Ngày soạn: 19/8/2018
Ngày giảng: 20/8/2018
Chủ đề 1: Mái Trường
Tiết 1: Học hát bài: Bóng dáng một ngơi trường
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Bóng dáng một ngơi trường. Biết
bài hát của nhạc sỹ Hồng Lân sáng tác
2. Kỹ năng: HS biết hát kết hợp gõ đệm, trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,
song ca, tốp ca…
3.Thái độ: Giáo dục HS tình yêu mái trường, thầy cơ, bạn bè và lịng say mê âm
nhạc.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: - Đàn, đàn và hát thuần thục bài Bóng dáng một ngơi trường
- Tranh ảnh minh họa cho bài hát
- Một số hình ảnh về nhạc sỹ Hồng Lân
2. Học sinh: - SGK mơn âm nhạc lớp 9, vở ghi bài.
- Thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
A. Hoạt động khởi động
* Hoạt động cả lớp
Cả lớp nghe giai điệu và nhận biết tên hai
ca khúc viết về mái trường như:, Mái
trường mến yêu,Mùa thu ngày khai trường
B. HĐ hình thành kiến thức
I. Tìm hiểu bài
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát, xem
một số hình ảnh minh họa cho bài hát.
* Hoạt động cá nhân: 2p
- HS tìm thơng tin trong SGK trả lời: Nội
dung bài hát nói về điều gì?
- HS báo cáo, chia sẻ
- GV chốt
-ND bài hát: Nói kí ức về một
ngơi trường, nơi đó có thầy cơ,
bạn bè những kỉ niệm khó phai
mờ trong tâm trí mỗi người
* Hoạt động nhóm lớn 2 p trả lời câu hỏi:
? Bài hát chia thành mấy đoạn, có mấy lời.
? Bài hát có những kí hiệu âm nhạc gì cần
quan tâm
- HS thảo luận nhóm ( Các nhóm báo cáo,
chia sẻ)
- GV chốt
- Chia đoạn:Bài hát chia thành
2 đoạn đoạn 2 có 2 lời
- Kí hiệu: dấu nối, dấu luyến,
nghịch phách
II. Học hát
C. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động cả lớp
- Cả lớp nghe GV đàn, khởi động giọng hát
do GV chọn (hoặc có thể bằng nét giai điệu
sau):
- Tập hát từng câu:
+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV
đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần
hoà cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một vài
HS hát lại câu 1, hướng dẫn các em hát đúng
những tiếng hát có dấu luyến.
+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.
+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai.
+ Tập những câu hát tiếp theo tương tự.
Chú ý: Bài này có đoạn quay lại khi hát hết
câu: …. trong lịng chúng ta thì quay lại hát
tiếp từ chỗ: Hát tiếp những bài ca mới…
Lòng ta ghi mãi bóng dáng ngơi trường thì
mới hết bài.
- Tập ghép cả bài
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
* Hoạt động nhóm lớn
+ Các nhóm tự luyện tập bài hát theo hình
thức tự chọn
+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.
+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái rộn
ràng, vui tươi, trong sáng của bài hát.
+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp.
Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá.
GV bổ sung, động viên, khen ngợi hoặc đưa
ra kết luận.
- Củng cố bài hát:
+ HS tập hát đối đáp và hòa giọng:
Người
Câu hát
hát
HS nữ Đã bao mùa thu ... ở chốn đây
HS nam Những cánh chim ... trong lòng
chúng ta
Cả lớp Hát mãi bên dịng sơng ấy ...
bóng dáng ngơi trường
+ HS tập hát nối tiếp và hịa giọng:
Người
Câu hát
hát
Nhóm 1 Đã bao mùa thu ... ở chốn đây
Nhóm 2 Những cánh chim ... trong
lịng chúng ta
Nhóm 3 Hát mãi bên dịng sơng ấy ….
kí ức tuổi thơ
Nhóm 4 Một khúc ca….. nhớ đến bây
giờ
Cả lớp Hát tiếp những bài ca mới……
bóng dáng ngơi trường.
+ HS tập hát có lĩnh xướng:
Người
Câu hát
hát
Lĩnh
Đã bao mùa thu ... ở chốn đây
xướng 1
Lĩnh
Những cánh chim ... trong
xướng 2 lòng chúng ta
Cả lớp Hát mãi bên dịng sơng ấy ...
bóng dáng ngơi trường
D. Hoạt động vận dụng
* Hoạt động cả lớp: chọn một trong hai hình
thức sau:
+ Hát bài Bóng dáng một ngơi trường kết
hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ
tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và
phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay
theo nhịp.
+ Hát bài Bóng dáng một ngơi trường kết
hợp vận động theo nhạc: Tìm động tác vận
động phù hợp với từng câu hát; Tập hát kết
hợp vận động theo nhạc.
- Hoạt động ngoài lớp: HS hát bài Bóng
dáng một ngơi trường trong các sinh hoạt
của lớp, của trường và sinh hoạt văn hóa tại
cộng đồng.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Em hãy vẽ một bức tranh về mái trường
trong hồi ức của mình
IV. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài hát Bóng dáng một ngôi trường. Kể tên một vài bài hát viết về
chủ đề mái trường.
Ngày soạn: 19/8/2018
Ngày giảng: 23/8/2018
Tiết 2:
Nhạc lí : Giới thiệu về quãng
Tập đọc nhạc: Giọng son trưởng - TĐN số 1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được sơ lược về quãng, nêu được cấu tạo của giọng Son
trưởng. HS đọc đúng nốt nhạc và giai điệu bài TĐN số 1- Cây sáo
2. Kỹ năng: HS biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu, nhịp
3.Thái độ: Giáo dục học sinh lịng say mê âm nhạc, tình u quê hương đất
nước, yêu đời sống lạc quan, vui vẻ
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Đàn, đàn và hát thuần thục bài TĐN số 1
2. Học sinh: SGK môn âm nhạc lớp 9, vở ghi bài, thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
Nội dung I.
I. Nhạc lí: giới thiệu về
Quãng
A. Hoạt động khởi động
* Hoạt động cả lớp
GV giới thiệu một ví dụ về một bài hát cụ thể
để minh họa cho HS biết về quãng.
Chảng hạn, giới thiệu nét giai điệu sau:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động nhóm lớn 3p
HS tìm thông tin trong sách SGK để trả lời câu
hỏi:Thế nào là quãng ? Nêu cách gọi tên quãng
?
- Một nhóm trả lời, các nhóm chia sẻ, GV chốt - Quãng là khoảng cách về
cao độ giữa hai âm vang lên
kiến thức
lần lượt hoặc cùng một lúc:
Quãng Hòa âm, Quãng giai
điệu
- Tên của quãng là số lượng
nốt nhạc nằm trong quãng ấy
C. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động cả lớp
- GV đàn ví dụ về quãng cho HS nghe để phân
biệt các quãng khác nhau.
- HS nghe và có thể nói được các quãng đó.
D. Hoạt động vận dụng
* Hoạt động cá nhân
HS chỉ một số quãng trong các bài hát vừa
học.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- HS viết ra một số quãng và đọc các quãng
đó.
II. Tập đọc nhạc: Giọng
NỘI DUNG II.
son trưởng - TĐN số 1
A. Hoạt động khởi động
Cây sáo
- Luyện tập cao độ giọng Son trưởng:
( Nhạc Ba Lan)
- Luyện tập tiết tấu:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động cá nhân 3p
HS tìm thơng tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
- Bài TĐN viết ở nhịp nào?
- Bài TĐN có hình nốt nào?
=> Một HS trả lời, HS khác chia sẻ, GV chốt
* Hoạt động cả lớp
- Tìm các nốt nhạc trong bài TĐN để sắp xếp
thành giọng Son trưởng theo đúng thứ tự.
- GV đàn từng câu trong bài TĐN, cả lớp nghe
và quan sát bản nhạc.
- Tập đọc từng câu (từng nét nhạc):
- Bài TĐN viết ở nhịp 2- 4
- Cao độ: Đô, rê, mi, pha,
son, la, xi ; trường độ: Nốt
đen, móc đơn, móc kép, đơn
chấm dơ, nốt trắng
+ GV chỉ từng nốt nhạc (theo đúng tiết tấu)
trong câu 1 để cả lớp tập đọc (GV có thể đàn
giai điệu hỗ trợ).
+ Cả lớp luyện tập đọc câu 1, GV lắng nghe
(không đàn) để sửa chỗ sai cho HS.
+ Đọc câu tiếp theo tương tự.
- Tập đọc cả bài:
+ GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc
hòa theo.
+ HS đọc cả bài TĐN và gõ phách. GV lắng
nghe để sửa chỗ sai cho HS.
* Hoạt động cặp đơi
+ Cặp đơi hoặc nhóm HS xung phong đọc cả
bài, gõ đệm theo phách.
- Ghép lời ca:
+ GV đàn giai điệu, HS hát lời của bài TĐN,
vừa hát vừa gõ phách.
+ Cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm HS hoặc xung
phong hát lời.
- Củng cố, kiểm tra:
+ GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc rồi hát lời,
kết hợp gõ đệm theo phách. Phách 1 gõ mạnh,
phách 2 gõ nhẹ.
* Hoạt động nhóm
+ Các nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ phách.
C. Hoạt động vận dụng
* Hoạt động nhóm
Các nhóm tự chọn để trình bày:
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay
theo phách.
- Tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4.
Một hai nhóm trình bày, các nhóm khác chia
sẻ, GV nhận xét
D. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Tập chép những nốt nhạc trong 4 nhịp cuối bài
TĐN số 1-Cây sáo.
IV. Hướng dẫn về nhà
- HS học thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trường
- Chuẩn bị bài mới: Xem trước phần ANTT Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
Ngày soạn: 26/8/2018
Ngày giảng: 29/8/2018
Tiết 3
Ơn tập bài hát Bóng dáng một ngôi trường
Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: HS đúng giai điệu, thể hiện sắc thái bài hát Bóng dáng một ngơi
trường. HS biết được đặc điểm ca khúc thiếu nhi phổ thơ. HS kể tên một số bài
hát thiếu nhi phổ thơ, hát được 1- 2 câu trong số bài hát đó.
2.Kỹ năng: HS biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp hoặc TT. HS kể tên
một số bài hát thiếu nhi phổ thơ, hát được 1- 2 câu trong số bài hát đó.
3. Thái độ: Giáo dục HS lịng say mê âm nhạc và tình yêu quê hương đất nước,
cần cố gắng học tập cống hiến cho Tổ quốc cho dân tộc Việt Nam.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Đàn ócgan, SGK âm nhạc 9
2. Học sinh:
- SGK môn âm nhạc lớp 9, vở ghi bài.
- Thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
Nội dung I.
I. Ơn tập bài hát : Bóng dáng một
ngơi trường
A. Hoạt động khởi động
Hoàng Lân
*Hoạt động cả lớp
GV cho HS khởi động giọng trước khi
vào ôn bài hát.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
(Nội dung ơn tập, khơng có hoạt động
hình thành kiến thức)
C. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động cả lớp
- GV đệm đàn, HS trình bày hát hát, thể
hiện tính chất sơi nổi, nồng nhiệt, tươi
trẻ, trong sáng của bài hát.
- Các nhóm tự trình bày theo cách hát
nối tiếp và hòa giọng:
Người
Câu hát
hát
HS 1
Đã bao mùa thu ... ở chốn
HS 2
HS 3
HS 4
Cả
nhóm
đây
Những cánh chim ... trong
lịng chúng ta
Hát mãi bên dịng sơng ấy
…. kí ức tuổi thơ
Một khúc ca….. nhớ đến
bây giờ
Hát tiếp những bài ca
mới ... bóng dáng ngơi
trường
- HS trình bày bài Bóng dáng một ngơi
trường kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo
phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách
nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay
theo nhịp.
- HS trình bày bài Bóng dáng một
ngôi trường, kết hợp vận động theo
nhạc.
D. Hoạt động vận dụng
- GV chỉ huy cho HS hát theo gợi ý sau:
Người Hát với Câu hát
há
cườ
t
ng
độ
Nhóm Rất nhỏ, Đã bao mùa
1
thì thầm thu ... ở chốn
đây.
Nhóm Hơi nhỏ Những
cánh
2
chim ... trong
lịng chúng ta.
Nhóm Trung
Hát mãi bên
3
bình
dịng sơng ấy ….
nhớ đến bây giờ.
Nhóm Hơi to
Hát tiếp những
4
bài ca mới ...
bóng dáng ngơi
trường.
- Có thể để lần lượt từng nhóm hát cả
bài, mỗi câu phải thể hiện loại cường độ
khác nhau như gợi ý ở trên.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- HS tìm thêm một vài bài hát viết về
II. Âm nhạc thường thức: Ca khúc
mái trường.
- Các nhóm giới thiệu bài vẽ tranh minh thiếu nhi phổ thơ
họa cho bài hát Bóng dáng một ngôi
trường đã chuẩn bị ở nhà.
Nội dung II.
A. Hoạt động khởi động
* Hoạt động cả lớp
GV cho HS nghe một số bài hát thiếu
nhi phổ thơ đã học:
Bụi phấn (Nhạc: Vũ Hoàng-Thơ: Lê
Văn Lộc), Tia nắng, hạt mưa (Nhạc:
Khánh Vinh-Thơ: Lệ Bình), Cho con
(Nhạc: Phạm Trọng Cầu-Thơ: Tuấn
Dũng)…
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động cá nhân
HS tìm hiểu trong SGK và trả lời câu
hỏi: Thế nào là ca khúc phổ thơ.
C. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động cả lớp
GV đệm đàn, HS hát một vài bài hát
thiếu nhi phổ thơ.
D. Hoạt động vận dụng
* Hoạt động cả lớp
Kể tên một số ca khúc phổ thơ khác mà
em biết.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
HS cho biết một số cách phổ nhạc từ
các bài thơ khác nhau:
- Phổ ngun bài thơ
- Phổ có thay đổi chút ít
- Thay đổi nhiều lời thơ, đảo lên đảo
xuống, bớt hoặc thêm nhiều lời và có sự
tham gia khá nhiều của tác giả nhạc (gọi
là phỏng thơ).
IV. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập bài hát Bóng dáng một ngơi trường
- Kể tên một số ca khúc phổ nhạc từ thơ viết cho mọi lứa tuổi
Ngày soạn: 26/8/2018
Ngày giảng:30/8/2018
Chủ đề 2: Âm nhạc nước ngoài
Tiết 4: Học hát bài: Nụ cười
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Nụ cười, biết bài hát là nhạc Nga,
biết sơ qua về nước Nga. Tích hợp kiến thức mơn Địa lí:
Vị trí địa lí nước Nga trên thế giới
2.Kỹ năng: BiÕt hát hßa giäng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể
hiện các câu hát và hát kt hp gừ m theo tit tu, nhp và phách cho
bài hát.
3.Thái độ: Giáo dục HS tình yêu cuộc sống, sự lạc quan yêu đời.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Đàn ócgan, SGK âm nhạc 9, bảng phụ.
2. Học sinh:
- SGK môn âm nhạc lớp 9, vở ghi bài.
- Thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
A. HĐ khởi động
Học hát bài: Nụ cười
*Hoạt động cả lớp
Nhạc : Nga
Cả lớp lắng nghe giai điệu và nhận biết tên
một số bài hát nước ngoài như: Ca-chiusa, Hô-la-hê, Hô-la-hô, Ở trường cô dạy
em thế,...
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu bài
*Hoạt động cả lớp
* Tích hợp liên mơn: Mơn Địa lí
- GV hỏi: Em có hiểu biết gì về nước Nga
=. Hs chia sẻ, GV gt thêm
Nga là một đất nước rộng lớn, trải dài từ Á tới Âu, giao thoa giữa
hai nền văn hóa Đơng Tây, nước Nga hấp dẫn du khách khơng chỉ
bởi cảnh đẹp thiên nhiên thơ mộng, hùng vĩ mà cịn bởi những nét
văn hóa truyền thống đặc sắc, lâu đời, bởi sự phát triển hiện đại
xứng tầm cường quốc.
-Nga (Russian) hay còn gọi là Liên Bang Nga trước đây là Liên
bang Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Xơ Viết (viết tắt là Liên Xô) là
quốc gia rộng nhất thế giới với diện tích 17.075.400km2 (xấp xỉ
diện tích Hoa Kỳ và Trung Quốc cộng lại) trải dài từ miền Đông
Châu Âu, qua trên phía Bắc Châu Á, sang đến bờ Thái Bình
Dương. Phần đất liền của Nga tiếp giáp với 16 nước: Na Uy, Phần
Lan, Estonia, Litva, Ba Lan Belarus, Ukraina, Gruzia, Azerbaizan,
Kazahstan, Trung Quốc, Mông cổ, Bắc Hàn……
- GV giới thiệu bài Nụ cười.
- HS tìm thơng tin trong SGK để trả lời
câu hỏi:
+ Bài hát Nụ cười của nước nào và do
nhạc sĩ nào phỏng dịch lời?
+ Nội dung bài hát nói về điều gì và bài
hát chia làm mấy đoạn?
- HS nghe bài hát Nụ cười, nêu cảm nhận
về bài hát.
- HS chia sẻ, GV chốt
ND bài hát:
- Ca ngợi ca ngợi niềm lạc quan,
yêu đời mà ở đó tiếng cười đem
lại niềm vui và hạnh phúc
C. Hoạt động luyện tập
2. Học hát
*Hoạt động cả lớp
- HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát.
- Tập hát từng câu:
+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV
đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần
hòa cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một
vài HS hát lại câu thứ nhất, hướng dẫn các
em hát đúng cao độ của từng câu hát.
+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ
nhất.
+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ
hai.
+ Tập những câu hát tiếp theo tương tự.
- Tập hát cả bài
+ Các nhóm HS tự luyện tập bài hát.
+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.
+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái rộn
ràng của bài hát.
+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước
lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét,
đánh giá. GV bổ sung, động viên, khen
ngợi hoặc đưa ra kết luận.
- Củng cố bài hát
+ HS tập hát có lĩnh xướng:
Người
hát
Lĩnh
xướng
nữ
Cả lớp
Câu hát
Cho trời sáng lên cùng với
bao nụ cười…..cùng cất
tiếng cười.
Để làn mây khơng bay đi
xa….. xố nhồ.
+ HS tập hát đối đáp và hòa giọng:
Người
Câu hát
hát
HS nữ Cho trời sáng lên cùng với
bao nụ cười.
HS nam Cầu vồng thêm lung linh
bao sắc ánh lên ở khắp trời.
HS nữ Nụ cười tươi chúng ta cùng
chung niềm vui.
HS nam Trong cuộc sống yên vui
chúng ta cùng cất tiếng
cười.
Cả lớp Để làn mây không bay đi
xa….. tháng năm vẫn tràn
ngập lòng ta.
D. Hoạt động vận dụng
*Hoạt động nhóm lớn
Chọn một trong hai hình thức sau hoặc các
hình thức sáng tạo khác
+ Hát bài Nụ cười kết hợp gõ đệm: Hát
kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách,
thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ; Hát
kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.
+ Hát bài Nụ cười kết hợp vận động theo
nhạc: Tìm động tác vận động phù hợp với
từng câu hát; tập hát kết hợp vận động
theo nhạc.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
HS kể tên một vài bài hát Nga mà mình
biết.
IV. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài hát Nụ cười
- Tìm một số bản nhạc nước Nga
- Chuẩn bị TĐN số 2
Ngày soạn: 02/9/2018
Ngày giảng: 06/9/2018
Tiết 5
Ôn tập bài hát Nụ cười
Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
-HS hát thuần thục bài hát: Nụ cười; biết cấu tạo giọng Mi thứ, Đọc đúng giai
điệu TĐN số 2
2. Kỹ năng:
- HS biết hát vận động theo nhịp, biết TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp,
tiết tấu
3.Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương, yêu cuộc sống, lạc quan yêu đời.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Đàn ócgan, SGK âm nhạc 9, bảng phụ.
2. Học sinh:
- SGK môn âm nhạc lớp 9, vở ghi bài.
- Thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
Nội dung I.
I. Ôn tập bài hát:
Nụ cười
A. Hoạt động khởi động
Nhạc: Nga
* Hoạt động chung cả lớp
GV đàn giai bài hát Nụ cười cho HS nghe, hát Lời Việt: Phạm Tuyên
nhẩm
B. Hoạt động hình thành kiến thức
(Nội dung ơn tập, khơng có hoạt động hình thành
kiến thức)
C. Hoạt động luyện tập
- GV đệm đàn, HS trình bày hát hát, thể hiện sắc
thái rộn ràng của bài hát.
Hoạt động nhóm
- HS trình bày theo cách hát đối đáp và hòa
giọng:
Người
hát
Câu hát
HS nữ
Cho trời sáng lên cùng với bao nụ
cười.
HS nam Cầu vồng thêm lung linh bao sắc
ánh lên ở khắp trời
HS nữ Nụ cười tươi chúng ta cùng chung
niềm vui.
HS nam Trong cuộc sống yên vui chúng ta
cùng cất tiếng cười.
Cả lớp Để làn mây không bay đi xa...
tháng năm vẫn tràn ngập lòng ta.
D. Hoạt động vận dụng
- HS trình bày bài Nụ cười kết hợp gõ đệm
hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh
và phách nhẹ; hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay
theo nhịp.
- HS trình bày bài Nụ cười kết hợp vận động
theo nhạc.
- Chia làm 4 nhóm thi đua hát bài Nụ cười theo
sự điều khiển của GV.
Người Hát với
Câu hát
h
cường độ
át
Nhóm Hơi nhỏ
Cho trời sáng lên
1
cùng với bao nụ
cười.
Nhóm Rất nhỏ, thì Cầu vồng thêm lung
2
thầm
linh bao sắc ánh lên
ở khắp trời.
Nhóm Trung bình
Nụ cười tươi chúng
3
ta cùng chung niềm
vui.
Nhóm Hơi to
Trong cuộc sống
4
yên vui chúng ta
cùng cất tiếng cười.
Có thể lần lượt từng nhóm hát cả bài, mỗi câu
phải thể hiện loại cường độ khác nhau như gợi ý
ở trên.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
* Hoạt đọng cá nhân: HS về nhà vẽ bức tranh
minh họa cho bài hát Nụ cười.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số
Nội dung II
2
A. Hoạt động khởi động
- Luyện tập cao độ giọng Mi thứ:
Nghệ sỹ với cây đàn
Nhạc :Nga
- Luyện tập cao độ giọng Mi thứ hòa thanh:
- Luyện tập tiết tấu:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động nhóm
HS tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
- Bài TĐN viết ở giọng gì?
- Bài TĐN viết ở loại nhịp nào?
- Bài TĐN có hình nốt nào?
- Tìm các nốt nhạc trong bài TĐN có trong bài
TĐN để sắp xếp thành giọng Mi thứ theo đúng
thứ tự.
- Bài TĐN có những kí hiệu âm nhạc nào mới?
=> Một nhóm đưa ra kết quả, các nhóm khác chía - CĐ: La, xi, đô, rê, mi,
pha ( Nốt xi thấp)
sẻ, GV chốt
- TĐ : Đen, đơn, trắng, dấu
lặng đen, chùm 3 móc đơn
- Nốt thấp nhất :Xi (xì)
- Nốt cao nhất : rê ( Rế)
- Nhịp : 3/4
* Hoạt động chung cả lớp
- Tập đọc từng câu (từng nét nhạc):
+ HS chỉ từng nốt nhạc (theo đúng tiết tấu) trong
câu 1 để cả lớp tập đọc (GV có thể đàn giai điệu
hỗ trợ).
+ Cả lớp luyện tập đọc câu 1, GV lắng nghe
(không đàn) để sửa chỗ sai cho HS.
+ Đọc câu tiếp theo tương tự.
- Tập đọc cả bài:
+ GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa
theo.
+ HS đọc cả bài TĐN và gõ đệm theo phách. GV
lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS.
+ Cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm HS hoặc xung
phong đọc cả bài, gõ phách.
- Ghép lời ca:
+ GV đàn giai điệu, HS hát lời của bài TĐN, vừa
hát vừa gõ phách.
+ Cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm HS hoặc xung
phong hát lời.
- Củng cố, kiểm tra:
+ GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc rồi hát lời, kết
hợp gõ phách. Phách 1 gõ mạnh, phách 2, 3 gõ
nhẹ.
+ Các nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ đệm theo
phách.
C. Hoạt động vận dụng
* Hoạt động nhóm: Các nhóm tự chọn để trình
bày:
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo
phách.
- Tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 3/4.
Một, hai nhóm trình bày, các nhóm nhận xét, GV
động viên HS
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
* Hoạt động cá nhân: HS tập chép nhạc trong bài
TĐN số 2 - Nghệ sĩ với cây đàn.
IV. Hướng dẫn về nhà
- HS học thuộc bài hát Nụ cười
- Đọc thuân thục bài TĐN số 2
Ngày soạn: 09/9/2018
Ngày giảng: 13/9/2018
Tiết 6
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Trai - Cốp – Xki
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS đọc đúng giai điệu bài TĐN số 2- Nghệ sĩ với cây đàn. HS nêu
được khái niệm về hợp âm, phân biệt được hợp âm 3 và hợp âm 7. HS biết về tiểu sử
và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Trai-cốp-xki, được nghe một vài tác phẩm của ông.
2. Kỹ năng: HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách và nhịp.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống; tình thân ái hữu nghị
giữa thiếu nhi hai nước Việt Nam và Cộng hòa liên bang Nga. Giáo dục HS lịng say
mê âm nhạc và tình u quê hương đất nước
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Đàn ócgan, SGK âm nhạc 9, phiếu học tập
2. Học sinh: SGK mơn âm nhạc lớp 9, vở ghi bài.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
Nội dung I.
I. Ôn tập Tập đọc
nhạc : TĐN số 2
A. Hoạt động khởi động
Nghệ sỹ với cây đàn
*Hoạt động cả lớp
Nhạc Nga
GV đàn giai điệu bài TĐN số 2- Nghệ sĩ với cây
đàn, HS nghe, đọc theo và gõ đệm theo phách.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
(Nội dung ơn tập, khơng có hoạt động hình thành
kiến thức)
C. Hoạt động luyện tập
*Hoạt động nhóm
- Các nhóm đọc nhạc theo hình thức nối tiếp:
Người
Nét nhạc
thực hiện
Nhóm 1
Nét nhạc 1(ơ nhịp 1, 2, 3)
Nhóm 2
Nét nhạc 2 (ơ nhịp 4, 5, 6)
Nhóm 3
Nét nhạc 3 (ô nhịp 7, 8, 9, 10)
Nhóm 4
Nét nhạc 4 (ơ nhịp 11, 12, 13)
- HS đọc nhạc rồi hát lời, kết hợp gõ phách. Phách 1
gõ mạnh, phách 2, 3 gõ nhẹ.
D. Hoạt động vận dụng
*Hoạt động nhóm: Các nhóm tự chọn để trình bày:
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo
phách.
- Tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 3/4.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
*Hoạt động cá nhân
HS đặt lời ca mới cho bài TĐN số 2
2. Nhạc lí : Sơ lược về
Nội dung II
hợp âm
(Lưu ý: Nội dung về hợp âm tương đối khó, GV
chỉ cần giới thiệu cho HS biết thế nào là hợp âm và
cấu tạo của 2 loại hợp âm ba và hợp âm bảy, kết
hợp dùng đàn minh họa).
A. Hoạt động khởi động
*Hoạt động cả lớp
GV đàn một vài hợp âm cho HS nghe và cho HS
quan sát một số hợp âm ba, hợp âm bảy.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
*Hoạt động cá nhân
HS tìm thơng tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
- Thế nào là hợp âm.
- Cho biết cấu tạo hợp âm ba và hợp âm bảy
- Hợp âm : Là sự vang
- Một HS trả lời, Hs khác chia sẻ, GV chốt
lên đồng thời của ba,
bốn hoặc năm âm mỗi
âm cách nhau quãng 3
- Hợp âm 3 : Gồm 3 âm,
mỗi âm cách nhau
quãng 3, hai âm ngoài
cùng tạo thành quãng 5
(SGK)
- Hợp âm 7 : Gồm 4 âm,
mỗi âm cách nhau
quãng 3, hai âm ngoài
cùng tạo thành quãng 7
(SGK)
C. Hoạt động luyện tập
*Hoạt động cả lớp
GV đàn một số hợp âm ba và hợp âm bảy cho
HS nghe và nói tác dụng của hợp âm trong âm
nhạc.
D. Hoạt động vận dụng
*Hoạt động cả lớp
HS nghe và phân biệt được hợp âm ba và hợp âm
bảy.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
HS ghi trên khng nhạc một vài hợp âm ba và
hợp âm bảy.
3. Âm nhạc thường
Nội dung III
thức : Nhạc sỹ Trai A. Hoạt động khởi động
Cốp – Xki
*Hoạt động cả lớp
GV cho HS nghe bài hát Cơ gái miền đồng cỏ
hoặc một trích đoạn nhạc khơng lời của Trai-cốpxki.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
*Hoạt động cá nhân
HS tìm thơng tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
- Nêu vài nét về cuộc đời của nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
- Kể tên một vài tác phẩm của nhạc sĩ Trai-cốpxki.
- Một HS trả lời, Hs khác chia sẻ, GV cung cấp
thêm thông tin
C. Hoạt động luyện tập
*Hoạt động cả lớp
HS nghe bài hát Cô gái miền đồng cỏ
- Nêu nội dung bài hát, hiểu thêm về Trai – Cốp Xki
D. Hoạt động vận dụng
*Hoạt động cả lớp
HS kể tên một số tác phẩm của nhạc sĩ Trai- cốp Xki.
C. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
HS tìm thêm thơng tin, câu chuyện, hình ảnh và tác
phẩm của nhạc sĩ Trai- Cốp - Xki
IV. Hướng dẫn về nhà
- HS thuần thục bài TĐN số 2
- Tìm hiểu thêm một số bài hát của nhạc sỹ Trai- Cốp - Xki
Ngày soạn: 16/9/2018
Ngày giảng: 21/9/2018
Tiết 7
Ôn tập chủ đề 1, 2: Mái trường, Âm nhạc nước ngoài
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hát thuần thục bài hát Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười. Đọc thuần
thục bài TĐN số 1, 2. Hiểu biết về giọng son trưởng, mi thứ, hợp âm, về nhạc sỹ
Trai cốp xki và ca khúc thiếu nhi phổ thơ
2. Kỹ năng:
- Biết các lối hát như đối đáp, hịa giọng hai bài hát Bóng dáng một ngôi trường
và Nụ cười. Hát kết hợp vận động theo nhạc. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo
phách, nhịp, tiết tấu
3.Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, yêu truyền thống tốt đẹp của
quê hương, có mối quan hệ hịa bình hợp tác trên thế giới.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Đàn ócgan, SGK âm nhạc 9, Câu hỏi chơi Rung chuông vàng
2. Học sinh:
- SGK môn âm nhạc lớp 9, vở ghi bài, bảng con, phấn trắng
- Thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
Nội dung I
I. Hoạt động ôn tập
và đánh giá
1.Tổ chức trị chơi “Rung Chng Vàng”
- GV trình chiếu, hoặc treo câu hỏi cho hs trả lời, tổ
chức cho hs chơi trò chơi, những bạn lọt vào câu hỏi
cuối cùng là những bạn được khen và thưởng.
Câu hỏi
Câu hỏi 1. Trong những bài hát dưới đây, bài hát nào
là sáng tác của nhạc sĩ Hồng Lân?
A. Màu mực tím
B. Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác
C. Tre ngà bên Lăng Bác
D. Cánh én tuổi thơ
Hướng dẫn đánh giá: Đáp án B. Từ rừng xanh cháu