Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

topik 8a12 tiếng hàn quốc nguyễn văn hiền thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.43 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 9</b>



<i><b>Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>TẬP ĐỌC </b>


<b>THƯA CHUYỆN VỚI MẸ</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


- Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu những từ mới trong bài


Hiểu nội dung: Cơng ớc mơ trở thành thợ rèn để giúp mẹ kiếm sống. Cơng thuyết phục mẹ đồng
tình với em, khơng xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ


ớc của Cơng là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- GDKNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; thơng lợng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Tranh minh hoạ bài học.
<b> III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. kiÓm ra bài cũ 5</b>


- Đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh v tr li cõu hi


sgk


<b>2. Dạy bài mới 28’</b>
a/ Giíi thiƯu bµi



b/ H ớng dẫn HS luyện đọc .
+ Bi ny chia lm my on?


Đoạn 1: Từ đầu một nghề kiếm sống
Đoạn 2: Phần còn lại


+ GV đọc diễn cảm cả bài
c, Tìm hiểu bài


- Cơng xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
- Mẹ Cơng nêu lí do phản đối nh thế nào?
- Cơng thuyt phc m bng cỏch no?


- Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cơng
* Nêu ý nghĩa cđa chun


d. H ớng dẫn HS đọc diễn cảm


- HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu
biểu trong bài


Đoạn sau: “ Cơng thấy nghèn nghẹn.... cây bơng”
GV đọc mẫu


Thi đọc


<b>3/ Cđng cè - dặn dò 2</b>
- Nêu ý nghĩa của bài



Chuẩn bị bài sau: Đièu ớc của vua Mi - Đát


- 2 HS tiếp nối nhau đọc


+ 1HS khá đọc bài
2 đoạn:


+ HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
+ HS luyện đọc theo cặp


+ 1, 2 em đọc cả bài
-hs nghe


- 1HS đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm


+ Cơng thơng mẹ vất vả, muốn học một
nghề để kiếm sống, đỡ đần mẹ


- HS đọc lớt đoạn cịn lại


+ MĐ cho là Cơng bị ai xui: Mẹ bảo nhà
C-ơng dòng dõi quan sang, bố CC-ơng sẽ không
chịu...


- Cng nm tay mẹ, nói mẹ lễ phép những
lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ
có những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng
bị coi thờng


+ Cách xng hô: đúng thứ bậc trong gia


đình, Cơng xng hơ với mẹ lễ phép, kính
trọng....


- HS nªu


+ 3 HS đọc tồn truyện theo cách phân vai


- HS đọc theo nhóm 3


- Vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp


<b>TOÁN</b>


<b>HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>


<b>I/Mục tiêu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II/Chuẩn bị</b>: Thước thẳng và e ke


<b>III/Các họat động dạy và họ</b>c


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1/ Giới thiệu bài mới</b> 1’


2<b>/GT hai đường thẳng song so</b>ng 12’


-Vẽ hình chữ nhật :ABCD kéo dài về 2 phía 2 cạnh đối diện
nhau như sgk


-Hai đường thẳng AB và CD là 2 đường thẳng song song với


nhau


-Tương tự, kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía ta cũng có AD
và BC là 2 đường thẳng song song với nhau


-Liên hệ các hình ảnh 2 đường thẳng song song ở xung quanh
ta


Vẽ lên bảng


A B
C D


<b>3/Thực hành:20’</b>


BT1/51


BE // AG và // CD
BT3/51


a/nêu tên cặp cạnh // với nhau
b/nêu tên cặp cạnh với nhau


<b>4/NX-dặn dò 2’</b>


Về nhà thực hiện tìm các cặp cạnh // với nhau trong thực tế


NX 2 đường thẳng // thì khơng
bao giờ gặp nhau



Hs quan sát hình sgk


1 em đọc yc bt
Hs làm miệng
Cả lớp nx
QS hình sgk
HĐ2


Cả lớp nx


<b>ChÝnh t¶ (NGHE – VIẾT)</b>


<b>THỢ RẩN</b>


<b>I. Mục đích u cầu</b>


- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn


- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu l hay n
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1</b>


<b> /Kiểm tra bài cũ : 5’</b>


GV đọc: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu, khiêng vác


<b>2. Dạy bài mới 28’</b>


a/ Giíi thiƯu bµi


b/ H ớng dẫn HS nghe - viết
- Gv đọc toàn bài thơ Thợ rốn
Ging t: quai, tu


+ Bài thơ cho em biết gì vỊ ngêi thỵ rÌn?


GVHDHS viết bảng con những tiếng ( từ ) dễ lẫn
GV đọc: giữa, nghề, quai, diễn kịch, nghịch, già trẻ
GV nhắc HS: ghi tên bài thơ vào giữa dòng


- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong
câu


- GV đọc lại tồn bộ bài chính tả 1 lợt
- GV chấm 7 - 10 bài


GV nhËn xÐt chung


- 2 HS viÕt b¶ng - c¶ líp viÕt giÊy nh¸p


- Chú ý theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại bài thơ


- Sự vất vả và niềm vui trong lao động của
ngời thợ rèn



- 1 sốHS viÕt b¶ng - lớp viết nháp
- HS gÊp SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c/ H íng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi tËp 2a


- Gv dán 2 tờ phiếu , mời 2 nhóm lên báng thi tiếp
sức


<b>3/ Củng cố - dặn dò: 2</b>


+ Yêu cầu HS nhắc nội dung cần ghi nhớ....
Về nhà học thuộc lòng những câu thơ
* Nhận xét tiết học


- HS soát lỗi
- HS đổi vở soát lỗi


- 2 HS nêu yêu cầu của bài


HS c thm yờu cu của BT, suy nghĩ, làm
bài vào vở


- 2 nhóm lên bảng làm bài vào phiếu
* Đại diện nhúm c kt qu


Cả lớp và GV nhận xét


- Vài HS đọc lại những câu thơ của Nguyễn
Khuyến



<b>KHOA HỌC</b>


<b>Phßng tránh tai nạn đuối nớc</b>


<b>I.</b>


<b> Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể:</b>


- K tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hặoc đi bơi.


- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nớc và vận động các bạn cùng thực hiện.


- GDKNS: + Kỹ năng phân tích và phán đốn những tình huống có nguy c dn n tai nn ui
nc.


+ Kỹ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
<b>II. Đồ dùng dạy - học : </b>


Hình trang 36, 37, SGK
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


1.Kiểm tra bài cũ: 5 + Khi bị bệnh cần ăn, uống
nh thế nào ?


+ Nêu cách pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nớc
cháo muối



2. B i m<b></b> <b>i </b>:28


a/Gii thiu bi ghi u bi.


b/Hình thành kiến thức bµi míi


Hoạt động 1: Biện pháp phịng chống tai nạn đuối
n-ớc.


+ Nên và khơng nên làm gì để phịng tránh đuối nớc
trong cuộc sống hàng ngày.


GV kÕt luËn:


- Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối. giếng nớc
phải xây thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể nớc phải
có nắp đậy.


- Chấp hành tốt các qui định về an tồn khi tham gia
các phơng tiện giao thơng đờng thuỷ. Tuyệt đối không
lội qua suối khi trời ma, lũ, giông bão.


Hoạt động 2: một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc khi
bơi.


Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp


Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có nguời lớn và
phơng tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi


khu vực bơi.


Hoạt động 3: Đóng vai.


- GV Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em
thảo luận và tập cách ứng xử phòng tai nạn sơng nớc
Bớc 2: Làm việc theo nhóm


Bíc 3: Lµm việc cả lớp
<b>4. Củng cô, dặn dò 2</b>
* Nhận xét tiết học


- 1 HS trình bày.
- 1 HS trình bày


- Thảo luận CH bên


- Đại diện các nhóm lên trình bày


Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày


- C¸c nhãm chó ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Lun tiÕng viƯt</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Rèn kĩ năng đọc đúng cho Hs


- Giúp Hs ụn luyn v Chớnh t


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Rốn đọc cho Hs: </b>15 phỳt.


- Gv yêu cầu Hs đọc lại các bài Tập đọc đã học trong tuần
- Hs đọc thầm, đọc theo chỉ định của Gv


<b>2. Ơn luyện về Chính tả</b> : <b>Ơn về cách viết l ,n, uôn, uông</b>


- Gv yêu cầu Hs làm bài tập chính tả sau đó chữa bài .


- Giải thích nội dung, ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ đó.


- Hs đọc thuộc lịng các câu thành ngữ chép lại các câu thành ngữ vào vở


<b> Bài tập: Điền vào chỗ chấm l, n uôn hay uông:</b>


a) Một bếp ...ửa chờn vờn sương sớm
Một bếp ..lửa ấp iu ...ồng đượm
Cháu thương bà biết mấy ..ắng mưa
Rồi sớm rồi chiều ..ại bếp ..ửa bà nhen
Một ngọn ..ửa ..lịng bà ..n ủ sẵn
Một ngọn ..lửa chứa ..iền tin dai dẳng.


<i> Theo BẰNG VIỆT </i>


<i>( </i>Thứ tự các chữ cần điền là: l, l, n, n, l, l, l, l, l, l, n<i> ) </i>



b) - Cha m... con hay, thầy m.... trò khá.
- Một mặt người bằng mười mặt r...
- Lên thác x... nghềnh.


- Mất bò mới lo làm ch...


- Người b.... cảnh có vui đâu bao giờ.
- Thà m.... cịn hơn khơng.


<i>( </i>Thứ tự các vần cần điền là: uôn, uôn, uông, uông, ng, n, n)


<b> 3.Cđng cè.</b>


NhËn xÐt tiÕt häc.




<b>Lun to¸n</b>


<b>I. Mơc tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Củng cố kỹ năng v hai đường thảng vng góc, hai đường thẳng song song
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- VBT, Bài tập tốn 4


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ơn về vẽ hai đường thảng vng góc, hai đường thẳng song song</b>



- Gv yêu cầu Hs nhắc lại các cách vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song.
<b>2. Ôn luyện về giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó</b>


Hs nhắc lại các cách giải bài tốntìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó


<b> 3. Thực hành:</b>


- Hs làm bài trong VBT (10 ph)


- GV ra đề và hớng dẫn học sinh giải


Hai phân xưởng làm được 1800 sản phẩm . Phân xưởng thứ nhất làm được ít hơn phân xưởng
thứ hai 180 sản phẩm . Hỏi mỗi phân xưởng làm được bao nhiêu sản phẩm ?


<b>Yêu cầu:</b>


<b>- </b>Hs phải xác định được bài toán thuộc dạng tốn gì.
- Hs chỉ ra đâu là tổng, đâu là hiệu.


- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để tóm tắt bài toán
- Hs giải – nhận xét


Phân xưởng thứ nhất làm được số sản phẩm là:
( 1800 – 180 ) : 2 = 810 ( sản phẩm )
Phân xưởng thứ hai làm được số sản phẩm là:


810 + 180 = 990 (sản phẩm )
Đáp số : 810 ( sản phẩm )


990 (sản phẩm )



<b>3.Cñng cè.</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010
<b>THỂ DỤC</b>


<b>ĐỘNG TÁC CHÂN</b>



<b>TRÒ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI”</b>



<b>Mục đích - Yêu cầu: </b>


+ Ôn 2 động tác vươn thở và tay


+ Học động tác chân


+ Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:


2. Phổ biến bài mới
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyên môn:


6 - 10’



GV kiểm tra sỉ số


- GV phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học
HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân
Trò chơi: Diệt các con vật có hại


Đội hình 4 hàng
ngang


II. CƠ BẢN:
1. Ôn bài cũ:
2. Bài mới:


( Ghi rõ chi tiết các
động tác kỹ thuật )


18-22’


13-15’ a. Ôn động tác vươn thở và động tác tay
Học động tác chân


GV nêu tên và làm mẫu động tác


GV vừa tập chậm từng nhịp vừa phân tích cho
HS theo dõi


- Tập 2- 3 lần,
mỗi động tác 2*8
nhịp



- 4 -5 lần, mỗi lần
2*8 nhịp


3. Trò chơi vận
động (hoặc trò chơi
bổ trợ thể lực)


HS thực hiện tập động tác chân


Tập phối hợp 3 động tác vươn thở tay, chân
- Lần 1 GV hô cho cả lớp tập


- Lần 2 Cán sự lớp vừa tập vừa hô
- Lần 3 Cán sự lớp hơ cho cả lớp tập
b. Trị chơi “Nhanh lên bạn ơi”
III. KẾT THÚC:


1. Hồi tỉnh: (Thả
lỏng)


2. Tổng kết giờ học:
(Đánh giá, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài
tập về nhà


4 - 6’
1’
1 - 2’



Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng
- Đi thường và vỗ tay hát


- GV cùng HS hệ thống bài học
Về nhà tập lại 3 động tác vừa học


<b>TOÁN</b>


<b>VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với một đường thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của một hình tam giác.


<b>II.Đồ dùng dạy- học </b>


-Thước kẻ và thước ê ke


<b>III.Các hoạt động dạy-học</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1/Bài cũ:5’</b>


<b>-</b>Nêu tên các cặp cạnh song songnhau, trong hình sau:
A B


D C


<b> 2/Bài mới: 12’</b>



a/Giới thiệu bài


b/Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vng góc với một đường thẳng cho trước


-Thực hiện các thao tác như SGK, vừa thao tác vừa nêu
cách vẽ cho hs quan sát(Từng tr/ hợp).


-Cho hs thực hành vẽ


+Y/c hs vẽ đường thẳng AB bất kì. Lấy điểm E trên
đường thẳng AB (hoặc ngoài đường thẳng AB).Dùng ê
ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vng góc
với AB


c.HD vẽ đường cao của hình tam giác


-Vẽ hình tam giác ABC lên bảng. Y/c hs đọc tên hình
tam giác đó


-Gọi hs vẽ đường thẳng đi qua A và vng góc với
cạnh BC của tam giác ABC tại điểm H.


-Nêu : Ta gọi AH là đường cao của tam giác ABC. Vậy
đường cao của tam giác là gì?


-Y/c hs vẽ đường cao hạ từ đỉnh B vạ đỉnh C của tam
giác ABC



-Một hình tam giác có mấy đường cao?


<b>3/Thực hành 20’</b>


<b>Bài 1:</b>


-Y/c hs vẽ vào vở, 3hs lên bảng vẽ 3 trường hợp
và nêu cách thực hiện


<b>Bài 2:</b>


-Bài tập yêu cầu ta làm gì?


-Cho hs xác định đường cao AH đi qua đỉnh nào và
vng góc với cạnh nào của tam giác ABC


-Y/c hs tự làm bài , 3 hs lên bảng vẽ trong 3 trường hợp


<b>4/Củng cố-Dặn dò 2’</b>


-Nhận xét giờ học


-Dặn hs về nhà CBB:Vẽ hai đường thẳng song song


-Đọc lại đề.


-Theo dõi GV HD trong từng trường hợp
-Tập vẽ đường thẳng đi qua một điểm à
vng góc với một đường thẳng cho


trước trong vở nháp.


-Hình tam giác ABC.


-1hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vở nháp.
-Đường cao của hình tam giác chính là
đường thẳng đi qua một đỉnh và vng
góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
-Có 3 đường cao.


-Vẽ đường thẳng di qua điểm E và
vng góc với đường thẳng CD
-Vẽ vào vở


-Nhận xét bài làm trên bảng.


-Vẽ đường cao của tam giác ABC trong
mỗi trường hợp .


-AH đi qua đỉnh A và vng góc với
cạnh BC của tam giác ABC


-Làm bài


-Nhận xét bài trên bng


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>M rng vn t: c m</b>


<b>I. Mc đích, yêu cầu</b>


- củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.
- Hiểu ý ngha mt s cõu thuc ch im


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm bài tập 2, 3
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1/ Giíi thiƯu bµi 1’</b>


<b>2/ H íng dÉn HS lµm bµi tËp 32</b>
Bài tập 1


GV phát phiếu cho 4 HS
GV chốt lại:


+ Mơ mộng: mong mỏi và tởng tợng điều


- 2 HS nêu yêu cầu của bài


- HS c thầm bài: Trung thu độc lập tìm từ đồng
nghĩa với từ ớc mơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mình mong mỏi sẽ đạt đợc trong tơng lai
+ Mong ớc: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp
trong tơng lai



Bµi tËp 2:


GV phát phiếu cho các nhóm
GV và cả lớp nhận xÐt


Bµi tËp 3:


GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4


GV mời HS phát biểu ý kiến
Bài tập 5:


Gv gỵi ý


Gv bổ sung để có ý nghĩa đúng
<b>3/ Củng c - dn dũ 2</b>


Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
Về nhà xem trớc tiết LTVC: Động từ


HS phát biểu ý kiến


- 2 HS nêu yêu cầu của bài


HS thảo kuận nhóm thống kê vào phiếu


i diện mỗi nhóm dán bài lên bảng lớp kết hợp
đọc kết quả



... íc: íc m¬, íc mn, íc ao, íc mong, íc väng
...m¬: m¬ íc, m¬ méng, m¬ tëng


- 2 HS nêu yêu cầu của bài


HS các nhóm tiếp tục làm bài trên phiếu
Đại diện nhóm trình bày kết quả


Cả lớp nhận xét
- Hs làm vào vở


- 1 HS nêu yêu cầu của bài


HS tng cp trao đổi - mỗi em nêu 1 ví dụ về 1
loại ớc mơ


- 1 HS đọc yêu cầu của bài


- 1 HS đọc nội dung bốn thành ngữ
- Từng cặp trao i


- HS trình bày cách hiểu thành ngữ


<b>O C </b>


<b>TiÕt kiÖm thêi giê (TiÕt 1)</b>


<b>I . Muc tieu:</b>


Học xong bài này, học sinh có khả năng:



- Hiểu đợc thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.


- GDKNS: + Kỹ năng xác định giá trị của thi gian l vụ giỏ.


+ Kỹ năng lập kế hoạch làm việc, học tập sử dụng thời gian hiệu quả.
+ Kỹ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và cuộc sống hàng ngày.
+ Kỹ năng bình luận, phê phán việc lÃng phí thời gian.


<b>II.Tài liệu, ph ơng tiện :</b>


- Bộ thẻ màu: xanh, đỏ, trắng.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1, Giíi thiƯu bµi: 1’</b>


<b>2, KĨ chun: “ Mét phót” 10’</b>
- GV kĨ chun


- Tỉ chøc cho HS th¶o ln theo nhãm néi dung c©u
hái SGK.


- GV: Một phút đều đáng quý. Chúng ta phải biết
tiết kiệm thời giờ.


<b>3, Bµi tËp : 20’</b>


Bµi tËp 2: - Tỉ chøc HS th¶o ln nhãm 4.



- u cầu: Mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.
- GV kết luận chốt lại cỏch lm ỳng.


Bài tập3:


- GV đa ra lần lợt các ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ ý
kiến của mìmh thông qua màu sắc thẻ.


- Nhận xét


- GV kt luận: Việc làm đúng: d, việc làm sai: a, b,
c.


- Chó ý nghe kĨ


- HS th¶o ln theo nhãm và trả lời các câu
hỏi SGK


- HS thảo luận nhóm 4.


- Các nhóm thảo luận nêu cách xử lí t×nh
hng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Ghi nhí: SGK


<b>4. Hoạt động ni tip. 2</b>


- Liên hệ bản thân về việc sử dụng thời giờ.
- Lập thời gian biểu của bản thân.



- Chuẩn bị bài sau


- HS nêu ghi nhớ sgk.
- HS nêu


<b>âm nhạc</b>


<b>ễn Bi Hỏt: TRấN NGA TA PHI NHANH</b>


<b>Tp c Nhạc: TĐN Số 2</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS thể hiện đúng giai điệu và hát thuộc lời ca, thể hiện sắc thái của bài.. Trình bày bài hát
theo cách đối đáp.


- HS đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số 2. Đọc nhạc kết hợp gõ phách.


<b>II. Chuẩn bị của GV: </b>


- Bảng phụ chép bài TĐN số 2.


<b>III</b>. <b>Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1 – Bài cũ:</b>


<b> </b>Bài hát “<i>Trên ngựa ta phi nhanh</i>” do nhạc sĩ nào sáng tác?
Gọi 1- 2 hs thực hiện bài hát đó?


<b>2 – Bài mới:</b>



<b>HĐ của Gv</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV treo tranh
GV hướng dẫn


<b>Hoạt động 2</b>


GV thực hiện
GV hỏi
GV chỉ định
GV thực hiện


GV hướng dẫn
- GV đàn
GV chỉ định


<i><b>Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh</b></i>


- GV treo tranh cho hs quan sát và nhận ra bài hát.
HS hát với tốc độ: Hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải
- GV chỉ định một số em trình bày và sửa những chổ
các em hát chưa đúng


- GV cho cả lớp đứng dậy cùng thực hiện.
- Cho luyện tập nhiều lần theo nhóm tổ.


- Cho một vài nhóm tiêu biểu lên bảng biễu diễn



<i><b> * Tập đọc nhạc.</b></i>


- GV treo bảng phụ có bài tập đọc nhạc số 2.
- ? Em nào có thể nói tên nốt nhạc trong bài TĐN?
- GV chỉ vào từng nốt cho cả lớp đọc


<i>* Luyện tiết tấu:</i>


- GV viết tiết tấu ở bảng và cho học sinh nói tên hình
nốt: Đen, đen, đen, đen, đen, đen, trắng


- GV gõ mẫu và cho hs gõ lại. Sau đó gv cho cả lớp
vừa gõ tiết tấu vừa đọc tên nốt của bài nhạc.


<i>* Đọc cao độ</i>


? Em nào có thể nói thứ tự các nốt nhạc trong bài tập từ
thấp đến cao ?


- GV viết các nốt nhạc có trong bài theo thứ tự từ thấp
đến cao


- HS luyện giọng theo thang âm 4 nốt Đ, R, M, S
* Tập đọc từng câu


- GV đàn câu thứ nhất hai lần cho hs nghe và sau đó
đọc nhẩm theo tiếng đàn.


HS ghi bài
HS quan sát


HS thực hiện
Nhóm, tổ thực
hiện


HS quan sát
Cá nhân thực
hiện


HS quan sát
Nghe và thực
hiện lại


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV thực hiện
Sửa sai


GV chỉ định


- Gọi mốt vài hs đọc lại câu 1 cho cả lớp cùng nghe
- Tập câu thứ hai tương tự như câu 1


* Đọc cả bài


- GV bắt nhịp cho cả lớp cùng thực hiện bài TĐN
- GV sửa sai những chỗ các em chưa đọc được.
-Ơn luyện theo nhóm, tổ, cá nhân.


* Kết hợp hát lời ca.



- GV đệm đàn cho cả lớp đọc nhạc lần 1 và hát lời ca
lần 2


<i><b>* Củng cố – kiểm tra</b></i>


- Gv cho cá nhân đọc, hát lời kết hợp gõ đệm
- Cả lớp thực hiện


Cả lớp thực hiện


Cá nhân thực
hiện


<b> Thứ 4 ngày 13 thỏng 10 năm 2010</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>Điều ớc của vua mi - đát</b>


<b>I. </b>


<b> Mục đích, yêu cầu</b>


1/ Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh
hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi - đát. Đọc phân biệt lời các nhân vật.


2/ HiÓu nghÜa các từ mới:


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngời.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


Tranh minh ho bi c trong SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


1/ Kiểm tra bài cũ: 5’
Đọc bài Tha chuyện với mẹ
- Cơng xin học nghề để làm gì?
2. Dạy bài mới: 30’


a/ Giới thiệu bài:( Dùng tranh gii thiu )
b, Luyn c


Bài chia làm mấy đoạn?


GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giảng từ: phép
màu, quả nhiên, khủng khiếp, phán


GV c mu ton bi HD cách đọc
c, Tìm hiểu bài: Đoạn 1


+ Vua Mi - đát xin thần Đi - ô - ni - dốt điều
gì?


+ Thoạt đầu, điều mơ ớc đợc thực hin tt p
nh th no?


Đoạn 2


Vua Mi ỏt nhận ra sự khủng khiếp của điều
-ớc. Tại sao vua Mi - đát phải xin thần Đi - ô -


ni - đốt lấy lại điều ớc?


+ Vua Mi - đát đã hiểu đớc gì?
* Nêu ý nghĩa câu chuyện?
d, Hớng dẫn đọc diễn cảm


GV chọn 1 đoạn đọc diễn cảm: Đoạn “ Mi - đát
bụng đói cồn cào....ớc muốn tham lam” và đọc
mẫu


- 2 HS tiếp nối nhau đọc


- 1 HS đọc toàn bài
...3 đoạn


- HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn ( 2, 3 lợt)
- HS đọc theo cặp


- 1,2 HS đọc bài


HS đọc thành tiếng đoạn 1


- Vua Mi - đát xin thần làm cho mọi vật mình
chạm vào đều biến thành vàng


- Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả
táo, chúng đều biến thành vàng....


HS đọc thầm đoạn 2



- ....vua khơng thể ăn uống đợc gì, tất cả thức ăn
thức uống vua đụng vào đều bién thành vàng
- Hạnh thức không thể xây dựng bằng ớc mun
tham lam


HS nêu ( vài HS nhắc lại)


- 3 HS đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai
* HS đọc theo nhóm theo cách phân vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV theo dõi uốn nắn
<b>3/ Củng cố, dặn dò 2</b>


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Về nhà xem trớc bài: Ông trạng thảdiều


HS nêu


<b>Toán</b>


<b>V HAI NG THNG SONG SONG</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


Giúp HS biết vẽ một đờng thẳng đi qua một diểm và song song với một đờng thẳng cho trớc. ( bằng
thớc kẻ và ê ke ).


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


Thớc kẻ và ê ke ( cho GV và cho HS ).
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>



<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị. 5’</b>


GV cho sẵn các hình tam giác ABC. Yêu cầu
học sinh vẽ đờng cao AH


<b>2. Bµi míi. 33’</b>


a/Gi ới thiệu bài ,ghi đầu bài.


b/Hdẫn vẽ hai đường thẳng song song .


Vẽ đờng thẳng CD đi qua điểm E và song song
với đờng thẳng AB cho trtớc.


GV nêu đề bài toán rồi hớng dẫn và thực hiện vẽ
mẫu trên bảng ( theo từng bớc vẽ nh SGK. )
c. Thực hành:


Bài 1: ( củng cố cách vẽ 2 đờng thẳng song song
).


- GV vẽ đờng thẳng CD và điểm M ( nh SGK lên
bảng ).


GV chèt l¹i


Bài 2 ( củng cố cách vẽ hai đờng thẳng song


song )


GV yªu cầu HS nêu - Gnhận xét


Bi 3: ( cng c cách vẽ đờng thẳng song song,
vẽ đờng thẳng vuông gúc ).


<b>3. Củng cố - dặn dò: 2</b>


* Về nhà xem tríc bµi thùc hµnh.
* GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- 1 HS lên bảng vẽ đờng cao.
- GV và cả lớp nhận xét.


- HS quan s¸t chi tiÕt c¸c thao tác của GV


- 2 HS nêu yêu cầu của bài.


- HS tự vẽ đờng thẳng AB qua M và song song
vi ng thng CD.


- 1 HS lên bảng vẽ ( kiểm tra bằng ê ke )
Cả lớp và GV nhËn xÐt.


- 2 HS đọc nội dung của bài.


- HS làm bài ra nháp, 1 HS lên bảng lớp làm bài
( nêu miệng cách vẽ ).



- Trong tứ giác ADCB có cặp cạnh AD và BC
song song với nhau; cặp cạnh AB và CD song
song với nhau.


- 1 HS đọc nội dung bài tập.


HS lµm vµo vë, 1 HS lên bảng thực hành


T giỏc ABED cú 4 gúc vuụng - ú l hỡnh ch
nht.


Cả lớp và GV nhận xét.


<b>tập làm văn</b>


<b>luyn tp phỏt trin cõu chuyn</b>


<b>I. Mc ớch, yờu cu</b>


Dựa vào trích đoạn yết Kiêu và gợi ý SGK, biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Tranh minh hoạ trích đoạn b của vở kịch Yết Kiêu trong SGK


- 1 tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- KĨ chun ở vơng quốc Tơng Lai theo trình tự thời
gian; Kể theo trình tự không gian



- Em nào có thể nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách
kể chuyện


<b>2. Dạy bài mới</b> <b>: 30</b>


a/ Giới thiệu bài: (Dïng tranh giíi thiƯu qua vỊ t
Kiªu)


b/ Híng dÉn làm bài tập
Bài tập 1


GV c din cm


+ Cảnh 1 có những nhân vật nào?
+ Cảnh 2 có những nhân vật nào?
+ Yết Kiêu là ngời nh thÕ nµo?


+ Những sự vật trong hai cảnh của vở kịch đợc diễn
ra theo trình tự nào?


Bµi tËp 2


GV yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu của bài


+ GV mở bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn trên bảng
lớp, nêu câu hỏi:


- C©u chun “ Ỹt Kiêu kể nh gợi ý trong SGK là
kể theo trình tự nào?



( GV đa phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể lên bảng)
- Những lu ý về cách kể: ( GV nªu)


GV cïng HS nhËn xÐt...
<b>3/ Cđng cè - dặn dò 2</b>
* Nhn xét giờ học


- 2 HS


- HS ph¸t biĨu
- Chó ý


- 2 HS nối tiếp nhau đọc văn bản kịch
- Ngời cha và Yết Kiêu


- Nhà vua và Yết Kiêu


- Căm thù bọn giặc xâm lợc, quyết chí diệt
giặc


- Theo trỡnh t thi gian. S việc giặc
Nguyên xâm lợc nớc ta, Yết Kiêu xin cha
lên đờng đánh giặc diễn ra trớc. Sau đó
mới đến cảnh Yết Kiêu đến kinh đô Thăng
Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.


- 2 HS tiếp nhau đọc nội dung bài tậ
- Theo trình tự khơng: Sự việc diễn ra ở
kinh đô Thăng Long xảy ra sau lại đợc kể


trớc sự việc diễn ra ở quê hơng Yết Kiêu


* 1 HS giái lµm mÉu chun thĨ 1 lời thoại
từ ngôn ngữ kịch sang lời kể


- HS đọc thầm mẫu trên bảng
- HS thực hành kể chuyện theo cặp
- HS thi kể chuyện trớc lớp


- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể đúng
yêu cầu, hp dn nht


- HS phát biểu


<b>KHOA HC </b>


<b>Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ</b>


<b>I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức vÒ:</b>


- Sự trao đổi chất của cơ thể ngời với mụi trng


- Các chất dinh dỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng


- Cỏch phũng trỏnh bnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng ,bệnh lây qua đờng tiêu hoá
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của HS trong tuần qua
- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề “Con ngời và sức khoẻ”
<b>III. Hoạt động dạy - học </b>



<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi 1’</b>
<b>2.H</b>


<b> ướng dẫn ơn tập: 32’ </b>


Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng? - GV
sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho
từng HS lên bốc thăm trả lời câu hỏi


GV theo dõi- sửa chữa cho HS
Hoạt động 2: Tự đánh giá


- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trênvà chế
độ ăn uống của mình trong tuần tự đánh giá:
- Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng
xuyên thay đổi mún cha?


- HS lần lợt lên bốc thăm và trả lời câu hỏi
- HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung


Hs làm việc cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động
vật và thc vt cha?


- ĐÃ ăn thức ăn có chứa các loại vi- ta- min và
chất khoáng cha?



Làm việc cả lớp


- GV có thể đa ra các lời khuyên thay thế
<b>3. Củng cố, dặn dò 2</b>


* Nhận xét tiết häc


uống của mìnhtrong tuần và tự đánh giá theo
các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên
cnh


- Một số HS trỡnh bày kết quả làm việc cá nhân


<b>Kể chuyện</b>


<b>K chuyn c chng kin hoc tham gia</b>


<b>I. </b>


<b> Mục đích, yêu cầu</b>
1/ Rèn kĩ năng nói:


HS chọn đợc một câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, ngời thân


BiÕt s¾p xÕp các sự việc thành một câu chuyện v trao dổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
2/ Rèn kĩ năng nghe:


- Chm chỳ nghe bn k, nhn xột đúng lời kể của bạn


3/ GD KNS: Thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực; đặt mục tiêu; kiên định.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1/ Giíi thiƯu bµi 1’</b>


<b>2/ H íng dÉn HS kĨ chun 12’</b>


GV g¹ch: KĨ chun vỊ mét ớc mơ của em
hoặc của bạn bè, ng ời thân


- GV dán tờ phiếu ghi 3 hớng xây dựng cốt
truyện


- Đặt tên cho câu chuyện


Gv dỏn lờn bảng dàn ý kể chuyện để HS chú ý
khi kể


<b>3/ Thực hành kể chuỵên 20</b>
a, Kể chuyện theo cặp


b, Thi kĨ chun tríc líp


GV dán lên bảng tiêu chuẩn ỏnh giỏ bi k
chuyn


Gv ghi lên bảng những em tham gia thi kể, tên
câu chuyện của các em


GV HD cả lớp nhận xét


<b>4/ Củng cố - dặn dò 2</b>
* NhËn xÐt tiÕt häc


- Chó ý


- 1 HS đọc đề bài trong SGK và gợi ý 1( yêu cầu
của đề bài)


- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2 ( các hớng xây
dựng cốt truyện và ví dụ “M”


C¶ líp theo dâi trong SGK


- HS tiếp nối nhaunói đề tài kể chuyện và hớng
xây dựng cốt truyện của mình


- 1 HS đọc gợi ý 3 ( Đặt tên cho câu chuyện )
HS suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện về ớc mơ
của mình, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến


- Tõng cỈp kể cho nhau nghe về mơ ớc của mình
- Vài HS kể trớc lớp


- cả lớp nhận xét bình chọn


<b>Kỷ thuËt</b>


<b>KHÂU ĐỘT THƯA</b>

<b>(tiết 2)</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>



- Hs bết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Mẫu đường khâu đột thưa .


- 1 mảnh vải 20x 30 cm , len hoặc sợi .
- Kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1.Ổn định tổ chức (1’)</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


<b> </b>Kiểm tra ghi nhớ, dụng cụ học tập .


3.B i m i

à



<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>Hoạt động 1:</b> làm việc cá nhân


*Mục tiêu: Hs thực hành khâu mũi đột thưa .
*Cách tiến hành:


- Yêu cầu hs nhắc lại phần ghi nhớ và các thao tác khâu đột thưa .
- Hướng dẫn những điểm cần lưu ý khi khâu mũi đột thưa.



- Nêu thời gian khâu


*Kết luận: Nêu ghi nhớ sgk


<b>Hoạt động 2:</b> làm việc theo nhóm


*Mục tiêu: Đánh giá kết quả sản phẩm
*Cách tiến hành:


- Gv cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
*Kết luận: Ghi điểm và kết quả của hs


<b>IV. NHẬN XÉT:</b>


- Củng cố, dặn dò.


- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả
thực hành của học sinh vá tuyên dương.


Chuẩn bị bài sau: đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ như sgk.


Hs nhắc lại
Lắng nghe


Hs thực hành khâu .


Các nhóm đánh giá


<b>Lun tiÕng viƯt</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Rèn kĩ năng tích lũy và sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm <i>Trên đơi cánh ước mơ Ơn về </i>Danh từ
chung và danh từ riêng; cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngồi. Từ ghép từ láy.


<b>II. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Gv hệ thống lại phần lý thuyết</b> về Danh từ chung và danh từ riêng; cách viết tên người, tên
địa lí Việt Nam và nước ngoài. Từ ghép từ láy.


<b>2. Thực hành :</b>


<b>Bài 1: Ý nào dưới đây viết đúng các danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lí Việt Nam?</b>


A, Quách Tuấn Lương, Cù chính Lan, Hồ Bình.
B, Qch Tuấn Lương, Cù Chính Lan, Hồ Bình.
C, Qch – tuấn - lương, Cù Chính Lan, Hồ Bình


<b>Bài 2 : Tập hợp từ nào dưới đây là những từ láy:</b>


A/ Sung sướng, bờ bãi, tham lam.
B/ Cồn cào, tham lam, mong ước.
C/ Sung sướng, tham lam, khủng khiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a, Hai từ ghép có nghĩa tổng hợp: ...
b, Hai từ ghép có nghĩa phân loại: ...


<b>3.Cđng cè.</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.



<b>Lun to¸n</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố kỹ năng thực hiện cng, tr có nhớ và không có nhớ với các số tự nhiên có bốn, năm,
sáu chữ số.


- Giỳp Hs ụn luyn về giải bài tốntìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó


- Ơn luyện chuẩn bị cho thi KTĐK lần I


<b>II. Hoạt động dạy học</b>


1. Hs làm bài trong VBT (10 ph)


2. GV ra đề và hớng dẫn học sinh từng bài: ( 40 phỳt)
<b> Baứi 1.</b>

Vieỏt vaứo choó chaỏm ( theo maóu ) :



<b>Viết số</b> <b>Đọc số</b>


12 643 558 Mười hai triệu sáu trăm bốn mươi ba nghìn năm trăm năm mươi tám
a)


……… Mười chín triệu hai trăm linh năm nghìn sáu trăm bảy mươi mốt
254 075 b) …..


c)


……… Một trăm năm mươi sáu triệu bảy trăm tám mươi chín nghìn khơng trămmười hai
5 009 512 d)………..………



<b>Bài 2</b>. Đặt tính rồi tính :


a) 25672 + 24 315 b) 461349 – 284 638 c ) 126 x 8 d) 702 :9


<b>Bài 3</b> : Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống :


a) 4 giờ 47 phút = 447 phút

º

b) 1 tấn 6kg = 1006 kg º


<b>Bài 4.</b> Khoanh vào trước chữ đặt trước câu trả lời đúng :
a) Giá trị của chữ số 8 trong số 548762 là :


A. 80000 B. 8000 C. 800 D. 8
b) Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 6 tạ4 kg = … kg là :


A. 64 B. 640 C. 604 D. 6400


<b>Bài 5 : </b>Tìm số trung bình cộng của các số : 36 ; 42 và 57


Số trung bình cộng của 36, 42 và 57 là : ………


<b> Bài 6</b> : Trong hình bên, cho biết các hình tứ giác ABEG, ACDG, BCDE đều là hình chữ nhật.
a) Đoạn thẳng BE song song với những đoạn thẳng : .


b) Đoạn thẳng BE vng góc với những đoạn thẳng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

G E D
3.Cñng cè.


NhËn xÐt tiÕt häc



<b> </b>


<i><b>Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Thể dục</b>


<b>NG TÁC LƯNG, BỤNG</b>



<b>TRỊ CHƠI: “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI”</b>


<b>Mục đích - Yêu cầu: </b>


+ Ôn động tác vươn thở, tay và chân


+ Học động tác lưng, bụng


+ Trị chơi: “Con cóc là cậu ông trời”


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐL</b> <b>YÊU CẦU KỸ THUẬT</b> <b>BPTH</b>


I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài
mới


3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyên môn:


6 - 10’


1-2’ GV kiểm tra sỉ số - GV phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học


Khởi động quay các khớp


HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân
Trị chơi: Làm theo hiệu lệnh


Đội hình vịng trịn
II. CƠ BẢN:


1. Ôn bài cũ:
2. Bài mới:
( Ghi rõ chi tiết
các động tác kỹ
thuật )


12-14’


3 - 5’ a. Bài thể dục phát triển chung


- Ôn các động tác vươn thở, tay và chân
- Học động tác lưng, bụng


- GV nêu tên và làm mẫu động tác
- Tập các cử động của chân


3. Trò chơi vận
động (hoặc trò
chơi bổ trợ thể
lực)


- Tập phối hợp chân và tay



Chú ý khi tập động tác lưng, bụng lúc đầu
yêu cầu thẳng chân, chân chưa cần gập sau,
mà qua mỗi buổi tập, GV yêu cầu HS gập
sau hơn 1 chút


- Tập lại 4 động tác đã học 1- 2 lần
b. Trị chơi “Con cóc là cậu ơng trời”
III. KẾT THÚC:


1. Hồi tỉnh: (Thả
lỏng)


2. Tổng kết giờ
học:


4 - 6’


1’ Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả
lỏng 2- 4 lần


- HS đứng tại chỗ hát 1 bài
- GV đánh giá kết quả giờ học


<b>TO N</b>Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Mơc tiªu</b>


Giúp HS biết vẽ đợc một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trớc.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



Thớc kẻ và ê ke ( cho GV và HS )
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1, Giới thiệu bài 1</b>


<b>2, HD Vẽ hình chữ nhËt cã chiỊu dµi 4 cm </b>
<b>chiỊu réng 2 cm 12</b>


( GV vẽ trên bảng hình chữ nhật có chiỊu dµi 4
dm chiỊu réng 2 dm)


GV võa híng dẫn, vừa vẽ mẫu trên bảng theo
các bớc nh SGK( vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4
dm, chiều rộng 2 dm )


- Vẽ đoạn thẳng DC = 4 dm


- Vẽ đờng thẳng vng góc với DC tại D, lấy
đoạn thẳng DA = 2 dm…


<b>3. Thùc hành 20</b>
Bài 1:


Bài 2:


a, Vẽ hình chữ nhật ABCD cã AB = 4 cm; AC =
3 cm



b, AC = BD
- Nhận xét


<b>4, Củng cố - Dặn dò 2</b>
- Chuẩn bị bài sau


- HS quan sát


- HS vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = 4 cm
DA = 2 cm ( vµo vë )


- 1 HS đọc nội dung bài tập 1
làm vào vở


- 1 HS lên bảng chữa bài
b, Chu vi hình chữ nhật lµ
( 5+3 ) x 2 = 16 (cm)
Đáp số: 16 cm
- HS nêu yêu cầu của bài
+ 1 HS lên vẽ hình
+ HS làm bài vào vở


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ng t</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


- Nắm đợc động từ: Là từ chỉ hoạt động, trạng thái ... của ngời, sự vật , hiện tợng.
- Nhận biết đợc động từ trong cõu.



<b>II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT III. 2b ( Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cời, </b>
ng thuận ... hơn thế nữa ! ).


- Mt s từ phiếu khổ to viét nội dung BT I. 2; BT III . 1 và 2.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. Giíi thiệu bài 1</b>
<b>2. Phần nhận xét 17</b>
- GV yêu cầu:


_ GV phát riêng phiếu cho 3 nhóm HS.


- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Em nào có thể rút ra nhận xét:
Đó là động từ, vậy động từ là gì?


* PhÇn ghi nhí


<b>3. PhÇn lun tËp 20’</b>
Bµi tËp 1.


- 2 HS tiếp nối nhau nội dung BT 1 và 2.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở BT 1, suy nghĩ
trao đổi theo theo cặp tìm các từ theo yêu cầu
của BT 2.


- 3 nhóm HS làm bài trên phiếu.


Các từ chỉ hoạt động


+ Cña anh chiÕn sü : nh×n, nghÜ,
+ Cđa thiÕu nhi : thÊy


- Chỉ trạng thái của sự vật


+ Ca dũng thỏc: đổ ( hoặc đổ xuống )
+ Của lá cờ : bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV ph¸t phiÕu cho 1 sè HS


VD: Hoạt động ở nhà: Đánh răng, rửa mặt.
+ Hoạt động ở trờng: học bài, làm bài.
Bài tập 2:


GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu a và b
của bài tập 2.


- GV ph¸t phiÕu


GV và HS nhận xét-chốt lời giải ỳng


ơ
ơ


Bài tập 3: Tổ chức trò chơi: Xem kịch câm


ơ



- GV giải thích yêu cầu bài tập - mời 2
HS ch¬i mÉu


Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch và xem kịch
câm


+ GV nêu nguyên tắc chơi
+ Gợi ý cỏc ti la chn


<b>4.Củng cố ,dặn dò 2</b>
Nhận xÐt tiÕt häc


- HS ph¸t biĨu.


các từ nêu trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái




cña ngêi, cña vËt.


- Bốn học sinh đọc thành tiếng nội dung cần ghi
nhớ.-Vài HS nêu ví dụ


- 2 HS đọc yêu cầu của bài HS làm vào nháp.
- Một số HS làm bài trên phiu


- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết
quả.


- Cả lớp và GV nhận xét kết luận.



- 2 HS làm việc cá nhân ( Ghi các động từ ra - 1
số nháp )


HS lám bài vào phiếu ( trình bày)
- HS sửa bài theo lời giả đúng vào vở
- 1 HS đọc to nội dung trò chơi


HS 1 bắt chớc hoạt động của bạn trai trong
tranh 1


HS 2 nhìn bạn, xớng to tên hoạt động


( VD: cúi ) - 2 HS trên đổi vị trí cho nhau để bắt
chớc hoạt động bức tranh 2


+ Các nhóm thảo luận
+ Các nhóm thi


Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng
cuộc


<b>Lịch sử </b>


<b>Đinh bô lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân</b>


<b>I. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy, HS biÕt:</b>


- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên
miên.



- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng thống nhất đất nớc, lập nên nhà Đinh
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Hình trong Sgk; vbt lịch sử
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ: 5</b>


+ Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến
thắng Bạch Đằng


<b>2/ Bài mới: 30 .</b>’


a/Giới thiệu bài ghi đầu bài.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài.


Hoạt động 1:Nước ta buổi đầu đọc lập.


+ Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nớc ta nh
thế nào?


H2: Đinh Bộ Lĩnh và sự nghiệp của ông .
+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?


+ inh B Lnh ó cú cụng gỡ?


GVgiải thích từ: Hoàng: là Hoàng Đế
Đại Cồ Việt: nớc Việt lớn



Thái Bình: yên ổn


Hot ng 3: Tình hình đất nớc trớc và sau khi
thống nht


- 1 HS trình bày


- ...triu ỡnh lc c tranh nhau ngai vàng, đất
nớc bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ
máu vơ ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù
lăm le ngoài bờ cõi.


- .. . Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa L,
Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện cờ lau lập trận nói
lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có chí lớn
- ... Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi vua, lấy hiệu là Đinh
Tiên Hồng, đóng đơ ở Hoa L, đặt tên nớc là
Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình


- HS th¶o ln theo nhãm 4 - viết theo yêu cầu
của phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV phát phiếu học tập cho các nhóm - nêu yêu
cầu


thời gian


các mặt Trớc khi thống nhất Sau khi thống nhÊt
- §Êt níc



- Triều đình


- §êi sèng cđa ND
GV chèt lại


<b>3/ Củng cố - dặn dò 2</b>


Về nhà chuẩn bị bài Cuộc kháng chiến
chống ....nhất


* Nhận xét tiết học


Đại diện các nhóm thông báo kết quả
- Các nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
- HS nªu ghi nhớ


<b>Lun tiÕng viƯt</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Rèn kĩ năng và phương pháp phát triển cõu chuyn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT, V thc hnh Tiếng Việt 4


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1.Gv hệ thống lại kĩ năng và phương pháp phát triển câu chuyện.</b>
<b>2.Thực hành :</b>



Đề bài : Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời
gian và kết hợp tả ngoại hình của nhân vật.


- Gv h. dẫn Hs làm bài :


+Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau, được 5 điểm :


+ Viết được bài văn kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc đủ 3 phần (Mở đầu – Diễn biến – Kết
thúc).


+Biết kết hợp tả ngoại hình nhân vật theo đúng yêu cầu đã học. Bài viết sáng tạo và có
hình ảnh gợi tả, gợi cảm.


+Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.


<b> 3. Củng cố, dặn dị :</b>


- Nhận xét giờ học


<b>Lun to¸n</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Ơn luyện chuẩn bị cho thi KTĐK lần I


- Cñng cè về phép cộng , phép trừ, t/c giao hoán của phép cộng


- Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn liên quan đến tìm số trung bình cng.
- Củng cố kỹ năng v giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó



<b>II. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hs làm bài trong VBT (10 ph)


- GV ra đề và hớng dẫn học sinh từng bài:


Bài 1: Số gồm 12 triệu, 7 nghìn, 8 trăm, 1 chục, 5 đơn vị là:


a, 12 070 815 b, 12 078 015 c. 12 007 815
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ trống.


a, 4 taï 60kg = 460 kg b, 9 thế kỉ = 90 năm


Bài 3: Đặt tính ro i tính.

à



a, 285454 + 67426 b, 836484 – 75076 c, 287190 : 9 d, 27918 x 7
Bài 4


a, Trung bình cộng của các số: 23, 146, 131 là:...
b, Trung bình cộng của các số: 140, 146, 130, 144 là:...
Bài 5: Biểu thức: (m + n) x p biết: m = 20; n = 30; p = 6 có kết quả là:


a, 300 b, 150 c, 100
Bài 6: Cho tứ giác ABCD.


A B


D C



a, Nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
b, Nêu tên từng cặp cạnh song song với nhau.


<b>3.Cñng cè.</b>
NhËn xÐt tiÕt häc.


<b> </b>

<i><b>Thứ 6 ngày 15 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>TON</b>


<b>THC HNH V HèNH VUễNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giỳp HS vẽ đợc 1 hình vng biết độ dài 1 cnh cho trc.
<b>II. dựng: </b>


Thớc kẻ và Ê - ke


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. Giíi thiƯu: 1’</b>


<b>2. Hd Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm: 12</b>
GV nêu:Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm


- Ta cú th coi hình vng nh hình chữ nhật đặc
biệt có chiều dài bằng 3 cm, chiều rộng cũng
bằng 3 cm. Từ đó vẽ tơng tự nh bài trớc.


+ Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm.


+ Vẽ đờng thẳng DA vuông góc DC tại D và
lấy DA = 3 cm…


<b>3. Thùc hµnh 20’</b>
+ Bµi 1:


- Muèn tÝnh chu vi hình vuông ta làm thế nào?
- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế
nào?


HS: Nêu lại bài toán.


HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm.
a) HS tự vẽ đợc hình vng cạnh 4 cm.
b) HS tự tính đợc chu vi hình vng là:
4 x 4 = 16 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Bµi 2:


a) GV yêu cầu HS vẽ đúng mẫu nh SGK


- NhËn xÐt: tø gi¸c nối trung điểm của các cạnh
hình vuông là hình vuông.


+ Bài 3:


- GV chữa bài và chấm điểm.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: 2</b>


- Nhận xét giờ học.


- VỊ nhµ häc vµ lµm bµi tËp.


4 x 4 = 16 (cm2)


HS: Đọc đề bài và tự làm.
- 2 – 3 em nêu lại nhận xét.
HS: Đọc yêu cầu và t lm.


- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp làm vào vở.
+ Vẽ hình vuông ABCD cạnh 5 cm.


+ Dựng Ê - ke để kiểm tra 2 đờng chéo AC và
BD vng góc với nhau.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Xác định đợc mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
- Lập đợc dàn ý ( nội dung ) của bài trao đổi mục đích.
- Trao đổi cựng bạn đúng vai.


- GD KNS: Thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực; thơng lợng; đặt mục tiêu, kiên định.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ viết sẵn đề bài Tập làm văn
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1.KiĨm tra bµi cị : 5’</b>


- Đọc lại bài văn đã đợc chuyển thể từ trích
đoạn của vở kịch Yết Kiêu ( về nh cỏc em ó
vit vo v )


<b>2. Dạy bài míi: 30’</b>
a. Giíi thiƯu bµi


b. Hớng dẫn HS phân tích đề bài


- GV gạch :Em có nguyện vọng học thêm một
môn năng khiếu( hoạ, nhạc, võ thuật... ). Trớc
khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh
( chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh(chị) để thực
hiện cuộc trao đổi.


c.Xác định mục đích trao đổi, hình dung những
câu hỏi sẽ có


+ Nội dung trao đổi là gì?
+ Đối tợng trao đổi là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?


+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
- Em chọn nguyện vọng học thêm mơn năng


khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi?


d. Thực hành trao đổi theo cặp
GV đến từng nhóm giúp đỡ
e.Thi trình bày trớc lớp


- GVhíng dÉn c¶ líp nhËn xÐt .
<b>3. Củng cố, dặn dò 2</b>


Chuẩn bị tiết sau
* Nhận xét tiết học


- 2 HS trình bày


- 1 HS đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm đề bài,
tìm những từ ngữ quan trọng


- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý1, 2, 3


- Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một
môn năng khiếu của em


- Anh hoặc chị của em


- Làm cho anh chị hiểu râ ngun väng cđa
em....


- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc
chị của em



- HS ph¸t biĨu


- HS chọn bạn ( đóng vai ngời thân ) cùng tham
gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra
nháp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>§</b>
<b> Ị A LÍ</b>


<b>Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Ngun</b>


<b>I. </b>


<b> Mơc tiªu : Häc xong bµi nµy, HS biÕt:</b>


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên
- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm gỗ


- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành quả lao động của ngời dân
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: ... ( tiÕp theo) 1’</b>
<b>2.</b>


<b> H ướng dẫn tỡm hiểu bài. 32’</b>
* Hoạt động 1: Khai thác sức nớc


Bớc 1: - Quan sát lợc đồ hình 4, hãy:
+ Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
- Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác
ghềnh?


- Ngời Tây Nguyên khai thác sức nớc để làm
gỡ?


- Các hồ chứa nớc do nhà nớc và nhân dân xây
dựng có tác dụng gì?


- Ch v trớ nhà máy thuỷ điện y-a-li trên lợc đồ
hình 4 và cho biết nó nằm trên con sơng nào?


Bước 2: Báo cáo kết quả.


GV nhËn xÐt sưa ch÷a


- Gọi HS chỉ 3 con sông ( Xê- xan, Ba, Đồng
Lai ) và nhà máy thuỷ điện Y- a- li trên bản đồ
Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tờng


* Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng
Tõy


+ Tây Nguyên có những loại rừng nào?
+ Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng
kh¸c nhau?


+ Mơ tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp?


- GV hoàn thiện câu trả lời


* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
+ Rừng ở Tây Ngun có gía trị gì?
+ Gỗ đợc dùng làm gì?


+ Kể tên các cơng việc phải làm trong quy
trình sản xuất ra cỏc sn phm g?


+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất
rừng ở Tây Nguyên?


+ Thế nào lµ du canh, du c?


+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
<b>3. Củng cố, dặn dị 2</b>


Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học


- Thảo luận nhóm 3 (nội dung câu hỏi thảo luận
nh ở bên)


- (Xê-xan, Ba, Đồng Lai)


- ...vì các sơng ở đây chảy qua nhiều vùng có
cao khỏc nhau


- ...chạy máy, tua-bin sản xuất ra điện
- ...giữ nớc, hạn chế những cơn lũ bất thờng


- ...nhà máy thuỷ điện Y- a-li nằm trên sông
Xê-xan


Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trớc
lớp


- 1, 2 HS lên chỉ
- HS làm việc theo cặp


- Rừng ở Tây Nguyên có rất nhiều loại
+ rừng rậm nhiệt đới


+ rõng khép


- ...Vì nơi lợng ma nhiều thì rừng rậm nhiệt đới
phát triển, nơi mùa khơ kéo dài thì xuất hiện
loại rừng rụng lá mùa khơ ( rừng khộp )
- Một số em trình bày trớc lớp


HS nhËn xÐt


- HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9,10 trong
SGK trả lời các cõu hi bờn


- Cho ta nhiều sản vật,gỗ, các loại cây làm gỗ...
- Đóng giờng, tủ, bàn ghế...


- Khai thác gỗ vận chuyển gỗ xởng ca, xẻ
gỗ,  xëng méc ( bµn ghÕ....



- ..Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm
n-ơng rẫy....


- HS nªu
- HS nªu


<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>


<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN 9</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.


<b>II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>


* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.


* Học tập:


- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.


- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học .
* Văn thể mĩ:


- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.


- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
* Hoạt động khác:



- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.


<b>III. Kế hoạch tuần 10:</b>


* Nề nếp:


- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
* Học tập:


- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 10
- Tích cực tự ơn tập kiến thức.


- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.


* Veä sinh:


- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.


</div>

<!--links-->

×