Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) THIẾU máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.95 KB, 33 trang )

KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
MÔN: NỘI KHOA 2

CHUYÊN ĐỀ: THIẾU MÁU
GVHD:
NHÓM SINH VIÊN:


NỘI DUNG BÁO CÁO
I/ ĐỊNH NGHĨA
II/ THIẾU MÁU DO MẤT MÁU
III/ THIẾU MÁU DO TÁN HUYẾT
IV/ THIẾU MÁU TRÊN HEO CON


I/ ĐỊNH NGHĨA
1/ Định nghĩa
• Thiếu máu là trạng thái giảm số lượng của tế
bào máu (hồng cầu), hemoglobin (HB), hoặc
cả hai so với mức bình thường.
• Thiếu máu khơng phải là bệnh cụ thể mà là kết
quả của quá trình của một số bệnh khác hay
một số nguyên nhân bên ngoài.


2/ Đặc điểm chung
• Hemoglobulin mang oxy cung cấp cho các tết
bào và mô của cơ thể, khi cơ thể bị thiếu máu
sẽ bị các tình trạng liên quan đến tình trạng
thiếu oxy.
• Số lượng các tế bào máu có thể giảm do sự


sản sinh giảm hoặc mất lượng lớn các tế bào
hồng cầu.


3/ Phân loại
• Các bệnh gây mất máu
• Các bệnh gây tán huyết ( phân hủy hoặc phá
hủy các tết bào hồng cầu)
• Các bệnh làm giảm việc sản xuất các tế bào
hồng cầu.


II/ THIẾU MÁU DO MẤT MÁU
1/ Định nghĩa:
• Thiếu máu do mất máu là thiếu máu nhược
sắt. Có hai trường hợp:
 Thiếu cấp tính: do cơ thể mất 1 lượng lớn máu
làm rối loạn tuần hồn, hơ hấp. Thành phần máu
khơng thay đổi.

 Thiếu máu mãn tính: do máu chảy ra ngoài liên
tục với một khối lượng nhỏ. Thành phần máu thay
đổi.


2/ Nguyên nhân:
Thiếu máu cấp tính

Thiều máu mãn tính


+ Chấn thương hoặc tổn thương + Truyền nhiễm mãn tính.
mạch máu.

+ Bệnh ký sinh trùng ( ve , bọ chét,

+ Ngoại thương.

giun móc ..).

+ Tổn thương các cơ quan nội tạng + Bệnh nội khoa ( các khối u đường
(vỡ gan, lách, xuất huyết dạ dày..).

thận, bàng quang, rột , lách...).


3/ Triệu chứng:
Thiếu máu cấp tính


Cơ thể suy sụp nhanh, tốt mồ •

Mệt mỏi, yếu dần, mất khả năng

hơi, lạnh, run rẩy, khó thở, niêm

làm việc, niên mạc nhợt nhạt

mạc trắng bệch, khát nước.





Trong máu xuất hiện các dạng

Nhiệt độ cơ thể hạ dần, mạch

hồng cầu bệnh lí, số lượng hồng

yếu, tim đập nhanh, huyết áp hạ

cầu và lượng huyết sắc tố giảm.

đột ngột, tiếng tim thứ hai giảm.


Thiều máu mãn tính

Trong máu lượng hồng cầu giảm,
lượng huyết sắc tố giảm, số lượng
bạch cầu tiểu cầu tăng.


4/ Chẩn đốn:
• Quan sát tình trạng, kiểm tra niêm mạc, kiểm tra hơ
hấp, thể trạng.
• Xem máu tươi dưới kính hiển vi để xác định mật độ và
tính chất của hồng cầu.
• Xét nghiệm máu để xác định ký sinh trùng, tình trạng
bất thường của hồng cầu.
• Xét nghiệm chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa để đánh giá thận,

chức năng gan và tuyến tụy cũng như lượng đường
• Kiểm tra điện giải để đảm bảo con vật không bị mất
nước hoặc bị mất cân bằng điện giải.
• Một xét nghiệm nước tiểu hoàn chỉnh để loại trừ các
bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu và để đánh giá khả
năng của thận để cô đặc nước tiểu.


5/ Tiên lượng:

• Tiên lượng cho thú với bệnh thiếu máu dựa
trên chẩn đốn cụ thể, cũng như tình trạng
chung của thú tại thời điểm chẩn đốn.
• Nếu thiếu máu được chẩn đốn sớm và con
thú có sức khỏe tương đối tốt, tiên lượng tốt.
Thú có thiếu máu nặng do chất độc, ung thư
hoặc các bệnh tự miễn dịch, hoặc đã bị chấn
thương nặng có tiên lượng kém thuận lợi.


6/ Điều trị:
Thiếu máu cấp tính

Thiếu máu mãn tính

+ Nếu chảy máu bên ngoài : dùng các + Cho dùng sắt ( FeCl2) kết hợp
biện pháp ngoại khoa để cầm máu.

với VitC để tăng cường quá trình


+ Nếu chảy máu bên trong: dùng các tạo máu. Thú nên cho ăn thêm gan,
loại thuốc làm co mạch quản, làm dùng thêm vitamin B12 tiêm cho
nhanh q trình đơng máu ở nơi có thú.
máu chảy.


III/ THIẾU MÁU DO TÁN HUYẾT
1/ Bệnh tự miễn (autoimmune hemolysis disease- AIHD):

• Định nghĩa: hệ thống miễn dịch phá vỡ tế bào
hồng cầu của chính mình.
• Ngun nhân: thứ phát từ ung thư, các bệnh
viêm mãn tính, phản ứng sử dụng thuốc ( sulfa,
heparin, quiniline...)


• Triệu chứng: Chán ăn, thở nhanh, nôn mữa,
niêm mạc nhợt nhạt, khát nước đi tiểu nhiều,
kiệt sức, nước tiểu màu sẫm, hồng đản
• Chẩn đốn:
Phi Lâm Sàng

Đặc biệt

Xét nghiệm máu: hematocrit
Coomb's test
<15%, đếm số lượng hồng cầu,
sinh hóa huyết thanh
Xét nghiệm nước tiểu


Siêu âm


• Điều trị:
• Truyền máu
• Prednisolone: 2mg/kg, 12-24h/ngày, trong
vòng 1-2 tuần
• Có thể kết hợp với azathioprine
2mg/kg/ngày,hoặc aspirin 0.5mg/kg/ngày sẽ
cho hiệu quả điều trị tốt.
• Truyền dịch: cải thiện quá trình tuần hồn
trong trường hợp lượng hồng cầu vẫn đảm
bảo việc vận chuyển oxy cho cơ thể.
• Điều trị nguyên nhân là quan trọng nhất.


• Tiên lượng:
• Khả năng phục hồi phụ thuộc rất nhiều vào
việc chuẩn đoán nguyên nhân gây bệnh, tử số
khoảng 25-50%.


III/ THIẾU MÁU DO TÁN HUYẾT
2/ Kí sinh trùng đường máu:
Nguyên nhân: Kí sinh trùng đường máu quan
trọng nhất là Babesia, kế đến là Trypanosoma.
Triệu chứng:
Sốt, thiếu máu, hoàng đảng, huyết niệu
Đối với trypanosoma có thêm triệu chứng sưng hạch
Lympho, gan và lách.



2/ Kí sinh trùng đường máu:
• Chẩn đốn:
• Xét nghiệm máu: lập cơng thức hồng cầu, bạch cầu
• Xét nghiệm nước tiểu: tìm Hb, hồng cầu trong
nước tiểu
• Quan sát máu tươi dưới kính hiển vi tìm kí sinh
trùng.
• Tìm kháng thể Babesia trong máu
• Trypanosoma: ECG, siêu âm, X quang những bất
thường ở tim


2/ Kí sinh trùng đường máu:
Tiên lượng: Phụ thuộc vào thời gian phát hiện
bệnh
Điều trị:
Babesia
Imidocarb: 2-3ml/100kg (bị)
Ngồi ra azithromycin và atovaquone hiệu quả tốt
nhưng giá thành cao
Truyền dịch và truyền máu khi cần thiết
Trypanosoma hiện tại chưa có thuốc điều trị.


2/ Kí sinh trùng đường máu:
• Phịng bệnh:
• Kiểm sốt ve là vấn đề quan trọng hàng đầu,
sử dụng thuốc phòng trị ve cho thú, vệ sinh

chuồng, sân chơi để loại bỏ ve hồn tồn
• Vaccin có ở thị trường châu Âu tuy nhiên
vaccin không thể ngừa những chủng babesia
khác nhau, và khơng có hiệu quả 100%


3/ Độc tố:
• Nguyên nhân:
• Thuốc: acetaminophen, aspirin, naproxen,
(tylenon), một số loại kháng sinh (sulfamide,
chloramfenicol...), thuốc trị kí sinh trùng
• Thực vật: dương sĩ, hành tây (thiosulfat)...
• Hóa học: đồng, chì, kẽm …


3/ Độc tố:
• Định nghĩa:
• Một số bệnh di truyền có thể dẫn đến việc
thiếu máu. Thiếu hụt Pyruvate kinase thường
gặp phải trên những giống chó Basenjis,
Beagles, West Highland White Terriers, Cairn
Terriers,English Springer Spaniels...


3/ Độc tố:
Triệu chứng:
• Chậm phát triển, ít vận động, yếu ớt, niêm
mạc nhợt nhạt
• Tủy xương có sự thay đổi với việc tủy xương
tăng mô sợi hoặc xơ cứng.



3/ Độc tố:
Chẩn đốn:
• Lâm sàng: niêm mạc nhợt nhạt, tim đập nhanh
• Cận lâm sàng:
• Siêu âm: lách và gan to.
• Xét nghiệm máu: PCV 12 -26%, nồng độ
ferritin cao
• Xét nghiệm DNA kiểm tra việc thiếu hụt gene
sản xuất pyruvate kinase (PKLA)


3/ Độc tố:
Điều trị:
• Những chó bị bệnh thường chết sớm (1-4 tuổi) do
thiếu máu và suy gan.
• Điều trị bằng glucocorticotit thường khơng có tác
dụng.
• Điều trị bằng biện pháp cấy ghép tủy xương và sử
dụng foamy-cell vector đang được nghiên cứu với
nhiều hứa hẹn.
• Thú sống trong mơi trường thoải mái (stress free)


3/ Độc tố:
Phịng bệnh:
• Vì đây là bệnh di truyền và bệnh biểu hiện khi
có sự xuất hiện của 2 gene lặn nên cách phòng
bệnh duy nhất là kiểm tra bộ gene của chó bố

mẹ để biết có mang gene lặn hay khơng.
• Những chó đã xác định bệnh thì không được
sử dụng làm giống.


×