Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.6 KB, 1 trang )
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Gần ¼ dân số đang đi học (các cấp) -> cần phải chú trọng giáo dục BVMT, giáo dục
dân số
- Các tài liệu tập huấn là những tài liệu ban đầu có tính tham khảo (cần có sự bổ sung
thêm và bàn bạc)
- Giáo dục tích hợp: nội dung giáo dục BVMT dạy tích hợp với 1 số bài (riêng 1 số
bài đã có trong sách giáo khoa)
- Dạy học phải đúng đặc trưng bộ môn, sau đó mới lồng ghép.
- Các bài trực diện với môi trường (phần 2 – sinh 9) cần đảm bảo tính chính xác.
- Giáo dục BVMT biến thiên theo vùng miền (giáo dục linh hoạt) : thành phố, nông
thôn, vùng núi, vùng biển...
- Các ví dụ sử dụng phải linh hoạt, phù hợp với địa phương, vùng miền.
- Tăng cường hoạt động thực hành: thảo luận, thiết kế nội dung BVMT ở địa phương
mình, giáo viên hướng dẫn sẽ định hướng, bổ sung, trao đổi kinh nghiệm với các
đơn vị khác.
- Có thể giới thiệu cho học sinh Luật BVMT (15 chương – 36 điều)
Điều III có 22 thuật ngữ:
+ Môi trường
+ Thành phần môi trường
+ Hoạt động BVMT
+ Phát triển bền vững
+ Tiêu chuẩn MT
+ Ô nhiễm MT
+ Suy thoái MT
+ Sự cố MT
+ Chất gây ô nhiễm
+ Chất thải
+ Chất thải nguy hại
+ Quản lí chất thải
+ Phế liệu