Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) hô hấp TRÊN CHÓ mèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 24 trang )

KHOA CHĂN NI THÚ Y

NỘI KHOA II

HƠ HẤP TRÊN CHĨ MÈO


I. Bệnh viêm phế quản
II.Bệnh viêm phổi
III.Bệnh viêm phổi tích nước
IV.Bệnh cũi chó


 Bệnh Viêm phế quản: 
Bệnh viêm phế quản là bệnh viêm niêm mạc
đường hô hấp,
o viêm phế quản
o phế quản nhỏ sau đó đến viêm khí quản.
oNặng hơn dẫn đến viêm phổi.
Bệnh hay xảy ra ở chó khi thời tiết thay đổi từ
ấm áp sang lạnh ẩm, thường từ cuối thu sang
đông và đến đầu mùa xuân.
1- Nguyên nhân:
-Do bị nhiễm cùng 1 lúc 1 số loại vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp như:
Liên cầu (Streptococcus), Tụ Cầu (Staphylycoccus aureus), Klebsiella
pneumoniae, Bordetella pronchiseptica...
- Thường do kế phát của 1 số bệnh nhiễm trùng như Carê, viêm ruột, bệnh
ký sinh trùng.
- Do thức ăn, nước uống sặc xuống đường hô hấp.



2- Triệu chứng: 
- Vật bị ho, khó thở, nhất là vào buổi
sáng, lúc đầu ho khan sau trở thành ho
ướt và kéo dài.
- Thở khị khè, có tiếng ran, chảy nước
mắt, nước mũi liên tục.
- Có thể kèm theo sốt: 39,5 - 40,5 độ C
- Viêm phế quản mãn tính thường khơng
sốt nhưng ho kéo dài, có lúc ho ra đờm
đặc nhầy.
- Tiêm vacxin phịng bệnh cho chó định
kỳ các loại sau: dại, carê, viêm gan
truyền nhiễm, ho của chó,...


KHÁM LÂM SÀNG
 


Bắt đầu: Thường triệu chứng xảy ra khi viêm mũi họng bệnh có
sốt.

 


Tồn phát: Ho là dấu hiệu chủ yếu. Đầu tiên cịn ít tiết dịch phế
quản thú bệnh ho khan, sau đó khạc đờm gồm chất nhầy và
mủ, sốt bắt đầu giảm. Khám lâm sàng: nghe thấy tiếng rên phế
quản, trong giai đoạn ho khan thấy tiếng ho rên, ho ngáy, có
khi rên rít rải rác hai bên phổi.




Trường hợp viêm khu trú, chỉ nghe thấy các tiếng rên ở một
vùng. Tới giai đoạn có đờm, xuất hiện rên ẩm, to hạt không
đều.


KHÁM CẬN LÂM SÀNG:


X quang: Khơng thấy triệu chứng gì đặc hiệu.



 Đờm: Có nhiều chất nhầy, bạch cầu thường đã thối hố, các
tế bào lớn của phế quản có tiêm mao, ngồi ra có thể thấy vi
khuẩn các loại.



Tiến triển: Thường chỉ vài ngày làkhỏi. Có khi kéo dài nhiều
tuần. Nhưng tiên lượng phụ thuộc vào bệnh chính đã gây nên
viêm phế quản


3- PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH
a) Phịng bệnh:
- Nơi ở của chó phải ln vệ sinh sạch
sẽ, ăn uống đủ chất, chỗ nằm phải đảm

bảo ấm mùa đơng, thống mùa hè.


b) Điều trị:
Nguyên tắc chung: 
- Dùng kháng sinh diệt nguyên nhân
gây bệnh: có thể dùng Penicillin,
Gentamycin, Streptomycin...
- Thuốc chữa triệu chứng: Ephedrin,
Dimedron
- Thuốc bổ trợ: Vitamin C, Vitamin
B1, Cafein 5%, dung dịch Glucose
30%...
- Hộ lý: Tăng cường chăm sóc, ni
dưỡng tốt.


BỆNH VIÊM PHỔI
Nguyên nhân
Thường do nhiễm virut đường hô hấp,
sau đó là kế nhiễm vi khuẩn như các loại
vi khuẩn: Pneumococcus, Streptococcus,
Klebsiella, Bordesella…
- Do một số loại ấu trùng của ký sinh trùng
ở phế quản như Filaroides, Actustrongylus,
Paragonimus cũng gây viêm phổi.
- Do một số nấm như Asperrgillus,
Histoplasnia.
.



TRIỆU CHỨNG
- con vật mệt mỏi, uể oải, bỏ ăn, sốt cao,
niêm mạc đỏ
- Tuy ít ho nhưng khó khăn, đau đớn, cơn ho
khạc cũng tăng dần lên ngày một nặng, cơn
ho xảy ra nhiều vào ban đêm và sáng sớm.
- Thở khó, con vật nằm một chỗ, yếu, cố thở
nhanh và nông, biểu hiện thiếu oxy trong máu
nên niêm mạc mắt, miệng đỏ xẫm, sung
huyết, sau tím tái.
- Nếu không điều trị kịp thời, con vật sẽ chết
sau vài ngày vì khó thở và suy kiệt.


KHÁM LÂM SÀNG







bệnh khởi phát đột ngột hoặc từ từ
– Ho: là triệu chứng xuất hiện sớm, ho thành cơn, hoặc ho
thúng thắng, thường là ho có đờm, một số trường hợp ho khan.
– Khó thở: viêm phổi nhẹ khơng có khó thở, những trường hợp
nặng bệnh thú thở nhanh nơng, có thể có co kéo cơ hơ hấp.
– sốt: sốt thành cơn hay sốt liên tục cả ngày, kèm theo rét run
hoặc khơng. nhiệt độ có thể lên tới 40-410c, có những trường

hợp chỉ sốt nhẹ 38-38,50c, những trường hợp này thường xảy
ra ở những thú có sức đề kháng giảm nhiều như: suy giảm miễn
dịch, có các bệnh mạn tính kèm theo.


KHÁM CẬN LÂM SÀNG







Khám phổi: tần số thở tăng, có co kéo cơ hơ hấp hoặc khơng; khám phổi
có hội chứng đơng đặc (rung thanh tăng, rì rào phế nang giảm, gõ đục),
ran ẩm, ran nổ vùng tổn thương
– Khám các bộ phận khác: mạch nhanh, huyết áp bình thường; trường
hợp nặng có sốc, huyết áp thấp, mạch nhỏ, nhanh.
Chụp xquang phổi: trên phim chụp phổi thấy xuất hiện:
Hình trắng mờ một vùng của phổi, hình mờ này trong những trường hợp
điển hình có hình tam giác mà đỉnh tam giác quay về phía rốn phổi. Tuy
nhiên trong hầu hết các trường hợp, trên phim chụp phổi chỉ thấy hình
đám mờ trắng hoặc hình những nốt mờ tập trung ở một vùng của phổi.
Một số ít trường hợp thấy hình ảnh góc tạo bởi khung xương sườn và cơ
hồnh tù (những trường hợp này thường có tràn dịch màng phổi kèm
theo).


3- Phòng và trị bệnh
a) Phòng bệnh

-Phát hiện sớm vật bị bệnh (ho và
thở khó) để điều trị và cách lý kịp
thời.
- Thực hiện vệ sinh thú y và vệ sinh
mơi trường, giữ nơi ở khơ sạch,
thống mùa hè, kín ẩm vào mùa
đông, phân rác phải dọn hàng ngày
cho vào hố tiêu độc.
- Chăm sóc và ni dưỡng tích cực,
định kỳ tiêm phịng các loại vacxin
phịng bệnh cho chó, mèo: carê,
Parvovirut, dại, viêm gan truyền
nhiễm, Lepto…


b) Điều trị bệnh:
Cũng theo nguyên tắc chung:
Penicilin G,Streptomycin, Kanamycin,
Erythromcycin (thuốc có hiệu lực cao với
bệnh viêm phổi nhưng có thể gây một số
tác dụng phụ như rối loạn tiêu hóa, nơn
mửa).
- Điều trị triệu chứng: Ephedrin, Dimedron.
- Hộ lý: Chăm sóc và ni dưỡng chu đáo.
 


VIÊM MÀNG PHỔI TÍCH NƯỚC
1- Nguyên nhân:
- Do ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh làm cơ thể suy yếu: Do lạnh, quá

trình vận chuyển…
- Do kế phát của các bệnh đường hơ hấp khác (ở chó thường là kế phát
bệnh lao hoặc bệnh Streptotrichosis).


TRIỆU CHỨNG:
a) Thể cấp tính
 Chó, mèo bệnh biểu hiện đau ngực, chó lùi lại, rên khi có vật ấn vào khe xương
sườn.
- Hô hấp nông và thở bụng.
- Nghe lồng ngực bằng ống nghe thấy có tiếng cọ sát nhẹ, đơi khi như tiếng gãy
sồn soạt hay răng rắc, nếu thể tích chất lỏng nhiều trong xoang ngực thì không
nghe thấy tiếng cọ sát nữa và giữa các lớp phổi cũng tách ra.
- Thân nhiệt tăng. Nhiệt độ chỉ giảm khi rút được nước trong phổi ra.
- Chó, mèo bệnh thường nằm cho dễ thở và cho tim hoạt động dễ hơn.
- Ăn kém, gầy nhanh, mệt mỏi, phờ phạc, uể oải, kém hoạt động.
b) Thể mãn tính:
Màng phổi dầy ra, nghe lồng ngực bằng ống nghe không thấy tiếng gõ và tiếng cọ
sát.


3- Phòng và trị bệnh:
a) Phòng bệnh:
- Khi bị bệnh đường hô hấp như lao, viêm phế
quản phổi, cần thiết phải chữa sớm và triệt
để.
- Giữ ẩm mùa đông, vệ sinh ăn uống sạch
sẽ ...
b) Điều trị bệnh:
- Cho vật bệnh nằm ở nơi sạch, sẽ, ấm, kín

gió.
- Có thể làm bớt cơn đau ngực bằng cách đắp
khăn lạnh.
- Chọn hút lấy bớt nước ở phổi ra đối với chó
bằng cách dùng 1 Trocard hay 1 kim tiêm.
- Tiêm kháng sinh cho chó mèo: Dùng một
trong các loại sau: Penicilin G (có thể kết
hợp uống Bisepton), Lincomycin 10%.
- Kết hợp các thuốc bổ trợ: An thần, giảm
sốt giảm đau, Vitamin B1, C, B.complex...


IV: HO CŨI CHĨ(INFECTIOUS TRACHEBRONCHITIS)




Ho cũi chó là tên thường gọi của bệnh
viêm khí quản – phế quản truyền
nhiễm, một loại bệnh hơ hấp thường
gặp ở lồi chó.
Bệnh gây ra nhiều nhất ở chó dưới 6
tháng tuổi, chó nhập từ nước ngồi,
chó chuyển vùng vào đợt rét lạnh, ẩm
ướt hoặc chó bị nhiều stress bất lợi
khác... đều có khả năng mang căn
bệnh " Viêm khí quản- phế quản truyền
nhiễm" - Infectious Trachebronchitishay còn gọi là "Bệnh ho khan" "ho như
tiếng ngỗng kêu.



TRIỆU CHỨNG VÀ PHƯƠNG THỨC LÂY LAN:
Bệnh lây lan nhanh làm chết nhiều chó với các triệu chứng ho
khạc kéo dài từ 7- 21 ngày do viêm đường hô hấp trên.
Quan sát kỹ: mắt khơng trong sáng, có rử ghèn, gương mũi luôn
luôn khô, ráp và chảy dịch xanh, hay liếm mũi rồi nuốt dịch, hắt
hơi khi có nhiều dịch chảy ra...bệnh chuyển sang mạn tính, chó
gầy sút nhanh do kế phát các bệnh vi khuẩn, virus khác:
Parvovirus, Carre... tiêu chảy, phân nát có nhày máu, hơi tanh ,
nơn ra dịch nhớt vàng từ dạ dày lẫn nhớt, rối loạn chức năng gan,
thận và chết đột ngột do khó thở, trụy hô hấp, mất nước và trụy
tim mạch. 
Giai đoạn cuối của bệnh khi sức đề kháng giảm sút, chó chuyển
sang: tiêu chảy có máu, loạng choạng, run rẩy, xuất hiện từng
cơn co giật động kinh. 


Chó chảy dịch mũi màu xanh


CHẨN ĐỐN BỆNH "VIÊM KHÍ QUẢN- PHẾ QUẢN
TRUYỀN NHIỄM": 
Chủ yếu căn cứ triệu chứng
lâm sàng và Dịch tễ học
( phương thức lây lan). Chẩn
đoán xét nghiệm phân lập
virus , vi khuẩn trong phịng
thí nghiệm kết quả khơng cao
và khơng kịp thời. Chụp Xquang phổi chỉ rõ khi đã mắc
bệnh kéo dài viêm phổi kế

phát do vi khuẩn. 


 Phịng

bệnh

Vaccine phịng bệnh này có trong liều vaccine đa giá các loại:
3-4-5-6-7 bệnh đang lưu hành trên thị trường, nhưng hiệu quả
miễn dịch thấp, việc tiêm vaccine đúng quy trình và đủ lần
tiêm cho chó dưới 6 tháng tuổi cực kỳ quan trọng để ngừa
bệnh lây lan. Các Bác sỹ thú y khuyến cáo: nên tiêm vaccine
phòng bệnh parainfluenza 6 tháng 1 lần ngay cả với chó
trưởng thành. 
Biện pháp ni cách ly ít nhất 2 tuần những con chó mới về
chưa có an tồn dịch, tẩy trùng và để trống khu ni có dịch
một thời gian là rất cần thiết. Giữ ấm, khô ráo, chế độ ăn hợp
lý, đủ chất dinh dưỡng có giá trị tăng sức đề kháng, tăng hiệu
quả miễn dịch.

Điều trị:
Khơng có thuốc đặc hiệu. Phần lớn điều trị theo triệu chứng :
Truyền bù dịch và điện giải, năng lượng, kháng sinh chống các
bệnh kế phát, trợ sức, hỗ trợ hơ hấp và chăm sóc đặc biệt .


Các b HYPERLINK " />h-vat-nuoi/180-cac-benh-duong-ho-hap-tren-cho.html"ệnh HYPERLIN
K " />-cac-benh-duong-ho-hap-tren-cho.html"đường h HYPERLINK "http://w
ww.thuocthuy.com/kien-thuc-dieu-tri-benh-vat-nuoi/180-cac-benh-d
uong-ho-hap-tren-cho.html"ô h HYPERLINK "

m/kien-thuc-dieu-tri-benh-vat-nuoi/180-cac-benh-duong-ho-hap-tre
n-cho.html"ấp th HYPERLINK " />ieu-tri-benh-vat-nuoi/180-cac-benh-duong-ho-hap-tren-cho.html"ườ
ng g HYPERLINK " />-vat-nuoi/180-cac-benh-duong-ho-hap-tren-cho.html"ặp tr HYPERLIN
K " />-cac-benh-duong-ho-hap-tren-cho.html"ên chó.


CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGE



×