Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) AXIT dạ cỏ LOÀI NHAI lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 17 trang )

Chuyên đề 15:

ACID DẠ CỎ
RUMINAL ACIDOSIS



CẤU TẠO


NGUYÊN NHÂN

Cấp tính: Thay đổi đột ngột thức ăn tinh hay do thức ăn
bị nhiễm nấm mốc. Thông thường tỷ lệ bò nhiễm acidosis thấp.
Acidosis cận lâm sàng hay acidosis mãn (SARA) là bị
tiêu thụ nhiều thức tinh, ít thức ăn thô, hệ đệm dạ cỏ sản sinh
không đủ và thiếu thời gian làm quen để thích ứng với khẩu phần
giàu carbohydrate dễ lên men (giàu tinh bột và đường).


NGUYÊN NHÂN


NGUYÊN NHÂN
Đặc điểm của thức ăn:
+ Cỏ non, nhiều lá hơn thân hay cỏ có NDF
thấp và protein cao.
+ Với thức ăn ủ xanh có pH thấp (pH < 4).
+Cỏ cắt ngắn, giảm nhai lại, giảm tiết nước
bọt.
+Hàm lượng tinh bột, khả năng phân giải:


lúa mì> lúa mì lai lúa mạch đen> đại mạch >
yến mạch > cao lương > ngơ
+ Kích cỡ nghiền của hạt và phương pháp
chế biến cũng ảnh hưởng đến khả năng gây
bệnh.


DIỄN BIẾN


TRIỆU CHỨNG
Cấp tính:
Bị suy kiệt, mất nước, nhiễm độc huyết, bị
“hội chứng downer”
Hôn mê và chết sau khoảng 810 giờ.
Những dấu hiệu bệnh lý khác là: hàm
lượng canxi huyết giảm; đau móng:nhũn não
(polioencephalomalacia), viêm dạ cỏ (ruminitis)
và áp xe gan.


TRIỆU CHỨNG
Acidosis cận lâm sàng :
Giảm hàm lượng mỡ sữa, giảmhiệu quả chuyển hoá thức
ăn, giảm thu nhận thức ăn, giảm tiêu hố xơ (Lean, Wade et al.,
2001),
Đau móng (Nocek, 1997; Owens et al., 1998), apxe gan
(Owens et al., 1998), tiêu chảy (Nocek, 1997) và nhiều bò trong
đàn bị lệch dạ múi khế (Shaver, 1997).
Dấu hiệu của SARA thường khó nhận biết vì khơng rõ rệt,

đến khi dấu hiệu bệnh đã rõ thì sức khoẻ cũng như sức sản xuất
của đàn bò đã suy giảm nhiều và thiệt hại kinh tế đã quá lớn.


TRIỆUCHỨNG


CHẨN ĐOÁN
Lâm sàng : Dựa trên triệu
chứng,chỉ thị gián tiếp của acidosis
dạ cỏ:
Hoạt động nhai 
Biến đổi tính chất của phân
Tình trạng đau móng :Nếu
hơn 5% bị bị đau móng độ 2 thì
cần phải đánh giá acidosis của cả
đàn.
Cận lâm sàng:
Đo hàm lượng mỡ sữa
Đo pH dạ cỏ


CHẨN ĐỐN
Chẩn đốn phân biệt với xeton huyết:
Để chẩn đốn bệnh, cần nghiên cứu hàm lượng axeton trong
sữa.
Trong sữa bò khoẻ, hàm lượng axeton thấp (1,4 - 3,6 mg%).
Chẩn đoán dương tính khi lượng axeton trong sữa cao hơn 5 mg%
(+), khi hàm lượng 20% sữa có màu tím thẫm (++++), thêm vào đó
các thể axeton trong sữa chỉ phát hiện được trong bệnh xeton huyết

nguyên phát.


ĐIỀU TRỊ
Phát hiện sớm, điều trị sớm.
Thơng thực quản
Thuốc:
Trung hịa acid dạ dày, cung
calci:Magnesium
oxide
,Sodium
bentonite,Calcium carbonate
Kháng sinh ức chế vi khuẩn sinh
acid lactid, chống phụ nhiễm
:Ionophore,Monensin,Tylosin.


PHỊNG BỆNH
-Cung cấp cho bị khẩu phần thức ăn thơ
xanh và lượng thức ăn tinh vừa phải, khơng
nên cho bị ăn quá nhiều thức ăn giàu năng
lượng như đường, tinh bột.
-Kiểm soát và ngăn ngừa bệnh:
+ Kiểm soát thức ăn
+ Kiểm soát năng lực đệm dạ cỏ
+ Kiểm soát với thời gian thích ứng với
khẩu phần giàu cacbohydrate dễ lên men


PHÒNG BỆNH



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

GIÁO TRÌNH CHĂN NI TRÂU BỊ – PGS.TS. Nguyễn Xuân Trạch, Ts. Mai Thị Thơm, Gvc. Lê Văn
Ban – Trường Đại Học Nông Nghiệp I – Hà Nội.
2. GIÁO TRÌNH THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG GIA SÚC – PGS.TS. Từ Quang Hiển, TS. Phan Đình
Thắm.
3. RUMINAL ACIDOSIS – UNDERSTANDINGS, PREVENTION AND TREATMENT BY THE
REFERENCE ADVISORY GROUP ON FERMENTATIVE ACIDOSIS OF RUMINANTS (RAGFAR).
JUNE 2007.
4. BỆNH AXIT DẠ CỎ ( RUMINAL ACIDOSIS ) Ở BÒ SỮA VÀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA (Bài
đã đăng trên Tạp chí KH&CN của Viện Chăn nuôi số 35, tháng 4/2012) – GS Vũ Duy Giảng ĐH Nông
nghiệp Hà Nội.
5. Beauchemin Karen. A: Subacute Ruminal Acidosis (Chronic ruminal acidosis, subclinical ruminal
acidosis). Merk Vet. Manual. ( />6. Determining the Incidence, Prevalence and Severity of Subacute Ruminal Acidosis in Feedlot Cattle See
more
at:
/>te-ruminal-acidosis-in-feedlot-cattle/#sthash.bmV72B7Y.dpuf
7. Nettles Could Sting Rumen Acidosis />8. />9. />tml
10.   />

N
Ơ
M
Á
C

À

V
Y

TH

!!
N

B
C
Á
C



×