Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

GIA TĂNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.58 KB, 16 trang )

GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI. LIÊN HỆ VN
1.

Tác động của nghèo đói ảnh hưởng đến văn hóa, chính trị - xã hội



Về văn hóa
Văn hóa là chướng ngại vật đối với sự phát triển không chỉ từng người, từng

gia đình mà cả cộng đồng, kìm hãm sự phát triển của tồn xã hội.


Do nghèo đói, thiếu thu nhập mà người nghèo chỉ quan tâm chủ yếu
đến các nhu cầu thiết yếu như ăn, mặc, ở, cho nên thiếu sự quan tâm, thiếu
điều kiện để tiếp cận tới các dịch vụ văn hóa, giải trí, các chương trình
biểu diễn văn nghệ. Từ đó, đời sơng tinh thần nghèo nàn, giảm sút. Giáo
dục, ít được các gia đình chú trọng, con em họ buộc phải nghỉ học để đi
làm tạo thu nhập cho gia đình.



Vì nghèo nên mục tiêu phấn đấu là đạt tới sự giàu có. Nhưng sự giàu có
chỉ đơn thuần về vật chất, kinh tế mà thiếu đi sự quan tâm về văn hóa, tinh
thần sẽ dẫn tới nguy cơ phát triển cái ác, cái xấu, làm nghèo nàn, biến
dạng cái chân thiện mỹ. Nếu tình trạng này xảy ra cho giới trẻ thì nó sẽ tạo
ra một lớp người lố lăng, nghèo nàn, cằn cõi về văn hóa và nhân cách.



Về chính trị - xã hội





Nghèo đói làm con người lâm vào ngõ cụt, từ đó phát sinh ra những
trộm cắp, cướp giật, ma túy, mại dâm... đạo đức bị suy đồi, an ninh xã hội
không được đảm bảo và đến một mức độ sẽ dẫn đến rối loạn xã hội. Đói
nghèo khơng được chú trọng giải quyết, tỷ lệ và cấp độ nghèo đói tăng
cao, người nghèo sẽ bất mãn với chế độ, chính quyền, từ đó sinh ra bạo


loạn... dẫn đến khủng hoảng chính trị, trật tự an tồn xã hội khơng được
đảm bảo.
2.
1.

Mối liên hệ giữa gia tăng dân số và vấn đề nghèo đói
Gia tăng dân số tác động đến nghèo đói

Dân số đơng và tăng nhanh ở các nước đang phát triển được coi là nguyên
nhân của mọi vấn đề tiêu cực như: kìm hãm sự phát triển kinh tế, cạn kiệt tài
nguyên, suy thoái mơi trường, giảm sút chất lượng cuộc sống, đói nghèo. Để
bảo đảm đời sống cho số dân đông, tăng nhanh, các nước đang phát triển đã
tăng cường khai thác tài nguyên, phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất
khẩu. Kết quả đã làm cho nguồn tài nguyên cả tự nhiên và nhân văn của các
nước này đang bị cạn kiệt, suy thoái.
Nhiều nước đang phát triển những năm gần đây coi trọng và đầu tư cho
phát triển du lịch. Nhưng do thiếu kinh nghiệm, vốn, nguồn nhân lực có chất
lượng cao nên nhiều nước đã phát triển du lịch theo hướng không bền vững.
Phát triển du lịch không đi đôi với bảo tồn, tôn tạo tài nguyên, không gắn với
xóa đói giảm nghèo. Vì vậy, cả tài ngun du lịch tự nhiên và nhân văn đều bị

suy thối, mơi trường bị ơ nhiễm, xói mịn truyền thống văn hóa, giảm sút
chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư nghèo.
Dân số tăng nhanh, lạm phát, nợ nước ngoài, tỷ lệ thất nghiệp cao, các dự
án đầu tư kém hiệu quả, tài nguyên cạn kiệt là những nguyên nhân chủ yếu
làm cho chất lượng cuộc sống của dân cư giảm sút và đói nghèo gia tăng ở
các nước đang phát triển.


Tuy nhiên, cuộc chiến chống đói nghèo trên thế giới cần phải tiến hành
đồng thời với việc giảm tỷ lệ sinh, phát triển dân số hợp lý, phát triển kinh tế
và đang cần nhiều thời gian, tài chính và sự nỗ lực của tất cả các quốc gia
trong một thời gian dài.
2.

Tỉ lệ nghèo đói tại Việt Nam và nguyên nhân

Cùng với việc dân số thế giới đang gia tăng, nhu cầu về tài nguyên, lương
thực, nước ngọt và đô thị hóa cũng tăng theo. Hãng tin Reuters dẫn một báo
cáo của LHQ cho biết, vào cuối năm nay, phân nửa dân số thế giới sẽ sống ở
các thành phố. Đến năm 2050, có 6,4 tỷ người sống ở các đô thị. Các khu vực
phát triển nhất thế giới, châu Âu, Bắc Mỹ và châu Đại dương, hiện có nhiều
người sống ở đô thị. Châu Phi và châu Á là những ngoại lệ khi dân số đơ thị
ít hơn nơng thơn, nhưng lại là nơi có dân số đơng nhất thế giới
Nguyên nhân chủ yếu gây ra nghèo: thiếu kiến thức làm ăn, thiếu vốn, thiếu
lao động, khơng có việc làm, mắc các tệ nạn xã hội, lười lao động, ốm đau,
rủi ro, trong đó gia đình đơng con là nguyên nhân chủ yếu Tỷ lệ sinh con thứ
3 trở lên, đặc biệt là ở các bản vùng cao, vùng sâu, vùng xa vẫn cịn khá phổ
biến. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ đói
nghèo của huyện vẫn ở mức cao.


3.

Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến nghèo đói


Dân số gia tăng nhanh có liên quan mật thiết đến các nguồn lực vật chất nuôi
sống con người (lương thực, nước uống, quần áo.v.v.) sẽ bị thiếu hụt nghiêm
trọng, gây khó khăn lớn cho các gia đình nghèo. Nhiều trường hợp họ không
thể khắc phục nổi và bị bần cùng hố. Nhà nước khơng có đủ phương tiện,
vốn đầu tư để hỗ trợ kịp thời cho các gia đình. Đặc biệt sự gia tăng dân số đột
biến khiến các chi phí cho y tế, giáo dục, văn hố của Nhà nước không đáp
ứng nổi. Các hộ nghèo không thể có đủ tiền chi cho việc học hành của con
cái, chưa bệnh của gia đình. Từ đó dẫn đến nạn thất học, nạn bỏ học của trẻ
em các lứa tuổi và tình trạng ốm đau bệnh tật của người dân kéo dài, do thiếu
điều kiện để chữa bệnh.
Đông con nhiều phúc, cần có đủ con trai, con gái, về già có chỗ nương
tựa. Thế nhưng trước mắt là cảnh gia đình thiếu thốn lương thực để ni con,
phụng dưỡng cha mẹ già. Cả nhà suy dinh dưỡng vì thường xuyên ăn không
đủ no, đủ chất, ốm đau và bệnh tật không được chữa trị.
Ở nước ta, với tỷ lệ sinh cao, trẻ em đến tuổi trưởng thành trở thành
một lực lượng lao động dồi dào, quý giá của đất nước. Nhưng với số lượng
lao động trẻ tăng rõ rệt này thì chất lượng lao động ra sao? Điều đó lại trở
thành vấn đề đáng lo ngại. Khi tình trạng đói nghèo vẫn là một thách thức lớn
nhiều trẻ em bị thất học và bỏ học, trí tuệ kém phát triển, cơ thể ốm yếu, lực
lượng lao động trẻ dồi dào ấy có đáp ứng nổi, các nhu cầu của sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước khơng? Các khâu sản xuất khơng địi hỏi
nhiều lao động, chỉ cần một số người nắm được khoa học kỹ thuật, công nghệ
tiên tiến để điều hành những dây chuyền sản xuất tự động hố, cơ khí hố,
hiện đại hố. Do đó số lượng lao động trẻ tăng lên nhưng chất lượng lao động
kém đi lại trở thành nỗi lo chung của người dân và của nhà nước ta. Các gia



đình gặp cảnh bế tắc do con cái khó kiếm việc làm và thất nghiệp. Chúng dễ
rơi vào các tệ nạn xã hội. Cịn nhà nước lại gặp nhiều khó khăn trong việc
thực hiện các kế hoạch kinh tế, xã hội, đồng thời phải lo cứu giúp các gia
đình nghèo, tăng các chi phí y tế - giáo dục, văn hố an ninh cơng cộng.
Tóm lại, sự gia tăng dân số dẫn tới suy thối mơi trường, khơng có
nước sạch, khơng khí trong lành và phương tiện vệ sinh, dẫn đến bệnh tật và
giảm tuổi thọ, trẻ em bị suy dinh dưỡng, khơng được đi học. Nghèo đói dẫn
đến bệnh tật, chết vì HIV/AIDS. Sự gia tăng dân số dẫn đến tăng số người
khơng có việc làm, gây nhiều sức ép về kinh tế, xã hội, môi trường. Dân số
tăng, song quy hoạch và đầu tư xây dựng đô thị lại chưa đáp ứng kịp.
3.

Một số kiến nghị của: Hạn chế tác động tiêu cực của gia tăng dân
số tới nghèo đói

Xu thế tăng sinh là quy luật nhân khẩu học tất yếu khi gần sát mức sinh thay
thế. Do vậy, cần tiếp tục tập trung đầu tư cho công tác KHHGĐ để duy trì
khơng để tăng sinh bùng phát trở lại ở mức cao, tiến tới ổn định mức sinh
thấp và đạt mức sinh thay thế.
Cần chú trọng đến tình hình tăng sinh trở lại xuất hiện ở những vùng có mức
sinh thấp, vùng thành thị, do vậy trong giai đoạn này cần đầu tư trở lại cho
các vùng này, không chỉ tập trung đầu tư cho các vùng sâu, vùng xa như giai
đoạn vừa qua.
Do nguồn lực còn hạn chế, trong giai đoạn này phải tiếp tục tập trung đầu tư
cho công tác KHHGĐ, chưa thể tập trung đầu tư dàn trải sang các lĩnh vực
khác trong công tác DS-KHHGĐ.



Tập trung đầu tư cho công tác giáo dục - truyền thông để khắc phục các
nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan tác động tình trạng tỷ lệ sinh
tăng trở lại.
Đẩy mạnh, nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ KHHGĐ, đa dạng hóa các
BPTT để có thể cung cấp dịch vụ KHHGĐ tốt nhất đến với mọi người dân.
DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ. LIÊN HỆ VN
Khái niệm:

1.


Khái niệm dân số:

Dân số (population) là tổng số dân sống của một nước. Quy mô dân số bị quy
định bởi tỷ suất sinh (tính bằng phần nghìn), tỷ suất chết và sự di cư trong
quá khứ và hiện tại.
Trong các nền kinh tế cổ truyền, dân số ổn định mặc dù tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử
cũng cao và khơng có các luồng di cư lớn. Khi các nước bước vào giai đoạn
phát triển mạnh, mức sống tăng nhanh, điều kiện sinh hoạt, y tế tốt hơn, dẫn
tới tỷ suất chết giảm và dân số tăng nhanh. Hiện tượng này được gọi là bùng
nổ dân số.
Sự bùng nổ dân số có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng và mức sống. Tuy
nhiên, chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn có thể làm giảm, thậm chí loại
trừ tác động tiêu cực này. Khi chiến lược phát triển phù hợp giúp cho đất
nước hoàn thành q trình cơng nghiệp hóa, cả tỷ suất sinh và tỷ suất chết
đều giảm, do đó dân số ổn định trở lại. Thực tế ở các nước tiên tiến như Mỹ,
Đức, Nhật đã minh chứng cho nhận định này





Khái niệm mật độ dân số:

Mật độ dân số là một phép đo dân số trên đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích.
Nó thường được áp dụng cho các sinh vật sống nói chung, con người nói
riêng.


Khái niệm quy mô dân số:

Quy mô dân số là tổng số dân sinh sống (cư trú) trong những vùng lãnh thổ
nhất định vào những thời điểm xác định. Quy mô dân số là chỉ tiêu dân số
học cơ bản. Thông tin về quy mơ dân số được dùng để tính số dân bình qn
và nhiều chỉ tiêu dân số khác.
Nó là đại lượng không thể thiếu được trong việc xác định các thước đo chủ
yếu về mức sinh, chết, di dân . Đồng thời, nó cịn được sử dụng để so sánh
với các chỉ tiêu kinh tế – xã hội nhằm lý giải nguyên nhân của tình hình và
hoạch định chiến lược phát triển. Để nghiên cứu quy mô dân số, người ta
thường sử dụng các thước đo sau:
+ Dân số thời điểm: là tổng số người sinh sống trong một vùng lãnh thổ nhất
định vào những thời điểm xác định (có thể là đầu năm, cuối năm, giữa năm
hoặc thời điểm t bất kỳ nào đó). Gồm có: nhân khẩu hiện có, nhân khẩu
thường trú, nhân khẩu tạm vắng, tạm trú.
+ Dân số trung bình( quy mơ dân số trung bình): là số trung bình cộng của
các dân số thời điểm.
+ Tốc độ gia tăng dân số: một số tương đối biểu thị nhịp độ tăng giảm quy
mô dân số trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm.





Khái niệm phân bố dân cư:

Phân bố dân cư là sự sắp xếp số dân một cách tự phát hoặc tự giác trên một
lãnh thổ sao cho phù hợp với các điều kiện sống cũng như các yêu cầu khác
của xã hội. Để thể hiện tình hình phân bố dân cư của một khu vực người ta
thường sử dụng tiêu chí mật độ dân số. Tức là số dân cư trú sinh sống trên
một đơn vị diện tích thường là km2. Đơn vị tính mật độ dân số là người/km2


Khái niệm cơ cấu dân số:

Cơ cấu dân số là sự phân chia dân số thành các bộ phận theo những tiêu chí
nhất định, độ tuổi, nghề nghiệp, giới tính, trình độ, nghiên cứu sinh học.
Cơ cấu dân số là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc,
trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hơn nhân và các đặc trưng khác
(Khoản 3 điều 3 PLDS)
Theo cách xác định trên, cơ cấu dân số nhằm phản ánh các đặc trưng của mỗi
người dân và của toàn bộ dân số. Các đặc trưng về giới tính, độ tuổi phản ánh
về nhân khẩu học, các đặc trưng về dân tộc, tơn giáo, tình trạng hơn nhân,
trình độ học vấn phản ánh về mặt kinh tế. Ngoài ra các đặc trưng khác về giai
cấp, thành phần xã hội nhằm phân loại tập hợp người theo các khía cạnh của
đời sống xã hội.
Trong thực tế, khi phân loại dân số theo các đặc trưng khác nhau với các mục
đích nghiên cứu khác nhau, chúng ta thường gặp khái niệm về cơ cấu dân số
xã hội như cơ cấu giai cấp bao gồm địa chủ, phú nông, bần cố nông, tư sản,
tiểu tư sản, dân sinh nghèothành thị, công nhân hoặc cơ cấu lực lượng sản
xuất bao gồm nông dân, thợ thủ công, công nhân, cán bộ, công chức.



Cơ cấu dân số phản ánh xu hướng nhân khẩu và phan ránh sự tiến bộ xã hội,
đồng thời cơ cấu dân số có ảnh hưởng nhất định tới sự phát triển và duy trì ổn
định xã hội. Cơ cấu dấn số hợp lý góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển duy trì
sự ổn định xã hội. Ngược lại, mất cân đối về cơ cấu dân số thì sẽ tác động
tiêu cực tơớiquấtrình phát triển kinh tế và gây mất ổn định trong xã hội.


Khái niệm bùng nổ dân số:

Dân số thế giới tăng rất nhanh và đột ngột từ thập niên 1950, khi các nước
thuộc địa ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh giành được độc lập, đời sống
được cải thiện và tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỷ lệ tử vong, trong khi tỷ lệ
sinh vẫn còn cao. Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hằng
năm của dân số thế giới lên đến 2,1 %. Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng
giải quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm... đã trở thành gánh nặng
đối với các nước chậm phát triển.

2.

Đặc điểm dân số:



Về mặt tự nhiên:

+ Dân số luôn biến động do sinh,tử
+ Dân số thành thị thấp hơn nông thôn nhưng mật độ dân cư thành thị dày
đặc hơn



Về mặt xã hội:

+ Dân số biến động do di cư và nhập cư


+ Thành phần và nguồn gốc dân cư không đồng nhất ở các vùng
+ Sự phân tầng xã hội cao ở thành thị
3.

Khái niệm:
Lao động: là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm



thay đổi các vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con người. Thực
chất là sự vận động của sức lao động trong qua trình tạo ra của cải vật chất
cho xã hội, lao động cũng chính là q trình kết hợp của sức lao động và
tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu con người.Có thể
nói lao động là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động kinh tế.
Nguồn lao động: Là bộ phận dân cư gồm những người trong độ tuổi



lao động (khơng kể những nguời mất khả năng lao động) và những ngưịi
ngồi tuổi lao động nhưng thực tế có tham gia lao động. Nguồn lao động
bao gồm những người từ độ tuổi lao động trở lên (ở nước ta là tròn 15
tuổi).
l.


Nhận xét

Việt Nam có sự gia tăng dân số khá mạnh mẽ tuy nhiên theo cơ quan thực
hiện Tổng điều tra cho thấy, trải qua 10 năm, quy mô dân số nước ta tăng với
tốc độ chậm hơn so với giai đoạn 10 năm trước
Tình trạng già hóa ở dân số Việt Nam mặc dù chưa có sự ảnh hưởng lớn và
quan trọng tuy nhiên vẫn nên lưu ý đến vì sự gia tăng khá cao trong tương lai
sẽ cịn tăng trưởng nhiều hơn nữa
4.

Quy mô việc làm


Đang trên đà phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt Nam
ln là điểm sáng thu hút các nhà đầu tư nước ngoài như Hàn Quốc, Đài
Loan, và đặc biệt là Nhật Bản. Là bộ phận trực tiếp tham gia vào các quy
trình sản xuất vì thế mà việc phát triển nguồn nhân lực cũng đóng vai trò hết
sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế của doanh nghiệp.
số người có việc làm tăng lên, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tích
cực, giảm mạnh tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản,
tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ. Tỷ lệ thất
nghiệp, thiếu việc làm giảm dần, thu nhập của người lao động làm cơng
hưởng lương có xu hướng tăng.
5.

Nhận Xét

Việt Nam là quốc gia đang hội nhập quốc tế sâu rộng và nền kinh tế có độ mở
cao, nhưng lao động nước ta chỉ “vàng” về số lượng, chứ chưa “vàng” về
chất lượng bởi có gần 77% lực lượng lao động khơng có trình độ chun mơn

kỹ thuật.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, với khoảng 43 triệu lao động giản đơn
hiện nay thì phần lớn khơng phải là lao động làm cơng ăn lương trong khu
vực chính thức, mà chủ yếu là lao động nông nghiệp, lao động tự do và lao
động trong khu vực phi chính thức, có cơng việc khơng ổn định và thu nhập
thấp.
Số lao động có việc làm trong nước luôn tăng hằng năm, tuy nhiên chất lượng
việc làm vẫn là những hạn chế của thị trường lao động Việt Nam, với khoảng
18,9 triệu lao động phi chính thức


2.

Xu hướng phát triển và giải pháp cho vấn đề dân số, lao động và
việc làm với tăng trưởng kinh tế
Xu hướng phát triển dân số, lao động và việc làm

1.

Cơ hội và thách thức cho sự phát triển dân số, lao động

1.

và việc làm hiện nay.
a) Cơ hội
. Dân số Việt Nam hiện chiếm 1,27% dân số thế giới. Việt Nam đang đứng
thứ 14 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ.
(Nguồn: />- Hiện nay, Việt Nam đang trong thời kỳ “Cơ cấu dân số vàng” do cơ cấu dân
số theo tuổi biến đổi nhanh.
- Lực lượng lao động trẻ, dồi dào.

b) Thách thức.
Có thể nói, hơn 93 triệu dân tạo nên sức ép rất lớn cho sự phát triển của đất
nước trên tất cả các mặt kinh tế, xã hội và tài nguyên, môi trường.
- Trước hết là vấn đề việc làm. Dân số đông, lại trong thời kỳ “cơ cấu dân số
vàng” nên số lao động rất lớn. Giải quyết đủ việc làm, đào tạo nâng cao trình
độ tay nghề cho hàng chục triệu lao động trong hoàn cảnh cạnh tranh quốc tế
khốc liệt đang là những thách thức lớn nhất hiện nay.
- Thất nghiệp, thiếu việc làm, làm việc với năng suất thấp không những cản
trở phát triển mà còn tác động xấu đến an ninh, trật tự xã hội.


- Quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao làm cho đất đai trở thành tài nguyên
quý hiếm, giá cả đắt đỏ cản trở sự phát triển của đất nước, khó khăn trong sản
xuất và sinh hoạt của người dân.
=> Thách thức lớn hơn cơ hội, thuận lợi ít hơn khó khăn.
2.

Dự báo xu hướng phát triển dân số, lao động và việc làm trong thời
gian tới.

- Việt Nam đang bước vào giai đoạn già hóa dân số.
- Xu hướng việc làm trong những năm tới tập trung vào các ngành thương
mại, dịch vụ.

2.
1.

Giải pháp cho sự phát triển dân số, lao động và việc làm
Ổn định dân số, kết hợp các phương pháp quản lý dân số


- Ổn định dân số
+ Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, các ngành từ trung ương đến
địa phương. Quán triệt công tác dân số là một trong những nội dung quan
trọng của hoạt động lãnh đạo, quản lý các cấp.
+ Củng cố tổ chức bộ máy làm cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình
+ Tăng cường mạnh mẽ chiến lược truyền thông, vận động và cung cấp các
dịch vụ dân số - kế hoạch hóa gia đình ở các tỉnh, thành phố đơng dân, có
mức sinh cao.


+ Đẩy mạnh triển khai công tác truyền thông, tư vấn kế hoạch hóa gia đình
+ Xử lý kiên quyết đối với những người sinh con thứ ba, nhất là cán bộ, cơng
chức và đảng viên.
- Tăng cường kiểm sốt dân số trên cả nước
+ Hạn chế di dân, cấm định cư bất hợp pháp.
+ Tập trung phát triển ở nông thôn.
2.

Đa dạng thị trường việc làm. Phát triển kinh tế cả nước, tăng
cường trao đổi kinh tế với nước ngồi

Huy động mọi nguồn lực để tạo ra mơi trường kinh tế phát triển nhanh có khả
năng tạo ra nhiều chỗ làm việc mới thường xuyên và liên tục
+ Phát triển tồn diện nơng - lâm - ngư nghiệp, gắn với công nghệ chế biến
nông lâm thuỷ sản và đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công
nghiệp hoá và hiện đại hoá.
+ Đầu tư phát triển các ngành nghề công nghiệp, chú trọng trước hỗ trợ công
nghiệp chế biến, công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, xây dựng có
chọn lọc một số cơ sở nơng nghiệp chế biến, công nghiệp hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu, xây dựng có chọn lọc một số cơ sở cơng nghiệp nặng; về dầu

khí, xi măng, cơ khí điện tử, thép, phân bón, hố chất.
+ Đầu tư xây dựng và cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ thiết thực và
bực xúc cho phát triển.


+ Phát triển các ngành dịch vụ, trong đó tập trung vào các lĩnh vực vận tải
thông tin liên lạc, thương mại, du lịch, các dịch vụ tài chính, ngân hàng, công
nghệ, pháp lý...
- Tiếp tục nghiên cứu, ban hành các chính sách hỗ trợ các đối tượng yếu thế
trong việc tìm kiếm hoặc tự tạo việc làm.
- Phát triển nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống trung tâm dịch vụ
việc làm
- Xuất khẩu lao động
3.

Những giải pháp phát triển nguồn lao động.

+ Đẩy mạnh các chính sách giáo dục – đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nâng
cao trình độ, đẩy mới nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo.
+ Phát triển các trường dạy nghề để đào tạo nguồn lao động có trình độ
chun mơn cao, giúp họ nhận thức được tầm quan trọng của việc học hỏi,
nâng cao trình độ, tay nghề.
+ Hỗ trợ học phí cho các học viên về các ngành nghề mà các DN Nhật Bản
cần nhưng ít người được học như cơ khí.
+ Phát triển mạng lưới thơng tin thị trường, giới thiệu các cơ sở tuyển dụng
việc làm cho người Nhật như trang Vieclambank.com đến đông đảo người lao
động, giúp họ dễ dàng tìm được việc thích hợp.
+ Xây dựng chế độ tiền lương, chính sách chăm sóc sức khỏe cho nhân viên
một cách hợp lý. Cần có chế độ thưởng, phạt công khai, rõ ràng theo năng lực



và thành tích cá nhân như các DN Nhật áp dụng cho nhân viên của mình sẽ
tạo động lực cho nhân viên phát huy hết khả năng mà họ đang có.
Như vậy, với những hướng giải quyết đơn giản như trên nhưng có thể trong
tương lai gần Việt Nam sẽ thu hút them được nhiều nhà đầu tư nước ngoài
hơn nữa để trở thành một nước có nền kinh tế phát triển đứng vào hàng ngũ
các nước công nghiệp trên thế giới.



×