Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) BỆNH KHÍ PHẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 16 trang )

KHOA CHĂN NI THÚ Y

BÁO CÁO NỘI KHOA II

BỆNH KHÍ PHẾ
GVHD:


NỘI DUNG
Đặc điểm chung
• Khí phế trong phế nang
• Khí phế ngoài phế nang


Đặc điểm chung
Khí phế

Tùy vào vị trí tích khí ở phổi:
•Khí trong phế nang.
•Khí ngồi phế nang.


Khí phế trong phế nang
Đặc điểm
Cục bộ
Tồn bộ


Khí phế trong phế nang
Nguyên nhân


Cơ chế sinh bệnh


Khí phế trong phế nang
Triệu chứng
 Cấp tính:
+ Khó thở đột ngột.
+ Khó thở từ từ.
+ Niêm mạc mắt tím bầm.
+ Gõ vùng phổi: âm vang.
+ Nghe phổi: lúc đầu âm
phế nang tăng, sau đó
âm phế nang giảm.

 Mãn tính:
+ Giống cấp tính, nhưng
tiến triển chậm.
+ Thở khó, làm việc dễ
mệt, ngực phồng to.
+ Thường xuyên ho và
gầy dần.


Khí phế trong phế nang
Tiên lượng
- Cấp tính có thể hồi phục.
- Mãn tính khó hồi phục.

Chẩn đốn
- Dựa vào biểu hiện khó thở, nghe phổi khơng thấy

âm phế nang.
- Dùng Atropin tiêm dưới da cho gia súc (sau khi
tiêm dễ thở).


Khí phế trong phế nang
Phó giao cảm

Giao cảm


Khí phế trong phế nang
Điều trị
• Hộ lý:
Cho gia súc nghỉ làm việc, để nơi yên tĩnh, tư thế
đầu cao đi thấp chăm sóc ni dưỡng tốt.
• Dùng thuốc:
+ Atropinsulfat 0,1% : 0.01 – 0.02g
+ Ephedrin hydrocloric: 0.3 – 0.5g
+ Adrenalin 0.1%: 2 – 3ml/ con
+ Thuốc trợ lực, trợ sức


Khí phế ngồi phế nang
Đặc điểm


Khí phế ngồi phế nang
Ngun nhân



Khí phế ngồi phế nang
Triệu chứng
• Thở khó đột ngột: hà mồm, lè lưỡi, lỗ mũi bành ra
để thở.
• Niêm mạc bầm tím. Bệnh tiến triển từ 1 – 2 giờ
hay 1 – 2 ngày, gia súc ngạt thở, chết.
• Mạch nhanh, tần số hơ hấp tăng cao.
• Gõ vùng phổi: âm bùng hơi lùi về phía sau .
• Nghe phổi: âm vị tóc (nếu có sự kết hợp với viêm phế quản,
cịn nghe thấy âm ran khơ và âm ran ướt)

• Khí phế dưới da nặng hơn tích khí xoang ngực.


Khí phế ngồi phế nang
Tiên lượng
• Bệnh nặng: chết sau 1 -2h.
• Bệnh nhẹ: kéo dài 2 – 3 ngày sẽ khỏi.

Chẩn đốn
• Xem chế độ sử dụng gia súc và khẩu phần ăn.
• Chẩn đốn phân biệt:
+ Phù phổi: nước mũi có lẫn bọt trắng.
+ Phù thanh quản: hít vào khó, nghe phổi có tiếng
thổi ống.
+ Vỡ thanh quản: khơng khó thở.


Khí phế ngồi phế nang

Điều trị
• Hộ lý:
Cho gia súc nghỉ làm việc, để nơi yên tĩnh, tư thế
đầu cao đi thấp, ăn thức ăn lỏng, nhiều bữa.
• Dùng thuốc:
+ Trợ tim: Cafein natribenzoat 20%, Spactein,...
+ Thuốc giảm ho, long đờm: Codein-phosphat,...
+ Thuốc an thần: Prozin, Aminazin...
+ Dầu nóng xoa vào nơi khí phế dưới da.
+ Nếu trúng độc: oxy già H2O2 0,5% uống hay thục
trực tràng.


Tài liệu tham khảo











Bài giảng nội khoa gia súc. Ths Phan Thị Hồng Phúc, Trường ĐH Nông Lâm
Thái Nguyên, 2006
Bệnh nội khoa gia súc, TS Phạm Ngọc Thạch, 2006, NXB Nơng nghiệp
Hướng dẫn phịng trị bệnh ký sinh trùng bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò
sữa, PGS.TS Phạm Sỹ Lăng- PGS.TS Lê Văn Tạo, 2002 NXB Nông nghiệp

100 câu hỏi về bệnh trong chăn nuôi gia súc gia cầm, PTS Trần Minh Châu,
2005, NXB Nơng nghiệp
Kỹ thuật ni chó mèo và cách phịng trị bệnh thường gặp, Ks Tơ Du -Ks
Xuân Giao,2006,NXB Lao động - Xã hội.
/> /> /> /> />



×