Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề BỆNH nội KHOA THÚ y) trúng độc sắn (cyanuanosis)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 14 trang )

XIN CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN


Trúng Độc Sắn
(Cyanuanosis)


1. NGUYÊN NHÂN
2. CƠ CHẾ
3. TRIỆU CHỨNG
4. BỆNH TÍCH
5. ĐIỀU TRỊ
6. PHÒNG BỆNH


1. NGUYÊN NHÂN
• - Do gia súc ăn nhiều
sắn
• - Trong khẩu phần ăn
có nhiều sắn nhưng chế
biến khơng đúng quy
cách
• - Do gia súc đói ăn lâu
ngày, đột nhiên cho ăn
nhiều sắn


2. CƠ CHẾ
• Axit cyanhhydric tồn tại trong
thực vất dưới dạng glucozit, khi
vào cơ thể sẽ kết hợp với men


cytocrom oxydaza, là men chuyển
điện tử trong q trình hơ hấp
của tế bào. Do đó làm q trình
oxy hóa trong tổ chức bị đình trệ,
thiếu oxy, nghiêm trọng nhất là
hiện tượng thiếu oxy của não làm
con vất khó thở, co giật rồi chết.


3. Triệu Chứng
• Bệnh thường xảy ra ở dạng cấp tính, xảy ra
sau khi ăn(10-20 phút). Con vật tỏ ra khơng
n, lúc đứng, lúc nằm, tồn thân run rẩy, đi
loạng choạng, mồm chảy dãi, có khi nơn mửa.
Vật khó thở, tim đạp nhanh và yếu, có lúc
loạn nhịp, thân nhiệt thấp hoặc bình thường,
bốn chân và cuống tai lạnh. Cuối cùng con vật
hôn mê, đồng tử mở rộng, co giật rồi chết
• Bệnh ở thể nặng con vật chết sau 30 phút – 2
giờ. Bệnh nhẹ sau 4 – 5 giờ con vật có thể qua
khỏi


4. Bệnh Tích

- Niêm mạc mắt trắng bệch hay tím bầm; phổi xung
huyết và thủy thũng, dọc khí quản chứa nhiều bọt
trắng; dạ dày, ruột gan, lá lách xung huyết; ruột non có
khi xuất huyết; máu tím đen, khó đơng.



5. Điều trị

Ngun tắc: nhanh
chóng thải trừ chất
đọc ra ngồi, tìm mọi
biện pháp ngăn trở sự
kết hợp của axit
cyanhhydric với men
hô hấp, đồng thời tăng
cường khả năng giải
độc của gan.
* Hộ lý: để gia súc nơi
yên tĩnh, đầu cao hơn
đuôi. Đối với trâu, bò
phải tháo hơi dạ cỏ.


* Điều trị
Dùng phương pháp thụt rửa dạ
dày hay gay nôn bằng
apmorphin.
Đại gia súc: 0,02 – 0,05g/con
Tiểu gia súc: 0,01 – 0,02/ con,
tiêm dưới da

Dùng bleumethylen 1% tiêm
dưới da, liều 1ml/kg TT, tiêm
tĩnh mạch.



Có thể dùng nitrat natri 15
liều 1ml/kg TT, tiêm tĩnh
mạch.

Sau đó dùng thyosunfat natri
nồng độ 15 liều 1ml/kg TT, tiêm
tĩnh mạch để khử HCN cồn lại,


6. Phòng bệnh
-Nếu cho gia súc ăn sắn tươi phải loai bỏ
vỏ, ngâm sắn vào nước trước khi nấu,
khi nấu nên để hở vung để HCN có thế
theo hơi nước thốt ra ngồi.
-Khi dùng thứa ăn là sắn khơng cho gia
súc ăn no ngay, trong khẩu phần ăn nên
phối hợp nhiều loại, không cho ăn sắn
với lượng lớn.


Nguồn:
• - Bài giảng nội khoa thú y
• Ảnh minh họa( nguồn: internet)


Cảm ơn thầy cô và các
bạn đã theo dõi !!!^^





×