Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu chương II -hình 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.65 KB, 5 trang )

Chương II Tam Giác Giáo án hình học 7
Tuần 10
Ngày soạn: 28/ 10/ 2010 Ngày dạy: 29/ 10/ 2010
Tiết: 20 §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A – MỤC TIÊU:
- Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương
ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn
thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện
tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
B– CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, êke.
C – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp báo cáo sĩ số: 7A1: 7A2:
2. Kiểm tra: kết hợp trong bài
3. Bài mới:
GV HS ND
1/. Định nghĩa:
- Cho HS hoạt động nhóm làm
?1
.
Hãy đo độ dài và so sánh các cạnh
và số đo các góc của
ABC


' ' 'A B C

. Sau đó so sánh AB và


A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’;
µ
µ
µ
µ
µ
µ
'; '; 'A và A B và B C và C
.
 GV giới thiệu hai tam giác như
thế gọi là hai tam giác bằng nhau,
giới thiệu hai góc tương ứng, hai
đỉnh tương ứng, hai cạnh tương
ứng.
- Hoạt động nhóm sau đó đại
diện nhóm trình bày.
 Rút ra định nghĩa.
Hai tam giác bằng nhau là
hai tam giác có các cạnh
tương ứng bằng nhau, các
góc tương ứng bằng nhau.
GV: ĐỖ NGỌC LUYẾN
29
Chương II Tam Giác Giáo án hình học 7
2/. Kí hiệu:
- Giới thiệu quy ước viết tương
ứng của các đỉnh của hai tam giác.
- Làm
?2 ?2
)a ABC MNP∆ = ∆


b) M tương ứng với A
' ' 'ABC A B C∆ = ∆
µ
B
tương ứng với
µ
N
MP tương ứng với AC
)a ACB MNP∆ = ∆
AC = MP
µ
µ
B N=
?3
. Cho
ABC DEF
∆ = ∆
.
Tìm số đo góc D và độ dài BC.
?3 Giải:
Ta có:
µ µ
µ
0
180A B C+ + =
(Tổng
ba góc của
ABC∆
)

µ
0
60A =
Mà:
ABC DEF∆ = ∆
(gt)
µ
µ
A D⇒ =
(hai góc tương ứng)
µ
0
60D⇒ =
ABC DEF∆ = ∆
(gt)
3BC EF⇒ = =
(đơn vị đo)
4.Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng
nhau. Cách kí hiệu và làm bài 10 SGK/111.
Bài 10:
Hình 63: Hình 63:
A tương ứng với I
B tương ứng với M
C tương ứng với N
ABC INM∆ = ∆
Hình 64: Hình 64:
Q tương ứng với R
H tương ứng với P
R tương ứng với Q

Vậy
Q QHR RP∆ = ∆
5. Hướng dẫn về nhà: ’
- Học bài làm 11,12 SGK/112.
- Chuẩn bị bài luyện tập.
GV: ĐỖ NGỌC LUYẾN
30
Chương II Tam Giác Giáo án hình học 7
Tuần 11
Ngày soạn: 01/ 11/ 2010 Ngày dạy: 02/ 11/ 2010
Tiết: 2 §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU ( tt )
A. MỤC TIÊU:
- HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
- Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, êke.
C – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp báo cáo sĩ số: 7A1: 7A2:
GV HS ND
2. Kiểm tra:
Câu 1: - Thế nào là hai tam giác
bằng nhau.
ABC MNP
∆ = ∆
khi
nào?
- Sữa bài 11 SGK/112.
3. Bài mới:
Bài 12 SGK/112:

Cho
ABC HIK
∆ = ∆
; AB = 2cm;
µ
0
40B =
; BC = 4cm. Em có thể suy
ra số đo của những cạnh nào,
những góc nào của
?HIK

GV gọi HS nêu các cạnh, các góc
tương ứng của
IHK và ABC
∆ ∆
.
ABC HIK
∆ = ∆
µ
0
4
2
40
IK BC cm
HI AB cm
I B
⇒ = =
= =
= =

$
ABC HIK
∆ = ∆
µ
0
4
2
40
IK BC cm
HI AB cm
I B
⇒ = =
= =
= =
$
Bài 13 SGK/112:
Cho
ABC DEF
∆ = ∆
. Tính CV mỗi
tam giác trên biết rằng
4AB cm
=
,
6 , 5BC cm DF cm= =
.
 Hai tam giác bằng nhau thì CV
cũng bằng nhau.
ABC DEF
∆ = ∆

4
6
5
AB DE cm
BC EF cm
AC DF cm
⇒ = =
= =
= =
Vậy
4 6 5 15
4 6 5 15
ABC
DEF
CV cm
CV cm
= + + =
= + + =
Bài 14 SGK/112:
Cho hai tam giác bằng nhau:
ABC

và một tam giác có ba đỉnh
là H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng
ABC IKH
∆ = ∆
µ
µ
B K= ta có đỉnh B tương
ứng với đỉnh K

GV: ĐỖ NGỌC LUYẾN
31
Chương II Tam Giác Giáo án hình học 7
nhau của hai tam giác đó biết
rằng:
µ
µ
,AB KI B K= =
.
,AB KI=
thì ta có đỉnh A
tương ứng với đỉnh I
Vậy:
ABC IKH∆ = ∆
Bài 23 SBT/100:
Cho
ABC DEF∆ = ∆
. Biết
µ
µ
0 0
55 , 75A E= =
. Tính các góc còn
lại của mỗi tam giác.
Ta có:
ABC DEF∆ = ∆
µ
µ
0
55A D⇒ = =

(hai góc tương ứng)
µ
µ
B E=
(hai góc tương ứng)
Mà:
µ µ
µ
0
180A B C+ + =

(Tổng ba góc của
ABC∆
)
µ
0
60C⇒ =

ABC DEF∆ = ∆
µ
µ
0
60C F⇒ = =
(hai góc tương ứng)
Ta có:
ABC DEF
∆ = ∆
µ
µ
0

55A D⇒ = =
(hai góc tương ứng)
µ
µ
B E= (hai góc tương ứng)
Mà:
µ µ
µ
0
180A B C+ + =
(Tổng ba góc của
ABC

)
µ
0
60C⇒ =

ABC DEF
∆ = ∆
µ
µ
0
60C F⇒ = =
(hai góc tương
ứng)
Bài 22 SBT/100:
Cho
V
ABC =

V
DMN.
a) Viết đẳng thức trên dưới một
vài dạng khác.
b) Cho AB=3cm, AC=4cm,
MN=6cm. Tính chu vi mỗi tam
giác nói trên.
a)
V
ABC =
V
DMN
hay
V
ACB =
V
DNM
V
BAC =
V
MDN
V
BCA =
V
MND
V
CAB =
V
NDM
V

CBA =
V
NMD
b)
V
ABC =
V
DMN
=>AB = DM = 3cm
(hai cạnh tương ứng)
AC = DN = 4cm
(hai cạnh tương ứng)
BC = MN = 6cm
(hai cạnh tương ứng)
Cv
V
ABC

= AB + AC + BC =13cm
Cv
V
DMN

=DM+DN+ MN = 13cm
4. củng cố:
GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác
bằng nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh tương
ứng.
HS nhắc lại
5. Hướng dẫn về nhà:

- Ôn lại các bài đã làm. Chuẩn bị bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c).
Tuần 11
GV: ĐỖ NGỌC LUYẾN
32
Chương II Tam Giác Giáo án hình học 7
Ngày soạn: 03/ 11/ 2010 Ngày dạy: 05/ 11/ 2010
Tiết: 22 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
A - MỤC TIÊU:
- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
- Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh –
cạnh – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng
nhau.
- Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày
bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
B - CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm.
C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp báo cáo sĩ số: 7A1: 7A2:
GV HS ND
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy phát biểu định nghĩa hai tam
giác bằng nhau?
- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng
bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
3.Bài mới:
1/. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
- Để vẽ tam giác ABC ta cần thực
hiện bao nhiêu bước? Hãy nêu các

bước thực hiện.
- Đọc đề bài toán.
- Ta thực hiện các bước sau:
+ Vẽ một trong ba cạnh đã
cho (vẽ cạnh BC = 4cm).
+ Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ BC vẽ cung tròn
tâm B bán kính 2cm và vẽ
cung tròn tâm C bán kính
3cm.
+ Hai cung tròn trên cắt nhau tại
A.
+ Vẽ đoạn thẳng AB, AC
được tam giác ABC.
* Bài toán: Vẽ tam giác ABC,
biết
2 ,AB cm=
4 , 3 ,BC cm AC cm= =
?1
Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:
' ' 2 , ' ' 4 , ' ' 3A B cm B C cm A C cm= = =
- Hãy đo và so sánh các góc của
- Hoạt động nhóm vẽ hình
trên bảng nhóm.
?1
GV: ĐỖ NGỌC LUYẾN
33

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×