Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

BÁO CÁO THỰC tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.92 KB, 50 trang )

BỢ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
------------***-----------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỢNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN HÀ NỢI

Giáo viên hướng dẫn

:

Sinh viên thực hiện

: OLDCAT

Lớp chuyên ngành

: Tài chính

Mã sinh viên

:

Khoa

: Tài chính – Đầu tư
Hà Nội, ngày… tháng… năm


LỜI CẢM ƠN


Sau thời gian học tập dưới mái trường Học viện Chính sách và Phát triển thuộc Bộ
Kế hoạch và Đầu tư, được sự truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tận tình của q thầy
cơ giảng viên tại học viện là hành trang quý báo cho sự nhận thức và hiểu biết của
em ngày hôm này. Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành nhất đói với tất cả các
thầy cô giảng viên tại học viện, đặc biệt là cơ Mai Thị Hoa, người đã tận tình
hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các cơ chú, anh chị đang cơng tác
tại các phịng ban của hội sở chính ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Hà
Nội, đặc biệt là các cơ chú, anh chị tại phịng chính sách tín dụng đã tạo mọi điều
kiện tốt nhất cho em trong thời gian thực tập để giúp em hồn thiện hơn kiến thức
của mình đã học trong nhà trường và hoàn thành bài báo cáo này.
Do kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ
chưa hoàn hảo nên bài báo cáo của em sẽ còn nhiều thiếu sót. Kính mong sự góp
ý từ các cơ chú, anh chị từ ngân hàng và quý thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn !


MỤC LỤC
A.

LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1

B.

NỘI DUNG ....................................................................................................... 2

1. Chương I : Sơ lược về ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Hà Nội
(SHB ) ...................................................................................................................... 2
1.1.


Q trình hình thành và phát triển ............................................................ 2

1.2.

Lĩnh vực kinh doanh .................................................................................. 3

1.3.

Cơ cấu tổ chức............................................................................................ 4

1.3.1.

Sơ đồ cơ cấu ......................................................................................... 5

1.3.2.

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ............................................... 6

1.4.

1.3.2.1.

Khối khách hàng Doanh Nghiệp ........................................................................... 6

1.3.2.2.

Phòng nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ................................................................. 7

1.3.2.3.


Phịng Hỗ trợ tín dụng .......................................................................................... 8

1.3.2.4.

Phịng tái thẩm định.............................................................................................. 9

1.3.2.5.

Phịng chính sách và giám sát tín dụng................................................................ 11

Sứ mệnh và tầm nhìn ................................................................................12

1.4.1.

Tầm nhìn..............................................................................................12

1.4.2.

Giá trị phát triển ..................................................................................12

1.4.3.

Chiến lược phát triển ...........................................................................13

2. Chương II: Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thương mại Cổ
phần Sài Gòn Hà Nội .............................................................................................14
2.1.

Các sản phẩm và dịch vụ ...........................................................................14


2.1.1.

Sản phẩm và dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân.............................14

2.1.2.

Sản phẩm và dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp ....................15

2.2.

Mạng lưới hoạt động .................................................................................17

2.3. Vị thế của ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội trong ngành
ngân hàng thương mại ........................................................................................19
2.3.1.

Cơ hội và thách thức ............................................................................19

2.3.2.

Lợi thế của ngần hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội..............20

2.4. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thương mại Cổ
phần Sài Gòn Hà Nội ..........................................................................................21


2.4.1.

Báo cáo kết quả kinh doanh .................................................................21


2.4.2.

Hoạt động huy động vốn ......................................................................25

2.4.2.1.

Tăng trưởng nguồn vốn ...................................................................................... 25

2.4.2.2.

Cơ cấu nguồn vốn .............................................................................................. 26

2.4.2.3.

Hiệu suất huy động vốn ...................................................................................... 28

2.4.2.4.

Chi phí huy động vốn ......................................................................................... 29

2.4.3.

Hoạt động tín dụng ..............................................................................30

2.4.3.1.

Dư nợ cho vay .................................................................................................... 30

2.4.3.2.


Cơ cấu cho vay................................................................................................... 31

2.4.3.3.

Cơ cấu nợ ........................................................................................................... 32

2.4.4.

Hoạt động đầu tư .................................................................................34

2.4.5.

Các hoạt động dịch vụ khác .................................................................35

2.5.

Hoạt động quản trị rủi ro ..........................................................................35

2.5.1.

Chính sách quản lý rủi ro liên quan đến các cơng cụ tài chính ............35

2.5.2.

Rủi ro tín dụng .....................................................................................36

2.5.3.

Rủi ro thanh khoản ..............................................................................37


2.5.4.

Rủi ro thị trường ..................................................................................38

2.5.4.1.

Rủi ro lãi suất ..................................................................................................... 38

2.5.4.2.

Rủi ro tiền tệ ...................................................................................................... 38

3. Chương III: Nhận xét và kiến nghị ................................................................39
3.1.

Nhận xét ....................................................................................................39

3.2.

Kiến nghị ...................................................................................................40

C.

KẾT LUẬN .....................................................................................................42

D.

Phụ lục .............................................................................................................43



DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU

Bảng 1

Bảng tài sản ngân hàng SHB (2019 – 2020)

22

Bảng 2

Bảng nguồn vốn ngân hàng SHB (2019 – 2020)

23

Bảng 3

Số dư huy động vốn ngân hàng SHB (Q4/2019 – Q4/2020)

25

Bảng 4

Nguồn vốn huy động của ngân hàng SHB (2019 – 2020)

26

Bảng 5

Dư nợ cho vay ngân hàng SHB (2019-2020)


30

Bảng 6

Đầu tư của ngân hàng SHB (2019-2020)

34

Biều đồ 1

cơ cấu nguồn vốn của huy động của ngân hàng SHB (2019 – 27
2020)

Biểu đồ 2

Cơ cấu tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn của ngân hàng SHB

28

(2019- 2020)
Biều đồ 3

Tỷ số huy động vốn/ tổng nguồn vốn của ngân hàng SHB

29

(2019-2020)
Biều đồ 4

cơ cấu cho vay ngân hàng SHB (2019-2020)


32

Biều đơ 5

Cơ cấu các nhóm nợ (2019-2020)

33


DANH MUC CHỮ VIẾT TẮT

SHB

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTM

Ngân hàng thương mại

TMCP

Thương mại cổ phần

VĐL


Vốn điều lệ

NHNN

Ngân hàng nhà nước

CBNV

Cán bộ nhân viên

HĐQT

Hội đồng quản trị

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

VND

Việt Nam Đồng

USD

Đô La Mỹ


A. LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay trên toàn nước Việt Nam có hơn 40 ngân hàng thương mại lớn nhỏ

hoạt động và kinh doanh, một trong số đó là ngân hàng Thương mại Cổ phần
Sài Gòn Hà Nội. Đấy là một ngân hàng đã có thời gian hình thành và phát triển
khá lâu, cùng với đó ngân hàng đã xây dựng được một thương hiệu uy tín cũng
như một môi trường văn hóa doanh nghiệp chất lượng.
Trong bối cảnh thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt, đặc biệt trong ngành
ngân hàng thương mại, các ngân hàng đều đang tạo ra nét riêng của mình để
biến thành một lợi thế cạnh tranh với các ngân hàng khác. Là một ngân hàng
lớn trong ngành, ngân hàng SHB khơng nằm ngồi số đó.
Dựa trên quá trình thực tập tại hội sở chính ngân hàng Thương mại Cổ phần
Sài Gòn Hà Nội em xin trình bày tình hình hoạt động từ đó đề xuất một vài giải
pháp nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh cũng như hoạt động kinh doanh và xây
dựng ngân hàng ngày một lớn mạnh

1


B. NỘI DUNG
1. Chương I : Sơ lược về ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội
(SHB )
1.1.

Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) tiền thân là Ngân hàng
TMCP Nông Thôn Nhơn Ái được thành lập theo giấy phép số 0041/NH /GP
ngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp và chính
thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993.
Năm 2006 vốn điều lệ của SHB là 301.929.000.000 đồng, mạng lưới hoạt động
kinh doanh rộng khắp trong địa bàn TP. Cần Thơ và một phần tỉnh Hậu Giang.
Ngày 20/01/2006, Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã ký Quyết

định số 93/QĐ-NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mơ hình hoạt
động từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn sang Ngân hàng Thương
mại Cổ phần, từ đó tạo được thuận lợi cho ngân hàng có điều kiện nâng cao
năng lực về tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh
tranh và phát triển, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của SHB và đây là
Ngân hàng TMCP đô thị đầu tiên có trụ sở chính tại Thành Phố Cần Thơ trung
tâm tài chính-tiền tệ của khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long.
Năm 2008, chuyển trụ sở chính từ Cần Thơ ra thủ đô Hà Nội. Tăng vốn điều lệ
từ 500.000.000.000 đồng lên 2.000.000.000.000 đồng.
Vốn điều lệ 3.500.000.000.000 đồng tăng do phát hành thành công cổ phiếu.
Năm 2011, vốn điều lệ 5.000.000.000.000 đồng tăng do phát hành thành công
trái phiếu chuyển dổi.
2


Ngày 17/8/2012, Vốn điều lệ Công ty đạt là 8.865,7 tỷ đồng.
Ngày 6/8/2015, VĐL nâng lên 9.485.944.610.000 đồng.
Năm 2017, VĐL nâng lên 12.036.161.100.000 đồng.
1.2.

Lĩnh vực kinh doanh

• Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các
loại tiền gửi khác. Cấp tín dụng dưới các hình thức sau đây: cho vay,
phát hành thẻ tín dụng. Mở tài khoản thành tốn cho khách hàng. Tổ
chức thanh toán nội bộ, tham gia hệ thống thanh tốn liên ngân hàng
quốc gia.
• Cung cấp dịch vụ thanh toán trong nước. Cung ứng phương tiện thanh
toán. Thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu,
ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ.



Mở tài khoản: mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Mở tài
khoản tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác.

• Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị trường trong nước và
trên thị trường quốc tế;
• Kinh doanh mua, bán vàng miếng;
• Cấp tín dụng với hình thức: bao thanh toán trong nước. Dịch vụ quản lý
tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính, Các dịch vụ quản lý, bảo quản tài
sản, cho thuê tủ, két an toàn. Cung ứng các sản phẩm phái sinh giá cả
hàng hóa. Lưu ký chứng khốn. Mua nợ;
• Ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động kinh
doanh bảo hiểm;
• Cấp tín dụng dưới hình thức. Chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển
nhượng và giấy tờ có giá khác. Bảo lãnh ngân hàng;
3


• Tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhât, sáp nhập
doanh nghiệp và tư vấn đầu tư. Tham gia đấu thầu, mua bán tín phiếu
kho bạc, cơng cụ chuyển nhượng, trái phiếu chính phủ, tín phiếu ngân
hàng nhà nước và giấy tờ có giá khác trên thị trường tiền tệ. Phát hành
chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn. Vay,
cho vay, gửi, nhận gửi vốn của tổ cwhcs tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài, tổ chức tài chính trong nước và nước ngồi;
• Ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân
hàng, quản lý tài sản;
• Mua bán trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp. Đầu tư hợp đồng
tương lai trái phiếu, chính phủ;

• Dịch vụ mơi giới tiền tệ;
• Góp vốn, mua cổ phần;
• Vay vốn của Ngân hàng nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn;
• Ví điện tử.
1.3.

Cơ cấu tổ chức

4


1.3.1. Sơ đồ cơ cấu

5


1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
1.3.2.1. Khối khách hàng Doanh Nghiệp
• Chức năng:
Tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị trong các lĩnh vực:
Xây dựng chính sách Sản phẩm dịch vụ và phát triển sản phầm cho các khách
hàng doanh nghiệp; Lập kế hoạch kinh doanh lĩnh vực sản phẩm dịch vụ khách
hàng doanh nghiệp.
Theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch bán sản phẩm dịch vụ khách hàng
doanh nghiệp của các đơn vị kinh doanh thuộc hệ thống SHB.
Phát triển kinh doanh thông qua việc phát triển sản phẩm theo ngành nghề, theo
phân khúc khách hàng.
• Nhiệm vụ:
Quản trị tồn bộ sản phẩm tín dụng doanh nghiệp.
Xây dựng chính sách liên quan đến khách hàng doanh nghiệp bao gồm cả chính

sách giá theo sản phẩm, khách hàng.
Thúc đẩy kinh doanh của hệ thống thông qua việc trực tiếp tiếp thị khách hàng
theo chủ trương của SHB nhằm tìm cơ hội bán sản phẩm, dịch vụ hiện có hoặc
tìm cơ hội phát triển sản phẩm mới cho SHB. Các khách hàng tiếp thị được sẽ
chuyển giao lại cho các đơn vị kinh doanh để các đơn vị này trực tiếp phục vụ
khách hàng.

6


1.3.2.2. Phịng nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ
• Chức năng:
Phòng Nguồn vốn và Kinh doanh tiền tệ là bộ phận nghiệp vụ của Hội sở chính,
có chức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc và Hội đồng quản trị
để quản lý, điều hành Hệ thống trong lĩnh vực nguồn vốn, ngoại hối và kinh
doanh các công cụ lãi suất cố định.
Trực tiếp điều hành và quản lý nguồn vốn, ngoại hối theo các mục tiêu và hạn
mức quy định của Ngân hàng nhà nước và của SHB, nhằm gia tăng giá trị và
hạn chế rủi ro trong phạm vi cho phép trong lĩnh vực quản lý.
• Nhiệm vụ:
Hướng dẫn, kiểm soát và điều hành hoạt động nguồn vốn, kinh doanh ngọai
hối và kinh doanh các công cụ lãi suất cố định của toàn hệ thống.
Xây dựng và trực tiếp tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh nguồn vốn, ngoại
hối và các công cụ lãi suất cố định tại Trụ sở chính và hỗ trợ các đơn vị kinh
doanh khác trên toàn hệ thống trong lĩnh vực nguồn vốn và ngoại hối, nhằm
đạt được các mục tiêu và kế hoạch đặt ra.
Cân đối vốn và ngoại tệ trên toàn hệ thống nhằm đáp ứng các yêu cầu về nguồn
vốn và ngoại tệ của toàn hệ thống.
Xây dựng và tổ chức triển khai các sản phẩm, dịch vụ về nguồn vốn, ngoại hối
và các công cụ lãi suất cố định để tăng doanh thu và lợi nhuận của Phòng và

SHB.
Điều hành, quản lý và đề xuất phân bổ trạng thái ngoại hối trên toàn hệ thống
SHB để nâng cao hiệu quả hoạt động.

7


Theo dõi, đề xuất và thực hiện các biện pháp để kiểm soát rủi ro thanh khoản,
rủi ro thị trường, rủi ro đối tác trong lĩnh vực phụ trách.
• Mơ tả cơng việc
Tính tốn, lập bảng tỷ giá giao dịch ngoại tệ vào đầu giờ làm việc buổi sáng
hàng ngày dựa trên tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước công bố, tỷ giá thế giới qua
hệ thống Reuters, tỷ giá giao dịch trên thị trường liên ngân hàng, trên thị trường
tự do.
Trong ngày chủ động nắm bắt tình hình biến động trên thị trường ngoại tệ để
cập nhật kịp thời bảng tỷ giá, trình ký và ban hành trên tồn hệ thống SHB
nhằm đảm bảo quản lý rủi ro và phục vụ việc kinh doanh ngoại hối của Ngân
hàng.
Thực hiện các giao dịch ngoại tệ: chào mua, chào bán, xác nhận giao dịch mua
bán ngoại tệ giao ngay, kỳ hạn với các tổ chức kinh tế và trên thị trường liên
ngân hàng qua hệ thống Reuters Dealing, Reuters Messaging, điện thoại, email.
Hướng dẫn và phối hợp với các chi nhánh, phịng giao dịch SHB và các phịng
Thanh Tốn Quốc tế, Khách hàng Doanh nghiệp, Dịch vụ khách hàng, Trung
tâm thanh tốn và Kế tốn tài chính
Lập báo cáo trạng thái ngoại tệ nội bảng, ngoại bảng, trạng thái tổng hợp trên
hệ thống Smartbank và đối chiếu với bảng theo dõi trạng thái ngoại tệ, lãi lỗ
kinh doanh ngoại tệ tự lập để nắm được trạng thái ngoại tệ của ngân hàng.
1.3.2.3. Phịng Hỗ trợ tín dụng
• Thực hiện chức năng hỗ trợ tín dụng Là bộ phận hỗ trợ cho cơng tác tín
dụng trong các khâu:

Phối hợp thẩm định tài sản
8


Công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm
Thực hiện hạch tốn giải ngân
Phối hợp đơn đốc nợ đến hạn
Phối hợp kiểm tra tài sản đảm bảo định kỳ và đột xuất
Tất toán khoản vay
Hỗ trợ về mặt nghiệp vụ cho các Phịng Ban cùng chức năng tại các Chi nhánh.
• Thực hiện chức năng kiểm soát
Kiểm soát hồ sơ tín dụng theo danh mục hồ sơ được ban hành
Kiểm soát việc thực hiện các điều kiện cấp tín dụng đã được cấp có thẩm quyền
phê dụt.
Kiểm sốt tính pháp lý, chính xác, chặt chẽ và đầy đủ của hồ sơ trước khi giải
ngân.
Kiểm sốt tính chính xác của các báo cáo của Phòng trước khi chuyển cho Ban
Lãnh đạo và các Phịng chức năng.
• Thực hiện chức năng quản lý
Quản lý khoản vay: Phối hợp với các cán bộ tín dụng thực hiện theo dõi khoản
vay từ lúc phát sinh đến khi thu hồi toàn bộ nợ gốc, lãi để hạn chế rủi ro và
đảm bảo lợi ích của SHB.
Quản lý hồ sơ tín dụng: Thực hiện quản lý và lưu trữ hồ sơ tín dụng bao gồm
hồ sơ vay vốn, tài chính, tài sản đảm bảo, giải ngân và các hồ sơ liên nhằm đảm
bảo tuân thủ qui định hiện tại của SHB và pháp luật.
1.3.2.4. Phòng tái thẩm định
9


• Chức năng

Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc và Hội đồng tín
dụng trong việc quản lý tồn bộ cơng tác tái thẩm định các khoản cấp tín dụng,
các hồ sơ, dự án và cơ cấu nợ vượt thẩm quyền của các đơn vị trong hệ thống
SHB theo đúng quy định của pháp luật, ngân hàng nhà nước và SHB.
• Nhiệm Vụ:
Quản lý cơng tác tái thẩm định các khoản cấp tín dụng, các hồ sơ, dự án và cơ
cấu nợ vượt thẩm quyền của các đơn vị trong hệ thống SHB
Phân tích, thẩm định và đề xuất ý kiến tham mưu đối với các hồ sơ đề xuất cấp
tín dụng và các sự vụ liên quan đến hoạt động tín dụng thuộc thẩm quyền của
Tổng Giám đốc, Hội đồng quản trị.
Tái thẩm định độc lập đối với các khoản cấp tín dụng và các sự vụ liên quan
đến hoạt động tín dụng vượt thẩm quyền của các đơn vị trong hệ thống SHB.
Đột xuất kiểm tra khoản vay hoặc tái thẩm định trực tiếp khách hàng khi nhận
thấy rủi ro cho SHB
Hướng dẫn, hỗ trợ chi nhánh trong việc đánh giá, thẩm định các khoản vay trên
tồn hệ thống SHB.
Phối hợp với Phịng Chính sách và Giám sát tín dụng trong việc theo dõi, kiểm
tra việc thực hiện các yêu cầu của cấp phê duyệt đối với các khoản cấp tín dụng,
các hồ sơ, dự án và cơ cấu nợ được thực hiện thông qua phòng Tái Thẩm định.
Tham gia tư vấn, phối hợp với Phịng chính sách và Giám sát tín dụng trong
việc xây dựng các chính sách tín dụng trong tồn hệ thống SHB; với Phòng
Quản lý rủi ro trong việc xây dựng các chính sách rủi ro tín dụng

10


1.3.2.5. Phịng chính sách và giám sát tín dụng
• Chức năng
Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển tín dụng, chính sách tín dụng phù
hợp với chiến lược kinh doanh của SHB trong từng thời kỳ

Giám sát danh mục tín dụng, định kỳ rà soát, đánh giá chất lượng các khoản tín
dụng, khách hàng của các Chi nhánh thuộc phạm vi quản lý
Tham mưu giúp Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc và Hội đồng tín dụng trong
việc tổ chức quản lý các hoạt động tín dụng trong tồn hệ thống theo đúng quy
định của pháp luật, NHNN và SHB
Nhiệm vụ:
Xây dựng chính sách tín dụng và nghiên cứu kinh tế ngành hàng
Đề xuất hồn thiện quy trình tác nghiệp, hỗ trợ các đơn vị phòng ban liên quan
để đàm phán, dự thảo hợp đồng tín dụng( uỷ thác, đồng tài trợ), hợp đồng bảo
đảm với các tổ chức tín dụng, tài chính trong nước và nước ngồi trình cấp có
thẩm quyền ký.
Thường xuyên cập nhật về thực trạng hoạt động và chất lượng tín dụng trong
tồn hệ thống để ban hành kịp thời mới và sửa đổi, bổ sung các Quy trình, Quy
chế, Quy định đã ban hành cho phù hợp với thực trạng hoạt động, định hướng
phát triển trong dài hạn.
Lập các báo cáo dự báo kinh tế, ngành hàng cho Hội đồng quản trị, Tổng giám
đốc để xây dựng kế hoạch kinh doanh, lợi nhuận của SHB.
Nghiên cứu, thu thập và xây dựng hệ thống thông tin về khách hàng, các ngành
then chốt và đề xuất các giới hạn tín dụng định hướng để quản lý và phát triển
khách hàng then chốt.
11


Giám sát và báo cáo rủi ro tín dụng
Giám sát các hạn mức tín dụng của ngân hàng; thiết lập hạn mức tín dụng trần
và riêng lẻ theo từng khách hàng, nhóm khách hàng và loại giao dịch; đề xuất
tiêu chí xếp hạng tín dụng hoặc các tiêu chí xếp hạng nội bộ.
Hợp nhất báo cáo nợ quá hạn hàng tháng của các Chi nhánh và các báo cáo tài
khoản tín dụng bất thường như quá hạn, dư nợ vượt mức phán quyết và hạn
mức tín dụng hoặc tổng hạn mức trên khách hàng… thực hiện việc phân tích

và đề xuất những biện pháp phù hợp.
1.4.

Sứ mệnh và tầm nhìn

1.4.1. Tầm nhìn
SHB đặt mục tiêu trở thành ngân hàng số bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu
Việt Nam và tầm nhìn đến năm 2025 trở thành một tập đoàn tài chính mạnh
theo chuẩn quốc tế với hạ tầng công nghệ hiện đại, nhân sự chuyên nghiệp,
mạng lưới rộng trên toàn quốc và quốc tế nhằm mang đến cho đối tác và khách
hàng các sản phẩm dịch vụ đồng bộ, tiện ích với chi phí hợp lý, chất lượng dịch
vụ cao.
1.4.2. Giá trị phát triển
Lợi ích của cổ đơng SHB luôn cam kết bảo toàn và gia tăng giá trị ngân hàng,
phát triển an toàn bền vững, đem lại lợi ích tối đa cho các cổ đông. SHB không
ngừng tăng trưởng, đáp ứng sự kỳ vọng của các cổ đông, các nhà đầu tư vì một
SHB thịnh vượng. Trọng tâm là khách hàng SHB luôn am hiểu, hướng tới
khách hàng và thị trường với phong cách phục vụ chuyên nghiệp, hiện đại.
SHB cam kết cung cấp cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ hiện đại, đa dạng,
tiện ích, thân thiện, nhanh chóng, hiệu quả, có sự khác biệt và mang tính cạnh
tranh cao.
12


Coi trọng phát triển đội ngũ nhân viên SHB trẻ trung, năng động, môi trường
làm việc chuyên nghiệp, tin cậy Phát triển và tự hào bản sắc văn hóa SHB sáng
tạo, đoàn kết, tạo cơ hội phát triển cho tất cả mọi người, hướng tới giá trị tôn
vinh những cá nhân có thành tích tốt.
Liêm chính và minh bạch SHB chú trọng tính minh bạch, trung thực trong tất
cả mọi hoạt động trên toàn hệ thống Nâng cao năng lực quản trị điều hành,

công tác quản trị rủi ro, kiểm tốn kiểm sốt nội bộ.
Khơng ngừng đổi mới SHB ln xây dựng chiến lược cạnh tranh, tạo ra sự
khác biệt, không ngừng lắng nghe, học hỏi, cải tiến, đổi mới và phát triển.
Giá trị thương hiệu SHB là ngân hàng bán lẻ hiện đại đa năng, có bản sắc riêng,
có uy tín và vị thế trong nước và quốc tế. Thương hiệu là tài sản của ngân hàng,
là vinh dự của CBNV ngân hàng
1.4.3. Chiến lược phát triển
Luôn xây dựng chiến lược phù hợp cho từng giai đoạn phát triển, có tính định
hướng dài hạn với chiến lược cạnh tranh, luôn tạo ra sự khác biệt, hướng tới
thị trường và khách hàng.
Hệ thống quản trị rủi ro được xây dựng đồng bộ có chiều sâu trên tồn hệ thống,
chất lượng, hiệu quả và chuyên nghiệp đảm bảo cho hoạt động được an tồn
bền vững.
Xây dựng văn hóa SHB thành yếu tố tinh thần gắn kết xuyên suốt toàn hệ thống.
Xây dựng chiến lược quản trị và đào tạo nguồn nhân lực chun nghiệp, đảm
bảo q trình vận hành thơng suốt, hiệu quả và liên tục trên toàn hệ thống SHB.
Phát triển các sản phẩm dịch vụ, tăng trưởng lợi nhuận từ dịch vụ/ tổng lợi
nhuận qua từng năm với nền tảng công nghệ hiện đại tiên tiến.
13


Ln đáp ứng lợi ích cao nhất của các cổ đơng, các nhà đầu tư vì một SHB
thịnh vượng.
2. Chương II: Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thương
mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội
2.1.

Các sản phẩm và dịch vụ

2.1.1. Sản phẩm và dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân

• Tài khoản tiền gửi
- Tài khoản tiền gửi thanh toán thông thường
- Tài khoản tiền gửi thanh tốn có kỳ hạn
- Tài khoản tiền gửi thanh tốn thẻ
• Tiền gửi tiết kiệm
- Kỳ phiếu ghi danh
- Tiết kiệm rút gốc linh hoạt – VNĐ;
- Tiết kiệm bậc thang theo số tiền – VNĐ/USD;
- Tiết kiệm bậc thang theo kỳ hạn – USD;
- Tiết kiệm trả lãi trước – VNĐ/ USD;
- Tiết kiệm trả lãi hàng tháng – VNĐ/USD
- Kỳ hạn duy nhất lãi suất cao
• Dịch vụ ngân quỹ
- Thu đổi ngoại tệ; Kiểm đếm tiền mặt
- Thu chị tại hộ tại chỗ; Két sắt an tồn
• Dịch vụ khác
- Dịch vụ thu tiền điện tại SHB
- Thu hộ cước cho VNPT Thành phố Hồ Chí Minh
- Tận hưởng cuộc sống hiện đại VNPT và SHB Đà Nẵng
- Thẻ ghi nợ Solid
14


• Sản phẩm cho vay
- Cho vay mua nhà trả góp;
- Hỗ trợ du học trọn gói
- Cho vay tín chấp tiêu dùng;
- Cho vay cầm cố giấy tờ có giá
- Cho vay tài trợ kinh doanh chứng khoán;
-


Cho vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh

- Thấu chi TK cổ đông SHB; Thấu chi TK CBCNV; Thấu chi TK chủ doanh
nghiệp và cán bộ quản lý
- Thấu chi TK có TSĐB phục vụ tiêu dùng; Thấu chi TK có tài sản phục vụ
sản xuất kinh doanh
• Dịch vụ chuyển tiền
- Dịch vụ chuyển tiền trong nước;
- Dịch vụ chuyển tiền kiều hối
• Ngân hàng điện tử
- Dịch vụ Thanh toán điện tử SHB – VNPAY;
- Dịch vụ chuyển tiền siêu tốc – Etransfer;
- Dịch vụ thanh toán điện tử - Ezpay;
- Dịch vụ Phone Banking
- Dịch vụ truy vấn số dư tài khoản; Mua hàng qua mạng cùng SHB – Ngân
lượng
- Ví điện tử
2.1.2. Sản phẩm và dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp
• Tài khoản tiền gửi
- Tài khoản tiền gửi thanh toán
- Kỳ phiếu ghi danh
- Tiền gửi có kỳ hạn
15


• Sản phẩm cho vay
- Cho vay bổ sung vốn lưu động
- Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu
- Chiết khấu bộ chứng từ có giá

- Cho vay đầu tư tài sản cố định
- Cho vay theo dự án
- Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu lãi ưu đãi
• Thanh toán quốc tế
- Nhận tiền chuyển đến
- Chuyển tiền đi
- Nhờ thu nhập khẩu
- Nhờ thu xuất khẩu
- Tín dụng thư (LC) nhập khẩu
- Tín dụng thư (LC) xuất khẩu
• Bảo lãnh
- Bảo lãnh trong nước
- Bảo lãnh quốc tế
- SHB hợp tác với VDB bảo lãnh cho khách hàng vay vốn
• Dịch vụ ngân quỹ
- Thu đổi ngoại tệ
- Kiểm đếm tiền mặt
- Thu chi tại văn phòng của khách hàng
- Két sắt an tồn
• Dịch vụ khác
- Dịch vụ trả lương qua tài khoản cho Doanh nghiệp
- Dịch vụ ngoại hối cho Doanh nghiệp
- Ưu đãi khách hàng thân thiết
16


• Hỗ trợ lãi suất
- Cho vay hỗ trợ lãi suất bổ sung vốn lưu động
- Hỗ trợ lãi suất cho các khoản vay trung và dài hạn
- Hỗ trợ khu vực nơng thơn

2.2.

Mạng lưới hoạt động

Trụ sở chính: Số 77, Phố Trần Hưng Đạo, Phường Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn
Kiếm, Hà Nội.
Chi nhánh ngân hàng SHB tại các tỉnh thành
Ngân hàng SHB có mạng lưới rộng khắp tại 54 tỉnh thành trên cả nước, cụ thể
số lượng chi nhánh trên mỗi tỉnh thành như sau:
Hà Nội (75)
TP HCM (26)
Quảng Ninh (18)
TP Hải Phịng (14)
Bình Dương (10)
TP Cần Thơ (9)
TP Đà Nẵng (9)
Đồng Nai (9)
Nghệ An (8)
Hưng Yên (5)
Khánh Hòa (5)
Gia Lai (4)
17


An Giang (4)
Thừa Thiên Huế (4)
Thanh Hóa (4)
Bình Phước (4)
Đồng Tháp (3)
Thái Nguyên (3)

Lào Cai (3)
Tiền Giang (3)
Quảng Nam (3)
Bắc Ninh (3)
Kiên Giang (3)
Thái Bình (3)
Cà Mau (3)
Lâm Đồng (3)
Lạng Sơn (2)
Vĩnh Phúc (2)
Bà Rịa - Vũng Tàu (2)
Ninh Bình (2)
Sóc Trăng (2)
Tuyên Quang (2)
18


Long An (1)
Hà Tĩnh (1)
Vĩnh Long (1)
Hà Nam (1)
Bình Định (1)
Hải Dương (1)
Bình Thuận (1)
Quảng Ngãi (1)
Sơn La (1)
Đăk Lăk (1)
Nam Định (1)
Tây Ninh (1)
2.3.


Vị thế của ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội trong ngành
ngân hàng thương mại

2.3.1. Cơ hội và thách thức
• Cơ hội:
Nền kinh tế Việt Nam được dự đoán là sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định
trong những năm tới nhờ sự gia tăng nguồn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam,
sự phát triển mạnh mẽ của khối kinh tế tư nhân, những cải cách mạnh mẽ của
khối kinh tế nhà nước, những cơ hội từ hội nhập kinh tế toàn cầu. Sự phát triển
kinh tế tạo điều kiện cho sự phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng nói chung
và SHB nói riêng.
19


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×