Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Ứng dụng phần mềm famis trong công tác quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn phường sông bằng thành phố cao bằng tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.04 KB, 73 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NÔNG HỒNG ĐA ̣T
Tên đề tài:
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM FAMIS TRONG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG
SƠNG BẰNG, THÀNH PHỚ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệđàotạo

: Liên thông

Chuyênngành

: Quản lý Đất đai

Lớp

: K47- LT QLĐĐ

Khoa

: Quản lý Tàinguyên

Khoá học

: 2015 -2017

Thái Nguyên, năm 2017




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NÔNG HỒNG ĐA ̣T
Tên đề tài:
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM FAMIS TRONG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG
SƠNG BẰNG, THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệđàotạo

: Liên thông

Chuyênngành

: Quản lý Đất đai

Lớp

: K47- LT QLĐĐ

Khoa

: Quản lý Tàinguyên

Khoá học


: 2015 –2017

Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Quang Thi

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng của mỗi sinh
viên, đó là thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố và vận dụng
những kiến thức mà mình đã học đƣợc trong nhà trƣờng.Qua đó sinh viên ra
trƣờng sẽ hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận, phƣơng pháp làm việc, năng lực
công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc sau này.
Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trƣờng và Ban chủ nhiệm khoa
Quản lý Tài nguyên, trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em đã tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng phần mềm Famis trong công tác quản lý hồ sơ
địa chính trên địa bàn phường Sơng Bằ n, gThành Phố Cao Bằng
,Tỉnh Cao Bằng
”.
Thời gian thực tập không dài nhƣng đem lại cho em những kiến thức bổ
ích và những kinh nghiệm quý báu.Sau một thời gian nghiên cứu và thực tập
tốt nghiệp bản báo cáo tốt nghiệp của em đã hoàn thành.
Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô giáo trƣờng Đại học
Nông lâm Thái Nguyên, các thầy cô trong khoa Quản lý Tài nguyên đã dạy dỗ, dìu
dắt tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian em học tập tại trƣờng.
Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo tại Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng ,
chi cu ̣c quản lý đấ t đai,Phƣờng Sông Bằng, các cán bộ, nhân viên, các ban ngành
đã nhiệt tình giúp đỡ chỉ bảo em trong q trình thực tập và hồn thành khoá luận

tại cơ quan.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới giáo viên trực tiếp hƣớng
dẫn Ths. Nguyễn Quang Thi đã ân cần chỉ bảo, tận tình giúp đỡ em hồn
thành khố luận tốt nghiệp này.
Do thời gian và khả đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo cùng tồn
thể các bạn sinh viên để năng có hạn nên khố luận tốt nghiệp của em khơng tránh
khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận khố luận của em đƣợc hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 30 tháng 06 năm 2017
Sinh viên

Nông Hồ ng Đa ̣t


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất phƣờng Sông Bằ ng , thành phố cao bằng
năm 2015 ......................................................................................................... 39
Bảng 4.2: Hồ sơ địa chính Phƣờng Sơng Bằng năm 2016.............................. 44
Bảng 4.3: Các lớp thông tin trên bản đồ số ..................................................... 46


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu trị đo ................................... 15
Hình 2.2: Chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ ................................. 17
Hình 2.3: Chức năng tiện ích .......................................................................... 17
Hình 4.1. Bản đồ hành chính của thành phố Cao Bằng .................................. 28

Hình 4.2 : Màn hình làm việc chính trong Microstaiton................................. 45
Hình 4.3 : Các bƣớc xây dựng bản đồ địa chính bằng phần mềm Famis ....... 47
Hình 4.4: Màn hình giao diện và làm việc của Famis .................................... 48
Hình 4.5: Giao diện khi nhập số liệu .............................................................. 48
Hình 4.6: Thao tác sửa lỗi trên phần mềm Famis ........................................... 49
Hình 4.7: Giao diện sau khi hoàn thành xong sửa lỗi ..................................... 50
Hình 4.8: Giao diện tạo vùng trong bản đồ ..................................................... 50
Hình 4.9: Thao tác đánh số thửa trên Famis ................................................... 50
Hình 4.10: Kết quả tạo vùng và đánh số thửa ................................................. 50
Hình 4.11: Menu khởi động hộp thoại gán thơng tin từ nhãn ......................... 51
Hình 4.12: Cửa sổ nhập thơng tin thuộc tính cho các thửa đất ....................... 51
Hình 4.13: Kết quả vẽ nhãn thửa .................................................................... 52
Hình 4.14: Menu thao tác tạo khung bản đồ ................................................... 53
Hình 4.15: Cửa sổ lựa chọn thơng tin hồ sơ thửa đất ..................................... 54
Hình 4.16: Trích lục bản đồ ............................................................................ 55
Hình 4.17: Hồ sơ kỹ thuật thửa đất ................................................................. 56
Hình 4.18: Hiện trạng thửa đất ........................................................................ 57
Hình 4.19: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất............................................. 58


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữviếttắt

Giảithích

BĐĐC

Bản đồ địachính


BTNMT

Bộ Tài nguyên và Mơitrƣờng

CP

ChínhPhủ

CSDL

Cơ sở dữliệu

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền

sửdụngđất GIS (GeographicInformationSystem) Hệ thống Thơng tin địalý
GPS (GlobalPositioningSystem)

Hệ thống Định

vịTồncầu HSĐC

Hồ sơ địachính



Nghịđịnh




Quyếtđịnh

TT

Thơng tƣ banhành

UBND

Ủy ban nhândân


v
MỤC LỤC

PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đềtài ...................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ………………………………………………………..3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập .............................................................................. 3
1.3.2.Ý nghĩa thực tế ......................................................................................... 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa ho ̣c ............................................................................................ 4
2.1.1. Cơ sở lý luận của đềtài ............................................................................ 4
2.1.2. Cơ sở phápluật ........................................................................................ 6
2.1.3. Cơ sở thựctiễn ......................................................................................... 7
2.2. Hồ sơ địachính ............................................................................................ 8

2.2.1. Bản đồ địachính ...................................................................................... 9
2.2.2. Sổ địachính .............................................................................................. 9
2.2.3. Sổ mục kê đấtđai ................................................................................... 10
2.2.4. Sổ theo dõi biến dộng đấtđai ................................................................. 11
2.3. Phần mềmMicrostation ............................................................................. 11
2.4. Tổng quan về phần mềmFamis ................................................................. 12
2.4.1. Giới thiệu chung về phần mềmFamis ................................................... 12
2.4.2. Chức năng của phần mềmFamis ........................................................... 12
2.4.3. Khả năng ứng dụng phần mềm Famis trong quản lý đấtđai ................. 17
2.5. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đấtđai ................ 18
2.5.1. Tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý đất đai


vi

trên thếgiới ................................................................................................... 18
2.5.2. Tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý đất đaiở .. 20
2.5.3. Tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý đất đai ở Thành
Phố Cao Bằ ng .................................................................................................. 22
2.6. Đánh giá chung về tổng quan tài liệu ....................................................... 22
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 24
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiêncứu.............................................................. 24
3.2. Thời gian tiến hành nghiêncứu ................................................................. 24
3.3. Nội dung nghiêncứu .................................................................................. 24
3.4. Phƣơng pháp nghiêncứu ........................................................................... 24
3.4.1.Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu thƣ́ cấ p ....................................... 24
3.4.2.Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấ p ........................................ 25
3.4.3.Phƣơng pháp quản lý và khai thác hồ sơ địachính................................. 25
3.4.4.Phƣơng pháp thống kê xử lý sốliệu ........................................................ 27

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 28
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xãhội phƣờng Sông Bằng ........................... 28
4.1.1. Điều kiện tựnhiên của phƣờng Sông Bằng ........................................... 28
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xãhội của phƣờng Sông Bằng ................................ 31
4.1.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng - kĩthuật của phƣờng Sông Bằng.................. 37
4.1.4. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế - xãhội của phƣờng Sơng Bằng.. 37
4.2. Tình hình quản lý và sử dụng đấtđai của phƣờng Sông Bằng .................. 38
4.2.1. Tình hình sử dụng đấtđai của phƣờng Sơng Bằng ................................ 38
4.2.2. Tình hình quản lý đấtđai phƣờng Sơng Bằ ng ....................................... 40
4.3. Ứng dụng hệ thống phần mềm famis vào quản lý hồ sơ địachính phƣờng
Sơng Bằng ...................................................................................................... 44
4.3.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu đầuvào ............................................................ 44


vi
i

4.3.2. ỨngdụngphầnmềmMicrostationSEđểxâydựngcơsởdữliệuđịachính .......... 45
4.3.3. Ứng dụng phần mềm Famis để xây dựng cơ sở dữ liệu địachính ........ 46
4.3.4. Ứng dụng phần mềm Famis để khai thác cơ sở dữ liệu địa chínhtại .... 53
4.4. ĐánhgiákếtquảviệcứngdụngcơngnghệphầnmềmFamis................................. 59
4.4.1. Đánh giá kết quả việc ứng dụng công nghệ phần mềm Famis ...................... 59
4.4.2. Biện pháp khắcphục .............................................................................. 60
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 61
5.1. Kếtluận ...................................................................................................... 61
5.2. Đềnghị 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 63


1


PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tƣ
liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng
sống, là địa bàn phân bố dân cƣ, là nền tảng xây dựng các khu kinh tế - văn
hóa - xã hội, quốc phịng anninh.
Đối với bất kỳ một quốc gia nào đất đai cũng là nguồn lực quan trọng
hàng đầu cho sự phát triển kinh tế, kỹ thuật, cơ sở hạ tầng xã hội nó ln cố
định về diện tích, vị trí khơng gian và có hạn về thời gian sử dụng.
Trong điều kiện thực tế nƣớc ta diện tích đất đai cịn hạn hẹp với một
phần tƣ là đất đồng bằng còn lại ba phần tƣ diện tích là đồi núi. Thời kỳ cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa phát triển dẫn đến nhu cầu sử dụng đất ngày càng
tăng về cả số lƣợng và chất lƣợng đã tạo nên sức ép cho công tác quản lý đất
đai phục vụ nhu cầu của cuộcsống.
Để quản lý đất đai có hiệu quả và bền vững trong giai đoạn hiện nay
thì hồ sơ địa chính có vai trị quan trọng vì đây là cơ sở pháp lý giúp nhà nƣớc
thực hiện việc quản lý nhà nƣớc về đất đai. Hồ sơ địa chính là hệ thống tài
liệu, số liệu, sổ sách bản đồ chứa đựng thông tin pháp lý cần thiết về thửa đất.
Việc lập hồ sơ địa chính sau cơng tác đo đạc làm căn cứ cho việc đăng ký đất
đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký biến động đất đai,...
Tầm quan trọng của hồ sơ địa chính đã đƣợc khẳng định, tuy nhiên thực trạng
hệ thống hồ sơ địa chính vẫn còn nhiều bất cập và bức xúc cần đƣợc giải
quyết nhƣ: hồ sơ vẫn chƣa đầy đủ, hồn thiện, tính cập nhật khó khăn vì hệ
thống sổ sách q nhiều làm khó khăn cho cơng tác quản lý từ trƣớc đến nay.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hồ sơ địa chính sẽ giúp nhà
nƣớcquảnlýđấtđaimộtcáchhiệuquảhơn,chặtchẽhơn,độchínhxáccaovà tìm kiếm



2

thơng tin về thửa đất dễ dàng. Vì vậy, việc đƣa công nghệ thông tin vào việc
quản lý hồ sơ địa chính là việc vơ cùng cần thiết cho từng địa phƣơng và
trong phạm vi cả nƣớc.
Phƣờng Sông Bằng là một Phƣờng thuộc trung tâm TP Cao Bằng có
diện tích 780,31ha. Với vị trí gần trung tâm thành phố nên phƣờng Sơng Bằ ng
có các hoạt động thƣơng mại dịch vụ, giao lƣu trao đổi hàng hóa phát triển
ngày càng sơi động. Sự phát triển đó kéo theo nhu cầu sử dụng đất của các
ngành, lĩnh vực trên địa bàn phƣờng Sơng Bằ ng ngày càng tăng. Do đó u
cầu Đảng và chính quyền các cấp trên địa bàn Thành Phớ

Cao Bằ ng nói

chung và phƣờng Sơng Bằ ng nói riêng phải quản lý đất đai theo hƣớng hiện
đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý đất đai để đáp ứng
những nhu cầu mà thực tiễn đề ra hiệnnay.
Xuất phát từ thực tiễn, tầm quan trọng của vấn đề quản lý đất đai nêu trên,
đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông lâm, Ban chủ nhiệmkhoa
Quản lý Tài nguyên và sự hƣớng dẫn của giảng viên Nguyễn Quang Thiem đã
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng phần mềm Famis trong công tác quản lý
hồsơđịachínhtrênđịabànphường Sơng Bằ ng, Thành Phớ Cao Bằng, Tỉnh Cao
Bằ ng”.
1.2. Mục tiêu của đềtài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
- Ứng dụng phần mềm Famis trong công tác quản lý hồ sơ địa chính
trên điạ bàn phƣờng Sơng Bằ ng, Thành Phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Khái quá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hô ̣i phƣờng Sông Bằ ng.
- Đánh giá khái quát tiǹ h hiǹ h sƣ̉ du ̣ng đấ t và quản lý đấ t đai ta ̣i

phƣờng Sông Bằ ng.


3

- Ứng dụng phần mềm Famis vào quản lý hồ sơ địa chính phƣờng
Sơng Bằ ng.
- Đánh giá hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng phầ n

mề m Famis trong quản lý đấ t đai

phƣờng Sông Bằ ng.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1.Ý nghĩa trong học tập
- Giúp sinh viên củng cố thêm kiến thức và tìm hiểu thực tế cơng tác
quản lý hồ sơ địa chính tại địaphƣơng.
- Nângcaokỹnăngsửdụngvàtíchhợpcácphần mềmtinhọcứngdụng.
1.3.2.Ý nghĩa trong thực tế
Trong quá trình tìm hiểu thực tế và nghiên cứu ứng dụng phần mềm
Famis trong việc sử dụng quản lý hồ sơ địa chính giúp tạo ra mơi trƣờng làm
việc mới trong q trình quản lý đấtđai.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa ho ̣c
2.1.1. Cơ sở lý luận của đềtài
Xuất phát từ vai trò tầm quan trọng của đất đai đối với chiến lƣợc phát

triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, Nhà nƣớc ta đã xây dựng một hệ thống
chính sách đất đai tạo thành hành lang pháp lý trong quản lý và sử dụng đất
đai trên phạm vi cả nƣớc. Thông qua Hiến pháp, Luật Đất đai nƣớc ta thực
hiện quyền sở hữu về đất đai bằng việc xác lập các chế độ quản lý và sử dụng
đất của các cơ quan quyền lực để đảm bảo thực hiện mục tiêu: “Nhà nƣớc
quản lý đất đai theo quy hoạch và theo pháp luật”.
Năm 1987, Luật Đất đai đầu tiên của nƣớc ta ra đời đã đánh dấu bƣớc
phát triển trong công tác quản lý đất đai và là tiền đề đƣa đất đai vào sử dụng
một cách nề nếp.
Hiện nay, nƣớc ta đang trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp
hóa - hiện đại hóa, kéo theo những phát sinh trong q trình sử dụng đất, Luật
đất đai cũ khơng cịn phù hợp với tình hình mới của đất nƣớc. Do vậy, Luật
Đất đai 2013 ra đời đƣợc quốc hội thơng qua ngày 29/11/2013 và có hiệu lực
ngày 01/7/2014. Luật Đất đai năm 2013 ra đời: “Đất đai thuộc sở hữu toàn
dân và nhà nƣớc là ngƣời đại diện chủ sởhữu”.
Nhƣ vậy, việc nhà nƣớc làm đại diện chủ sở hữu sẽ giúp cho việc quản
lý sử dụng đất hiệu quả và theo hƣớng bền vững. Để quản lý đất đai có hiệu
quả tại Điều 22 Luật Đất đai 2013 khẳng định:
- Nhà nƣớc thống nhất quản lý về đấtđai.
- Nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai baogồm:
+ Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất và
tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật đó.


5

+ Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính.
+ Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất
và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra

xây dựng giá đất.
+ Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
+ Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất.
+ Quản lý việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi thu hồi đất.
+ Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng
nhậnquyền sử dụng đất (GCNQSDD), quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền vớiđất.
+ Thống kê kiểm kê đất đai.
+ Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
+ Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.
+ Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất.
+ Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành các
quy định của pháp luật về đất đai và xử lý các vi phạm về đất đai.
+ Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
+ Giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm
trong việc quản lý và sử dụng đất.
+ Quản lý các dịch vụ công về đất đai.
Nhƣ vậy, cùng với sự ra đời của Luật Đất đai 2013 nội dung quản lý
nhà nƣớc về đất đai cũng đƣợc đổi mới bổ sung và hoàn thiện chi tiết cụ thể
hơn. Trong nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai xuất hiện nội dung mới phù
hợp với nội dung phát triển của đất nƣớc hiện nay, thể hiện rõ quan điểm của
Đảng nhà nƣớc ta trong công tác quản lý đấtđai.


6

2.1.2. Cơ sở phápluật
- Hiến pháp1992
- Luật Đất đai2013

Để luật đất đai thực sự phù hợp với tình hình thực tế, chính phủ đã ban
hành các nghị định, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành các nghị định và
thông tƣ hƣớng dẫn cụ thể nhƣ sau:
+ Nghị định số 43/2014/NĐ - CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;
+ Nghị định số 44/2014/NĐ - CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy
định về giá đất;
+ Nghị định số 45/2014/NĐ - CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về
Thu tiền sử dụngđất;
+ Nghị định số 46/2014/NĐ - CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về
Thu tiền thuê đất, thuê mặtnƣớc;
+ Nghị định số 182/2004/NĐ - CP ngày 20/10/2004 của Chính phủ về
việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai;
+ Nghị định số 47/2014/NĐ - CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ quy
định về việc bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất;
+ Thông tƣ số 24/2014/TT - BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng Quy định về Hồ sơ địachính;
+ Thơng tƣ số 25/2014/TT - BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng Quy định về Bản đồ địachính;
+ Thơng tƣ số 28/2004/TT - BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng về việc hƣớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng
bản đồ hiện trạng sử dụngđất.
+ Thông tƣ số 23/2014/TT - BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở


7

và tài sản khác gắn liền vớiđất.
+ Thông tƣ số 30/2004/TT - BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờngvề

việchƣớngdẫnđiềuchỉnhvàthẩmđịnhquyhoạch,kếhoạchsửdụngđất.
+ Thông tƣ số 114/2004/TT - BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng hƣớng dẫn thi hành nghị định số 188/2004/NĐ - CP của chính phủ quy
định về phƣơng pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.
+Thông tƣ số 55/2013/TT - BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
về quy định thành lập bản đồ địa chính.
+Quyết định số 08/2008/QĐ - BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng về ban hành quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500,
1:1000, 1:2000, 1:5000, 1:10000.
Nhƣ vậy, thơng qua hiến pháp, luật và hệ thống các văn bản dƣới luật
Nhà nƣớc ta đã thiết lập một cơ chế quản lý đất đaitừ Trung ƣơng đến địa
phƣơng đảm bảo đất đai đƣợc sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững.
2.1.3. Cơ sở thựctiễn
Cùng với sự phát triển của toàn cầu, Việt Nam cũng đang dần đổi mới
với xu thế hiện đại hoá đất nƣớc, xã hội ngày càng phát triển, thị trƣờng đất
đai ngày càng sôi động, vì vậy cơng tác quản lý nhà nƣớc trong hồ sơ địa
chính trong lĩnh vực đất đai nhằm đạt kết quả cao hơn, phù hợp hơn nhằm đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao của ngƣời sử dụng cũng nhƣ của tồn xã hội.
Phƣờng Sơng Bằng cách trung tâm Thành phố Cao Bằng 1.2km, là một
phƣờng có trục đƣờng chính đi qua phần nào đó đã làm cho mọi hoạt động
kinh tế, xã hội diễn ra sơi động hơn. Vì vậy đất đai của phƣờng cũng trở lên có
giá hơn, nhu cầu đất sử dụng cho các mục đích thƣơng mại dịch vụ cũng nhƣ
nhà ở phát triển nhanh chóng. Chính vì nhu cầu thực tiễn về đất đai ngày càng
tăng nên cơng tác quản lý hồ sơ địa chính về đất đai đƣợc các cơ quan quản lý
và ngƣời dân quan tâm hơn. Luật Đất đai 2013 ra đời đã tạo cơ sở pháp lý


8

chặt chẽ cho việc quản lý sử dụng đất. Các cấp lãnh đạo cũng nhƣ UBND

phƣờng Sông Bằ ng cùng các ngành có liên quan đã xây dựng nhiều kế hoạch
cho hoạt động trong lĩnh vực đất đai nhằm đẩy mạnh sự quản lý đất đai trong
hồ sơ địa chính tại địa phƣơng, từ đó góp phần cho vào sự nghiệp phát triển
kinh tế - xã hội nói chung cũng nhƣ sự phát triển thị trƣờng đất đai nói riêng.
2.2. Hồ sơ địachính
Hồ sơ địa chính là tập hợp các tài liệu cơ bản thể hiện chi tiết từng thửa
đất, từng chủ sử dụng và các nội dung khác theo yêu cầu quản lý Nhà nƣớc
đối với đất đai. Hồ sơ địa chính đƣợc lập theo đơn vị hành chính xã, phƣờng,
thị trấn, các tài liệu cơ bản của hồ sơ địa chính làm cơ sở khoa học và pháp lý
để Nhà nƣớc thực hiện quản lý chặt chẽ và thƣờng xuyên đối với đấtđai.
* Nội dung hồ sơ địa chính thể hiện các thơng tin sau:
- Số hiệu, kích thƣớc, hình thể, diện tích, vịtrí;
- Ngƣời sử dụngđất;
- Nguồn gốc, mục đích, thời hạn sử dụngđất;
- Giá đất, tài sản gắn liền với đất, nghĩa vụ tài chính về đất đai đã thực
hiện và chƣa thựchiện;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền và những hạn chế về
quyền sử dụng đất của ngƣời sử dụngđất;
- Biến động trong q trình sử dụng đất và các thơng tin có liên quan.
* Hồ sơ địa chính bao gồm:
- Bản đồ địachính.
- Sổ địachính.
- Sổ mục kê đấtđai.
- Sổ theo dõi biến động đấtđai.
Ngồi ra cịn có sổ cấp GCNQSD đất và những tài liệu hình thành
trong quá trình đăng ký đất đai cấp GCNQSD đất


9


2.2.1. Bản đồ địachính
Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện chi tiết từng thửa đất và các yếu tố
địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phƣờng, thị trấn đƣợc cơ
quan Nhà nƣớc có thẩm quyền xác nhận.
Ở nƣớc ta, hệ thống bản đồ đƣợc đo đạc theo hệ thống toạ độ quốc gia
thống nhất. Nội dung của bản đồ địa chính bao gồm:
- Ranh giới các thửađất.
- Ranh giới hành chính các cấp bao gồm: ranh giới quốc gia, ranh giới
tỉnh, ranh giới thành phố trực thuộc Trung ƣơng, ranh giới quận, huyện, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh, ranh giới xã, phƣờng, thịtrấn.
- Thể hiện điểm toạ độ địa chính, điểm địa giới hành chính các cấp,
lƣớiKm.
- Tên xã, huyện, tỉnh, tên thơn, ấp bản, tên các xứ đồng, tên các sông
lớn, các dãynúi…
- Thể hiện các địa danh quan trọng, vật định hƣớng nhƣ UBND các
cấp, đình, chùa, trƣờng học, nhà thờ, trạm y tế… Ngồi ra, trên bản đồ địa
chính cịn thể hiện tỷ lệ bản đồ, sơ đồ ghép tờ, số hiệu tờ bảnđồ.
Nhƣ vậy, bản đồ địa chính là loại bản đồ tỷ lệ lớn và tỷ lệ trung bình, là
bộ phận cấu thành khơng thể tách rời của hồ sơ địa chính nhằm xác định vị
trí, hình thể thửa đất và làm căn cứ khoa học cho việc tính diện tích các thửa
đất phục vụ yêu cầu đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSD đất.
2.2.2. Sở địachính
Sổ địa chính đƣợc lập nhằm đăng ký tồn bộ diện tích đất đai đƣợc nhà
nƣớc giao quyền sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và diệntích
các loại đất đƣợc giao, chƣa cho thuê sử dụng làm cơ sở để nhà nƣớc thực
hiện chức năng quản lý đất đai theo đúng pháp luật.
Nội dung sổ địa chính bao gồm các thơng tin sau:


10


- Thơngtinvềkinhtế,kỹthuật:Sốtờbảnđồ,sốthửa,địadanhthửa
đất, diện tích (m2), hạng đất, mục đích sử dụng…
- Thông tin về xã hội: Tên chủ sử dụng, năm sinh (của hộ gia đình cá
nhân), họ tên vợ (chồng), nơi thƣờng trú, số chứng minh nhândân,…
- Thông tin về pháp lý: Căn cứ pháp lý và sổ, ngày tháng năm vào sổ,
số GCNQSD đất, những ràng buộc quyền sử dụng, những thay đổi trong quá
trình sửdụng…
- Sổ địa chính đƣợc lập trên cơ sở đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất
đã đƣợc xét duyệt sử dụng. Đƣợc lập theo đơn vị xã, phƣờng, thị trấn do cán
bộ địa chính cấp xã chịu trách nhiệm thựchiện.
Nhƣ vậy, sổ địa chính là một trong những bộ phận quan trọng cấu
thành hồ sơ địachính.
2.2.3. Sở mục kê đấtđai
Sổ mục kê: là sổ đƣợc lập cho từng đơn vị xã, phƣờng, thị trấn để ghi
lại các thửa đất và các thông tin về thửa đấtđó.
Sổ mục kê đất đai đƣợc lập nhằm mục đích liệt kê từng thửa đất trong
phạm vi địa giới hành chính mỗi xã, phƣờng, thị trấn về các nội dung: tên chủ
sử dụng, diện tích, loại đất đáp ứng yêu cầu tổng hợp thống kê đất đai, lập và
tra cứu, sử dụng các tài liệu hồ sơ địa chính một cách đầy đủ, thuận tiện,
chínhxác.
Sổ mục kê đất đai đƣợc lập từ bản đồ địa chính và các tài liệu điều tra
đo đạc đã đƣợc chỉnh sửa sau khi xét duyệt cấp GCNQSD đất và xử lý các
trƣờng hợp vi phạm chính sách đất đai. Sổ đƣợc lập cho từng xã, phƣờng, thị
trấn theo địa giới hành chính đã xác định, do cán bộ địa chính chịu
tráchnhiệm lập. Sổ phải đƣợc UBND phƣờng xác nhận và sở Tài ngun và
Mơi trƣờng duyệt mới có giái trị pháp lý.


11


2.2.4. Sổ theo dõi biến dộng đấtđai
Sổ theo dõi biến động đất đai: là sổ đƣợc lập để theo dõi các trƣờng
hợp có thay đổi trong sử dụng đất bao gồm thay đổi kích thƣớc, hình dạng
thửa đất, ngƣời sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất,
quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụngđất.
Sổ theo dõi biến động đất đai đƣợc lập để theo dõi và quản lý chặt chẽ
tình hình thực hiện đăng ký biến động, chỉnh lý hồ sơ địa chính hàng năm và
tổng hợp báo cáo thống kê diện tích đất đai theo định kỳ. Nội dung sổ theo
dõi biến động đất đai bao gồm: Số hiệu tờ bản đồ, số thửa có biến động, tên
chủ sử dụng (trƣớc biến động), nơi thƣờng trú, loại đất biến động, diện tích
(m2), nội dung biếnđộng.
Sổ theo dõi biến động đất đai lập ngay sau khi kết thúc đăng ký đất đai
ban đầu. Việc lập sổ đƣợc thực hiện trên cơ sở kết quả đăng ký biến động đất
đai vào sổ địa chính và chỉnh lý bản đồ địa chính. Sổ đƣợc lập cho từng xã
phƣờng do cán bộ địa chính lập và quản lý tại UBND xã phƣờng.
2.3. Phần mềmMicrostation
Theo tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)
Microstation là phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD) và là môi trƣờng đồ họa
thể hiện các yếu tố bản đồ. Microstation cần đƣợc sử dụng để làm nền cho
các ứng dụng khác nhƣ: Geovec, IrasB, MSFClean, MRFlag… chạy trên
nềnnó.
Các cơng cụ của Microstation đƣợc sử dụng để số hóa các đối tƣợng
trên nền ảnh (Raster), sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ.
Microstation cịn cung cấp các cơng cụ nhập, xuất (Imprort, Export) dữ
liệu đồ họa từ các phần mềm khác từ file (*.dxf), (*.dwg) sang dạng (*.dgn).


12


2.4. Tổng quan về phần mềmFamis
2.4.1. Giới thiệu chung về phần mềmFamis
Phần mềm Famis (File Work and Cadastral Mapping Intergraph
Softwawe) là phần mềm chuẩn thống nhất trong ngành địa chính, nhằm mục
đích tiến tới chuẩn hố hệ thống thơng tin đo đạc bản đồ và tài nguyên đất. Là
phần mềm phục vụ công tác thành lập bản đồ và hồ sơ địa chính. Mọi hệ
thống bản đồ và (HSĐC) đã đƣợc phân lập theo các phần mềm khác cần đƣợc
chuẩn hoá theo hệ thống phần mềm này để quản lý thống nhất từ Trung ƣơng
đến các địaphƣơng.
Phần mềm Famis đƣợc xây dựng bằng ngơn ngữ C++ trên

nền

Microstation, phần mềm có giao diện bằng tiếng Việt.
Phần mềm Famis có khả năng xử lý số liệu đo đạc ngoại nghiệp, xây
dựng, xử lý và quản lý bản đồ địa chính dạng số. Phần mềm này đảm nhiệm
công đoạn từ sau khi do vẽ ngoại nghiệp cho đến khi hoàn chỉnh một hệ thống
bản đồ địa chính dạng số. Cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính kết hợp với cơ sở dữ
liệu hồ sơ địa chính để thành một cơ sở dữ liệu về bản đồ và hồ sơ địa chính
thống nhất.
Nguyên lý sử dụng phần mềm Famis: Các dữ liệu đầu vào tuân theo các
dạng file chuẩn mà phần mềm có khả năng liên kết. Cơ sở dữ liệu trị đo và cơ
sở dữ liệu bản đồ đƣợc Famis quản lý theo file chuẩn (Seed file). File bản đồ
đƣợc định dạng (*.dgn), nó chứa đựng dữ liệu khơng gian nằm trong hệ quy
chiếu, kinh tuyến trung ƣơng và hệ toạ độ trắc địa quốc gia. Quản lý cơ sở dữ
liệu trị đo và cơ sở dữ liệu bản đồ là Foxpro nó đƣợc lƣu trữ dƣới dạng file
(*.dbf) thuộc dạng dữ liệu phi không gian.
2.4.2. Chức năng của phần mềmFamis
Chức năng của phần mềm Famis chia làm 2 nhóm lớn:



13

Cấu trúc chức năng của phần mềm Famis
Cơ sở dữ liệu trị đo

Quản lý khu đo

Mở cơ sở dữ liệu trị đo
Kết nối cơ sở dữ liệu
Mở một khu đo đã có
Tạo mới khu đo
Ra khỏi

Hiển thị

Hiển thị trị đo
Hiển thị bảng Code
Tạo mô tả trị đo

Nhập số liệu

Nhập Import
Xuất Export
Sửa chữa trị đo
Bảng số liệu trị đo
Xóa trị đo
In ấn

Xử lý tính tốn


Giao hội thuận
Giao hội nghịch
Chia thửa


14

Xử lý tính tốn

Vẽ hình bình hành
Vẽ hình chữ nhật

Ra khỏi

Kết nối CSDL
Mở một bản đồ

Quản lý bản đồ

Tạo mới một bản đồ
Hiển thị bản đồ

Cơ sở dữ liệu
bản đồ

Chọn lớp thông tin
Nhập số liệu

Import

Export
Chuyển từ trị đo vào

Tạo Topology

Tự động tìm sửa lỗi
Sửa lỗi
Tạo Topology
Tạo vùng

Đăng ký sơ bộ

Quy chủ từ nhãn
Sửa nhãn thửa
Sửa bảng nhãn thửa

Bản đồ địa chính

Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất


15

- Làm việc với cơ sở dữ liệu trị đo:

Hình 2.1: Chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu trị đo
Các chức năng trong nhóm này thực hiện thao tác trên CSDL trị đo là
CSDL lƣu trữ toàn bộ số liệu đo đạc trong quá trình xây dựng bản đồ địa



16

chính. Bao gồm:
+Quản lý khu đo: Famis quản lý các số liệu theo khu đo. Một đơn vị
hành chính có thể chia thành nhiều khu đo. Số liệu đo trong một khu có thể
lƣu trong một hoặc nhiều file dữ liệu. Ngƣời dùng có thể tự quản lý tồn bộ
file dữ liệu của mình một cách đơn giản, tránh nhầmlẫn.
+ Thu thập số liệu trị đo: Trị đo đƣợc lấy vào theo những nguồn tạo số
liệu phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay (từ các số đo điện tử của máy
SOKIA, TOPCOM, từ Card nhớ, từ các số liệu thủ công đƣợc nghi trong sổ
đo…).
+ Xử lý đối tƣợng: Phần mềm cho phép ngƣời dùng bật/tắt hiển thị các
thông tin cần thiết của trị đo lên màn hình. Xây dựng bộ mã chuẩn, bộ mã
chuẩn bao gồm hai loại mã: Mã định nghĩa đối tƣợng và mã điều khiển. Phần
mềm có khả năng tự động tạo bản đồ từ trị đo qua quá trình xử lý mã.
+ Giao diện, hiển thị, sửa chữa trị đo: Famis cung cấp hai phƣơng pháp
để hiển thị tra cứu và sửa chữa trị đo thơng qua giao diện tƣơng tác đồ họa
màn hình và bảng danh sách các trị đo.
+ Cơng cụ tính toán: Famis cung cấp rất đầy đủ, phong phú các cơng cụ
tính tốn: giao hội (thuận nghịch), vẽ theo hƣớng vng góc, điểm giao, dóng
hƣớng, cắt cạnh thửa… Các cơng cụ thực hiện đơn giản, kết quả chính xác.
+ Xuất dữ liệu: Số liệu trị đo có thể đƣợc in ra các thiết bị khác nhau:
máy in, máy vẽ. Các số liệu này có thể xuất ra dƣới dạng các file số liệu khác
nhau để có thể trao đổi với các hệ thống phần mềm khác.
+ Quản lý và xử lý các đối tƣợng bản đồ: Các đối tƣợng bản đồ đƣợc
sinh ra qua tự động xử lý mã hóa hoặc do ngƣời sử dụng vẽ vào qua vẽ trị các
các điểm đo. Famis cung cấp công cụ để ngƣời dùng dễ dàng lựa chọn lớp
thông tin bản đồ cần sửa chữa và các thao tác chỉnh sửa trên lớp thông tin này.
- Các chức năng làm việc với CSDL bản đồ:



×