Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

ĐỘNG vật CHÂN KHỚP (ký SINH TRÙNG NGÀNH điều DƯỠNG SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.9 KB, 27 trang )

ARTHROPODA


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1.Trình bày sơ lược đặc điểm hình thái học cuả
động vật chân khớp.
2. Nêu các vai trò cuả động vật chân khớp trong
y học.
3. Nêu được những điểm khác biệt cơ bản cuả
lớp Côn trùng và lớp Nhện


1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP


1.1 Hình thể bên ngoài
Động vật chân khớp là động vật
- Không xương sống,
- Đối xứng hai bên.
- Cơ thể được bao bọc bên ngoài
bởi lớp vỏ cứng bằng chitin.
Lớp chitin có chức năng như lớp da che
chở cơ thể và cũng có chức năng
như bộ xương giúp chống đỡ, dựng
hình cơ thể, là nơi bám của các cơ ở
bên trong


1.2. Các cơ quan bên
trong : 6 HỆ


(1) Hệ (ống) tiêu hóa chia 3
phần :
- Ruột trước (miệng, hầu, thực
quản, diều, tiền phòng)
- Ruột giữa = dạ dày
- Ruột sau (ruột non, ruột già,
trực tràng, hậu môn).


(2) Hệ tuần hoàn rất đơn giản,
”máu” hay dịch tuần hoàn có
vai trò vận chuyển chất dinh
dưỡng.
Dịch tuần hoàn lưu chuyển trong
xoang đại thể nhờ một cơ quan
bơm ”máu” gọi laø tim.


(3) Hệ thần kinh hình thành ”não”
ở lưng, gần thực quản và 2 sợi
thần kinh ở mặt bụng. Mỗi đốt cơ
thể có 2 hạch thần kinh.
(4) Hệ hô hấp là một hệ thống
ống khí quản phân nhánh có dạng
xoắn như lò xo.
(5) Hệ cơ thuộc loại cơ vân, bám
trực tiếp vào mặt bên trong của
lớp vỏ.



(6) Hệ sinh dục
* Cơ quan sinh dục cái: gồm 2
buồng trứng nối ống dẫn trứng
đến âm đạo.
* Cơ quan sinh dục đực : gồm
2 dịch hoàn
Túi tinh,
Tuyến phụ,
Ống phóng tinh
Tận cùng là cơ quan giao hợp đực.



2. Phân loại
Động vật chân khớp chia ra nhiều lớp, trong đó có 5 lớp quan
trọng liên quan đến y học:
1.Lớp

Cơn trùng (Insecta) : muỗi,bọ chét, chí, rận, rệp,ruồi...
2.Lớp Nhện (Arachnida) : ve, mạt, nhện...
3.Lớp

Giáp xác (Crustacea) : cyclops, cua ,tơm
4.Lớp Đa túc ( Myriapoda) : rết,cuốn chiếu...
5.Lớp miệng móc (Pentostoma) :Linguatula


2.1 Lớp cơn trùng
Chiếm ¾ ngành động vật chân khớp v cú
vai trũ quan trng trong y hỗ thỳ y, nơng

nghiệp. Gồm có các Bộ
- Diptera (muỗi, ruồi…)
- Siphonaptera (bọ chét)
- Anoplura (chí, rận)
-Hemiptera (rệp)
-Coleoptera

(bọ cánh cứng)
- Leoidoptera (bướm)


Đặc điểm hình thái cuả lớp cơn trùng
- Cơ thể con trưởng thành chia làm 3

phần khá rõ : đầu - ngực và bụng
- Đầu mang 1 cặp antene
- Ngực mang 3 cặp chân , thường mang
1 hoặc 2 đôi cánh


Chí
Bọ chét
Rệp

Ruồi
Muỗi


LỚP NHỆN
Gồm các bộ

- Acarina (ve, mạt)
- Araneida (nhện)
- Scopionida (bò cạp)


Đặc điểm hình thái cuả lớp nhện
- Đầu - ngực dính liền

nhau, khơng phân
đốt
- Có 4 cặp chân và
khơng có antene (ở
con trưởng thành)
- Bụng có hoặc khơng
có phân đốt


So sánh lớp cơn trùng – nhện
Đặc điểm hình thái lớp
côn trùng
1.Cơ thể chia làm 3 phần khá
rõ Đầu - Ngực - Bụng
2. Đầu mang 1 cặp antene
3. Ngực mang 3 đôi chân và
thường mang 1 hoặc 2 đôi
cánh
4. Bụng có 8 – 10 đốt

Đặc điểm
hình thái

lớpliền
nhện
1.Đầu
- Ngực
: dính
nhau,
khơng phân đốt

2. Khơng có antene
3.Có 4 đơi chân
4. Bụng có hoặc khơng có phân
đốt


Đặc điểm sinh học
Đa số động vật chân khớp đẻ trứng, hiếm trường
hợp đẻ ra ấu trùng ( ruồi tsé tsé = glossina spp).
Trứng sau khi đẻ sẽ nở ra ấu trùng. Ấu trùng sẽ lột
xác nhiều lần, mỗi lần lột xác kích thước của ấu
trùng giai đoạn sau sẽ lớn hơn giai đoạn trước.
Ấu trùng sẽ biến thành nhộng,
Nhộng nở ra con trưởng thành.


Dựa vào sự thay đổi hình thái sau mỗi lần lột xác
người ta chia ra 2 kiểu phát triển chính

- Chu trình phát triển hồn tồn (Biến thái
hồn tồn) : ấu trùng khác hẳn con trửơng
thành như ruồi, muỗi, bọ chét...

- Chu trình phát triển khơng hồn tồn
(Biến thái khơng hoàn toàn) :Các giai đoạn
ấu trùng giống con trưởng thành nhưug khác
nhau về kích thước như chí rận rệp


BỌ CHÉT


MUỖI


CHÍ


3. VAI TRÒ TRONG Y
HỌC CUẢ ĐỘNG VẬT
CHÂN KHỚP


1. Động vật chân khớp gây bệnh
Chính bản thân động vật chân khớp (ĐVCK ) gây
tác hại trực tiếp trên cơ thể ký chủ, gây nên tình
trạng bệnh.
1.ĐVCK sống một hoặc nhiều giai đoạn trong
chu trình phát triển trên cơ thể người như giòi,
cái nghẻ, bọ chét Tunga penetrans...


2. ĐVCK gây độc : tiêm nọc độc khi

cắn.Triệu chứng lâm sàng khác nhau tuỳ
cấu trúc cuả độc tố : bọ cạp,nhện,ong,kiến...
3.ĐVCK gây dị ứng : vài loài khi tiếp xúc
gây dị ứng, ngứa, phù nề như sâu róm
4.ĐVCK chiếm đoạt máu (trong thú y) như
ve
5. ĐVCK gây sợ hãi : sâu, rết...


2. Động vật chân khớp truyền bệnh:
2 phương thức
2.1 Vận chuyển mầm bệnh cơ học :
Truyền thụ động những tác nhân gây bệnh , phát tán mầm
bệnh
Trên cơ thể ĐVCK mầm bệnh khơng thay đổi hình dạng,
cấu trúc, số lượng
VD : ruồi,gián mang bào nang amip từ phân rác vào thức
ăn


×