…


 Điều trị theo cơ chế sinh bệnh

Cắt đứt một hay nhiều giai đoạn gây bệnh của bệnh để đối phó với sự tiến triển của bệnh
theo các hướng khác nhau.
Vd: Trong bệnh viêm phế quản phổi (quá trình viêm làm cho phổi bị xung huyết và tiết nhiều dịch
viêm đọng lại trong lòng phế quản gây trở ngại quá trình hơ hấp dẫn đến gây sốc, khó thở, nước mũi
chảy nhiều, ho). Do vậy, khi điều trị ngoài việc dùng kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn còn dùng thuốc
giảm ho và giảm dịch thấm xuất để tránh hiện tượng viêm lan rộng.


 Điều trị theo triệu chứng 
- Hay được sử dụng.
- Việc chuẩn đoán đúng bệnh ngay từ đâu là rất khó. Do vậy, để hạn chế sự tiến
triển của bệnh người ta phải điều trị theo triệu chứng lâm sàng thể hiện trên con
vật nhằm mục đích kịp thời ngăn chặn các triệu chứng nguy kịch, có khả năng đe
dọa đến tính mạng thú 


×