Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) hệ TIẾT NIỆU TRÂU bò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 44 trang )

KHOA CHĂN NI – THÚ Y

HỆ TIẾT NIỆU TRÂU BỊ


NỘI DUNG
Nội dung 01

Nội dung 02

Sơ lược về
hệ tiết niệu

Nguyên nhân
gây bệnh

Nội dung 03

Nội dung 04

Khám lâm
sàng
Nội dung 05

Điều trị

Khám cận
lâm sàng
Nội dung 06

Phòng bệnh




I. Sơ lược về hệ tiết niệu
Bộ máy tiết niệu của trâu bị gồm
• Thận
• Niệu quản
• Bàng quang
• Niệu đạo
Niệu quản là ống dẫn nước tiểu từ
bể thận xuống bàng quang
Niệu đạo
Con đực: bộ phận chung của cơ
quan tiết niệu và sinh dục, vừa
dẫn tinh dịch vừa dẫn nước tiểu
Con cái: đoạn cuối của đường tiết
niệu để nước tiểu thốt ra ngồi


II. Nguyên nhân gây bệnh


Ngun nhân gây bệnh
Ngun nhân bên ngồi
• Do bị nhiễm độc bởi hóa chất, độc tố thực vật
• Do tác động của một số lồi vi khuẩn (E.coli, Salmonella), nấm
(Histoplasmosis)
• Do các kích thích, tác động cơ giới (tiêm chích,..)
• Do thức ăn chứa nhiều khống như Ca, P, ít uống nước gây sỏi
niệu



Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân bên trong
• Kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm
(tụ huyết trùng, xoắn khuẩn, nhiệt
thán...) kí sinh trùng (Toxocara
vitulorum, Neoascaris vitulorum,.),
bệnh nội khoa (suy tim, viêm gan,...)


Nguyên nhân gây bệnh
• Viêm lan từ các cơ quan kế cận (viêm âm đạo−tử cung)
• Tắc niệu đạo, nước bị tích lại và gây độc
• Tổn thương tủy sống, trung khu thần kinh bị bệnh
• Trở ngại về quá trình trao đổi chất


III. Khám lâm sàng


Khám lâm sàng
1. Khám động
tác đi tiểu
2. Khám thận
3. Khám
bàng quang
4. Khám niệu đạo


Khám động tác đi tiểu

Ở gia súc khỏe Bò cái khi tiểu thì dang hai chân
sau ra, đi cong, bụng thóp lại. Bị đực thì vừa đi,
vừa ăn, vừa tiểu, nước tiểu chảy rịng rịng.
Ở gia súc bệnh sẽ có những biểu hiện bất thường
như
Đau khi tiểu
Bí tiểu
Tiểu nhiều lần
Tiểu không tự chủ
Đái dắt


Khám động tác đi tiểu
* Đau khi đi tiểu
Viêm bàng quang, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo
Viêm tuyến tiền liệt, viêm niệu đạo
U bàng quang, u tuyến tiền liệt có nhiễm khuẩn
*Bí tiểu
Tắc niệu đạo hoặc tắc ở cổ bang quang
Cơ vòng cổ bàng quang co thắt
Khối u chèn ép: u tuyến tiền liệt, u niệu đạo.


Khám động tác đi tiểu
*Tiểu nhiều lần
Trâu bị bình thường tiểu 5−10 lần/ngày,
khi bệnh có thể tiểu 20−30 lần/ngày
• Do dung tích bàng quang giảm
• Ngưỡng kích thích bàng quang bị giảm



Khám động tác đi tiểu
*Tiểu khơng tự chủ
• Ngun nhân ngoài thần kinh: cơ thắt cổ bàng quang suy yếu, u
tuyến tiền liệt, dùng thuốc an thần hoặc lợi tiểu
• Nguyên nhân thần kinh: gai đôi cột sống, chấn thương cột sống,
tổn thương thần kinh trong tiểu đường, tai biến mạch máu não
• Ngun nhân ngồi cơ thắt: rị niệu đạo – âm đạo, rò bàng
quang – âm đạo, dị dạng bẩm sinh: niệu quản cắm vào âm đạo


Khám động tác đi tiểu
*Đái dắt
Tiểu nhiều lần mỗi lần một ít, lượng nước tiểu nhiều gọi là đa niệu
• Đa niệu là triệu chứng của viêm thận mãn tính.
• Uống nhiều nước, uống thuốc lợi tiểu cũng gây đa niệu.


Khám thận
Gia súc thường chú ý bệnh thận; hội chứng thận hư, viêm bể
thận
Những triệu chứng chung khi thận bị bệnh:
• Phù ở tổ chức lỏng lẻo: mi mắt, âm nang, dưới bụng, bốn
chân
• Thay đổi động tác đi tiểu, số lần tiểu, tư thế đi tiểu
• Thay đổi số lượng, thành phần và tính chất nước tiểu:
trong nước tiểu có huyết sắc tố, những cặn bệnh lý khác…
• Trúng độc do hội chứng ure huyết, chất độc tích tụ trong tổ
chức cơ thể gây ra, gia súc ủ rũ, tiêu hóa rối loạn…
• Tần số tim mạch và huyết áp thay đổi

• Vi mạch quản đáy mắt bị xung huyết, thần kinh thị giác bị
thuỷ thũng


Khám thận
Sờ nắn từ ngồi
•Gõ nhẹ lên sống lưng theo vùng thận và theo dõi phản ứng của
thú
Ví dụ: viêm thận nặng, gõ vùng thận thú đau và tránh xa
Sờ nắn qua trực tràng
•Lần tay về phía trước, sờ được thận trái treo dưới cột sống, di
động
Ví dụ: thận sưng to, bề mặt gồ ghề (viêm thận mãn tính, lao thận)
X – Quang
Siêu âm
Thử chức năng thận


Khám bàng quang
Bàng quang của trâu, bò phần dưới xoang chậu,
hình quả lê
Khám bang quang bằng phương pháp sờ nắn bên
ngoài (quan sát phản ứng của thú), sờ nắn qua trực
tràng, có thể dùng phương pháp siêu âm, nội soi, XQuang
•Xem độ to, độ mẫn cảm, độ dày của thành bàng
quang
•Mức độ căng đầy nước tiểu


Khám niệu đạo

Niệu đạo con đực có thể bị tắc, viêm, bị sỏi
Niệu đạo con cái có thể bị tắc, viêm, hẹp
• Khám niệu đạo con đực phần nằm trong xoang chậu ta có thể
khám qua trực tràng nhưng khó khăn, đoạn vịng qua dưới
xương ngồi thì sờ nắn bên ngồi
• Niệu đạo con cái khám bằng cách cho tay vào sờ nắn qua âm
đạo
Một số ca bệnh cần thông niệu đạo, nhằm điều trị viêm tắc niệu
đạo


IV. Khám cận lâm sàng


Khám cận lâm sàng
Lý tính
•Màu sắc
•Độ trong
•Độ nhớt
•Mùi
•Xét nghiệm nước tiểu

Hóa nghiệm
•Độ pH
•Protein niệu
•Cặn nước tiểu
•Xét nghiệm hồng cầu và
hemoglobin niệu



Khám cận lâm sàng - Lý tính


Màu sắc
Nước tiểu trâu bị thường có màu vàng nhạt
Màu sắc nước tiểu còn tùy thuộc các yếu tố
− Tế bào (hồng cầu hoặc bạch cầu)
− Tinh thể muối
− Dịch nhầy
− Vi khuẩn
− Lipid
− Các loại cặn
− Tinh trùng


Màu sắc
Dựa vào màu sắc nước tiểu, ta có thể chẩn đốn
•Vàng nhạt: bình thường, tỷ trọng thấp, nồng độ các chất
thấp
•Vàg đậm: tỷ trọng cao, có thể do thiểu niệu
•Màu vàng nâu đến màu vàng xanh: sự hiện diện của sắc tố
mật
•Màu đỏ tươi đến màu nâu: Hemoglobine niệu
•Màu trắng đục: do sự hiện diện của hạt mỡ, trụ mỡ nhiều
tinh thể vô cơ, vi khuẩn....


Độ trong
Xem nước tiểu trong bình thủy tinh để đánh giá nước tiểu trong
hay đục và so sánh với nước tiểu bình thường

Độ trong phụ thuộc vào các yếu tố
•Tế bào biểu mơ hiện diện với số lượng lớn
•Máu: màu đỏ đến nâu
•Tế bào bạch cầu: có màu sữa nếu hiện diện với số lượng lớn
•Tế bào vi khuẩn: độ đục đồng nhất nếu hiện diện với số lượng
lớn và khơng thể biến mất khi lọc
•Nước tiểu màu trắng đục, lắng cặn: nhiều muối canxicacbonat,
canxiphotphat, Amorphous urate, Amorphous phosphate
•Nước tiểu vẩn đục và nhớt: do bị viêm đường tiết niệu


Độ nhớt
Nước tiểu bình thường của các lồi gia súc trong, khơng
nhớt
•Khi nước tiểu nhớt: do trong nước tiểu xuất hiện dịch
viêm thận, dịch viêm niệu đạo, dịch viêm bàng quang


×