Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA KHỐI 10 NĂM 2016 - 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.98 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD VÀ ĐT TP. ĐÀ NẴNG
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI</b>


Đề có 2 trang


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI 10</b>
<b>NĂM HỌC: 2016 – 2017</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian</i>
<i>phát đề</i>


<i><b>(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)</b></i> <b><sub>Mã đề thi 132</sub></b>


Họ và tên thí sinh:...Số báo danh: ...
<b>A. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm - 20 câu)</b>


<b>Câu 1:</b> Cho giá trị độ âm điện của H; N; Cl; O lần lượt là: 2,2; 3,04; 3,16; 3,44. Phân tử có độ phân
cực liên kết cao nhất là


<b>A. N</b>2O. <b>B. HCl.</b> <b>C. Cl</b>2O3. <b>D. H</b>2O.


<b>Câu 2:</b> Nhóm IA trong bảng tuần hồn có tên gọi là


<b>A. nhóm kim loại kiềm.</b> <b>B. nhóm khí hiếm.</b>


<b>C. nhóm halogen.</b> <b>D. nhóm kim loại kiềm thổ.</b>


<b>Câu 3:</b> Anion X-<sub> và cation Y</sub>2+<sub> đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Vị trí của các </sub>
nguyên tố X và Y trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là:



<b>A. X thuộc ơ thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA; Y thuộc ơ thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA.</b>
<b>B. X thuộc ơ thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIA; Y thuộc ơ thứ 20, chu kì 4, nhóm IIA.</b>
<b>C. X thuộc ơ thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIA; Y thuộc ơ thứ 20, chu kì 3, nhóm IIA.</b>
<b>D. X thuộc ơ thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA; Y thuộc ơ thứ 20, chu kì 4, nhóm IIA.</b>
<b>Câu 4:</b> Số oxi hóa của S trong các phân tử và ion sau: Al2S3, SO32–<sub>, FeSO4, SF6 lần lượt là:</sub>


<b>A. +2, +4, +6, +6.</b> <b>B. -2, +4, +6, +6.</b> <b>C. -2,+4, +6, -6.</b> <b>D. -2, +6, +6, +6.</b>
<b>Câu 5:</b> Phản ứng <i><b>khơng thuộc </b></i>loạiphản ứng oxi hóa - khử là


<b>A. Cl</b>2 + H2 → 2HCl. <b>B. 2Na + 2H</b>2O → 2NaOH + H2.


<b>C. CuO + 2HCl → CuCl</b>2 + H2O. <b>D. 4NH</b>3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.


<b>Câu 6:</b> Bán kính của các ion và nguyên tử: 17Cl–, 18Ar, 20Ca2+ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ
trái sang phải là


<b>A. Ca</b>2+<sub>, Ar, Cl</sub>–<sub>.</sub> <b><sub>B. Cl</sub></b>–<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Ar.</sub> <b><sub>C. Cl</sub></b>–<sub>, Ar, Ca</sub>2+<sub>.</sub> <b><sub>D. Ar, Cl</sub></b>–<sub>, Ca</sub>2+<sub>.</sub>
<b>Câu 7:</b> Cho các phát biểu sau:


(1) Số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử.


(2) Tất cả các nguyên tố mà ngun tử có 1 electron ở lớp ngồi cùng đều là kim loại.


(3) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố nhóm A đều có số electron ở lớp ngồi cùng bằng số thứ
tự của nhóm.


(4) Tất cả các nguyên tố nhóm VIIIA đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử.
(5) Độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì tính kim loại của nó càng mạnh.



Số phát biểu đúng là


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 8:</b> Phân lớp 4f có số electron tối đa là


<b>A. 2.</b> <b>B. 14.</b> <b>C. 10.</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 9:</b> Cacbon có 2 đồng vị là:126C và 136C , oxi có 3 đồng vị là: 168 O, 178 O và 188 O. Số loại phân tử


CO2 được tạo nên từ các đồng vị trên tối đa là


<b>A. 9.</b> <b>B. 12.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 10:</b> Electron cuối cùng (có mức năng lượng cao nhất) của nguyên tử nguyên tố M điền vào phân
lớp 4s1<sub>. Vị trí của ngun tố M (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hồn là:</sub>


<b>A. Chu kì 4, nhóm IB.</b> <b>B. Chu kì 4, nhóm VIA.</b>


<b>C. Chu kì 4, nhóm IA.</b> <b>D. Chu kì 4, nhóm VIB.</b>


<b>Câu 11:</b> Hịa tan hồn toàn 4,8 gam kim loại M trong dung dịch HCl vừa đủ thì thấy khối lượng dung
dịch sau phản ứng tăng lên 4,4 gam. Kim loại M là


<b>A. Mg (M = 24).</b> <b>B. Zn (M = 65).</b> <b>C. Ca (M = 40).</b> <b>D. Fe (M = 56).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12:</b> Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X có Z=24 là


<b>A. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>4<sub>.</sub> <b><sub>B. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>4s</sub>1<sub>.</sub>
<b>C. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>3d</sub>5<sub>.</sub> <b><sub>D. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>4<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>



<b>Câu 13:</b> Cho nguyên tố X có Z = 15 và nguyên tố Y có Z = 19. Điều khẳng định nào sau đây là <i><b>đúng</b></i>?


<b>A. X và Y đều là phi kim.</b> <b>B. X là kim loại, Y là phi kim.</b>


<b>C. X và Y đều là kim loại.</b> <b>D. X là phi kim, Y là kim loại.</b>


<b>Câu 14:</b> Trong tự nhiên, nguyên tố Cu có 2 đồng vị là63Cu và 65Cu, trong đó đồng vị 65Cu<sub> chiếm</sub>
27% về khối lượng. Số nguyên tử 63Cu<sub> có trong 28,616 gam </sub>Cu O2 là (Cho O = 16 ; số Avogađro =


6,023.1023<sub>)</sub>


<b>A. 4,3968. 10</b>23<sub>.</sub> <b><sub>B. 8,7936.10</sub></b>23<sub>.</sub> <b><sub>C. 1,5787.10</sub></b>23<sub>.</sub> <b><sub>D. 1,7587.10</sub></b>23<sub>.</sub>


<b>Câu 15:</b> Phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất của hai nguyên tử X, Y lần lượt là 4s và 3p.
Tổng số electron của hai phân lớp này là 5 và hiệu số electron của hai phân lớp này là 3. Điện tích hạt
nhân nguyên tử của X và Y lần lượt là:


<b>A. 19+, 16+.</b> <b>B. 16+, 19+.</b> <b>C. 24+, 16+.</b> <b>D. 29+, 16+.</b>


<b>Câu 16:</b> Phản ứng mà trong đó HCl đóng vai trò chất khử là


<b>A. MnO</b>2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. <b>B. Fe + 2HCl → FeCl</b>2 + H2.


<b>C. HCl + NaOH → NaCl + H</b>2O. <b>D. AgNO</b>3 + HCl → AgCl + HNO3.


<b>Câu 17:</b> Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5. Trong hợp chất khí của R với hiđro thì R chiếm
91,18 % về khối lượng. Nguyên tố R là


<b>A. Sb (M=122).</b> <b>B. N (M=14).</b> <b>C. P (M=31).</b> <b>D. As (M=75).</b>



<b>Câu 18:</b> Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ngun tử thì
<b>A. bán kính ngun tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.</b>


<b>B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim giảm dần.</b>
<b>C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại giảm dần.</b>
<b>D. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.</b>


<b>Câu 19:</b> Dãy gồm các chất mà trong phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực là:


<b>A. HCl, N</b>2, H2S. <b>B. O</b>2, H2O, H2S. <b>C. H</b>2O, HCl, NH3. <b>D. HF, Cl</b>2, H2O.
<b>Câu 20:</b> Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử: 9F, 16S, 8O. Dãy thứ tự <i><b>đúng</b></i> về tính phi
kim giảm dần là


<b>A. S > F > O.</b> <b>B. F > O > S.</b> <b>C. F > S > O.</b> <b>D. S > O > F.</b>
<b>B. TỰ LUẬN: (4,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: (1,0 điểm) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron và nơtron bằng 92.</b>
Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử
và số khối của hạt nhân nguyên tử nguyên tố X.


<b>Câu 2: (1,0 điểm) Cho 11,7 gam kim loại kiềm R tác dụng hết với nước thu được 3,36 lít khí (đktc).</b>
Xác định tên kim loại R.


<b>Câu 3: (0,5 điểm) Dựa vào qui tắc bát tử, viết công thức cấu tạo của các phân tử sau: CH</b>4 và HNO2.
(Cho ZH=1; ZC=6; ZN=7; ZO=8)


<b>Câu 4: (1,5 điểm)</b>


<b> 1. (1,0 điểm) Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng</b>


bằng electron và xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng:


Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


<b> 2. (0,5 điểm) Cho m gam hỗn hợp X gồm Zn và Al (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng vừa</b>
đủ với hỗn hợp gồm 2,24 lít khí O2 và 1,12 lít khí Cl2 thu được hỗn hợp Y. Biết các thể tích khí đo ở
điều kiện tiêu chuẩn. Tính giá trị của m.


<b>Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85,5; Cs=133; Zn=65; Al=27</b>


<b></b>


Học sinh <i><b>không được</b></i> sử dụng bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa học và được sử dụng
máy tính cá nhân theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giám thị khơng giải thích gì thêm.


</div>

<!--links-->

×