Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

giáo án hóa 9 kõ ho¹ch bµi häc d¹y häc §þa lý 8 ngµy so¹n 21082008 ngµy d¹y 23082008 tiết 1 bµi 1 vị trí địa lý địa h×nh và khoáng sản ch¢u ¸ i mục tiêu bài học sau bài học hs cần hiểu rõ đặc đi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.56 KB, 87 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<sub>Ngày soạn: 21/08/2008</sub>


Ngày dạy: 23/08/2008


<b>Tit 1/ </b>

<b>Bà</b>

<b> </b>

I

<b> </b>

<b><sub> 1</sub></b>

<b> : VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA H×</b>

<b><sub>NH</sub></b>



<b> V KHONG SN </b>

<b>CHÂU </b>

<b>á</b>


<b>I. Mc tiờu bi học:</b>


Sau bài học HS cần:


- Hiểu rõ đặc điểm, vị trí địa lý, kích thước, đặc điểm địa hình và khống sản
của Châu Á.


- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tượng trên
lược đồ.


<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>


- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Bản đồ tự nhiên Châu Á.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổn định lớp


2. KiĨm tra bài cũ(không kiểm tra)
3. Bài mới:


Vào bài:GV gii thiệu bài(SGK).


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Néi dung chÝnh</b>



<b>HS</b> quan sát bản đồ thế giới.


<b>? </b>Chỉ vị trí Châu Á. So sánh diện tích
Châu Á với các Châu lục khác.


<b>HS</b> hoạt động nhóm (4 nhóm): Quan
sát H1.1 và trả lời 3 câu hỏi trong mục
1, sau đó trình bày trên bản đồ tự nhiên
Châu Á (7’).


<b>? </b>Từ đó nêu nhận xét về lãnh thổ Châu
Á.


<i><b>1. Vị trí địa lý và kích thước của Châu</b></i>
<i><b>lục</b></i>


<i> </i> (15’)


- Diện tích 44,4 triệu km2<sub> (rộng nhất</sub>


thế giới)


- Trải dài từ 770<sub>44’B → 116</sub>0<sub>B</sub>


- Tiếp giáp Châu Âu (dãy Uran) và
Châu Phi (kênh Xuy-ê).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HS</b> hoạt động cá nhân: Dựa vào H1.2
và bản đồ tự nhiên Châu Á lớn



<b>?</b> Chỉ trên bản đồ các dãy núi chính
Hymalaya, Cơn ln, Thiên Sơn.


<b>? </b>Các đồng bằng rộng: Trung xibia …


<b>? </b>Các hướng núi chính?


<i>⇒</i> <b> ?</b> Địa hình Châu Á có những đặc
điểm gì?


HS quan sát bản đồ tự nhiên Châu Á.


<b>?</b> Châu Á có những khoáng sản chủ
yếu nào?


<b>? </b>Dầu mỏ, khí đốt có nhiều ở đâu?


<i><b>2. Đặc điểm địa hình và khống sản </b></i>
<i>a) Địa hình</i>


Nhiều núi, cao nguyên, sơn nguyên cao
đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng nhất thế
giới.


Núi theo 2 hướng chính:


+ Đơng – Tây hoặc gần Đông – Tây
+ Bắc – Nam hoặc gần Bắc – Nam
Núi, SN cao tập trung chủ yếu ở trung
tâm.



<i>b) Khoáng sản</i>


Nhiều loại phong phú, trữ lượng lớn:
Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt …


<b>IV. Đánh giá</b>


<b>?</b> Nêu đặc điểm về vị trí địa lý, kích thước Châu Á và ý nghĩa của chúng với
khí hậu?


<b>? </b>Nhận xét địa hình Châu Á.


<b>V. Hướng dẫn học bài:</b>


<b>- </b> Làm BT thực hành bản đồ.


- Hướng dẫn học sinh làm bài 3 trang 6 (SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>


<b> </b>

<sub>Ngày soạn: 28/08/2008</sub>



Ngày dạy: 30/08/2008


<b>Tit 2/ </b>

<b>Bµi 2</b>

<b> : KHÍ HẬU CHÂU Á</b>



<b>I. Mục tiêu của bài học:</b>


Sau bài học, HS cần



- Hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu Châu Á mà nguyên nhân
chính là do vị trí địa lý, kích thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh
thổ.


- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của Châu Á.


- Củng cố và nâng cao kỹ năng phân tích, vẽ bản đồ, đọc lược đồ


<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>


<b>- </b> Bản đồ các đới khí hậu Châu Á.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


1.ổn địng lớp


2. Kiểm tra bài cũ


<b>?</b> Vị trí, kích thước lãnh thổ Châu Á có đặc điểm gì?
- Chúng có ý nghĩa gì đối với khoa học.


3. Bài mới


Vµo bµi: - Gv dùa vµo SGK


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HS</b> tự nghiên cứu bản đồ 2.1


<b>?</b> Đọc tên các đới khí hậu từ vùng Cực


Bắc → Xích đạo dọc theo kinh tuyến
800<sub>Đ.</sub>


<b>?</b> Vì sao Châu Á lại có nhiều đới khí
hậu? (do trải dài trên nhiều vĩ độ, từ
Cực Bắc → Xích đạo).


<b>? </b>Ở đới nào có nhiều kiểu khí hậu


<i><b>1. Khí hậu Châu Á phân hố rất đa</b></i>
<i><b>dạng</b></i>


<i>a) Có nhiều đới khí hậu khác nhau</i>


- Đới khí hậu cực và cận cực.
- Đới khí hậu ơn đới.


- Đới khí hậu cận nhiệt.
- Đới khí hậu nhiệt đới.
- Đới khí hậu xích đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhất? Đọc tên các kiểu khí hậu khi đi
từ duyên hải đến lục địa.


<b>?</b> Nguyên nhân.


<b>HS</b> hoạt động theo 4 nhóm.


<b>?</b> Có mấy kiểu chính? Phân bố? Nêu
đặc điểm từng kiểu?



<b>?</b> Chỉ những khu vực có khí hậu lục
địa.


<b>? </b>Nêu đặc điểm chung.


- Do trải từ Cực Bắc → Xích đạo.
- Do lãnh thổ rộng lớn.


- Do địa hình phức tạp.


<i><b>2. Khí hậu Châu Á: </b></i><b>phổ biến là các</b>
<b>kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí</b>
<b>hậu lục địa.</b>


<i>a) Các kiểu khí hậu gió mùa</i>


- Gió mùa ơn đới, cận nhiệt:phía Đơng
- Gió mùa nhiệt đới: Nam Á, Đông
Nam Á.


<i>* Đặc điểm</i>: 2 mùa
Mùa đông: lạnh, khô.


Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều.


<i>b) Các kiểu khí hậu lục địa</i>


- Phân bố: Nội địa và Tây Nam Á (ôn
đới lục địa, nhiệt đới khô …)



<i>* Đặc điểm: </i>


Mùa đông: Lạnh, khơ, mưa ít.
Mùa hạ: Nóng, khơ, mưa ít
→ bán hoang mạc và hoang mạc.


<b>IV. Đánh giá</b>


Chia nhóm – Làm bài tập 1 SGK.


1. ? Xác định các địa điểm: Y-an-gun, Eri-át, U-lan-ba trên bản đồ.
2. ? Phân tích từng biểu đồ khí hậu.


3. Kết luận về kiểu khí hậu của mỗi địa điểm


<b>IV. Hướng dẫn học bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Làm BT thực hành (Tập bản đồ)


<i><b> </b></i>


<b> </b>



Ngày soạn: 04/09/2008



Ngày dạy: 06/09/2008



<b>Tit 3/ </b>

<b>Bài 3</b>

<b> : SễNG NGềI V CẢNH QUAN CHÂU Á</b>




<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, HS cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hiểu được sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ
giữa khí hậu với cảnh quan.


- Hiểu được những khó khăn và thuận lợi của điều kiện tự nhiên Châu Á đối
với việc phát triển kinh tế xã hội.


<b>II. Các thiết bị dạy học</b>


- Bản đồ tự nhiên Châu Á.


- Một số tranh ảnh về cảnh quan Châu Á.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


1.ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ


<b>?</b> Em hãy chứng minh: Khí hậu Châu Á phân hóa rất đa dạng, nguyên nhân?
<b>? </b>Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa khác nhau như thế nào?


3. Bài mới


Vµo bµi: - GV dùa vµo SGK


<b>Hoạt động của GV v HSà</b> <b>Nội dung</b>



<b>? </b>Quan sát bản đồ tự nhiên Châu Á:
Nhận xét về mạng lưới sông Châu Á.


<b>HS</b> hoạt động nhóm (4 nhóm) trả lời:


<b>? </b>Các sông lớn của Bắc Á, Đông Á bắt
nguồn từ khu vực nào, đổ ra Đại dương
nào?


<b>? </b>Sông Mê kông bắt nguồn từ đâu?


<b>?</b> Nhận xét sự phân bố, chế độ nước
của sông Châu Á.


<b> HS hoạt động nhóm:</b>


<b>Nhóm 1</b>: Nhận xét về mật độ, chế độ
nước các sơng ở Bắc Á.


<b>Nhóm 2</b>: Nhận xét về mật độ, chế độ
nước các sông ở Đơng Nam Á.


<i><b>1. Đặc điểm sơng ngịi</b></i>


- Khá phát triển, có nhiều hệ thống
sông lớn.


+ Bắc Á: Sông từ trung tâm → Bắc
Băng Dương (VD sông Lêna).



+ Đông Á: Sông từ trung tâm → Thái
Bình Dương (…).


+ Nam Á: Sơng từ trung tâm → Ấn Độ
Dương (…).


=> Sông phân bố không đều, chế độ
nước phức tạp.


- Sông ở Bắc Á: mùa xuân có lũ (do
băng tan).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nhóm 3</b>: Nhận xét về mật độ, chế độ
nước các sông ở Trung, Tây Nam Á.


<b>?</b> Nêu giá trị kinh tế của các ht sông
lớn.


<b>HS</b> quan sát H2.1, 3.1


<b>?</b> Trả lời 2 câu hỏi trong bài.


<b>?</b> Nhận xét chung về cảnh quan tự
nhiên ở Châu Á.


<b>? </b>Cảnh quan nguyên sinh ở đây được
sử dụng như thế nào?


<b>HS</b> quan sát 1 số tranh về tự nhiên,


động vật … Châu Á.


<b>? </b>Thiên nhiên Châu Á có những thuận
lợi và khó khăn gì?


- Trung Á, Tây Nam Á: ít sơng.


<i><b>2. Các đới cảnh quan tự nhiên</b></i>


- Cảnh quan phân hóa đa dạng.
+ Rừng lá kim: rất rộng.


+ Rừng cận nhiệt (Đông) và rừng nhiệt
đới ẩm (Đông Nam): rất giàu.


+ Hoang mạc, bán hoang mạc (trung
tâm Nam Á, Tây Nam Á).


<i><b>3. Những thuận lợi và khó khăn của</b></i>
<i><b>thiên nhiên Châu Á.</b></i>


- Thuận lợi: Tài ngun phong phú:
+ Khống sản.


+ Đất.


+ Khí hậu, nước, thực vật, động vật.
+ Năng lượng.


Hoang mạc mở rộng.


- Khó khăn


Thiên tai.


<b>IV. Củng cố</b>


<b>?</b> Lên bảng, sử dụng bản đồ tự nhiên Châu Á. Mô tả các sông ở khu vực Bắc
Á, Đông Á, Đông Nam Á.


<b>?</b> Vì sao thiên nhiên Châu Á phân hố phức tạp.


<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
- Làm tập bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Ngày soạn: 11/09/2008


Ngày dạy: 13/09/2008


<b>Tit 4/ </b>

<b> ì </b>

<b>BA</b>

<b> </b>

<b>4</b>

<b> : THỰC HÀNH: </b>



<b>PHÂN TÍCH HỒN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS cần:


- Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió
mùa Châu Á.



- Làm quen với 1loại lược đồ khí hậu mới: Lược đồ phân bố khí áp và gió.
- Cã kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ.


<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Nội dung bài thực hành</b>


- <b>GV</b> nêu mục tiêu, nhiệm vụ của bài thực hành, nêu c¸ch tiến hành.


<b>- HS</b> đọc hiểu 2 lược đồ H4.1 và 4.2 để làm quen.
- <b>HS</b> hoạt động theo 3 nhóm :
+ Xác định các (+) và (


+ Mỗi nhóm xác định hướng gió của 1 khu vực


<i><b>1. Phân tích hướng gió về mùa đơng </b></i>
<i><b>(Tháng 1)</b></i>


<i><b>2. Mùa hạ (Tháng 7)</b></i>


- Đơng Á: Gió tây bắc thổi từ nội địa
ra biển.


- Đông NÁ: Gió Bắc hoặc đơng bắc.
- Nam Á: Gió Đơng bắc.


- Đơng Á: Gió Đơng Nam.


- Đơng NÁ: Gió Nam hoặc tây nam.
- Nam Á: Gió Tây nam.



<i><b>3. Tổng kết</b></i>


-<b> HS </b>ghi những kiến thức đã biết qua các phân tích ở trên vào vở học theo
mẫu bảng (SGK).


<b>IV. Củng cố</b>


<b>?</b> Vì sao lược đồ phân bố khí áp T1 và T7 lại khác nhau.


<b> </b>

Ngày soạn: 18/09/2008


Ngày dạy: 20/09/2008


<b>Tit 5/ </b>

<b>Bài 5</b>

<b> : ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU Á</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học HS biết


- So sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục, thấy được Châu
Á có số dân đơng nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số Châu Á đạt
mức trung bình của Thế giới.


- Quan sát ảnh và lược đồ, nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung
sống trên lãnh thổ Châu Á.


- Tên các tồn gió lớn, sơ lược về sự ra đời của những tồn giáo này.


<b>II. Đồ dùng:</b>


-Bản đồ dân cư Châu Á.



<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Kiểm tra bài cũ: (khơng kiểm tra).
3. Bài mới


Vµo bµi: - GV dùa vµo SGK


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HS</b> quan sát bảng 5.1.


<b>?</b> NX số dân và tỷ lệ gia tăng dân số tự
nhiên của Châu Á so với các châu lục
khác.


<b>HS</b> quan sát bản đồ dân cư Châu Á vµ


H5.1.


<b>?</b> Dân cư Châu Á thuộc những chủng
tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở
những khu vực nào?


<b>?</b> So sánh với thành phần chủng tộc ở
Châu Âu.


<b>HS</b> đọc SGK.


<b>? </b>Nêu sự hiểu biết của em về các tơn


giáo.


GV nêu mặt tích cực, tiêu cực của tôn
giáo.


<b>HS</b> quan sát H5.2


<b>? </b>Nhận xét nơi làm lễ của 1 số tôn
giáo.


<b>GV</b> cho <b>HS</b> biết thêm:


- Ấn Độ Giáo thờ thần Brama (thần
sáng tạo), Siva (thần phá hoại), Vi-snu
(thần bảo vệ). Ngồi ra cịn thờ thần
bị, thần khỉ.


- Phật Giáo thờ phật Thích Ca, Phật A
di đà.


- Hồi giáo thờ thánh Ala.


<i><b>1. Một châu lục đông dân nhất thế</b></i>
<i><b>giới</b></i>


- Châu Á: 3,7 tỷ - đông nhất thế giới.
- Tỷ lệ gia tăng: 1,3% (mức trung bình)


<i><b>2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc</b></i>



- Chủ yếu thuộc các chủng tộc
Mơngơlơit, Ơrơpêơít, 1 số ít thuộc
chủng tộc Ơxtalơít


- Người lai


<i><b>3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn</b></i>


- Ấn Độ Giáo, Phật Giáo đều ra đời ở
Ấn Độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Kitô giáo thờ Chúa Giêsu.


<b>IV. Củng cố</b>


<b>?</b> So sánh tỷ lệ gia tăng dân số trong 50 năm của Châu Á với Châu Âu, Châu
Phi và Thế giới.


<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>


- GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ (BT2).


- BT3: Kẻ bảng trình bày địa điểm, thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở
Châu Á.


__________________________________


<b> </b>

<sub>Ngày soạn: 25/09/2008</sub>


Ngày dạy: 27/09/2008



<b>Tit 6/</b>

<b>Bài 6</b>

<b>:</b>

<b> THC HÀNH</b>



<b>ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC</b>


<b>THÀNH PHỐ LỚN Ở CHÂU ÂU</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS biết


- Quan sát, nhận xét lược đồ, bản độ Châu Á để nhận biết đặc điểm phân bố
dân cư, nơi đông dân (ven biển Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á), nơi thưa dân (Bắc
Á, Trung Á, Bán đảo Arập) và nhận biết vị trí của các thành phố lớn của Châu Á
(Ven biển, Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á).


- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư (Khí hậu, nước, địa hình)
- Vẽ được biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số đơ thị Châu Á.


- Trình bày lại kết quả làm việc.


<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS: bộ màu sáp, lược đồ trống (tập bản đồ).


<b>III. Nội dung thực hành</b>


1. ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ


<b>?</b> Dân cư Châu Á thuộc những chủng tộc nào? Phân bố chủ yếu ở đâu?


3. Thực hành


<b>- HS</b> hoạt động theo nhóm: 2 bàn/nhóm, thực hiện các nội dung theo lệnh.
1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.


<b>- GV</b> chuẩn xác kiến thức.


<i><b>1. Phân bố dân cư Châu Á</b></i>


+ < 1 người/km2<sub>: Bắc nước Nga, Tây Trung Quốc, Ả rập.</sub>


+ 1 – 50 người/ km2<sub>: Nam nước Nga, Mông Cổ, Iran.</sub>


+ 51 – 100 người/km2<sub>: Đông Trung Quốc … </sub>


+ >100 người/km2<sub>: Nhật, Đông Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ …</sub>


- Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đồng đều:


+ Khí hậu: Nhiệt đới, ơn hồ thuận lợi cho mọi hoạt động của con người.
+ Địa hình: Vùng đồng bằng trung du: thuận lợi cho việc sản xuất nông
nghiệp – đăc biệt là lúa nước.


(Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: Có các đồng bằng châu thổ → dân cư đông)
+ Nguồn nước: Tại các lưu vực sông → đông dân cư.


+ Các thành phố lớn: Ngoài các yếu tố trên cịn phụ thuộc vào vị trí thuận lợi
cho giao lưu.


<i><b>2. Các thành phố lớn ở Châu Á</b></i>



- <b>GV</b> hướng dẫn HS quan sát H6.1 (SGK) + bản đồ tự nhiên Châu Á. Giao
nhiệm vụ cho các nhóm. Điền tên các thành phố lớn vào bản đồ cá nhân.


<b>- GV</b> nhận xét buổi thực hành.


<b>IV. Hướng dẫn về nhà: </b> Ơn tập


<b>V. KiĨm tra 15 phót </b>


<i><b>ĐỀ KIỂM TRA 15’</b></i>



<i><b>I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. Mùa đơng khơ và lạnh.
B. Mùa hạ khơ và nóng.


C. Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.


b) Khu vực ít sơng ngịi của Châu Á là:
A. Nam Á và Đông Nam Á.


B. Tây Nam Á và Trung Á.


C. Bắc Á.
D. Đông Á.


<i>Câu 2:</i> Chọn từ thích hợp điền vào trỗ chống (…)


Châu Á là châu lục … nhất thế giới, kéo dài từ vùng …. đến vùng ….



<i><b>II. Phần tự luận (6 điểm)</b></i>


<i>Câu 1:</i> Dân cư Châu Á thuộc những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc phân bố chủ yếu
ở những khu vực nào?


<i>Câu 2:</i> Vì sao khu vực khí hậu gió mùa lại có mật độ dân số cao?


<b>ĐÁP ÁN</b>



<i><b>I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)</b></i>


<i>Câu 1:</i> a) Đáp án đúng là A và C (1,5 điểm)
b) Đáp án đúng là B (1 điểm)


<i>Câu 2:</i> 3 từ lần lượt là: Rộng, cực Bắc, xích đạo (mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm)


<i><b>II. Phần tự luận (6 điểm)</b></i>


<i>Câu 1 (4 điểm):</i> Dân cư Châu Á chủ yếu thuộc các chủng tộc:


Mơngơlơít, phân bố chủ yếu ở Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á (1, 5 điểm).
Ơrơpêơít, phân bố chủ yếu ở Trung Á, Tây Nam Á, Nam Á (1,5 điểm)
Số ít thuộc Ơxtralơít, sống rải rác ở Nam Á, Đơng Nam Á (0,5 điểm)
Có người lai rải rác (0.5 điểm)


<i>Câu 2 (2 điểm):</i> Khu vực gió mùa đơng dân cư vì:
Những khu vực đó có nhiều đồng bằng rộng (1 điểm).


Gần biển, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều thuận lợi cho đời sống và sản xuất nông


nghiệp (1 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



<b> </b>

<sub>Ngày soạn: 02/10/2008</sub>


Ngày dạy: 04/10 /2008


<b>Tit 7/ </b>

<b> Bà</b>

<b> </b>

<b> ÔN TẬP</b>

<b>I</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


Sau ôn tập, HS cần:


- Nắm vững các kiến thức cơ bản: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, cảnh quan
cũng như đặc điểm dân cư – xã hội Châu Á.


- Hiểu được các thành phần tự nhiên có mối quan hệ mật thiết với nhau như
thế nào, ảnh hưởng lẫn nhau.


- Có kỹ năng xác định vị trí, phân tích các đặc điểm tự nhiên trong mối quan
hệ lẫn nhau.


<b>II. Nội dung ôn tập:</b>


<i>Treo bản đồ tự nhiên Châu Á.</i>


<b>- GV</b> cho <b>HS </b>hoạt động nhóm, trả lời các câu hỏi sau:
1. Xác định trên bản đồ vị trí địa lý của Châu Á.
2. Nêu đặc điểm địa hình Châu Á.


3. Vì sao khí hậu Châu Á phân hóa đa dạng.



4. So sánh đặc điểm, sự phân bố của các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí
hậu lục địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- GV </b>cho lần lượt các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác nhận xét


<b>=></b> - <b>GV</b> Chuẩn xác kiến thức.


<b>III. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Ôn tập theo nội dung trên.


- Giờ sau: Làm bài kiểm tra viết 1 tiết.


__________________________________


<b> </b>

<sub>Ngày soạn: 09/09/2008</sub>


Ngày dạy: 11/09/2008


<b>Tit 8/ B µ I KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT</b>


<i><b>I. Trắc nghiệm (5 điểm)</b></i>


<i>Câu 1:</i> Đánh dấu x vào ý em cho là đúng nhất.


a) Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt của Châu Á là:


A. Đông và Bắc Á
B. Đông Nam Á
C. Nam Á



D. Tây Nam Á
E. Trung Á


b) Châu Á có khí hậu đa dạng vì:


A. Lãnh thổ rộng lớn
B. Địa hình đa dạng
C. Núi non hiểm trở


D. Cả A và B
E. Cả A, B, C


<i>Câu 2:</i> Nối cột A với cột B thể hiện nơi các sơng lớn chảy qua.


<b>A</b> <b>B</b>


1. Sơng Ơ-Bi
2. Sơng Hồng Hà
3. Sông Mê kông


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4. Sông Ấn d. Đồng bằng Ấn Hằng


<i><b>II. Phần tự luận (5 điểm)</b></i>


<i>Câu 1:</i> So sánh đặc điểm, sự phân bố của các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí
hậu lục địa.


<i>Câu 2:</i> Các thành phố lớn cùa Châu Á thường tập trung ở khu vực nào, tại sao?



<b>ĐÁP ÁN</b>



<i><b>I. Phần trắc nghiệm (5 điểm)</b></i>
<i>Câu 1 (3 điểm)</i>


a) D (1,5 điểm)
b) E (1,5 điểm)


<i>Câu 2 (2 điểm)</i>


1 – b
2 – c
3 – a


4 – d (mỗi câu đúng được 0,5 điểm).


<i><b>II. Phần tự luận (5 điểm)</b></i>
<i>Câu 1 (3 điểm)</i>


Mùa đông
a) So sánh đặc điểm


(1 điểm) Mùa hạ


Mùa đơng: Lạnh, khơ, ít mưa
- Các kiểu khí hậu gió mùa


(1 điểm) Mùa hạ: Nóng, khơ, nhiều mưa.
Mùa đơng: Lạnh, khơ, ít mưa.
- Các kiểu khí hậu lục địa



(1 điểm) Mùa hạ: Nóng, khơ, ít mưa.


b) Phân bố


Các kiểu khí hậu gió mùa: Đơng Nam, Đơng Nam Á. 0,5 điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Câu 2 (2 điểm):</i>


- Các thành phố lớn phân bố ở Đông, Nam, Đông Nam (1 điểm).
Điạ hình: Đồng bằng.


Giải thích Khí hậu: Gió mùa → Thuận lợi.


Ở ven biển → Thuận lợi cho giao _________


Ngày soạn: 23/8//2008



Ngày dạy: 25/8/2008



<b>Tiết 9</b>

<b>/ B</b>

<b>µ</b>

<b>I 7: </b>

<b>ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC</b>



<b>NƯỚC CHÂU Á</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Sau bài học, HS cần:


- Sơ bộ hiểu quá trình phát triển của các nước Châu Á.



- Hiểu được đăc điểm phát triển KT – XH các nước Châu Á hiện nay.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích các bảng số liệu.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bản đồ tự nhiên Châu Á.


- Các bảng số liệu thống kê 1 số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội Châu Á.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


1. ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra).
3. Bài mới


Vµo bµi: - GV dùa vµo SGK


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HS</b> đọc mục 1a.


<b>?</b> Dựa vào bảng 7.1 nêu các mặt hành
xuất khẩu chủ yếu.


<i><b>1. Vài nét về lịch sử phát triển cá</b></i>
<i><b>nước Châu Á</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HS </b>đọc 1b.



? Tại sao thời kỳ này Châu Á lại chậm
phát triển.


<b>GV</b> nói thêm về cuộc cải cách Minh
Trị Thiên Hoàng (SGV).


<b>HS </b>đọc SGK, bảng 7.2
- Thảo luận nhóm


<b>?</b> 2 câu hỏi trong bài.
HS hoạt động cá nhân


<b>?</b> Nêu đặc điểm phát triển kinh tế - xã
hội.


<b>GV</b> phân tích các ý (SGK).


Quốc, Ấn Độ, Đơng Nam Á, Tây Nam
Á …


- Từ thế kỷ XVI → XIX: Phát triển
chậm (dưới chế độ thực dân phong
kiến).


- Cuộc cải cách Minh Trị (Nhật, cuối
thế kỷ XIX), nền kinh tế của Nhật phát
triển nhanh chóng.


<i><b>2. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội</b></i>
<i><b>của các nước và lãnh thổ Châu Á</b></i>


<i><b>hiện nay</b></i>


- Trình độ phát triển khơng đều.
- Các nước có thu nhập:


- Các nước có cao: Nhật, Cơ t …
Trên:
- Các nước có trung bình


Dưới
- Các nước có thấp:


- 1 số nước nơng – cơng nghiệp nhưng
lại có cơng nghiệp phát triển cao
(Trung Quốc, Ấn Độ …)


=> Số các quốc gia có thu nhập thấp
chiếm tỷ lệ cao.


<b>IV. Củng cố:</b>


<b> ?</b> Tại sao Nhật Bản trở thành nước phát triển sớm nhất Châu Á.


<b>V. Hướng dẫn về nhà: </b>


<b>- GV</b> hướng dẫn <b>HS</b> vẽ bản đồ (bt2).
- Phân tích H7.1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> </b>

<sub>Ngày soạn: 23/8//2008</sub>


Ngày dạy: 25/8/2008



<b>Tit 10/ </b>

<b>B</b>

<b> à</b>

<b> </b>

<b>I 8</b>

<b> : TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN</b>



<b> KINH TẾ XÃ HỘI Ở CHÂU Á</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Sau bài học, HS cần:


- Hiểu rõ tình hình phát triển kinh tế ở các nước và vùng lãnh thổ Châu Á.
- Thấy rõ xu hướng hiện nay là: Ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ và
nâng cao đời sống.


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Bản đồ kinh tế Châu Á


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


1. ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ


? Vì sao Nhật lại trở thành nước phát triển sớm nhất ở Châu Á
? Nêu đặc điểm phát triển kinh tế ở Châu Á


3.Bài mới


Vµo bµi: - GV dùa vµo SGK


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>Học sinh</b> hoạt động nhóm, trả lời 2 câu
hỏi (H8.1)


<b>? </b>Những nước nào xuất khẩu lúa gạo
nhiều (Thái Lan, Việt nam…)


<b>? </b>Đặc điểm phân bổ chăn nuôi


<i><b>1. Nông nghiệp</b></i>
<i>* Trồng trọt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>?</b> Đặc điểm sản xuất cơng nghiệp Châu
Á


Học sinh HĐ nhóm trả lời 2 câi hỏi
mục 2


<b>?</b> Những nước có ngành luyện kim, cơ
khí phát triển?


<b>?</b> Sản xuất hàng tiêu dùng


<b>?</b> Em hãy nêu các hoạt động dịch vụ
Quan sát bảng 7.2


<b>?</b> Tỷ trọng dịch vụ trong GDP của
Nhật, Hàn là bao nhiêu?


<b>?</b> So sánh với GDP theo đầu người



* Chăn nuôi:


- Trâu, bị, lợn, gà (Ẩm ướt).
- Bị, ngựa, dê, cừu (Khơ hạn).
- Tuần lộc (Bắc Á).


<i><b>2. Công nghiệp</b></i>


- Đa dạng, phát triển chưa đều.


- Khai khoáng: Than, dầu (Trung Quốc,
Ấn Độ, Cô Oét, Ả rập…).


- Luyện kim, cơ khí (Nhật, Trung
Quốc, Hàn Quốc).


- Sản xuất hàng tiêu dùng.


<i><b>3. Dịch vụ</b></i>


- Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc có
trình độ phát triển dịch vụ cao (Thương
mại, giao thông vận tải, viễn thông…)


<b>IV. Củng cố</b>


<b>?</b> Các câu hỏi trắc nghiệm (vở bài tập) - tập bản đồ.


<b>?</b> Vì sao các nước ở Tây Nam Á có thu nhập cao.



<b>V. H ướng dẫn về nhà </b>


- Giáo viên hướng dẫn HS làm BT3 (SGK).
- Trả lời câu hỏi tập bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> </b></i>

Ngày soạn: 23/8//2008



Ngày dạy: 25/8/2008


<b>Tit 11/ </b>

<b>B</b>

<b> à</b>

<b> </b>

<b>I 9</b>

<b> : KHU VỰC TÂY NAM Á</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học học sinh cần:


- Xác định được vị trí của khu vực và các quốc gia trong k/ v trên bán đảo.
- Hiểu được đặc điểm tự nhiên của khu vực: Địa hình (chủ yếu là núi và cao
ngun), khí hậu nhiệt đới khơ và có nguồn tài ngun dầu mỏ và khí đốt lớn nhất
Thế giới.


- Hiểu được đặc điểm kinh tế của khu vực: Trước đây chủ yếu là nơng
nghiệp, ngày nay có công nghiệp và thương mại phát triển, nhất là công nghiệp khai
thác, chế biến dầu khí.


- Hiểu được vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ các nước Châu Á.


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>



1.ổn định lớp


2. Kiểm tr bài cũ


<b>?</b> Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á (Cô oét,
Ảrậpxê út …) có thu nhập cao?


<b>?</b> Nêu những thành tựu nổi bật về nơng nghiệp của các nước Châu Á
3. Bài mới:


Vµo bµi: GV dùa vµo SGK


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Giáo viên</b> vạch khu vực Tây Nam Á
trên bản đồ tự nhiên Châu Á


<b>HS</b> quan sát hình 9.1 + Bản đồ (Hoạt
động nhóm)


<b>? </b>Tây Nam Á tiếp giáp với các vịnh,
biển, khu vực, Châu lục nào?


<i><b>1. Vị trí địa lý</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Nằm trong khoảng vĩ độ?


<b>?</b> Em có nhận xét già về vị trí đó



<b>GV</b>: Tây Nam Á án ngữ con đường
biển ngắn nhất từ Biển Đen đến Địa
Trung Hải, Từ Châu Âu đến Châu Á
qua kênh đào Xuy – ê


<b>? </b>Quan sát H9.1: Nêu các miền địa
hình từ Đơng Bắc → Tây Nam, nhận
xét?


? Chỉ trên bản đồ các dãy núi và cao
nguyên cao?


? Tây Nam Á có những đới khí hậu
nào?


? Tây Nam Á có những tài nguyên
quan trọng nào?


HS đọc tranh H9.2
HS quan sát hình 9.3


<b>? </b>Tây Nam Á có những quốc gia nào?
Đặc điểm dân cư?


<b>Giáo viên</b> nói thêm về đạo hồi? Đặc
điểm kinh tế của Tây Nam Á.


HS quan sát H9.4


<b>?</b> Dầu từ Tây Nam Á đựoc xuất đi


những nước đâu.


<b>?</b> Vì sao Tây Nam Á thường có những
cuộc chiến tranh?


- Từ 120<sub> Bắc đến 42</sub>0<sub> Bắc (Nhiệt đới và</sub>


cận nhiệt)


- Nằm trên đường giao thông quốc tế
và giữa 3 châu lục (Á, Âu, Phi)


<i><b>2. Đặc điểm tự nhiên</b></i>


- Địa hình: Nhiều núi và cao nguyên
(Cao nguyên Iran, Ả rập…), ít đồng
bằng (Đồng bằng lưỡng hà), ít sông


- Khí hậu: Nhiệt đới, khơ dẫn đến có
nhiều hoang mạc


- Tài nguyên: Trữ lượng dầu mỏ, khí
đốt lớn nhất thế giới


<b>3. </b>


<b> </b><i><b>Đặc điểm dân cư – KT – XH – CT</b></i>


- Hầu hết là người Ả rập, theo đạo hồi
(Trừ I –Xa-ren)



- Trước: Chủ yếu là nông nghiệp


- Nay: Phát triển công nghiệp, dịch vụ
(Nhất là khai thác chế biến dầu mỏ)


- Chính trị: Là khu vực ln bất ổn


<b>IV. Củng cố:</b>


- Vì sao Tây Nam Á nằm sát biển lại có khí hậu khơ hạn (Do khối khí lục địa nóng
khơ).


- Vì sao Tây Nam Á là miếng mồi ngon của các Đế quốc.


<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Tìm hiểu về khu________________________




Ngày soạn: 23/8//2008



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Mc tiờu</b>:


Sau bài học, HS cần:


- Nhận biết được 3 miền địa hình của khu vực: Miền núi phía bắc, sơn
nguyên phía nam và đồng bằng ở giữa. Xác định đựơc vị trí của các nước trong khu
vực



- Giải thích đựơc khu vực Nam Á có khí hậu nhiệt đới điển hình
- Thấy đựơc ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu


<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>


<b>- </b>Bản đồ tự nhiên Châu Á


<b>III. Tiến trỡnh bài dạy</b>:
1. ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ


<b> ?</b> Xác định vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á


<b> ?</b> Tây Nam Á có đặc điểm tự nhiên như thế nào
3. Bài mới


Vµo bµi: - GV dùa vµo SGK


<b>Hoạt đông của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HS</b> hoạt động nhóm:


<b>?</b> Dựa vào H10.1: Xác định vị trí của
Nam Á (Những nước nào).


<b>?</b> Kể các miền địa hình từ Bắc xuống
Nam.



<b>?</b> Cấu tạo của dãy Hymalaya.


<b>? </b>Chỉ dãy Gát Đông và Gát Tây trên
bản đồ.


<b>HS</b> quan sát H10.2.


<b>?</b> Nam Á chủ yếu nằm trong đới khí
hậu nào? (Nhiệt đới) kiểu khí hậu gì?


<b>?</b> Gió mùa có ảnh hưởng gì đến đời
sống, sản xuất?


<i><b>1. Vị trí địa lý và địa hình</b></i>


- Gồm các nước: Ấn Độ, Pakixtan
Ixlamabat, Nepan, Butan, Bănglađét,
Xrilanca, Manđivơ.


- Địa hình: Gồm 3 miền.


+ Phía Bắc: Là hệ thống Hymalaya đồ
sộ nhất thế giới (Cao trung bình
7000m).


+ Phía Nam: Sơn ngun Đê can.
+ ë Giữa: Đồng bằng Ấn Hằng.


<i><b>2. Khí hậu, sơng ngòi và các cảnh</b></i>
<i><b>quan tự nhiên</b></i>



- Đại bộ phận có khí hậu nhiệt đới gió
mùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>?</b> Em có nhận xét gì về lượng mưa ở
Nam Á qua H10.2?


Giải thích (Dãy Hymalaya chắn gió
dẫn đến mưa ở sườn Đơng Nam).


<b>?</b> Ở Nam Á có những cảnh quan tự
nhiên nào?


- Lượng mưa: Nhiều nhất là ở sườn
Đơng Nam Hymalaya.


- Có nhiều sơng lớn: Sơng Ấn, Sông
Hằng.


- Tự nhiên: Rừng nhiệt đới ẩm Xavan,
Hoang mạc và cảnh quan núi cao.


<b>IV. Củng cố: </b>


<b>? </b>Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của từng miền.


<b>? </b>Tại sao nói “ Hymalaya là hàng rào khí hậu”.


<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>



- Trả lời câu hỏi tập BĐ, SGK.




<b> </b>

Ngày soạn: 23/8//2008


Ngày dạy: 25/8/2008


<b>Tit 13/</b>

<b>B</b>

<b> µ</b>

<b> </b>

<b>I 11</b>

<b> : DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ</b>



<b> KHU VỰC NAM Á</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


Sau bài học, học sinh cần


- Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư khu vực Nam Á và bảng số liệu
thống kê để nhận biết và trình bày được: Đây là khu vực có mật độ dân cư lớn nhất
Thế giới.


-Thấy được dân cư Châu Á chủ yếu dựa theo đạo Ấn Độ giáo, Hồi giáo. Tôn
giáo đã ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội ở Nam Á.


- Các nước Nam Á là những nước đang phát triển. Ấn Độ là nước có nền kinh
tế phát triển nhất khu vực.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bản đồ các nước Châu Á.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


1. ổn định lớp



2. Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Địa hình, khí hậu Nam Á có những thuận lợi gì?
3. Bài mới


<b>- Vào bài : </b>Như SGK


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Học sinh</b> hoạt động nhóm:


- Quan sát H11.1 (hoặc bản đồ lớn).


<b>?</b> Nhận xét về sự phân bố dân cư của


<b>Nam Á.</b>


<b>?</b> Kể tên 2 khu vực đơng dân nhất.


<b>?</b> Khu vực nào có mật độ cao nhất.
Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét.


<b>?</b> Nêu đặc điểm tôn giáo?


HS đọc SGK.


HS đọc H11.3 và 11.4


<b>? </b>Nêu đặc điểm chính trị của khu vực.



<b>?</b> Nền kinh tế trước và sau độc lập có
gì khác?


<b>? </b>Qua bảng 12.1 nhận xét gì về sự
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của
Ấn Độ. Sự chuyển dịch đó phản ánh
điều gì?


<b>GV</b> nói về cuộc “Cách mạng xanh,
trắng”.


<b>HS</b> khai thác thêm ở SGK.


<i><b>1. Dân cư</b></i>


- Dân cư phân bố không đều.


- Nam Á có số dân rất đơng. Mật độ
cao nhất Thế giới


(1356/4,489 = )
- Ấn Độ trên 1 tỷ người


(sau Trung Quốc.)


- Dân cư Nam Á chủ yếu theo Ấn Độ
Giáo, Hồi giáo. Ngồi ra cịn theo
Thiên Chúa Giáo, Phật Giáo → Tơn
giáo có ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội.



<i><b>2. Đặc điểm kinh tế xã hội</b></i>


- Trước: là thuộc địa của Anh, chuyên
cung cấp nguyên liệu, nông sản nhiệt
đới cho Anh


- 1947: Các nước độc lập nhưng vẫn
bất ổn do xung đột sắc tộc, tôn giáo →
ảnh hưởng đến kinh tế. Hoạt động nông
nghiệp vẫn là chủ yếu.


- Là những nước đang phát triển.


- Ấn Độ có nền kinh tế phát triển nhất
khu vực. Tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ
ngày càng tăng -(dịch vụ 48% GDP).


<b>IV. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

(có thể tổ chức trò chơi tiếp sức).


? Nêu đặc điểm phân bố dân cư ở Nam Á (khơng đều), giải thích?


<b>V. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Trả lời các câu hỏi còn lại SGK v tp bn .


- Chuẩn bị bài 12



___________________________________________




<b> </b>

<sub>Ngày soạn: 23/8//2008</sub>


Ngày dạy: 25/8/2008


<b>Tiết 14</b>

<b>/ B</b>

<b> </b>

<b>µ</b>

<b> I 14</b>

<b>: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC </b>



<b> ĐÔNG NAM Á</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


Sau bài học, học sinh cần


- Nắm vững vị trí địa lý, tên các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực
Đông Nam Á.


- Nắm được các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự
nhiên của khu vực.


- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích bản đồ và 1 số ảnh về tự
nhiên.


<b>II. Chuẩn bị</b>:


- Bản đồ tự nhiên Châu Á.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


1. ổn định lớp



2. Kiểm tra bài cũ:


<b>?</b> Dân cư Nam Á có đặc điểm gì? Giải thích sự phân bố khơng đồng đều của
dân cư khu vực này.


<b>?</b> Nền kinh tế của các nước Nam Á có đặc điểm gì? Kinh tế của Ấn Độ có
đặc điểm gì?


3. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Nội dung</b>


<b>? HS</b> quan sát H12.1, trả lời câu hỏi
SGK.


<b>GV</b>: Đài Loan là 1 bộ phận của lãnh
thổ Trung Quốc.


<b>HS</b> đọc lược đồ.


<b>? </b>Bộ phận đất liền gồm những khu vực
nào.


<b>? </b>Chỉ trên bản đồ cá đồng bằng (phia
Đông), dãy núi và cao nguyên (phía
Tây).


<b>? </b>Chỉ các con sông lớn (3) và nêu đặc
điểm thuỷ chế.



<b>?</b> Khu vực Hải đảo có địa hình ntn?
? Vì sao ở đây có nhiều ruộng đất, núi
lửa.


<b>?</b> Khí hậu ở phía Đơng và Tây khu vực
đất liền có gì khác nhau?


<i><b>1. Vị trí địa lý và phạm vi khu vực</b></i>
<i><b>Đông Á</b></i>


- Gồm 4 quốc gia: Trung Quốc, Nhật
Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và Đài
Loan.


Đất liền
- Đông Á gồm 2 bộ phận


Hải đảo


<i><b>2. Đặc điểm tự nhiên</b></i>
<i>a) Địa hinh, sơng ngịi</i>


* Đất liền


- Phía Đơng: Núi trung bình, thấp và
đồng bằng (Đồng bằng Hoa Bắc, Hoa
Trung ).


- Phía Tây: Núi và cao nguyên hùng vĩ


(Ghiên Sơn, Côn Luân, Cao nguyên
Tây Tạng …)


- Sơng: có 3 sơng lớn: A mua, Hồng
Hà, và Trường Giang, chế độ nước của
3 sông rất khác nhau.


* Hải Đảo: Là miền núi trẻ thuộc “vành
đai núi lửa Thái Bình Dương”.


Nhật nhiều núi lửa và động đất.


<i>b) Khí hậu và cảnh quan</i>


- Khí hậu: Gió mùa ở phía Đơng.


+ Mùa Đơng: Gió mùa Tây Bắc, lạnh
và khơ.


+ Mùa Hạ: Gió mùa Đơng Nam, ẩm và
mưa.


- Phía Tây: nằm sâu trong nội địa nên
khí hậu nóng và khô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>?</b> → Cảnh quan khác nhau ntn? - Cảnh quan


Phía Tây: Hoang mạc.


<b>IV. Củng cố</b>



? Chứng minh rằng địa hình ở Đơng Á rât phức tạp.


? Cảnh quan ở phía Đơng và phía Tây khác nhau như thế nào?


<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>:


- Đọc thêm “Động đất”


- Trả li cõu hi 1,2,3 SGK, tp bt____________


Ngày soạn: 23/8//2008


Ngày dạy: 25/8/2008



<b>Tiết 15</b>

<b>/ B</b>

<b> </b>

<b>µ</b>

<b> I 13</b>

<b>: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI</b>



<b>KHU VỰC ễNG </b>


<b>I. Mc tiờu </b>


Học xong bài này, HS cần ph¶i:


- Nắm vững đặc điểm chung về dân cư và sự phát triển KT- XH của khu vực
Đông Á.


- Nắm được đặc điểm phát triển KT- XH của Nhật Bản và Trung Quốc.
- Củng cố kỹ năng đọc và phân tích bảng số liệu.


<b>II. Chuẩn bị</b>:


- Bản đồ kinh tế Châu Á


- Bản đồ tự nhiên Châu Á.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


1. ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ


<b>? </b>Xác định trên bản đồ vị trí và phạm vi khu vực Đơng Á. So sánh địa hình
(phần đất liền) phía Tây và phía Đơng của khu vực này.


<b>?</b> So sánh khí hậu và cảnh quan phía Tây và Đơng của khu vực.
3. Bài mới


Vµo bµi: - Gv dùa vµo SGK


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>N ội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>?</b> Dân cư Đơng Á có đặc điểm gì?


<b>?</b> Khái qt nền kinh tế Đơng Á?


<b>? </b>Bảng 13.2: Tình hình xuất nhập khẩu
của các nước Đông Á, nước nào xuất
khẩu vượt nhập khẩu cao nhất (Nhật
Bản).


<b>HS</b> đọc SGK, hoạt động nhóm:


<b>?</b> Nhận xét về kinh tế của Nhật, Trung


Quốc.


? Kể các mặt hàng của Nhật được
người Việt Nam ưa dùng.


<b>GV:</b> Bình quân GDP ở Việt Nam:
400USD/người/năm.


<b>HS</b> quan sát bảng 13.3.


<b>?</b> Nhận xét sản lượng 1 số sản phẩm
của Trung Quốc (2001).


<b>?</b> Những thành tựu về kinh tế.


GV nói thêm: Hàn Quốc, Đài Loan có
nền cơng nghiệp mới.


<i><b>phát triển kinh tế khu vực Đông Á</b></i>
<i>a) Dân cư:</i> rất đông (Trung Quốc:
1,288 triệu), nền văn hoá gần gũi nhau.


<i>b) Kinh tế</i>


- Trước: Phong kiến lạc hậu, kinh tế
kiệt quệ.


- Nay: Phát triển nhanh, tăng trưởng
cao, xuất > nhập.



<i><b>2. Đặc điểm phát triển của 1 số quốc</b></i>
<i><b>gia Đông Á</b></i>


<i>a) Nhật Bản</i>


Là 1 cường quốc về kinh tế.


- Cơng nghiệp: có nhiều ngành mũi
nhọn phát triển (CN chế tạo ôtô, tàu
biển, điện tử, hàng tiêu dùng …)


- Thương mại, du lịch, dịch vụ … phát
triển nên chất lượng cuộc sống cao, ổn
định (334.000USD/người/năm).


<i>b) Trung Quốc</i>


- Cơng nghiệp: phát triển nhanh, hồn
chỉnh (điện tử, có khí, hàng khơng …).
- Nơng nghiệp: phát triển tồn diện →
giải quyết lương thực cho 1 – 3 tỷ
người.


- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.


<i>c) Hàn Quốc và Đài Loan</i>


Là những nước có nền công nghiệp
mới (NIC).



<b>IV. Củng cố</b>


? Dân cư Đơng Á có đặc điểm chung gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>?</b> Tại sao nói các nước Đơng Á là những “Con Rồng”.


<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>:


- Tìm hiểu thêm về kinh tế Đông Á.
- Trả lời câu hỏi SGK, tập bản đồ.


- Tìm hiểu các nước khu vực ụng Nam .


_________________________________________


Ngày soạn: 23/8//2008


Ngày dạy: 25/8/2008



<b>Tit 16. ễN TP HỌC KỲ I</b>


<b>I. Mục tiêu</b>: HS cần


Củng cố, hệ thống hố các kiến thức cơ bản về vị trí địa lý Châu Á cũng như các
đặc điểm về tự nhiên: Địa hình, khí hậu, sinh vật …


Nắm được khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội Châu Á.


Nắm được vị trí, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội của các khu vực Tây Nam Á,
Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á.


<b>II. Nội dung ôn tập</b>



HS ôn theo hệ thống các câu hỏi dưới hình thức thảo luận nhóm.


1. Vị trí địa lý và địa hình Châu Á quyết định đến khí hậu Châu Á như thế nào
2. Nêu đặc điểm khí hậu gió mùa ở Châu Á.


3. Nền kinh tế - xã hội ở Châu Á phát triển như thế nào?


4. Tây Nam Á có khí hậu gì, nước nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất Châu Á.
5. Khu vực nào ở Châu Á đơng dân nhất, khu vực nào có mật độ dân cư cao nhất.
6. Nêu đặc điểm ngành công nghiệp, nông nghiệp Ấn Độ.


7. So sánh phần phía Tây và phía Đơng (phần đất liền) của Đơng Nam Á về địa
hình, khí hậu, cảnh quan.


8. Nền kinh tế của Nhật Bản, Trung Quốc có đặc điểm gì?


____________________________________________


<b>Tiết 17. KIỂM TRA HỌC K I </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

_____________________________


<i><b>Tuần 18 /Ng y soạn: 06/12/2007</b><b>à</b></i>


<b>Tiết 18</b>

<b> </b>

<b>/ </b>

<b>Bµi 14</b>

<b> : ĐƠNG NAM Á, ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO</b>


<b>I. Mục tiêu</b>: Học sinh cần


- Nhận biết được lãnh thổ, vị trí của khu vực Đông Nam Á gồm: Phần bán đảo, hải
đảo ở Đông Nam Á.



- Nắm được 1 số đặc điểm tự nhiên: Đồi núi là chính, đồng bằng châu thổ màu mỡ,
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa → rừng rậm xanh chiếm phần lớn diện tích.


- Biết giải thích các đặc điểm tự nhiên trên.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích trên bản đồ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ tự nhiên Châu Á,
- Bản đồ các nước Châu Á.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


? Chỉ trên bản đồ: Các nước Đông Nam Á, nêu đặc điểm dân cư và đặc điểm phát
triển kinh tế của các nước Đơng Á.


? Trình bày những hiểu biết của em về nền kinh tế của 1 số nước Đông Á.


B. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Nội dung bài học</b>



HS quan sát bản đồ tự nhiên H14.1
? Xác định vị trí địa lý của khu vực.
GV giải thích thêm lịch sử, tên gọi.
? Chỉ trên bản đồ các bán đảo lớn?
HS hoạt động nhóm: Quan sát H15.1
Xác định điểm cực Bắc, Nam, Đông,


Tây thuộc nước nào.


? Nhận xét về vị trí của khu vực.


? Nhận xét về địa hình của khu vực
Đông Nam Á (hướng núi, tên các đồng
bằng rộng)


<i><b>1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đơng</b></i>
<i><b>Nam Á</b></i>


Bán đảo: Trung Ấn.
Gồm


Hải đảo: Quần đảo Ma-lai
(Đảo Xu-ma-tra, Calimanta…)
Từ 28,20<sub>B → 10</sub>0<sub>,5N (thuộc đới nhiệt</sub>


đới).


Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái
Bình Dương, giữa Châu Á và Châu Đại
Dương → rất quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gì?
? Hướng gió về mùa Đơng, mùa hạ?


? Đặc điểm sơng ngịi, chỉ các con sơng
lớn, nơi bắt nguồn, nơi đổ ra.



? Nhận xét mật độ dân ở các đồng bằng,
giải thích.


? Cảnh quan có đặc điểm gì?


<i><b>Nam Á</b></i>
<i>a) Địa hình</i>


Nhiều núi và cao nguyên.


Đồng bằng phù sa màu mỡ, nhiều núi
lửa.


<i>b) khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan</i>


Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa.


Mùa đơng: gió Bắc và Đơng Bắc, lạnh
khơ, ít mưa.


Mùa hạ: gió Tây Nam và Đông Nam,
ẩm, nhiều mưa.


ở đất liền: 5 sơng lớn.
Sơng ngịi


hải đảo: sông ngắn.


Ở các đồng bằng châu thổ: dân cư đông
đúc.



Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm thường
xanh là chủ yếu.


<b>C. Củng cố: </b>


? Vì sao ở khu vực Đơng Á có nhiều rừng nhiệt đới ẩm.


? Mơ tả trên bản đồ treo tường: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, cảnh quan của khu
vực.


<b>IV. Hướng dẫn về nhà</b>:


Trả lời câu hỏi SGK, tập bản đồ.
Xác định các quốc gia ở Đông Nam Á.


___________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>I. Mục tiêu</b>: học sinh cần:


- Sử dụng các tư liệu có trong bài, phân tích so sánh số liệu để biết được số dân
Đơng Nam Á có số dân đơng, dân số tăng nhanh, tập trung đông đúc tại các đồng
bằng và vùng ven biển, gắn với đặc điểm kinh tế nông nghiệp.


- Các nước Đông Nam Á vừa có nét chung vừa có nét riêng độc đáo.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bản đồ dân cư Châu Á.



<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


? Chỉ khu vực Đông Nam Á trên bản đồ, nhận xét về vị trí địa lý với kinh tế xã hội.
? Đơng Nam Á có mấy bộ phận? Nêu rõ đặc điểm tự nhiên của từng bộ phận.


<b>B. Bài mới</b>


<b>Vào bài : Như SGK</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>


HS đọc bảng 15.1.


? So sánh số dân, mật độ, tỷ lệ tăng dân
số của khu vực Đông Nam Á với Châu
Á và Thế giới.


HS hoạt động nhóm (4 nhóm): Dựa
vào bảng H15.1, bảng 15.2, trả lời 3 ý
câu hỏi SGK.


Quần đảo: nói tiếng Anh, tiếng Trung.


? Nhận xét sự phân bố dân cư các nước
Đơng Nam Á, giải thích?


<b>HS đọc đoạn đầu (mục 2).</b>



? Những nét chung và riêng ở Đơng
Nam Á, ví dụ?


<b>GV </b>kĨ mét vµi ví dụ về các nét văn
hoá của 1 sè níc §NA cho hs hiĨu.


<b>Nội dung</b>


<i><b>1. Đặc điểm dân cư</b></i>


Là khu vực đông dân (536 triệu người).
- Dân số tăng khá nhanh.


- Đông Nam Á gồm 11 nước, thuộc
chủng tộc Mơnggơlơ ít, và Ơxtalơ ít.
- Ngôn ngữ: Tiếng Anh, Hoa, Mã lai


- Dân cư tập trung đông đúc ở đồng
bằng châu thổ và ven biển.


<i><b>2. Đặc điểm xã hội</b></i>


- Các nước Đơng Nam Á có những nét
tương đồng trong lịch sử, sinh hoạt, sản
xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

VD: VN, Lào, Cam- Pua Chia cùng
làm nông nghiệp, cùng chống xâm lợc
td Pháp, đq Mĩ,.



- Cỏc nc Đơng Nam Á có sự hợp tác
tồn diện.


<b>C. Củng cố</b>


? Xác định vị trí, tên nước, tên thủ đơ của các Quốc gia Đông Nam Á trên bản đồ.
? Sắp xếp các nước Đông Nam Á theo chiều giảm dần về diện tích, dân số.


<b>D. Hướng dẫn về nhà</b>:


Tìm hiểu kinh tế các nước Đông Nam Á.
Xác định vị trí 11 nước Đơng Nam Á.
Trả lời câu hỏi SGK, tp bn .


_______________________________________


<i><b>Tuần 19 /Ng y soạn: 14/1/2008</b><b></b></i>

<i><b> </b></i>


<b>TiÕt 20 - Bµi 16:</b>

<b> ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>Sau bài học, HS cần biết:


- Phân tích số liệu, lược đồ, tư liệu để nhận biết mức tăng trưởng đạt khá cao trong
thời gian tương đối dài.


+ Nông nghiệp (mà trồng trọt là chủ đạo) vẫn giữ vị trí quan trọng.
+ Cơng nghiệp mới trở thành ngành kinh tế quan trọng ở 1 số nước.
+ Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc.


- Giải thích được những đặc điểm trên của kinh tế Châu Á.



<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bản đồ kinh tế Châu Á.


- Các số liệu về kinh tế của các nước Đông Nam Á.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


? Dân cư Đơng Nam Á có đặc điểm gì?


<b>B. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>HS đọc đoạn đầu mục 1</b>.


<b>HS quan sát bảng 16.1.</b>


? Hãy cho biết tình hình tăng trưởng
kinh tế qua các giai đoạn và so với Thế
giới (trung bình 3%).


? Nguyên nhân của quá trình tăng
trưởng đó?


? Tại sao 1998: Mức tăng trưởng giảm
(khủng hoảng kinh tế).


? Vấn đề môi trường ở Đông Nam Á


như thế nào?


<b>HS đọc bảng 16.2.</b>


? Cho biết tỷ trọng của các ngành trong
tổng sản phẩm?


? Sự thay đổi cơ cấu như thế nào?
Chứng tỏ điều gì?


<b>HS quan sát H16.1.</b>


? Nhận xét sự phân bố cây lương thực,
cây công nghiệp.


? Sự phân bố các ngành công nghiệp.


<b>Nội dung</b>


<i><b>1. Nền kinh tế của các nước Đông</b></i>
<i><b>Nam Á phát triển khá nhanh song</b></i>
<i><b>chưa vững</b></i>


- Trước kia: Kinh tế lạc hậu.


- Gần đây: Kinh tế của các nước Đông
Nam Á tăng trưởng khá nhanh (Việt
Nam: 6,7% năm 2000 so với 1999).
1997 – 1998: Mức tăng trưởng giảm do
khủng hoảng tài chính.



- Mơi trường: Chưa được quan tâm
đúng mức.


<i><b>2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay</b></i>
<i><b>đổi</b></i>


- Các nước đang tiến hành cơng nghiệp
hố.


- Cơ cấu thay đổi theo hướng tích cực.
Tỷ trọng nông nghiệp giảm, dịch vụ
tăng.


- Các ngành sản xuất tập trung nhiều ở
Đồng bằng và ven biển.


<b>C. Củng cố: </b>


? Vì sao các nước Đơng Nam Á tiến hành cơng nghiệp hố nhưng kinh tế phát triển
chưa vững chắc.


<b>D. Hướng dẫn về nhà</b>


- Trả lời các câu hỏi SGK.


- GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình trịn (câu 2).


_____________________________________



<i><b>Tuần 20 /Ng y soạn: 19/1/2008</b><b></b></i>

<b>Tiết 21 - Bài 17:</b>

<b> HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Phân tích tư liệu, số liệu, ảnh để biết được: Sự ra đời và phát triển về số lượng các
thành viên hiệp hội các nước Đông Nam Á, mục tiêu hoạt động của hiệp hội.


- Các nước đạt được những thành tích đáng kể một phần do có sự hợp tác.
- Những thuận lợi và 1 số thách thức của Việt Nam khi gia nhập hiệp hội.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>- </b>Bản đồ các nước Đông Nam Á (hoặc bản đồ các nước Châu Á).


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


? Xác định vị trí các quốc gia, tên thủ đô của các nước Đông Nam Á trên bản đồ.
? Các nước Đơng Nam Á có những nét cơ bản nào về đặc điểm dân cư – xã hội?


<b>B. Bài mới</b>


<b>- Vào bài: </b>Như SGK.


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



<b>HS quan sát H17.1.</b>


<b>?</b> 5 nước đầu tiên tham gia vào hiệp hội
các nước Đông Nam Á?



<b>GV </b>kÕt luËn<b>:</b>


<b>? </b>Việt Nam gia nhập năm nào?


<b>?</b> Nước nào vào sau Việt Nam?


<b>HS đọc SGK</b>.


? Nêu rõ mục tiêu của hiệp hội qua từng
giai đoạn.


? Các nước Đơng Nam Á có những điều
kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển
kinh tế.


? Nêu những biểu hiện của sự hợp tác.


<b>GV</b>: Xuất khẩu lao động.


Trong khu vực → 2 bên đều có lợi.


<i><b>1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á</b></i>
<i><b>(ASEAN)</b></i>


- Ngày 8/8/1967: Hiệp hội các nước
Đông Nam Á được thành lập gồm 5
nước.


- Việt Nam gia nhập ASEAN ngày
28/7/1995.



Hiện có 10 nước thành viên (Đơng Timo
chưa gia nhập).


- Mục tiêu: Hợp tác toàn diện để phát
triển.


<i><b>2. Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội</b></i>


<b>- Thuận lợi</b>: Các nước có những nét
tương đồng về tự nhiên, xã hội, vị trí gần
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Khi gia nhập ASEAN, Việt Nam có
những thuận lợi, thách thức gì?


<b>GV:</b> ViƯt nam ngµy cµng cã uy tÝn trong


ASEAN, chúng ta đã tổ chức thành công
nhiều hội nghị cấp cao của ASEAN Và
quốc tế,…


<b>GV: </b>Nãi thªm về các mối hợp tác giữa
VN và các nớc trong ASEAN,…


+ Nước phát triển giúp đỡ nước chậm
phát triển.


+ Tăng cường trao đổi hàng hoá.
+ Xây dựng các tuyến giao thông.



+ Phối hợp khai thác, bảo vệ sơng
Mêkơng.


<i><b>3. Việt Nam trong ASEAN</b></i>


- Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển
kinh tế xã hội (buôn bán, xuất nhập khẩu
…).


- Việt Nam cũng những thách thức lớn
(sự khác biệt về thể chế chính trị, bất
đồng ngơn ngữ …) cần phải vượt qua.


<b>C. Củng cố</b>


? Kể tên các thành viên trong hiệp hội ASEAN.


? Em có biết biểu tượng của ASEAN? Ý nghĩa? (Bó lúa với 10 rẻ lúa).
? Nêu những mục tiêu hợp tác của ASEAN.


<b>D. Hướng dẫn về nhà</b>


- Vẽ bản đồ hình cột (BT 3- SGK).


- Tìm hiểu thêm về ASEAN đặc biệt là Việt Nam, Lo, Campuchia.
______________________________________________


<i><b>Tuần 20 /Ng y soạn: 21/1/2008</b><b></b></i>

<b>Tiết 22 - Bài 18:</b>

<b> TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM PU CHIA</b>




<b>I. Mục tiêu:</b> HS cần


- Tập hợp các tư liệu, sử dụng chúng để tìm hiểu về địa lý của một quốc gia.
- Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>- </b>Bản đồ tự nhiên Châu Á.


<b>III. Nội dung thực hành</b>
<b>A. ỉn định lớp</b>


- Chia nhóm, 2 nhóm lớn A, B. Mỗi nhóm lớn lại chia thành các nhóm nhỏ: Mỗi
bàn 1 nhóm.


<b>B. GV nêu nội dung, u cầu</b>
<b>Nhóm A</b>: Tìm hiểu về Lào:


<b>Nhóm B</b>: Tìm hiểu về Campuchia.


<b>Tìm hiểu theo dàn ý</b>: - Vị trí địa lý.


- Điều kiện tự nhiên.
- Đặc điểm dân cư, xã hội.
- Đặc điểm kinh tế


(Thời gian tìm hiểu là 25 phút).


C. Các kin thc c bn


<b>Đặc điểm</b> <b>CAM PU CHIA</b> <b>LàO</b>



<b>1. V trí</b> - Thuộc bản đồ Đông
Dương, giáp vịnh Thái
Lan → thuận lợi cho giao
thông đường biển, đường
sông, đường bộ.


- Thuộc bản đồ Đơng
Dương, hồn toàn nằm
trong nội địa <i>⇒</i> khó
khăn cho giao thông
đường biển.


<b>2. Điều kiện tự nhiên</b> - Địa hình chủ yếu là đồng
bằng.


- Khí hậu nhiệt đới gió
mùa nóng, giàu nguồn
nước (sông Mekông, biển
hồ Tônglêsáp).


- Rừng nhiều.


- Địa hình chủ yếu là núi,
cao ngn.


- Khí hậu nhiệt đới gió
mùa.


<b>3. Dân cư</b> - Sè d©n: 12,3 triệu người,



- Tăng trưởng nhanh
(1,7%),


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Chủ yếu là người Khơ
Me.


- Chất lượng cuộc sống
thấp.


Thái, Mơng.


- Trình độ phát triển chưa
cao,


- Cuộc sống cịn nghèo.


<b>4. Kinh tế</b> - Phát triển cả nông
nghiệp, công nghiêp, dịch
vụ.


- Là nước nông nghiệp,
công nghiệp chưa được
phát triển.


<b>- </b>Các nhóm nhỏ trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chuẩn xác các kiến thức cơ bản.


<b>D. Hng dn v nh:</b> ễn tp.



______________________________________


<i><b>Tuần 21 /Ng y soạn: 25/1/2008</b><b>à</b></i>

<b>TiÕt 23 - Bµi 19:</b>

<b> </b>



<b>TỔNG KẾT: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÝ CÁC CHÂU LỤC</b>


<b>ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠI LỰC</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>HS cần có những kiến thức khái quát về các nội dung sau:


- Bề mặt Trái đất có những hình dạng vô cùng phong phú với các dãy núi cao, sơn
nguyên đồ sộ, những đồng bằng, bồn địa …


- Nguyên nhân: Do tác động của nội lực, ngoại lực.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


? Địa hình của Lào và Campuchia có gì khác biệt?


<b>B. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



<b>HS quan sát bản đồ tự nhiên Thế giới</b>.
? Chỉ các sơn nguyên, dãy núi cao, các
đồng bằng rộng, những vực biển?



<b>HS quan sát H19.2.</b>


? Các địa mảng có những cách di chuyển
nào? kết quả?


? Núi cao, núi lửa xuất hiện ở vị trí nào
của mảng kiến tạo?


? Tác hại của động đất núi lửa.


<b>GV më réng:</b> ngµy 26/12/2004: Sóng


thần ở Đông Nam Á làm 2600 người
chết và mất tích.


<b>HS Quan sát H19.3:</b> Mơ tả hậu quả của
động đất.


<b>HS Quan sát</b> <b>H19.4</b>, <b>19.5</b>:


- Nội lực còn sinh ra những hiện tường
gì?


- Ngoại lực là gì? kết quả?


- So sánh với nội lực.


<b>HS Mô tả ảnh a, b, c, d</b>


- cho biết chúng được hình thành do tác


động nào của ngoại lực?


<b>? </b>Nêu nguyên nhân hình thành các đồng


<i><b>1. Tác động của nội lực lên bề mặt Trái</b></i>
<i><b>đất</b></i>


<i>- </i>Nội lực<i>: </i>Làm cho bề mặt Trái đất thêm
gồ ghề.


- Nội lực → động đất, núi lửa.


VD: dải núi lửa bờ Tây Châu Mỹ, bờ
Đơng Nam Á.


Sóng thần …. gây nhiều tổn thất về
người và của.


- Nội lực → Đảo núi lửa, các lớp đất đá
bị xô lệch.


<i><b>2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt</b></i>
<i><b>Trái đất</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu
Long ở Việt Nam.


<b>C. Củng cố</b>


? Lấy các ví dụ về địa hình do tác động của nội lực, ngoại lực.



<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Tìm hiểu các dạng địa hình ở địa phương em, nguyên nhân hình thành.
- Trả lời các câu hỏi SGK, tp bn .


_____________________________________


<i><b>Tuần 21 /Ng y soạn: 28/1/2008</b><b></b></i>

<b>Tiết 24 - Bµi 20:</b>

<b> </b>



<b>TỔNG KẾT: KHÍ HẬU VÀ CÁC CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>Sau bài học, HS có khả năng


- Nhận xét, phân tích ảnh, lược đồ, bản đồ, nhận biết, mô tả lại các cảnh quan chính
trên Trái đất, các sơng, các thành phần của vỏ Trái đất.


- Phân tích các mối quan hệ để giải thích các hiện tượng địa lý tự nhiên.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ tự nhiên Thế giới


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

? Chỉ trên bản đồ các dạng địa hình do tác động của nội lực, ngoại lực.


B. Bài mới



<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



<b>GV</b> treo Bản đồ và yêu cầu HS nhớ lại
kiến thức ở lớp 6 để trả lời:


? Trên Trái đất có mấy đới khí hậu.


<b>HS quan sát bản đồ tự nhiên Thế giới.</b>


? Ở Châu Á có những đới khí hậu nào?
Vì sao?


? Ở Châu Phi, Mỹ có những đới khí hậu
nào? Vì sao?


- Biểu đồ khí hậu cho ta biết những gì?


<b>HS hoạt động nhóm</b>: 4 nhóm, mỗi
nhóm phân tích biểu đồ a, b, c, d. Cho
biết kiểu khí hậu, đới khí hậu.


? H20.3: Trên Thế giới có những loại gió
chính nào?


<b>HS quan sát các ảnh a, b, c, d, đ.</b>


? Em có nhận xét gì về cảnh quan trên
Trái đất (phong phú).


? Mỗi ảnh thuộc đới khí hậu nào?



<i><b>1. Khí hậu trên Trái đất</b></i>


- Trên Trái đất có 5 đới khí hậu (1 đới
nóng, 2 đới ơn hồ, 2 đới lạnh).


- <i><b>Biểu đồ khí hậu</b></i>: Nhiệt độ, lượng mưa
cho biết kiểu khí hậu, đới khí hậu của địa
điểm đó.


VD: Biểu đồ a (SGK): mưa nhiều, mưa
theo mùa, nhiệt độ cao, có 2 lần nhiệt độ
cao → Đây là kiểu khí hậu nhiệt đới gió
mùa.


- <i><b>Các loại gió chính</b></i>: Gió mậu dịch nóng
(đới nóng), gió Tây ơn đới (đới ơn hồ),
gió đơng địa cực (đới lạnh).


<i><b>2. Các cảnh quan trên Trái đất</b></i>


Cảnh quan vô cùng phong phú (VD:
-Cảnh quan đới lạnh khác đới nóng).
- Mỗi đới lại có những cảnh quan khác
nhau.


VD: Rừng rậm
Đới nóng có Rừng thưa
Xavan
Hoang mạc



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? HS hồn thành sơ đồ 20.5.


? Trình bày mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên theo sơ đồ 20.5.


<b>D. Hướng dẫn về nhà</b>:


- GV hướng dẫn HS quan sát H20.1, ghi vào vở, tên:
+ Các Châu lục,


+ §ảo lớn,


+ Các sơng lín


- HS in vo bng mu SGK.


__________________________________________


<i><b>Tuần 22 /Ng y soạn: 08/2/2008</b><b>à</b></i>


<b>TiÕt 25 - Bµi 21:</b>

<b> </b>

<b>CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÝ</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>Sau bài học, HS cần


- Nhận xét, phân tích ảnh, lược đồ, bản đồ để nhận biết sự đa dạng của các hoạt
động nông nghiệp, công nghiệp.


- Nắm được các hoạt động của con người đã tác động và làm thiên nhiên thay đổi
mạnh mẽ.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Một số tranh ảnh về các hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp có ảnh hưởng đến
mơi trường.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

B. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



<b>HS quan sát, nhận xét các ảnh a, b, c,</b>
<b>d H21.1.</b>


? Nhận xét về các hoạt động nông
nghiệp.


? Sự khai thác thiên nhiên ở các vùng,
các miền khác nhau có giống nhau
không?


<b>HS đọc SGK + Kiến thức thực tế.</b>


? Các hoạt động nông nghiệp đã ảnh
hưởng tới môi trường ntn?


? Ở địa phương em trồng những loại cây
gì? ni con gì? Nêu những tác động của
các hoạt động đó tới mơi trường.



<b>HS Mô tả tranh 21.1, 21.3.</b>


? Ngành công nghiệp thế giới phát triển
như thế nào?


? Nêu những tác động của hoạt động
công nghiệp tới môi trường.


? Nêu những hậu quả xấu tới môi
trường.


<b>HS quan sát H21.4.</b>


? Nơi xuất nhập khẩu dầu. Nhận xét về
tác động của các hoạt động này tới môi
trường tự nhiên.


<b>GV:</b> Ở Thanh Hóa việc khai thác Crơm,
vàng cám đã ảnh hưởng xấu tới địa hình,
đất đai, ơ nhiễm mơi trường ….


? Hiện nay việc bảo vệ môi trường được
đặt ra ntn trên thế giới, ở Việt Nam.


<i><b>1. Những hoạt động nông nghiệp với</b></i>
<i><b>môi trường địa lý</b></i>


- Các hoạt động nông nghiệp rất đa dạng
(H21.1).



- Hoạt động nông nghiệp đã làm cảnh
quan tự nhiên thay đổi theo cả 2 hướng
tích cực và tiêu cực.


<i><b>2. Hoạt động công nghiệp với môi</b></i>
<i><b>trường địa lý</b></i>


- Ngành công nghiệp ngày càng phát
triển.


- Các hoạt động công nghiệp đã ảnh
hưởng tới mơi trường: Khói, bụi, nước
thải, khí thải … → hiệu ứng nhà kính,
mưa axít … → ảnh hướng tiêu cực tới
môi trường.


- Các ngành khai thác dầu, than quặng
… đã làm thay đổi diện mạo môi trường,
làm ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Nêu các hoạt động diễn ra ở khu công nghiệp Hồng Long ảnh hưởng tới diện
mạo, mơi trường như thế nào?


<b>D. Hướng dẫn về nhà</b>:


- Thu thập tranh ảnh, thông tin về các họat động sản xuất trên Thế giới, liên hệ với
cảnh quan thiên nhiên.


- Trả lời câu hỏi SGK, tập bản đồ.



- Tìm hiểu đất nước, con ngi Vit Nam.


_________________________________________


<i><b>Tuần 22 /Ng y soạn:1 0/2/2008</b><b></b></i>


PH



N II:

ĐỊ

A LÝ VI

T NAM



<b>TiÕt 26 - Bµi 22:</b>

<b> VIÖT NAM</b>

<b>ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI</b>



<b>I. Mục tiêu:</b> Sau bài học, HS cần:


- Nắm được vị thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á và Thế giới.


- Hiểu được 1 cách khái quát hoàn cảnh kinh tế, chính trị hiện nay của Việt Nam.
- Biết được nội dung, phương pháp học địa lý Việt Nam.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ tự nhiên Thế giới, bản đồ tự nhiên Việt Nam.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bi c</b>


- GV yêu cầu HS lên bảng


<i><b>CH: Ch nc Việt Nam trên bản đồ Thế giới, Việt Nam thuộc khu vực nào, tiếp</b></i>


<i>giáp những nước nào, biển nào?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



<b> HS đọc 2 dòng đầu và quan sát bản</b>
<b>đồ tự nhiên Thế giới</b>


? Trả lời 2 câu hỏi trong mục.
? Lấy các dẫn chứng?


- VN gia nhập ASEAN khi nào?


<b>HS đọc muc 2 (SGK).</b>


? Những nét nổi bật trong việc xây dựng,
phát triển của Việt Nam.


<b>GV</b>: 1986- Đổi mới, xố bỏ chế độ bao
cấp ….


? Kết quả của cơng cuộc đổi mới.


? Nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh
tế (bảng 22.1).


? Mục tiêu 2020?


<b>HS đọc SGK </b>–<b> Mục 3</b>


? Vì sao cần phải học địa lý Việt Nam.


? Học như thế nào cho tốt.


<b>GV</b>: Học trên các phơng tiện thông tin
đại chúng nh sách báo, đài, ti vi,
Internet,…..


<i><b>1. Việt Nam trên bản đồ Thế giới</b></i>


- Việt Nam gắn liền với lục địa Á Âu và
trong khu vực Đông Nam Á.


- Việt Nam có biển Đơng, 1 bộ phận của
Thái Bình Dương.


- Tiêu biểu cho Đông Nam Á về tự
nhiên, lịch sử, văn hoá.


- Việt Nam là thành viên của Hiệp hội
ASEAN (25/7/1995)


<i><b>2. Việt Nam trên con đường xây dựng</b></i>
<i><b>và phát triển</b></i>


- Việt Nam chịu hậu quả nặng nề của
chiến tranh.


- 1986: Thực hiện đổi mới toàn diện.
→ Sản xuất phát triển, sản lượng tăng
cao, có hàng hố xuất khẩu.



+ Cơng nghiệp: Khơi phục và phát triển
mạnh mẽ.


+ Cơ cấu kinh tế được chuyển đổi hợp
lý, tỷ lệ hộ nghèo giảm.


+ Mục tiêu 2020: Trở thành nước công
nghiệp.


<i><b>3. Học địa lý Việt Nam như thế nào?</b></i>


- Người Việt Nam phải hiểu về địa lý
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>C. Củng cố</b>


- Mục tiêu chiến lược 10 năm (2001 – 2010) của Việt Nam?
- Địa phương em đang có đổi mới gì về kinh tế?


- Cần làm gì để xây dựng quê hương đất nước?


<b>D. Hướng dẫn về nhà</b>:


-Tìm hiểu thêm về Việt Nam.


- Trả lời các câu hỏi SGK, tập bản đồ.


________________________________________


<i><b>TuÇn 23 /Ng y soạn:16/2/2008</b><b></b></i>


<b>Tiết 27 - Bài 23:</b>

<b> </b>



<b>V TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>Sau bài học, HS cần:


- Hiểu được tính tồn vẹn của lãnh thổ Việt Nam, xác định được vị trí, giới hạn,
diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam.


- Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của vị trí địa lý, hình dạng lãnh
thổ với mơi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế xã hội.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tập bản đồ tự nhiên Việt Nam.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


? Theo em, để học tốt môn địa lý Việt Nam cần phải làm gì?


B. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



<b>HS Quan sát Bản đồ kết hợp với SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

? Tìm trên H23.2 các điểm cực Bắc
Nam, Đông, Tây có toạ độ?


? Việt Nam có diện tích phần đất liền là?



<b>HS hoạt động nhóm</b>, trả lời 2 câu hỏi
liên tiếp.


<b>GV chỉ trên bản đồ.</b>


? Biển Việt Nam giáp biển của những
nước nào?


? Những điểm nổi bật của vị trí nước ta
là gì?


? Những đặc điểm đó ảnh hưởng như thế
nào đến tự nhiên nước ta.


<b>HS Quan sát bản đồ và trả lời câu hỏi:</b>


? Em có nhận xét gì về hinh dạng về
Việt Nam.


? Điều đó ảnh hưởng như thế nào đến tự
nhiên và hoạt động giao thơng vận tải
của nước ta.


? Em có nhận xét gì về vùng biển Việt
Nam.


<b>HS hoạt động nhóm</b>, trả lời 3 câu hỏi
cuối mục 2.



- Từ 80<sub>34’B → 23</sub>0<sub>23’B</sub>


- Diện tích: 329247km2


- Phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc,
- Phía Tây tiếp giáp với Lào, Campuchia,
- Phía Đơng và phía Nam tiếp giáp với
biển.


<i>b) Phần biển</i>


Diện tích: Trên 1 triệu km2.


Đảo xa nhất → Quần đảo Trường Sa.


<i>c) Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về</i>
<i>mặt tự nhiên</i>


- Vị trí nội chí tuyến.


- Gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á.
- Vị trí cầu nối.


- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa
và các luồng sinh vật.


<i><b>2. Đặc điểm lãnh thổ</b></i>


<i>- Hình dạng: </i>Dài về chiều dài, hẹp về
chiều ngang (Hình chữ S). Đường biên


giới dài và đường bờ biển dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>C. Củng cố</b>


? Tại sao nói Việt Nam là 1 quốc gia tồn vẹn ? (Bao gồm vùng đất, vùng trời và
vùng biển gắn bó chặt chẽ với nhau).


? Làm bài tập 1, 2 (SGK).


<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Trả lời các câu hỏi còn lại.


- Làm BT thực hành trong tập bản .


_____________________________________


<i><b>Tuần 23 /Ng y soạn:20/2/2008</b><b></b></i>

<b>Tiết 28 - Bài 24:</b>

<b> VÙNG BIỂN VIỆT NAM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>Sau bài học, HS cần:


- Nắm được đặc điểm tự nhiên của Biển Đông.


- Hiểu về tài nguyên và môi trường vùng Biển Việt Nam.
- Củng cố nhận thức về vùng biển chủ quyền Việt Nam.
- Xây dựng lịng u q, trách nhiệm với biển.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>- </b>Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>(kiểm tra 15’)


B. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



<b>HS Đọc SGK và qsát Bản đồ, Hãy:</b>


? Diện tích Biển Đơng?


? Diện tích biển Việt Nam thuộc Biển
Đơng?


? Chỉ trên bản đồ, Vịnh Bắc Bộ, Vịnh
Thái Lan?


<i><b>1. Đặc điểm chung của Biển Việt Nam</b></i>
<i>a) Diện tích, giới hạn </i>


- Diện tích Biển Đơng: 3.447.000 km2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

? Biển Đông thuộc đới nhiệt đới nào?


<b>HS qsát bản đồ tự nhiên Việt Nam.</b>


? Nêu hướng gió trên Biển Đơng.



? So sánh tốc độ gió trên đất liền và trên
biển.


<b>HS quan sát H24.2</b>


? Nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi
như thế nào? So với đất liền?


? Lượng mưa trên biển? So với đất liền?
(nhỏ hơn).


HS hoạt động nhóm: Quan sát H24.3, trả
lời câu hỏi SGK.


GV giải thích “ Nhật triều”, “bán Nhật
triều”.


? Độ muối?


<b>HS đọc SGK liên hệ thực tế</b>


? Biển Việt Nam có những tài ngun
gì?


? Em có nhận xét gì về mơi trường biển
Việt Nam.


? Cần làm gì để bảo vệ mơi trường biển.



- Là biển kín, thuộc vùng biển nhiệt đới.


<i>b) Đặc điểm khí hậu và hải văn</i>


- Chế đơ gió:


+ Mùa đơng: Gió Đơng Bắc.


+ Mùa hè: Gió Tây Nam (Ở vịnh bắc bộ:
Hướng Nam).


- Chế độ nhiệt:


+ Nhiệt độ trung bình: 230<sub>C (mùa đông</sub>


ấm, mùa hạ mát).
- Chế độ mưa:


+ Tõ 1100 → 1300mm/năm.


- Dòng biển:


+ Mùa đơng: Dịng biển lạnh
+ Mùa hạ: Dịng biển nóng


- Chế độ chiều: Phức tạp, điển hình là
nhật triều.


- Độ muối trung bình: 30 – 33%.



<i><b>2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường</b></i>
<i><b>biển Việt Nam</b></i>


<i>a) Tài nguyên biển</i>


- Dầu khí, kim loại, phi kim.
- Muối.


- Hải sản.
- Giao thông


<i>b) Môi trường biển</i>


- Ven bờ: bị ơ nhiễm (dầu khí, chất bẩn
…).


- Cần bảo vệ môi trường biển.


<b>C. Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? Đọc thêm.


<b> D. Hướng dẫn về nhà: </b>


- Trả lời câu hỏi SGK, tập bản đồ,
- Su tm ti liu.


_______________________________________


<i><b>Tuần 24 /Ng y soạn:23/2/2008</b><b></b></i>


<b>Tiết 29-Bài 25:</b>

<b> </b>

<b>LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>HS cần nắm được


- Lãnh thổ Việt Nam có 1 q trình phát triển lâu dài, phức tạp từ tiền Cambri đến
ngày nay.


- Quá trình phát triển lâu dài đó ảnh hưởng tới cảnh quan và tài nguyên Việt Nam.
- Các khái niệm địa chất đơn giản, sơ đồ địa chất.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Sơ đồ 25.1.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


? Biển đem lại những thuận lợi và khó khăn gì với kinh tế và đời sơng của nhân dân
ta.


? Em cần làm gì để bảo vệ tài nguyên biển.


B. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



<b>GV</b>: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt
Nam chia thành 3 giai đoạn.


<b>HS quan sát H25.1</b>



- Lãnh thổ Việt Nam như thế nào? Đọc
tên các mảng nền.


- Các loài sinh vật?


<i><b>1. Giai đoạn Cambri</b></i>


(cách đây 570 triệu năm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

? Những đặc điểm của giai đoạn này là
gì?


? Khí hậu? Thực vật?


<b>HS đọc SGK.</b>


? Nêu những hoạt động chủ yếu của giai
đoạn này, kết quả?


<b>GV tóm tắt</b>.


Puhoạt, Kontum.


Sinh vật: Rất ít, đơn giản.


<i><b>2. Giai đoạn kiến tạo</b></i>


(Cách đây 65 triệu năm)


- Có nhiều vận động tạo núi, hình thành


đất liền.


- Giới sinh vật phát triển mạnh: Khủng
long, cây hạt trần.


- Các bể than hình thành.


- Cuối giai đoạn: ngoại lực làm cho địa
hình thấp, bằng phẳng.


<i><b>3. Giai đoạn tân kiến tạo</b></i>


(cách đây 25 triệu năm)


- Hoạt động nội lực nâng cao địa hình,
núi non sơng ngòi trẻ lại.


- Các cao nguyên bazan, đồng bằng phù
sa.


- Mở rộng biển Đông → Mỏ dầu.


- Giới sinh vật tiến hố, xuất hiện lồi
người.


<b>C. Củng cố</b>


Qua niên biểu rút gọn (25.1), em hãy:


- Tóm tắt lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam?


- Nªu ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo?


<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Trả lời câu hỏi,


- Sưu tầm các mẫu đá hoá thạch a phng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Tuần 24 /Ng y soạn: 27/02/2008</b><b>à</b></i>

<b>TiÕt 30-Bµi 26:</b>

<b> ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUN KHỐNG SẢN VIỆT NAM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b> HS cần biết


- Việt Nam là 1 nước giàu tài ngun khống sản. Đó là 1 nguồn lực quan trọng để
cơng nghiệp hố đất nước.


- Mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển. Giải thích được vì sao nước ta
lại giàu tài ngun khoáng sản.


- Các giai đoạn tạo mỏ, các mỏ khoảng sản chủ yếu.
- Khai thác bảo vệ khoáng sản.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


? Nêu tóm tắt các giai đoạn của lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam.



? Kết quả của lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam là gì? (là đa dạng đia hình,
khống sán, động vật, thực vật …)


B. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



<b>HS quan sát H26.1 + bản đồ tự nhiên</b>
<b>Việt Nam.</b>


? Nhận xét về tài nguyên khoáng sản
nước ta.


? Chỉ ra các loại khoáng sản có trữ lượng
lớn.


<i><b>1. Việt Nam là nước giàu tài ngun,</b></i>
<i><b>khống sản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Ở giai đoạn này có những mỏ gì? vị trí?
? Nhắc lại các vật động chính giai đoạn
này có những loại khống sản gì?


? Giai đoạn này hình thành những loại
khống sản gì? Ở đâu?


? Các khống sản có giá trị như thế nào?


? Cần khai thác, bảo vệ ra sao?



? Địa phương em có khống sản gì?
Khai thác như thế nào? Làm gì để bảo
vệ?


bơxít…


<i><b>2. Sự hình thành các vùng mỏ chính ở</b></i>
<i><b>nước ta</b></i>


<i>a) Giai đoạn Cambri</i>


- Than, chì ,đồng, sắt , đá q tại các nền
cổ.


<i>b) Giai đoạn kiến tạo</i>


- Apatít, than, sắt, thiếc phân bố trên
khắp lãnh thổ.


<i>c) Giai đoạn tân kiến tạo</i>


- Dầu mỏ, khí đốt, than bùn ở thềm lục
địa, đồng bằng. Mỏ bơxít ở Tây ngun.


<i><b>3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài</b></i>
<i><b>nguyên khoáng sản</b></i>


- Khoáng sản là tài nguyên q nhưng
khơng thể phục hồi.



- 1 số loại đang cạn kiệt.


=>Cần thực hiện “Luật khoáng sản”


<b>C. Củng cố</b>


? Chỉ các khống sản chính trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.


? Nguyên nhân làm cạn kiệt các loại khoáng sản? Bảo vệ như thế nào?


<b>D. Hướng dẫn về nhà</b>


- Tìm hiểu tình hình khai thác khống sản ở nước ta.
- Trả lời câu hỏi SGK, tập bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Tuần 25 /Ng y soạn: 02/03/2008</b><b></b></i>


<b>Tiết 31-Bài 27:</b>

<b> ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM.</b>



<i><b>PHẦN: HÀNH CHÍNH VÀ KHỐNG SẢN</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b> HS cần:


- Củng cố các kiến thức về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính VN.
- Củng cố các kiến thức về tài nguyên khoáng sản Việt Nam.


- Rèn luyện các kỹ năng đọc bản đồ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>(Trong bài tập thực hành).


B. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



? Chỉ trên bản đồ: Tỉnh em đang sống.
? Xác định toạ độ điểm trung tâm (TP
Thanh Hoá).


<b>HS hoạt động nhóm</b>: Xác định tọa độ
các điểm Cực Bắc, Cực Nam, Đơng Tây
nước ta trên bản đồ hành chính.


<b>Đại diện nhóm</b> lên chỉ trên bản đồ, ghi
lại toạ độ.


<b>HS hoạt động nhóm</b>: mỗi nhóm 1 loại
tỉnh.


Nhóm 1: Các tỉnh ven biển.


<i><b>1. Xác định địa lý</b></i>



<i>a) Địa phương em đang sống</i>


Tỉnh Thanh Hoá: Bắc Miền Trung, giáp
các tỉnh ….


Thành Phố Thanh Hoá: 1060<sub>Đ; 20</sub>0<sub>B</sub>
<i>b) Đất liền nước ta</i>


Cực Bắc: Huyện Lũng Cú


¿


23023<i>' B</i>


1050<sub>20</sub><i><sub>' D</sub></i>


¿{


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Nhóm 2: Các tỉnh nội địa.


Nhóm 3, 4: Các tỉnh giáp Trung Quốc,
Lào, Campuchia.


<b>HS hoạt động nhóm</b>: 2 nhóm.


Nhóm 1: Vẽ ký hiệu của 5 loại khống
sản (từ 1 → 5)


Nhóm 2: Từ 6 → 10 (theo bản SGK).



? (cá nhân) Nêu sự phân bố của từng loại
khống sản nói trên.


Cực Nam: Đất Mũi


¿


104040<i>' D</i>


80<sub>34</sub><i><sub>' B</sub></i>


¿{


¿


Cực Đông: Vạn Thạnh


¿


109010<i>' D</i>


120<sub>40</sub><i><sub>' B</sub></i>


¿{


¿


Cực Tây :Sín Thầu


¿



102010<i>' D</i>


220<sub>22</sub><i><sub>' B</sub></i>


¿{


¿


<i>c) Lập bảng thống kê</i>


(mẫu SGK)


<i><b>3. Các loại khống sản chính</b></i>
<i>a) Ký hiệu khống sản</i>


<i>b) Nhận xét sự phân bố khoáng sản</i>


- Khoáng sản Việt Nam phân bố không
đồng đều.


VD:


+ Than, chủ yếu ở Quảng Ninh.
+ Sắt, ở Thái Ngun.


+ Dầu khí, có nhiều ở thềm lục địa phía
Nam.


<b>C. Củng cố: </b>



<b>- </b>GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức, cho điểm.


<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b>


<b>- </b>Ơn tập phần Đơng Nam Á và Vit Nam.


<i><b>Tuần 25 /Ng y soạn: 06/03/2008</b><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Đặc điểm dân cư, kinh tế các nước Đông Nam Á.


- Mối quan hệ giữa các thành phần trong môi trường địa lý.
- Vị trí, giới hạn lãnh thổ đất liền, biển Việt Nam.


- Lịch sử phát triển tự nhiên.


- Đặc điểm tài nguyên, khoáng sản Việt Nam.


- Có kỹ năng đọc bản đồ hành chính, khống sản Việt Nam.


<b>II. Nội dung ôn tập </b>


<b>HS thảo luận nhóm/bàn</b>, trả lời câu hỏi?


1. Tên nước, thủ đơ của khu vực Đông Nam Á? Đặc điểm kinh tế các nước Đông
Nam Á?


2. Khi gia nhập ASEAN, Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì?


3. Xác định vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam, lịch sử phát triển tự nhiên


Việt Nam.


4. Đặc điểm tài nguyên khí hậu Việt Nam.


5. Đặc điểm khí hậu, hải văn của biển Việt Nam.


Đaị diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.


<b>III. Hướng dẫn về nhà: </b>
<b>- </b>Tiếp tục ôn tập.


- Giờ sau: Làm bài kiểm tra 1 tiết.


______________________________________________


<i><b>TuÇn 26/Ng y so¹n: 09/3/2008</b><b>à</b></i>


<b>Tiết 33. KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b> Đề bài</b>


<i><b>Câu 1 (1,5 điểm):</b></i> Điền từ “tăng” hoặc “giảm” vào chỗ trống thể hiện xu hướng
thay đổi tỷ trọng các ngành trong GDP của khu vực Đông Nam Á.


a) Nông nghiệp ………..
b) Công nghiệp ……….
c) Dịch vụ ……….


<i><b>Câu 2 (1 điểm):</b></i> Đánh dấu x vào ý em chọn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

A. Biển lớn, tương đối kín
C. Khí hậu nhiệt đới gió mùa.


B. Chỉ có chế độ Nhật Triều.
D. Độ muối cao (33%)
c) Loài người xuất hiện trên Trái đất vào giai đoạn:


A. Tiền Cambri B. Tân kiến tạo C. Cổ kiến tạo


<i><b>Câu 3 (2 điểm):</b></i> Nối các điểm cực của Việt Nam ở cột A với toạ độ ở cột B.


<b> A</b> <b> B</b>


1. Cực bắc
2. Cực Nam
3. Cực Đông
4. Cực Tây


a. 120<sub>40’B; 109</sub>0<sub>24’Đ</sub>


b. 230<sub>23’B; 105</sub>0<sub>20’Đ</sub>


c. 220<sub>22’B; 102</sub>0<sub>10’Đ</sub>


d. 80<sub>34’B; 104</sub>0<sub>40’Đ</sub>
<i><b>Câu 4 (2,5 điểm):</b></i> Hoàn thành bảng sau:


Loại khoáng sản Ký hiệu trên bản đồ Nơi phân bố chủ yếu
1. Than



2. Dầu mỏ
3. Bơxít
4. Sắt
5. Crôm






<i><b>Câu 5 (3 điểm):</b></i> Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và
đời sống của nhân dân ta? Theo em, cần làm gì để bảo vệ tài ngun, mơi trường
biển?


<b>ĐÁP ÁN</b>



<i><b>Câu 1 (1,5 điểm):</b></i> Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm


a) Giảm b) Tăng c) Tăng


Câu 2 (1 điểm):


a) B b) B Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm


<i><b>Câu 3 (2 điểm)</b></i>


Nối 1 – b; 2 – d; 3 – a; 4 – c. Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Loại khoáng sản Ký hiệu trên bản đồ Nơi phân bố chủ yếu
6. Than



7. Dầu mỏ
8. Bơxít
9. Sắt
10.Crôm






Quảng Ninh


Thềm lục địa phía Nam
Tây Nguyên


Vùng núi Bắc Bộ (Thái
Nguyên …)


Thanh Hoá


<i><b>Câu 5 (3 điểm)</b></i>
<i>Thuận lợi (1, 5 điểm)</i>


+ Nguồn hải sản phong phú: Tôm, cá, cua, mực …
+ Muối.


+ Khống sản: Dầu mỏ, khí đốt, mỏ kim loại …
+ Phong cảnh đẹp → Nguồn lợi du lịch.


+ Giao thơng.



<i>Khó khăn (0,5 điểm)</i>


+ Bão, lũ, sóng thần.


+ Đất trồng bị nhiễm mặn, cát lấn.
+ Mơi trường bị ô nhiễm.


Nêu ý tưởng bảo vệ (1 điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Tuần 26/Ng y soạn: 13/03/2008</b><b></b></i>

<b>Tiết 34/BàI 28: Đ</b>

<b>ặC ĐIểM ĐịA HìNH VIệT NAM</b>



<b>I.</b>

<b>Mc tiờu: </b>

Hs cần nắm đợc



- Ba đặc điểm địa hình Việt nam


Vai trị và mối quan hệ của địa hình với các thành phần tự nhiên khác.
Sự tác động của con người làm thay đổi địa hình.


Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ địa hình, lát cắt địa hình.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Lát cắt địa hình.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>(Không kiểm tra).


B. Bài mới



<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



? <b>Quan sát bản đồ:</b> Việt Nam có các
dạng địa hình nào?


? Đồi núi chiếm tỷ lệ? Chủ yếu ở độ cao
nào?


? Chỉ trên bản đồ: đỉnh Phanxipăng, các
đỉnh núi cao hơn 2000m?


? Nhận xét hướng núi.


? Nhận xét về diện tích đồng bằng, nơi
phân bố, chỉ trên bản đồ đồng bằng lớn.


<b>HS hoạt động nhóm (5’).</b>


? Lãnh thổ nước ta được tạo lập trong


<i><b>1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất</b></i>
<i><b>của cấu trúc địa hình Việt Nam</b></i>


Đồi núi chiếm ¾ diện tích, chủ yếu là
núi thấp < 1000m.


Núi cao > 2000m chiếm 1% (cao nhất là
đỉnh Phanxipăng 3143m).



Đồi núi tạo thành cánh cung lớn từ Tây
Bắc → Đơng Nam Bộ.


Đồng bằng chiếm ¼ diện tích, rộng nhất
là đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam
Bộ. Đồng bằng ven biển bị chia cắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

giai đoạn nào?


? Vận động kiến tạo làm cho địa hình
Việt Nam có đặc điểm gì?


HS quan sát lát cắt địa hình


? Nhận xét độ cao của địa hình từ nội địa
ra biển?


? Nhận xét hướng địa hình.


<b>HS hoạt động nhóm (5’)</b>


? Địa hình nước ta bị biến đổi do những
nhân tố nào?


(khí hậu, dịng nước, con người…)


Vận động Hymalaya làm địa hình nước
ta nâng cao, nhân thành nhiều bậc khác
nhau (kế tiếp).



Từ Tây → Đông: đồi núi, đồng bằng,
thềm lục địa (thấp dần).


Địa hình nước ta có 2 hướng chính:
+ Tây Bắc → Đơng Nam


+ Hướng vịng cung


<i><b>3. Địa hình nước ta mang tính chất</b></i>
<i><b>nhịêt đới gió mùa và chịu tác động</b></i>
<i><b>mạnh mẽ của con người</b></i>


Đất đá bị phong hoá mạnh.
Núi bị cắt xẻ, xâm thực xói mịn.


Tác động của con người → dẫn đến địa
hình thay đổi.


<b>C. Củng cố</b>


? Các câu hỏi trắc nghiệm (vở bài tập, bản đồ).


<b>D. Hướng dẫn về nh</b>


Tr li cỏc cõu hi SGK, tp bn .


______________________________________________


<i><b>Tuần 27/Ngày soạn:16/03/2008</b></i>

<b>Tiết 35/ Bài 29: </b>

<b>ĐặC ĐIểM CáC KHU VựC ĐịA H×NH</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Sự phân hố đa dạng của địa hình nước ta.


Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình.
Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, phân tích đặc điểm địa hình.


<b>II. Chuẩn bị: </b>Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


? Nêu những đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam.


? Ở giai đoạn tân kiến tạo, địa hình nước ta có những thay đổi lớn lao gì?


B. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



? Nước ta có những khu vực địa hình
nào?


? Chỉ trên bản đồ: Khu vực đồi núi (dựa
vào thang màu).


<b>HS hoạt động nhóm (5’)</b>


+ Nhóm 1,2: So sánh vùng núi Đơng
Bắc và Tây Bắc.



+ Nhóm 3, 4: So sánh Trường Sơn Bắc
và Trường Sơn Nam.


? Chỉ các cánh cung trên bản đồ.


? Chỉ các cao nguyên, núi cao trên bản
đồ.


? Chỉ các cao nguyên trên bản đồ.


<b>HS quan sát H29.3</b>


? Hình dạng đồng bằng Sơng Hồng ntn?


<i><b>1. Khu vực đồi núi</b></i>
<i>a) Vùng núi Đông Bắc</i>


Đồi núi thấp. Địa hình Caxtơ phổ biến
Các dạng cánh cung núi: S.Gâm, Ngân
Sơn, Bắc Sơn, Đông Chiều.


<i>b) Vùng núi Tây Bắc</i>


Có nhiều núi cao, sơn nguyên hiểm trở
hướng Tây Bắc → Đông Nam.


Các đồng bằng nhỏ giữa núi: Mường
Thanh ….


<i>c) Vùng núi Trường Sơn Bắc</i>



Là vùng núi thấp, dài 600km.


Sườn Đơng dốc, có nhiều núi đâm ngang
ra biển → chia cắt đồng bằng.


<i>d) Vùng núi cao nguyên Trường Sơn </i>
<i>Nam</i>


Là các cao nguyên xếp tầng.
Đất đỏ bazan.


<i><b>2. Khu vực đồng bằng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

? Đặc điểm đồng bằng Sông Cửu Long.
? Nhận xét về đồng bằng Duyên Hải.


<b>HS quan sỏt Bản đồ</b>


? Nhận xét về bờ biển nước ta.
? Có mấy dạng bờ biển.


<i>lớn</i>


+ Đồng bằng Sơng Hồng: 15.000km2


Đất phù sa màu mỡ, bị chia cắt bởi các
đê điều.


+ Đồng bằng Sông Cửu Long:


40.000km2


Rộng, thấp, mùa lũ bị ngập → mặn.


<i>b) Các đồngbằng duyên hải</i>


Nhỏ, hẹp, bị chia cắt.
Kém màu mỡ.


<i><b>3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa</b></i>


Bờ biển dài 3.260km.


Bờ biển bồi tụ đồng bằng
Có 2 dạng


Bờ biển mài mòn chân
núi, hải đảo.


<b>C. Củng cố</b>


? Chỉ trên bản đồ: Các khu vực địa hình của Việt Nam.
? Địa hình núi đá vơi có nhiều ở đâu?


<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b>


Trả lời các câu hỏi còn lại.
Làm bài tập (tập bn )


__________________________________________



<i><b>Tuần 27/Ngày soạn:20/03/2008</b></i>


<b>Tit 36/</b>

<b>BàI 30</b>

<b> : C BN ĐỊA HÌNH VIỆT NAM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b> HS cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo.


<b>II. Chuẩn bị</b>


Bản đồ tự nhiên Việt Nam, lát cắt địa hình (H30.1)


<b>III. Tiến hành bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


? Địa hình Việt Nam được chia thành mấy khu vực? Chỉ trên bản đồ


<b>B. Thực hành</b>


HS tìm hiểu nội dung thực hành.
GV nêu yêu cầu về nội dung, tổ chức.


<i><b>Câu 1:</b></i> HS hoạt động nhóm/cặp: 7’


Theo vĩ tuyến 220<sub>B, đi từ biên giới Việt Lào → biên giới Việt Trung phải vượt qua: </sub>


a) Các dãy nui: Puđenđinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, Cánh cung Sông Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn.



b) Các sông: S.Đà, S.Hồng, S.Chảy, S.Lô, S.Gâm, S.Cầu, S.Kỳ Cùng.


<i><b>Câu 2</b></i> (H30.1): Hoạt động nhóm/cặp.


Đi dọc kinh tuyến 1080<sub>Đ, Từ Bạch Mã → Phan Thiết, đi qua:</sub>


a) Các cao nguyên: Kon tum, Đăk Lăk, Mơ Rông, Đi Linh.


b) Địa hình: Các cao nguyên xếp tầng ở các độ cao khác nhau. Nham thạch,
bazan xen kẽ đá cổ tiền Cambri.


<i><b>Câu 3:</b></i> Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn → Cà Mau phải vượt qua các đèo: Sài Hồ (Lạng


Sơn), Tam Điệp (Ninh Bình), Đèo Ngang (Hà Tĩnh - Quảng Bình), Hải Vân, Cù
Mơng (Phú n), Đèo Cả (Các nhóm nhận xét lẫn nhau).


<b>C. Củng cố: </b>GV nhận xét các nhóm, cho điểm.


<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b>


Tìm hiểu khí hậu Việt Nam.


_____________________________________


<i><b>Tn 28/Ngày soạn 22/03/2008</b></i>


<b>Tit 37.</b>

<b>BI 31</b>

<b>: </b>

<b>c im khớ hu vit nam</b>


<b>I. Mục tiờu:</b> Sau bài học, HS cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

+ Tính chất đa dạng và khác thường.



Chỉ ra được 3 nhân tố hình thành khí hậu ở Việt Nam là:
Vị trí địa lý, hồn lưu gió mùa và địa hình.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


? Việt Nam thuộc khu vực khí hậu nào của Châu Á.


B. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



<b>HS quan sát bảng 31.1</b>


? Những tháng nào, nhiệt độ giảm dần từ
Nam → Bắc? Nhận xét chung về nhiệt
độ trung bình năm của Việt Nam.


? Khí hậu nước ta có mấy mùa, đặc điểm
của từng mùa?


? Vì sao 2 loại gió mùa trên có tính chất
trái ngược nhau.


? Nhận xét lượng mưa, ẩm độ?



<b>HS hoạt động nhóm: </b>


? Dựa vào SGK, cho biết sự thay đổi khí
hậu theo khơng gian và thời gian ntn?
Mỗi nhóm nêu đặc điểm 1 khu vực


? Những nhân tố chủ yếu nào làm cho


<i><b>1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm</b></i>
<i>a) Tính chất nhiệt đới</i>


Số giờ nắng cao


Nhiệt độ trung bình năm cao > 210<sub>C</sub>


Tăng dần từ Bắc → Nam.


<i>b) Tính chất gió mùa ẩm</i>


Mùa đơng: Gió mùa Đơng Bắc lạnh khơ.
Mùa hè: Gió mùa Tây Nam nóng, ẩm.
Lượng mưa lớn: 1.500 – 2.000mm/m2


(có nơi địa hình chắn gió, mưa nhiều).
Ẩm độ cao, lớn hơn 80%


<i><b>2. Tính chất đa dạng, thất thờng</b></i>


<i>a) Tính đa dạng: </i> Khí hậu nước ta phân


hố mạnh mẽ theo khơng gian và thời
gian.


Phía Bắc: Mùa đơng lạnh, ít mưa, cuối
đơng mưa phùn. Mùa hạ nóng, nhiều
mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

khí hậu nước ta đa dạng, thất thường.


<b>GV mô tả khí hậu </b>ở Sa Pa, Đà
Lạt,nhiễu loạn khí tượng tồn cầu.


Đơng.


Phía Nam: Khí hậu cận xích đạo, nhiệt
độ cao quanh năm, với 1 mùa khô, 1 mùa
mưa.


Biển Đơng: Khí hậu gió mùa nhiệt đới
hải dương.


<i>b)Tính thất thường</i>


Năm mưa nhiều, năm mưa ít.
Năm hạn hán, năm lũ lụt …


<b>C. Củng cố:</b>


? Vì sao Việt Nam ở cùng vĩ độ với Bắc Phi, Tây Nam Á mà không bị hoang mạc
hố?



? Nét độc đáo của khí hậu Việt Nam là gì?


<b>D. Hướng dẫn về nhà.</b>


HS đọc: “Gió Tây khơ nóng ở nước ta”.
Làm bài tập thực hành, tập bản .
Theo dừi thi tit hng ngy.


____________________________________


<i><b>Tuần 28/Ngày soạn 25/03/2008</b></i>


<b>Tit 38.</b>

<b>Bài 32</b>

<b>: </b>

<b>CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>Sau bài học, HS cần nắm được


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Sự khác biệt về khí hậu và thời tiết của 3 miền: Bắc – Trung – Nam.
- Những thuận lợi và khó khăn do thời tiết mang lại


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


? Chứng minh rằng khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
? Nước ta có mấy miền khí hậu, nêu đặc điểm từng miền.



<b>B. Bài mới</b>


Vµo bµi: GV dùa vµo SGK


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



<b>HS họat động nhóm:</b> 10’


+ Nhóm 1, 2: nghiên cứu mùa Đơng ở cả
3 miền, điền vào bảng (SGV).


+ Nhóm 3, 4: nghiên cứu mùa Hạ ở cả 3
miền, điền vào bảng.


<b>HS nhận xét</b> lẫn nhau.


<b>GV</b> chuẩn xác kiến thức.


<b>HS tiếp tục</b> <b>nhận xét</b>, hoàn thành bảng.


? Bão nước ta vào thời gian nào? Tác
hại? (Bảng 32.1).


<i><b>1. Gió mùa Đơng Bắc (T11 – T4): Mùa</b></i>
<i><b>Đơng</b></i>


- Trên cả nước: Hướng gió Đơng Bắc.
+ Miền Bắc: Lạnh, đầu mùa khô hanh,
cuối mùa mưa phùn.



+ Duyên Hải Trung bộ: Cuối năm mưa
lớn. Miền núi cao có sương giá, mưa
tuyết.


+ Miền Nam và Tây Ngun: Nóng khơ,
thời tiết ổn định.


<i><b>2. Gió mùa Tây Nam (T5 – T10): Mùa</b></i>
<i><b>hạ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

? Nêu những thuận lợi và khó khăn do
khí hậu mang lại.


GV Lấy một số ví dụ về thiên tai nh:
bão, lũ lụt, khô hạn và rét hại ở ba miền
nớc ta để khắc sâu hn mc 3.


VD: Rét hại năm 2008 vừa qua làm lúa
chết, trâu bò chết,.


<i><b>3. Nhng thun li v khú khn do khí</b></i>
<i><b>hậu mang lại</b></i>


<i>* Thuận lợi:</i>


<i>- </i>Nóng ẩm → cây cối phát triển mạnh
→ Chuyên canh, đa canh.


<i>* Khó khăn:</i>



<i>- </i>Sâu bệnh phát triển mạnh → phá hại
mùa màng.


- Thời tiết diễn biến phức tạp, lắm thiên
tai → tốn kém cho việc phòng chống.


<b>C. Củng cố</b>


? Nước ta có mấy mùa khí hậu? Đặc trưng từng mùa?
? Nêu 1 số câu ca dao, tục ngữ phản ánh khí hậu nước ta.


<b>D. Hướng dẫn về nhà</b>


- GV Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ 3 trạm.


- Làm BT thực hành (Tập bản đồ), trả lời câu hỏi SGK.
- Tỡm hiu v sụng ngũi Vit Nam.


_________________________________


<i><b>Tuần 29/Ngày soạn 31/03/2008</b></i>


<b>Tit 39.</b>

<b>Bµi 33</b>

<b>: </b>

<b>ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>HS cần nắm được


- Đặc điểm cơ bản của sơng ngịi Việt Nam.


- Mối quan hệ của sơng ngòi nước ta với các nhân tố tự nhiên, xã hội.
- Những giá trị to lớn của sơng ngịi.



- Có ý thức bảo vệ môi trường nước sông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>- </b>Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


? Nêu các mùa khí hậu ở nước ta, mỗi mùa có những đặc điểm gì nổi bật.
? Nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.


B. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



<b>?</b> Sơng ngịi nước ta có những đặc điểm
gì.


<b>HS hoạt động nhóm</b> (5’): 4 nhóm/ mỗi
nhóm nghiên cứu về 1 đặc điểm (trả lời
câu hỏi trong mục).


- Đại diện báo cáo,


- Các nhóm khác nhận xét,
- GV chuẩn hóa kiến thức.


<b>GV</b>: hàng năm có hàng triệu tấn phù xa
đợc các sông vạn chuyển,S. Hồng là 70
triệu tấn, S. Cửu Long là 20 triệu tấn,…



<b>? </b>Sơng ngịi nước ta có những giá trị gì?


? Nêu thực trạng sông ngịi nước ta?
Ngun nhân ơ nhiễm.


<i><b>1. Đặc điểm chung</b></i>


a) Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố
rộng khắp trên cả nước.


b) Sông chảy theo 2 hướng Tây Bắc –
Đơng Nam và vịng cung.


c) Sơng nước ta có 2 mùa Mùa lũ
Mùa cạn


d) Sơng nước ta có hàm lượng phù sa
lớn.


<i><b>2. Khai thác và bảo vệ sự trong sạch</b></i>
<i><b>của các dịng sơng</b></i>


<i>a) Giá trị của sơng ngịi</i>


- Thuỷ lợi: tưới tiêu.
- Thuỷ điện.


- Thủy sản: Tôm, cá.



- Giao thông vận tải đường thủy.
- Phát triển du lịch sinh thái


<i>b) Sụng nc ta ang bị ô nhiễm.</i>


- Nguyên nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

? Theo em cần làm gì để bảo vệ dịng
sơng?


tõ sinh ho¹t ngời dân và phát triển công
nghiệp.


+ Rừng đầu nguồn bị tàn phá


- Bo v dũng sụng:


+ Trồng và giữ rừng đầu nguồn


+ Xử lí rác thải, chất thải trớc khi thải ra
các dòng sông và Mtrờng.


<b>C. Cng c</b>


? Ch các sông chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, hướng vịng cung.
? Vì sao sơng ngịi nước ta lại có 2 mùa rõ rệt.


<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Trả lời câu hỏi SGK, Tập bản đồ.



- Xác định các dũng sụng ln min Bc, Trung, Nam.


________________________________


<i><b>Tuần 29/Ngày soạn 02/04/2008</b></i>


<b>Tiết 40.</b>

<b>Bµi 34</b>

<b>: </b>

<b>CÁC HỆ THỐNG SƠNG LỚN Ở NƯỚC TA</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>Qua bài học, HS nắm được


- Vị trí, tên gọi của chín hệ thống sơng ở nước ta.
- Đặc điểm của 3 vùng thủy văn (Bắc, Trung, Nam).


- Mét số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi của sơng, giải pháp phịng chống lũ


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- </b>Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

? Nêu những đặc điểm của sơng ngịi Việt Nam, cho VD.


? Sơng ở địa phương em có bị ơ nhiễm không? Nguyên nhân, giải pháp khắc phục.


B. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



<b>HS quan sát bảng 34.1</b>



? Nước ta có mấy hệ thống sơng lớn?
Chỉ trên bản đồ.


? Đặc điểm sông phụ thuộc những yếu tố
nào?


<b>HS họat động nhóm/cặp</b>


? Nêu đặc điểm.


? Xác định những hệ thống sơng lớn (HS
trình bày trên bản đồ).


? Mơ tả sông Hồng? (Nơi bắt nguồn, các
phụ lưu, chi lưu, địa hình nơi nó chảy
qua, chế độ nước …)


? Nêu đặc điểm, giải thích?


? Xác định các hệ thống sơng lớn trên
bản đồ.


<b>HS họat động nhóm/cặp</b>.


? Nêu những đặc điểm của sơng ngịi
Nam Bộ, giải thích.


? Sơng Mê Kơng qua Việt Nam có tên
gì? Chia làm mấy nhánh, đổ ra biển bằng
những cửa nào?



? Nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ
gây ra ở Đồng bằng Sơng Cửu Long


<i><b>1. Sơng ngịi Bắc Bộ</b></i>


- Chế độ nước thất thường, Mùa lũ 5
tháng (Tháng 8 lớn nhất).


+ Lớn nhất: Hệ thống Sông Hồng.


Dài 1126km, đoạn qua Việt Nam dài
556km.


<i><b>2. Sơng ngịi Trung Bộ</b></i>


- Ngắn, dốc, lũ đột ngột (thường vào
cuối năm).


+ Hệ thống Sông Thu Bồn, Sơng Ba …


<i><b>3. Sơng ngịi Nam Bộ</b></i>


- Lượng nước lớn, điều hòa.
- Ảnh hưởng của thủy triều lớn.


+ Hệ thống sông lớn: Sông Mê kông,
Sông Đồng Nai …


+ Sông Mê Kông dài 4300km, đi qua 6


quốc gia, qua Việt Nam 230km.


<b>C. Củng cố</b>


? Các bài tập trắc nghiệm (vở Bài tập).
? Câu 2 SGK.


<b>D. Hng dn v nh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

_____________________________________


<i><b>Tuần 30/Ngày soạn 06/04/2008</b></i>


<b>Tit 41.</b>

<b>Bµi 35</b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU, THUỶ VĂN VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>HS cần:


- Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ, kỹ năng xử lý và phân tích số liệu, khí hậu, thủy văn.
- Củng cố các kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt Nam thơng qua 2 lưu vực sông.
- Nhận rõ mối quan hệ của các hợp phần trong cảnh quan tự nhiên.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


<b>III. Tiến hành thực hành</b>


<b>1.HS nêu được yêu cầu, nội dung thực hành.</b>
<b>- GV hướng dẫn cách vẽ biểu đồ.</b>


+ Mỗi trạm vẽ 1 biểu đồ.



Trục ngang: Tháng
Mỗi biểu đồ là hệ 3 trục Trục dọc: Lượng mưa
Trục dọc phải: Lưu lượng
(Lưu lượng = m3<sub>/1 giây chảy qua mặt cắt ngang).</sub>


+ Chọn tỷ lệ phù hợp, cân đối: 2 lưu vực vẽ ngang nhau, thang chia như nhau để dễ
so sánh.


+ Chọn ký hiệu (hoặc dùng màu).


Lượng mưa: Cột đứng gạch chéo.
Lưu lượng: Đường


+ Xác định giá trí trung bình của lượng mưa và lưu lượng = 1/12 cả năm.


<b>2 HS lên bảng vẽ, mỗi em 1 lưu vực, GV thống nhất cự ly trục dọc, ngang. </b>


- Các HS khác họat động cá nhân: vẽ trong 15’.
- HS trả lời các nội dung 10’.


- HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau.


- GV chuẩn xác kiến thức, nhận xét, cho điểm.


<b>IV. Hướng dẫn về nh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

______________________________________


<i><b>Tuần 30/Ngày soạn 10/04/2008</b></i>



<b>Tit 42.</b>

<b>Bài 36</b>

<b>: </b>

<b>ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Qua bài học, HS cần nắm được


- Sự đa dạng, phức tạp của đất Việt Nam.


- Đặc điểm và sự phân bố các nhóm đất chính ở Việt Nam.


- Tài ngun đất ở nước ta có hạn, sử dụng chưa được hợp lý, cịn nhiều diện tích
đất trồng, đồi núi trọc, bị thái hóa.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>:
- (khơng kiểm tra).


B. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



? Thành phần chính của đất.
? Những nhân tố hình thành đất.


<b>HS quan sát H36.1</b>



? Nước ta có những loại đất nào?


? Đất đa dạng có lợi gì cho nơng nghiệp?


<b>HS quan sát H36.1</b>


? Nước ta có những nhóm đất chính nào?
Đất Feralit được hình thành như thế
nào? Tính chất, các loại cây thích hợp.


? Hình thành như thế nào? đặc tính?
? Nguồn gốc, tính chất các cây thích
hợp?


<i><b>1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam</b></i>
<i>a) Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ</i>
<i>tính chất nhiệt đới, gió mùa của thiên</i>
<i>văn</i>


Giúp nền nông nghiệp vừa đa dạng vừa
chuyên canh.


<i>b) Nước ta có 3 nhóm đất chính</i>


+ Nhóm đất Feralit: 65%


Phân bố: Đồi núi đá vơi phía Bắc, Đơng
Nam Bộ, Tây Nguyên.



Tính chất: Chua, nghèo mùn, nhiều sét,
màu đỏ, vàng, thích hợp với cây cơng
nghiệp.


+ Nhóm đất mùn núi cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

GV: Nhóm này có nhiều loại: Trong đê,
ngồi đê, phèn, mặn.


? Nêu giá trị của đất.


? Vấn đề sử dụng đất ở Việt Nam ra sao?
Bảo vệ đất như thế nào?


Xốp, nhiều mùn, màu đen, nâu.
+ Nhóm đất bồi tụ, phù sa: 24%


Ở các đồng bằng châu thổ và đồng bằng
khác.


Độ phì cao, dễ canh tác.
Trồng lúa, ngơ, khoai …


<i><b>2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt</b></i>
<i><b>Nam</b></i>


Đất là tài nguyên có giá trị.


Cần bảo vệ đất, cải tạo đất chống xói
mịn, rửa trơi, bạc màu.



<b>C. Củng cố</b>


? So sánh 3 nhóm đất chính (về sự phân bố, đặc tính, sử dụng …)


<b>D. Hướng dẫn về nhà: </b>


<b> - </b>Trả lời câu hỏi, bài tập trong SGK, tập bản đồ
- GV hng dn v biu (C2)


<i><b>Tuần 31/Ngày soạn 13/04/2008</b></i>


<b>Tiết 43.</b>

<b>Bµi 37</b>

<b>: </b>

<b>ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b> HS cần


- Nắm được sự đa dạng, phong phú của sinh vật Việt Nam.
- Hiểu được các nguyên nhân đa dạng.


- Nắm được sự suy giảm và biến dạng của các loài.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


- Bản đồ thương mại và du lịch Việt Nam.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>



? Cho biết đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng của đất Feralit đồi núi thấp ở
nước ta.


? Cho biết đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng của đất phù sa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



? Kể các loại sinh vật sống ở môi trường
cạn, nước, ven biển …


? Em có nhận xét gì về sinh vật Việt
Nam.


? Các hệ sinh thái còn nguyên vẹn
khơng? Vì sao?


? Sự đa dạng của sinh vật được thể hiện
ntn?


? Dẫn số liệu để chứng minh.


? Giải thích (mơi trường sống thuận lợi,
nhiều lồi di cư đến).


? Việt Nam có những hệ sinh thái nào.
? Nơi phân bố, kể các loài sinh vật rừng
ngập mặn.


<b>HS họat động nhóm/cặp</b>: Kể các hệ
sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa.



<b>HS quan sát bản đò du lịch.</b>


? Kể các vườn Quốc gia, khu bảo tồn.
? Giá trị của các vườn Quốc gia và khu
bảo tồn.


<i><b>1. Đặc điểm chung</b></i>


- Sinh vật Việt Nam rất đa dạng, phong
phú.


- Nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị suy giảm
do con người.


<i><b>2. Sự giàu có về thành phần lồi thực</b></i>
<i><b>vật</b></i>


- Có 14.600 lồi thực vật.


- Cã 11.200 lồi, phân lồi động vật.


- Có nhiều lồi trong “Sách đỏ”.


<i><b>3. Sự đa dạng về hệ sinh thái </b></i>
<i>a) Rừng ngập mặn</i>


- Dọc bờ biển, hải đảo.


- Cây Sú Vẹt, Đước, Tràm, Hải Sản,


Chim, Thú.


<i>b) Rừng nhiệt đới gió mùa</i>


- Rừng thường xanh (VD: Cúc Phương,
Rừng Tam Đảo, Rừng Phong Nha…)
- Rừng thưa rụng lá: Ở Tây Nguyên.
- Rừng Tre Nứa: Ở Việt Bắc, Thanh
Hóa.


- Rừng ôn đới núi cao ở Hoàng Liên
Sơn.


<i>c) Các khu bảo tồn thiên nhiên và Vườn</i>
<i>Quốc gia</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

? Ý nghĩa của hệ sinh thái nông nghiệp.


<i>d) Các hệ sinh thái Việt Nam</i>


- Vùng nông thôn đồng bằng.
- Vùng trung du, miền núi.


<b>C. Củng cố</b>


? Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam.
? Nêu tên, sự phân bố của các kiểu hệ sinh thái.
? Các câu hỏi trắc nghiệm (Vở bài tập).


<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b>



- Trả lời các câu hỏi, bài tập.


- Sưu tầm ảnh thực vật, động vật q hiếm Việt Nam (tư liệu).
_______________________________________


<i><b>Tn 31/Ngày soạn 18/04/2008</b></i>


<b>Tit 44.</b>

<b>Bài 38</b>

<b>: </b>

<b>BO V TI NGUYấN SINH VẬT VIỆT NAM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b> HS cần:


- Hiểu được giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam.


- Nắm được thực trạng (số lượng, chất lượng) nguồn tài nguyên này.
- Nâng cao ý thức bảo vệ giữ gìn phát triển nguồn sinh vật.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


- Bản đồ giao thông, du lịch Việt Nam.


- Tranh ảnh về các loài thực vật, động vật quí hiếm.
- Tranh ảnh về nạn cháy rừng, chặt phá rừng.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

? Chỉ trên bản đồ các Vườn Quốc gia.



B. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



<b>HS quan sát </b>các đồ dùng ở gia đình,
phịng học, bảng 38.1 (họat động
nhóm/bàn).


? Nêu giá trị sử dụng của thực vật điển
hình.


? Giá trị của động vật.


? Nêu thực trạng tài nguyên rừng nước ta
hiện nay, nguyên nhân.


? Biện pháp bảo vệ.


? Thực trạng động vật nước ta.
? Bảo vệ động vật như thế nào?


? Mô tả H38.1; 38.2; 38.4.


<i><b>1. Giá trị các tài nguyên sinh vật</b></i>
<i>* Thực vật</i>


- Cung cấp gỗ: Lim, lát, gụ ….


- Cung cấp tinh dầu, mủ: Sơn, thông, cao


su …


- Cung cấp thuốc: Tam thất, quế …
- Cung cấp thực phẩm: Nấm, mộc nhĩ …
- Cung cấp nguyên liệu: mây, tre, nứa.
luồng …


- Cây cảnh, hoa, quả …


<i>* Động vật:</i>


<i>- </i>Làm thực phẩm, thuốc, làm đẹp …


<i><b>2. Bảo vệ tài nguyên rừng </b></i>


- Rừng đang bị suy giảm về số lượng,
chất lượng.


- Cần bảo vệ rừng: Thực hiện “Luật bảo
vệ rừng”.


<i><b>3. Bảo vệ tài nguyên động vật</b></i>


- Nhiều động vật hoang dã đã bị tuyệt
chủng.


- Có 365 lồi động vật cần được bảo vệ
khỏi nguy cơ tuyệt chủng.


<b>C. Củng cố</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>D. Hướng dẫn về nhà: </b>


- Trả lời câu hỏi SGK, tập bản đồ.


- Sưu tầm các ảnh sinh vật có trong Sỏch Vit Nam).


________________________________________


<i><b>Tuần 32/Ngày soạn 20/04/2008</b></i>


<b>Tit 45.</b>

<b>Bài 39</b>

<b>: </b>

<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b> HS cần:


- Nắm vững những đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.


- Rèn luyện tư duy tổng hợp thông qua việc củng cố và tổng kết các kiến thức đã
học.


- Biết liên hệ tự nhiên kinh tế.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


? Vì sao cần bảo vệ tài nguyên sinh vật.



<b>B. Bài mới</b>


Vµo bµi: - GV dùa v¸o SGK


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

? Nhắc lại đặc điểm của môi trường
nhiệt đới gió mùa ẩm.


? Tính chất này có đồng nhất trên lãnh
thổ Việt Nam khơng? Chứng minh.


? Biển ảnh hưởng đến thiên nhiên như
thế nào?


? Việt Nam có biển, thuận lợi gì cho
phát triển kinh tế.


? Vì sao lại nói như vậy


? Độ cao có ảnh hưởng như thế nào đến
thiên nhiên.


? Vùng núi nước ta có những thuận lợi
và khó khăn gì cho phát triển kinh tế?


? Thiªn nhiªn níc ta phân hoá nh thế nào


- Hóy chng minh?


- Ngun nhân?


<i><b>mùa ẩm</b></i>


- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm


- Sơng: 2 mùa nước, khơng đóng băng.
- Đất Feralit đỏ, vàng.


- Địa hình: có lớp vỏ phong hóa dày


<i>⇒</i> Môi trường nhiệt đới nóng ẩm,
mưa nhiều.


<i><b>2. Việt Nam là nước ven biển</b></i>


- Đông và Nam giáp biển, lãnh thổ hẹp
ngang → ảnh hưởng của biển rất sâu sắc.
Ven biển → thuận lợi cho phát triển kinh
tế.


<i><b>3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi</b></i>
<i><b>núi</b></i>


- Cã tíi<b> ¾ </b>diện tích là đồi núi.


- Thiên nhiên thay đổi theo độ cao →
Việt Nam có rừng Á nhiệt đới, ôn đới.
- 1 số địa danh nghỉ mát: Sa Pa, Đà Lạt,
Tam Đảo …



<i><b>4. Thiên nhiên nước ta phân hóa đa</b></i>
<i><b>dạng, phức tạp</b></i>


- Phân hóa từ Bắc → Nam, từ thấp →
cao, từ Đông → Tây.


- Nguyên nhân: do vị trí, địa hình …


<b>C. Củng cố</b>


? Tự nhiên Việt Nam có những đặc điểm chung nào?
+ Tính chất nào là chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>D. Hướng dẫn về nhà: </b>


- Tr li cỏc cõu hi SGK.


- Chuẩn bị bài thực hành cho tiết sau.


_______________________________________


<i><b>Tuần 32/Ngày soạn 23/04/2008</b></i>


<b>Tit 46.</b>

<b>Bài 40</b>

<b>:</b>

<b>T/HàNH: C LT CT ĐịA Lí T NHIấN, TNG HP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>Qua bài học, HS cần hiểu được


- Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của 1 lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiên.
- Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên.



- Sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<b>A)</b> HS đọc đề bài, tìm hiểu
GV giải thích và chỉ trên bản đồ


¿
¿


}


¿


15’


- “Đọc lát cắt tổng hợp (theo cấu trúc đứng và ngang), từ Phanxipăng → qua Thành
phố Thanh Hóa → Tuyến A – B.


<b>B)</b> HS thảo luận nhóm/cặp, trả lời các câu hỏi trong bài, ghi vào vở; 25’.
- HS nhận xét lẫn nhau.


- GV chuẩn xác kiến thức.


a) Hướng của tuyến cắt A – B: Tây Bắc – Đông Nam.


Độ dài (chiều ngang) của lát cắt A – B: 18x20km = 360km.
a) Các kiểu đất đá


Các kiểu rừng


¿
¿


}


¿


H40.1


c) Khí hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Tính chất nhiệt đới.
Bảng 40.1 Tính chất gió mùa.
Tính chất đai cao.


<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Tổng hợp điều kiện tự nhiên của 3 khu vực, viết báo cáo, nhận xét.
- Tìm hiểu vị trí, điều kiện tự nhiên của Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ


_______________________________________


<b>Tiết 47. MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>Sau bài học, HS cần nắm được



Vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền.


Các đặc điểm nổi bật về vị trí địa lý tự nhiên của miền.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc
Bắc Bộ.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>(không kiểm tra)


B. Bài mới


GV vạch rang giới của miền.
? Xác định vị trí, giới hạn của
miền.


? Nhận xét về tính chất nhiệt đới
của miền? Tại sao (vị trí, hướng
núi).


? Lấy dẫn chứng.


? Mùa hạ có đặc điểm gì?


? Gió mùa ảnh hưởng như thế nào
đến sản xuất đời sống nhân dân?
? Địa hình của khu vực này ntn?
? Chỉ trên bản đồ các dạng địa
hình (Núi đá vơi, cánh cung …)


? Nêu đặc điểm Đồng bằng Sơng
Hồng.


1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ


Gồm ¿
¿
¿{


¿


Khu đồi núi tả ngạn Sông Hồng.
Khu Đơng Bắc Bắc Bộ


<i><b>2. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ,</b></i>
<i><b>mùa Đông lạnh nhất cả nước</b></i>


Mùa đông lạnh, kéo dài (00<sub>C hoặc 5</sub>0<sub>C) </sub>


Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều. Tháng 8 có mưa
ngâu ở Đơng Bắc Bắc Bộ.


<i><b>3. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với</b></i>
<i><b>nhiều cánh cung. Núi mở rộng về phía Bắc,</b></i>
<i><b>tụ ở Tam Đảo</b></i>


Các sơn nguyên đá vôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

HS quan sát lát cắt địa hình.



? Nhận xét về hướng nghiêng địa
hình.


? Kể tên, vị trí các mỏ khoáng
sản, các phong cảnh đẹp.


Đồng bằng Sông Hồng: bị chia cắt
Qđ Hạ Long - Quảng Ninh


<i>⇒</i> hướng nghiêng địa hình: Tây Bắc – Đơng
Nam.


<i><b>4. Tài ngun của miền</b></i>


Khống sản: Phong phú, đa dạng: Than, sắt,
Apatít.


Du lịch: Nhiều cảnh đẹp, Vịnh Hạ Long, Hồ
Ba Bể …


<b>C. Củng cố</b>


? Làm thế nào để môi trường sạch.


? Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm (vở bài tập)


<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b> Trả lời câu hỏi SGK, tập bản đồ.


Tìm hiểu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
_______________________________________



<b>Tiết 48. MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>HS cần nắm được


Vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền.
Những đặc điểm tự nhiên nổi bật.


Có kỹ năng quan sát, vẽ biểu đồ khí hậu.


<b>II. Chuẩn bị: </b> Bản đồ tự nhiên miền Bắc, Bắc Trung Bộ.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


? Nêu đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.


B. Bài mới:


GV vạch giới hạn của miền.
? Xác định vị trí.


? Nhận xét về độ cao địa hình?


? Địa hình của miền có gì khác với
miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.


<i><b>1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ</b></i>


Gồm: Hữu ngạn Sông Hồng→ Thừa
Thiên Huế.



<i><b>2. Địa hình cao nhất Việt Nam</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

? Nhận xét về sông (độ dốc, hướng
chảy) → hướng nghiêng địa hình?
? So sánh mùa Đơng của 2 miền (miền
này với miền Bắc và Đông Bắc Bắc
Bộ), giải thích.


? Thời tiết mùa hạ có gì đặc biệt.


? Quan sát H42.2: Nhận xét chế độ
mưa của miền? (chậm dần từ Bắc →
Nam)


? Miền này có những tài ngun gì?


? Trong vấn đề bảo vệ mơi trường, cần
chú ý những gì?


? Thiên tai thường xảy ra là gì? Phịng
chống như thế nào?


Nhiều thung lũng sâu.
Sơng: Nhiều thác.


Hướng nghiêng địa hình: Tây Bắc →
Đơng Nam.


<i><b>3. Khí hậu đặc biệt do tác động của</b></i>


<i><b>địa hình</b></i>


Mùa đơng đến muộn, kết thúc sớm (do
ảnh hưởng của địa hình dãy Hoàng
Liên Sơn).


Nhiệt độ cao hơn từ 2 – 30<sub>C.</sub>


Mùa hạ: có gió Phơn Tây Nam: khơ,
nóng.


Mưa ở ven biển chậm (T10, T11).


<i><b>4. Tài nguyên phong phú, đa dạng</b></i>
<i><b>đang được điều tra, khai thác</b></i>


Sơng dốc: có giá trị thủy điện (Sông Đà
…).


Các mỏ khống sản: Crơm (Thanh
Hóa), Đất hiếm, Titan …


Rừng nguyên sinh: Bến En (Thanh
Hóa).


Các bãi tắm đẹp: Cửa Lị, Sầm Sơn …


<i><b>5. Bảo vệ mơi trường và phòng chống</b></i>
<i><b>thiên tai</b></i>



Bảo vệ rừng đầu nguồn, hệ sinh thái
ven biển, cửa sơng.


Chủ động phịng chống thiên tai.


<b>C. Củng cố: </b>


? So sánh khí hậu của 2 miền đã học.
? Câu 3 (SGK).


<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b> Làm các bài tập còn lại.


__________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>I. Mục tiêu: </b>HS cần


Hệ thống các kiến thức cơ bản.
Rèn luyện các kỹ năng địa lý.


<b>II. Nội dung ôn tập</b>


GV hướng dẫn HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi sau:
1. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam.
2. Đặc điểm địa hình, khí hậu sơng ngịi đất đai.
3. Đặc điểm các khu vực địa hình.


4. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.


5. Chứng minh rằng giới sinh vật Việt Nam phong phú, đa dạng.
So sánh vị trí, điều kiện tự nhiên của 3 miền tự nhiên.



<b>Tiết 50. KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


(Theo lịch và đề ra của Phòng Giáo dục)


<b>TiÕt 51 MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>: Sau bài học, HS cần nắm được


Vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền.


Miền Nam và Nam trung bộ có các đặc điểm tự nhiên nổi bật: Khí hậu nhiệt đới
gió mùa điển hình (nóng quanh năm). Địa hình chia làm 3 khu vực, tài nguyên
phong phú.


So sánh được các thành phần tự nhiên giữa 3 miền.
Có kỹ năng khai thác bản đồ, phân tích, so sánh.


<b>II. Chuẩn bị</b>


Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


Bản đồ tự nhiên Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


? Xác định Miền Tây Bắc và Bắc Trung bộ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
? Chứng minh Miền Tây Bắc và Bắc Trung bộ có khí hậu đặc biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

? Xác định vị trí.



? Các khu vực địa hình.


? Lấy dẫn chứng chứng minh.


? Vì sao miền Nam Trung bộ và
Nam bộ khơng có mùa đơng lạnh.
? Nhận xét chế độ mưa.


HS họat động nhóm


? Nêu đặc điểm địa hình của Tây
Nguyên.


? Nêu đặc điểm của Đồng bằng
Nam bộ? So sánh với đồng bằng
Bắc bộ.


? Nhận xét về tài nguyên của
miền Nam Trung bộ và Nam bộ.
? Các vùng chuyên canh nông
nghiệp, cây công nghiệp.


? Nhận xét về tài nguyên rừng.
? Kể các tài nguyên biển.


<i><b>1.Vị trí, phạm vi lãnh thổ</b></i>


Từ Đà Nẵng → Cà Mau.



Tây Nguyên


Gồm 3 khu vực Duyên hải Nam Trung bộ
Đồng bằng Sông


Cửu Long.


<i><b>2. Một miền nhiệt đới gió mùa, nóng</b></i>
<i><b>quanh năm, có mùa khơ sâu sắc</b></i>


Nhiệt độ quanh năm cao (>200<sub>C).</sub>


Khơng có mùa đơng lạnh.


Mùa khơ gay gắt, kéo dài 6 tháng → thiếu
nước.


<i><b>3. Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng</b></i>
<i><b>Nam bộ rộng lớn</b></i>


<i>a) Trường Sơn Nam (Tây Nguyên)</i>


Gồm các cao nguyên núi cao, núi cao.
Cảnh quan đa dạng, khí hậu mát mẻ.


<i>b) Đồng bằng nam bộ: </i>rộng lớn, bằng
phẳng, có hệ thống kênh rạch, mùa mưa
nhiều diện tích bị ngập


<i><b>4. Tài nguyên phong phú, tập trung, dễ</b></i>


<i><b>khai thác</b></i>


<i>a) Khí hậu, đất đai: </i>Thuận lợi cho phát triển
nơng nghiệp.


<i>b) Tài nguyên rừng phong phú (TS, rừng</i>
<i>ngập mặn …)</i>


<i>c) Tài nguyên biển: </i>đa dạng, có giá trị (hải
sản, hải cảng, dầu khí, đảo yến…)


<b>C. Củng cố</b>


? Câu hỏi 1,2 SGK.


<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b> Lập bảng so sánh 3 miền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Tiết 52. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG THANH HĨA</b>
<b>CẦU HÀM RỒNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng các kiến thức đã học về địa lý, lịch sử để tìm hiểu về 1 địa danh tại địa
phương: Cầu Hàm Rồng, Núi Ngọc, Núi Rồng, Đền nhà Lê, Thành Nhà Hồ. …
Rèn luyện kỹ năng điều tra thu thập, xử lý thông tin.


Hiểu biết, gắn bó với quê hương đất nước.


<b>II. Nội dung thực hành</b>



HS chuẩn bị: Như SGK.


Tên các nội dung cần tìm hiểu.


1. Tên gọi, vị trí cây cầu: Nằm ở đâu, trên diện tích nào, gần đường sá, cơng
trình nào, gần núi nào của địa phương.


2. Hình dạng, độ lớn cây cầu.


3. Lịch sử cây cầu: Được xây dựng từ khi nào, hiện trạng ngày nay.
4. Vai trò, ý nghĩa của Cầu Hàm Rồng.


Đối với nhân dân trong xã, huyện.
Đối với tỉnh và cả nước.


<b>III. GV hướng dẫn, tổ chức cho HS thực địa, </b>viết báo cáo (theo nhóm)
Lưu ý: An tồn, kỷ luật.


__________________________________________


</div>

<!--links-->

×