Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Giáo án thi giáo viên giỏi TP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 35 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP"

Khởi động


TRỊ CHƠI

Ngơi sao may mắn !
LUẬT CHƠI
Lớp chia làm 2 đội : A và B . Gồm 7 ngôi sao khác nhau, trong
đó có một ngơi sao may mắn. Lần lượt mỗi đội chọn một ngôi sao
để trả lời. Trả lời đúng được 10 điểm. Sai không bị trừ điểm. Nếu
đội nào trả lời sai thì đội khác trả lời thay và ghi điểm của đội đó.
Đội nào nhiều điểm hơn thì đội đó thắng .


Ngôi sao may mắn
4

3

5
2

1


NGƠI SAO MAY MẮN

NHĨM CỦA BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 10 ĐIỂM
VÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY CỦA CÁC BẠN




Câu 1: Bố cục bài văn nghị luận nói chung gồm mấy phần?

a
b

Ba phần
Hai phần

c

Bốn phần

d

Năm phần
KQ


Câu 2: Mục đích giao tiếp chính của văn bản nghị luận là:

a
b

Bộc lộ tình cảm
Để nghị luận, kêu gọi, nêu quan điểm

c


Để miêu tả

d

Để kể
KQ


Câu 4: Phát biểu sau đây là đúng hay sai
Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm, vì nó giúp cho văn
nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn và có tác
động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc, người nghe?

a
b

Đúng
Sai
KQ


Câu 5: Phân biệt yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận và
văn biểu cảm?

Trong văn biểu cảm:
- Là phương thức biểu đạt
chính, có biểu cảm trực tiếp và
biểu cảm gián tiếp để bộc lộ tình
cảm.


Trong văn nghị luận:
- Yếu tố biểu cảm làm cho bài văn
nghị luận tăng thêm sức thuyết
phục, gợi cảm.
- Yếu tố biểu cảm chỉ là yếu tố bổ
trợ phụ thuộc vào luận điểm, vào
mạch lập luận …


Tiết 115:
LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO
BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (Tiết 1)


Cấu trúc bài học

I. Ơn tập lí thuyết

II. Thực hành luyện tập
Bài tập 1.
Bài tập 2a.
Bài tập 2b.


I. Ơn tập lí thuyết


II. Thực hành luyện tập



Bài tập 1 sgk (trang 108):


Đề bài: Sự bổ ích của những
chuyến tham quan, du lịch đối với
học sinh.

Đề bài yêu cầu chứng minh vấn đề gì?


Để

làm sáng tỏ vấn đề trên, cách sắp xếp các luận điểm theo trình
tự dưới đây có hợp lí khơng? Vì sao? Nên sửa như thế nào?

Các luận điểm:

a. Những chuyến tham quan, du lịch giúp ta hiểu biết nhiều hơn và
yêu mến hơn vẻ đẹp của thiên nhiên, của quê hương đất nước.
b. Những chuyến tham quan, du lịch mang lại cho ta nhiều bài học
có thể chưa có trong sách vở.
c. Những chuyến tham quan, du lịch khiến ta hiểu biết cụ thể hơn,
sâu hơn những điều được học trong nhà trường.
d. Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm
vui.
e. Những chuyến tham quan, du lịch giúp ta tăng cường sức khoẻ.


Thời gian: 5 phút


Hoạt động
nhóm

Thực hiện yêu cầu sau:
+ Các luận điểm trên đã sắp xếp
hợp lí chưa?
+ Hãy sắp xếp lại theo trình tự mà
em cho là hợp lí?


Thảo luận nhóm

TG

00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30


a. Những … quê hương đất nước

1

b. Những … chưa có trong sách vở.

2

c. Những … học trong nhà trường.

3

d. Những … thật nhiều niềm vui.


4

e. Những … tăng cường sức khoẻ.

5


a. Những … quê hương đất nước

1

b. Những … chưa có trong sách vở.

2

c. Những … học trong nhà trường.

3

d. Những … thật nhiều niềm vui.

4

e. Những … tăng cường sức khoẻ.

5


Bài tập 2a sgk (trang 108):



nhau
ta tập
“Biết bao
bao hứng
hứngthú
thúkhác
khác
nhau
ta

hợp
đượcđược
nhờ nhờ
cáchcách
ngaongao
du thú
vị ấy,
tập hợp
du thú
vị
không
kể sức
ấy,
không
kể khoẻ
sức được
khoẻ tăng
đượccường,

tăng
tính khí tính
trở nên
Tơi vui
thường
cường,
khívuitrởvẻ.nên
vẻ. thấy
Tơi
những kẻthấy
ngồinhững
trong kẻ
cácngồi
cỗ xetrong
tốt chạy
thường
các
rất
êmtốtnhưng
màng,
buồn
cáu
cỗ xe
chạy mơ
rất êm
nhưng
mơbã,
màng,
kỉnh hoặc
đau kỉnh

khổ; cịn
ngườicịn
đi Tìm yếu tố biểu cảm của
buồn
bã, cáu
hoặcnhững
đau khổ;
bộ lại ln
vuiđivẻ,bộkhoan
khốivui
và hài
những
người
lại ln
vẻ,
đoạn văn?
lịng với
tất và
cả. hài
Ta lịng
hân hoan
biết
khoan
khối
với tất
cả.bao
Ta
khi
gầnbiết
đếnbao

nhà!
đạm
hân về
hoan
khiMột
về bữa
gần cơm
đến nhà!
bạc
vẻ ngon
lành
Một mà
bữasao
cơmcóđạm
bạc mà
saothế!
có Ta
vẻ
thích lành
thú biết
khi lại
ngon
thế!bao
Ta thích
thúngồi
biết vào
bao bàn
khi
ăn! ngồi
Ta ngủ

giấc
bao trong
lại
vào ngon
bàn ăn!
Ta biết
ngủ ngon
giấc
một bao
cái giường
tồi tàn!”
biết
trong một
cái giường tồi tàn!”
(Ru- xô, Đi bộ
ngao xô,
du) Đi bộ ngao du)
(Ru-


Đoạn văn 2a:
“Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du
thú vị ấy, không kể sức khoẻ được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ.
Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng
mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; cịn những người đi bộ lại
ln vui vẻ, khoan khối và hài lịng với tất cả. Ta hân hoan biết bao
khi về gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành t
hế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc bi
ết bao trong một cái giường tồi tàn!”
- Từ ngữ

- Câu cảm thán
- Giọng điệu...

Các yếu tố biểu cảm ấy được đưa vào
đoạn văn như thế nào?


Bài tập 2b sgk (trang 109):
Đọc đoạn văn sau và hoàn
thành các yêu cầu:


Luận
Xác định
điểmluận
ấy gợi
điểm
chocủa
emđoạn
cảm xúc
văn?gì?

Luận điểm chính: “Khơng chỉ tăng cường sức
mạnh thể chất, những chuyến tham quan, du
lịch còn đem lại cho ta rất nhiều niềm vui sướng
trong tâm hồn”


Đoạn văn 2b:
“Không chỉ tăng cường sức mạnh thể chất, những chuyến tham

quan, du lịch còn đem lại cho ta rất nhiều vui sướng trong tâm hồn.
Chắc các bạn vẫn chưa quên lần cả lớp đến tham quan vịnh Hạ
Long. Hơm ấy, khơng ai trong chúng ta kìm nổi một tiếng reo, khi
sau một chặng đường dài, chợt thấy trải ra trước mắt cả một cảnh
trời biển, núi non mênh mơng, kì thú. Tơi nhớ hơm trước bạn Lệ
Qun cịn đang âu sầu vì bị cơ giáo phê bình. Tơi để ý thấy Lệ
Quyên lúc đầu vẫn lặng lẽ, nhưng nét mặt bạn cứ rạng rỡ dần lên
trước cảnh nước biếc non xanh. Nỗi buồn kia cũng tan đi hẳn, như
có một phép màu. Niềm sung sướng ấy khơng thể có khi chúng ta
suốt năm chỉ quanh quẩn trong căn nhà, nơi góc phố hay trên con
đường mịn quen thuộc.”


×