Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 13 (25)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.81 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 13 TỪ NGAØY 14/11 – 18/11/2011 Tiết 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. Thứ/ ngày Thứ hai 14/11/11. Thứ ba 15/11/11. Thứ tư 16/11/11. Thứ năm 17/11/11. Thứ sáu 18/11/11. Phân Tiết Tên Bài Dạy Môn SHĐT Chào Cờ Toán 61 So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn(tr61) Tập Đọc 25 Người con của Tây Nguyên Mĩ Thuật 13 Vẽ trang trí cái bát KChuyện 13 Người con của Tây Nguyên Chính Tả 25 Đêm trăng trên Hồ Tây Thể Dục 25 Bài TD phát triển chung TC:“Chim về tổ” Tập Đọc 26 Cửa Tùng T Anh 25 Giaùo vieân chuyeân daïy Toán 62 Luyện tập(tr62) LT Câu 13 Mở rộng vốn từ địa phương.Dấu chấm hỏi, chấm than. TNXH 25 Một số hoạt động ở trường (tiết 2) Toán 63 Bảng nhân 9(tr63) Âm Nhạc 13 Giaùo vieân chuyeân daïy Tập Viết 13 Ôn chữ hoa l Chính Tả 26 Vàm Cỏ Đông Toán 64 Luyện tập(tr64) Thể Dục 26 Bài TD phát triển chung TC:“Chim về tổ” T Anh 26 Giaùo vieân chuyeân daïy Đạo Đức 13 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường( T2) ThủCơng 13 Cắt, dán chữ H,U (tiết 1) TL Văn 13 Viết Thư TNXH 26 Không chơi các trò chơi nguy hiểm Toán 65 Gam (tr65) SHL 13 Sinh hoạt lớp. Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011 Toán Tieát 61 Bài: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN. I/ Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Làm được bài tập 1,2,3(cột a,b). - Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, viết số rõ ràng. II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy. Hoạt động học 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Ổn định lớp: - GV cho HS cả lớp cùng hát vui. 2. Bài cũ: -Tiết toán trước các em học bài gì ? - GV gọi HS lên bảng làm bài 1,2 của tiết toán trước - GV nhận xét tiết kiểm tra. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Tiết toán hôm nay các em học so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và làm các bài tập theo yêu cầu. 3.2. GV nêu ví dụ - GV treo sơ đồ minh hoạ. - Đoạn thẳng AB dài 2cm; đoạn thẳng CD dài 6cm. - Hỏi: Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? - GV nêu: Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. 1 - Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn 3 thẳng CD. * GV kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD làm như sau. + Thực hiện phép chia độ dài đoạn thẳng của CD cho đô dài của AB. 1 + Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. 3 3.3. GV giới thiệu bài toán - Phân tích bài toán. Thực hiện theo hai bước (như ví dụ) + Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? - GV vẽ sơ đồ minh hoạ. + Trả lời: Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?. - Cả lớp cùng hát vui. -Baøi : Luyeän taäp - 2HS lên bảng làm bài mỗi em làm một bài. - Nghe GV giới thiệu bài.. - HS tìm trả lời 6 : 2 = 3(lần).. - HS theo dõi và trả lời. 3.4. Thực hành - 30 : 6 = 5(lần)  Bài 1: 1 - GV cho HS quan sát mẫu thực hiện theo mẫu rồi chữa 5 bài - HS quan sát mẫu và trả lời - 8 gấp 2 là 4 lần 1 - Chẳng hạn: 8 : 2 = 4, - HS trả lời: 2 bằng của 8 vào ô 4 tương ứng ở cột 4. - HS tự làm bài - Vài HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung.  Bài 2 - GV hướng dẫn HS thực hiện bài toán theo hai bước. - Cho HS trao đổi cặp làm bài và chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xet chốt bài đúng. - HS theo dõi sau đó trao đổi cặp làm bài. - 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét 2. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài giải bổ sung. Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn trên bằng. 1 số sách ngăn 4. dưới. Đáp số:. 1 4.  Bài 3 - GV cho HS lớp làm bài phần (a,b) - HS thực hiện làm bài theo yêu cầu - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài đúng chẳng hạn: Câu GV và chữa bài b; tính 6 : 2 = 3(lần). Viết :. Số ô vuông màu xanh bằng. 1 số ô vuông màu trắng. 3. 4. Củng cố: - GV gọi HS nhắc lại qui tắc bài học. - Vài HS nhắc lại qui tắc. - Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, viết soá roõ raøng. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập. Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I/ Muïc tieâu : A/Tập đọc : - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.( trả lời được CH trong SGK) B/ Kể chuyện - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - HS khá , giỏi kể được một đoạn câu chuyên bằng lời của một nhân vật. - Giáo dục cho HS biết ơn các vị anh hùng đã có công với đất nước. II/ Chuaån bò : GV : ảnh anh hùng Núp phóng to, bảng phụ ghi rõ nội dung cần luyện đọc HS : Đọc trước bài và tìm hiểu nội dung III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định lớp: 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV cho HS cả lớp cùng hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ : “Cảnh đẹp non sông”. 3. Dạy bài mới: *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc. Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc đđđúng các từ khó. Luyện đọc GV đọc diễn cảm toàn bài : với giọng kể chậm rãi. Lời anh Núp nói với lũ làng: mộc mạc, tự hào. Lời cán bộ và dân làng: hào hứng và sôi nổi. Đoạn cuối đọc với giọng trang trọng, cảm động. . Hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ  Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa cách phát âm cho HS. -GV kết hợp giúp học sinh đọc đúng các từ khoù : bok Pa, càn quét, làm rẫy, huân chương,...  Đọc từng đoạn trước lớp : HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.GV giúp HS hiểu nghĩa của từ  Đọc từng đoạn trong nhóm : HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm ( mỗi nhóm 3 HS) + Gọi 2 nhóm thi đọc +Lớp và GV nhận xét -Cho cả lớp đọc đồng thanh lại cả bài. 3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV tổ chức cho HS đọc thầm bài tìm hiểu và trả lời câu hỏi + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?. - Cả lớp cùng hát. -Bài : Cảnh đẹp non sông - 2-3 HS lên đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.. - Nghe GV giới thiệu bài và xem tranh minh họa. - Theo dõi GV đọc bài trong SGK.. -HS đọc từng câu nối tiếp nhau -HS đọc : cá nhân, nhóm, cả lớp -HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau -HS luyện đọc từng đoạn trong nhoùm. + Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì ? + Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích - 2 nhóm thi đọc của dân làng Kông Hoa ?. + Những chi tiết nào cho thấy rất vui, rất tự hào về thành -Lớp đọc đồng thanh cả bài tích của mình ? + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ? - Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua - Đất nước mình bây giờ rất + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ? - GV hỏi HS tìm và rút ra nội dung bài : Ca ngợi anh mạnh,....làm rẩy giỏi. hung Núp va dân lang Kong Hoa đã lập nhiều - Núp được mời lên kể chuyện làng thành tích trong kháng chiến chống thực dân Kơng Hoa..... cơng kênh đi khắp nhà. Phaùp. - Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ:.... 3.4.Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 3. Hướng dẫn HS đọc đúng Đúng đấy! Đúng đấy! - Đại hội tặng dân làng một ảnh Bok đoạn 3 (giọng chậm rãi, trang trong, cảm động). Hồ.... một huân chương cho Núp. -Cho HS đọc đoạn 3 trong nhóm. - Mọi người xem những món quà ấy,..... coi đến nửa đêm. -Gọi 3 HS thi đọc đoạn 3 - Cả lớp và GV nhận xét chọn bạn đọc hay, tốt. 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: chọn kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời một nhân vật trong truyện. 2. Hướng dẫn HS kể bằng lời của nhân vật - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu - Tổ chức cho HS thi kể theo vai : cho HS tập kể theo cặp. - HS luyện đọc đoạn 3 trong nhóm -Gọi 3 - 4 HS thi kể trước lớp - 3 HS thi đọc đoạn 3 - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn kể hay 4. Củng cố: - GV hỏi bài học hôm nay. -HS lắng nghe - Gọi HS nói về ý nghĩa truyện - Giáo dục cho HS biết ơn các vị anh hùng đã có công - HS đọc yêu cầu, chọn vai, suy nghĩ với đất nước. 5. Dặn dò: về lời kể. Từng cặp HS tập kể - Nhận xét tiết học. - 3-4 HS thi kể trước lớp - Về tập kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. - Chuẩn bị bài: Cửa Tùng. -1HS trả lời bài học - Vài HS nói về ý nghĩa câu chuyện Bài 13: Vẽ trang trí. Trang trí cái bát I/ Mục tiêu: - HS hiểu được cách trang trí cái bát. - HS trang trí được cái bát và vẽ màu theo ý thích. - HS có ý thức giữ gìn đồ vật II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Một vài cái bát cã trang trí khác nhau. - Hình gợi ý. - Bài của HS năm trước. Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh. - Bót ch×, mµu, tÈy. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. -HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV: Cho HS quan sát một vài đồ dùng trực quan đã - HS thảo luận nhóm. chuẩn bị , yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Hình dáng của cái bát? + 1/2 hình cầu. + Bát gồm những phần nào? + Miệng, th©n, đáy. + Cách trang trí ở trên bát như thế nào? + Trang trí theo quy luật, trang trí tự do. + Họa tiết dïng để trang trí bát? + Hoa lá các con vật đã được cách điệu, hình kỷ hà. + Màu sắc? 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV Kết luận: §Ó trang trí được cái bát đẹp các em cần chọn một số họa tiết đơn giản, đẹp và biết cách sắp xếp tô màu phù hợp với các họa tiết và hình dáng của bát. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV hướng dẫn HS. + Chọn cách trang trí đường diềm đối xứng hay tự do. + Chia khoảng cách đều. + Chọn các mảng hình. + Chọn các họa tiết vẽ vào các mảng hình sao cho phù hợp. + Vẽ màu. - GV nhấn mạnh: Ngoài cách trang trí trên còn nhiều cách trang trí khác. Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Cách chọn họa tiết. + Cách vẽ họa tiết. + Cách vẽ màu. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách trang trí cái bát. - GV: Nhận xét và đạt câu hỏi: ? Nhà em có nhiều loại bát không? ? Em đã làm gì để giữ gìn chúng. - GV: Dặn dò HS. + Về nhà quan sát các con vật. + Giờ sau mang đầy đủ đồ dựng học tập.. - HS trình bày. - HS nhận xét.. - HS chú ý quan sát.. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng.. - HS chú ý lắng nghe.. - HS nêu. - HS lắng nghe cô dặn dò. Thứ ba , ngày 15 tháng 11 năm 2011 Chính taû (nghe-vieát) ÑEÂM TRAÊNG TREÂN HOÀ TAÂY I. Muïc tieâu - Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu (BT2). - Làm đúng BT (3) a. 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, Baûng phuï baøi taäp 2 - HS: SGK, vở, nháp III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: Cảnh đẹp non sông 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hướng dẫn HS nghe-viết * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc bài CT, nêu nội dung - 2 HS đọc lại - HD naém noäi dung vaø caùch trình baøy: + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? - HS trả lời cá nhân * GV choát yù - GDMT + Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao? - HS trả lời cá nhân - Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó - Viết nháp từ khó * Đọc bài cho HS viết: - Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết - Đọc chính tả - Viết vào vở * Thu chaám baøi vaø nhaän xeùt. c/ Luyeän taäp Baøi 2: Baûng phuï - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Goïi 3 HS leân baûng laøm baøi - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT * GV choát Baøi 3a: - GV chia lớp 2 nhóm - Cho HS thaûo luaän vaø ghi keát quaû ra baûng - HS laøm vieäc theo nhoùm, trình baøy keát quaû. - Nhaän xeùt. 3/ Cuûng coá - daën doø - GV dặn HS viết lại bài nếu chưa đạt - Chuaån bò “Vaøm Coû Ñoâng” - GV nhaän xeùt tieát hoïc Theå duïc ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOAØ CỦA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Muïc tieâu - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài theå duïc phaùt trieån chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Ñòa ñieåm,phöông tieän - Địa điểm: Sân trường - Phöông tieän: Coøi, vaïch keû III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1.Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chaïy chaäm thaønh voøng troøn xung quanh saân GV - Chôi troø chôi “Keát baïn ” 2. Phaàn cô baûn * Chia tổ ôn luyện 7 động tác vươn thở ,tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của baøi theå duïc phaùt trieån chung - Các tổ tập luyện theo đội hình hàng ngang, GV đến từng tổ quan sát, sửa sai. 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Các tổ thi đua tập với nhau dưới sự điều khiển của GV * Học động tác điều hoà - GV nêu tên động tác ,sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác ,HS tập theo - Gọi 3-4 HS tập đúng lên làm mẫu - Chia toå taäp luyeän - GV đến từng tổ quan sát, sửa sai - Cho caùc toå thi ñua taäp luyeän. GV quan saùt nhaän xeùt * Chôi troø chôi “Chim veà toå ” GV - GV nhaéc laïi teân troø chôi vaø caùch chôi - Cho HS chơi đồng loạt 3. Phaàn keát thuùc: - Đi thường theo nhịp và hát - GV hệ thống bài, nhận xét lớp - GV giao bài tập về nhà : Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung Tập đọc CỬA TÙNG I/ Muïc tieâu : _ Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. _ Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển miền Trung nước ta.( trả lời được các CH trong SGK) _ Giáo dục cho HS biết yêu quê hương. _ GDMT : HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT. II/ Chuaån bò : 1. GV : tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK 2. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định lớp: - GV cho HS cả lớp cùng hát vui. 2. Bài cũ: -Tiết tập đọc trước các em học bài gì ?. - Cả lớp cùng hát vui.. -Bài : Người con của Tây Nguyên. - 3HS lên kể chuyện mỗi em kể một - GV gọi HS lên kể lại câu chuyện Người con của Tây đoạn Nguyên, mỗi em kể một đoạn của truyện - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Trên khắp miền đất nước ta có nhiều cửa biển đẹp. Cửa - Nghe GV giới thiệu bài và nhắc lại Tùng là một cửa biển rất đẹp của miền Trung. Bài học tựa bài hôm nay sẽ cho các em thấy Cửa Tùng có vẻ đẹp đặc biệt như thế nào. 3.2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, chậm - Theo dõi Gv đọc bài rãi, tràn đầy cảm xúc ngưỡng mộ, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm (mướt màu xanh,rì rào, gió thổi, biển cả, mênh mông, bà chúa của các bãi tắm, đỏ ối...) b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ  Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa cách phát âm cho HS. 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -GV kết hợp giúp học sinh đọc đúng các từ khoù : Bến Hải, dấu ấn, cầu Hiền Lương, biển cả, mênh mông, mặt biển, sóng biển,...  Đọc từng đoạn trước lớp : HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.GV giúp HS hiểu nghĩa của từ  Đọc từng đoạn trong nhóm : HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm ( mỗi nhóm 3 HS) + Gọi 2 nhóm thi đọc +Lớp và GV nhận xét -Cho cả lớp đọc đồng thanh lại cả bài. 3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Tổ chức cho Hs đọc thầm từng đoạn tìm hiểu và trả lời câu hỏi + Cửa Tùng ở đâu ? (GV giới thiệu thêm: Bến Hải - song ở huyện Vĩnh Linh, Quãng Trị, là nơi phân chia 2 miền Nam - Bắc từ năm 1954 đến năm 1975. Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải.) + Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp ?. -HS đọc từng câu nối tiếp nhau -HS đọc : cá nhân, nhóm, cả lớp -HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau -HS luyện đọc từng đoạn trong nhoùm - 2 nhóm thi đọc -Lớp đọc đồng thanh cả bài - HS đọc thầm bài tìm và tr3 lời câu hỏi - Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển.. - Thôn xóm lướt màu xanh....rì rào gió thổi. - Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi + Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của bãi tắm” ? tắm. - HS đọc thầm trao đổi nhóm và nêu + Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì Đặc biệt ? - GV cho HS trao đổi nhóm tìm và trả lời. Cuối cùng GV ý kiến chốt lại * Thay đổi 3 lần trong một ngày: Bình minh:....... Buổi trưa..... Chiều tà:...... xanh đậm như màu lá cây. + Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì ? - Chiếc lược đồi mồi đẹp và quí giá -GV: Hình ảnh so sánh trên làm tăng vẻ đẹp duyên dáng, cài lên mái tóc bạch kim của sóng biển. hấp dẫn của Cửa Tùng. GV chốt lại nội dung chính : Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển miền Trung nước ta. -HS lắng nghe 3.4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2. Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn. Sau đó mời Hs thi đọc bài. -Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài -HS theo dõi SGK -Gọi 1 HS đọc cả bài. - 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. bài 4. Củng coá : - Một HS đọc cả bài - GV hỏi bài học hôm nay. - Qua bài học các em cảm nhận được những nơi có khu vui chơi tham quan, chúng ta phải gin giữ và bảo vệ, vệ sinh môi trường nơi đó cho sạch đẹp.... -Giáo dục cho HS biết yêu quê hương. -GDMT : HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ - HS trả lời bài vừa học. đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT. 5. Dặn dò: 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét tiết học. - Về nhà các em cố gắng đọc bài cho thật hay. - Chuẩn bị bài: Người liên lạc nhỏ. Toán Tieát 62. Bài: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải toán có lời văn (hai bước tính). - Làm được bài tập 1,2,3,4 - Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy - học: - GV sử dung 5 các tam giác như hình 4. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định lớp: - GV cho HS cả lớp cùng hát vui. 2. Bài cũ: -Tiết toán trước các em học bài gì ?. - Cả lớp cùng hát vui.. -Baøi : So saùnh soá beù baèng một phần mấy số lớn - GV gọi HS lên bảng làm bài 1,2 của tiết toán - 2HS lên bảng làm bài mỗi em làm trước một bài. - GV nhận xét tiết kiểm tra. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Tiết toán hôm nay các em học luyện tập kiến thức đã - Nghe GV giới thiệu bài. học và làm bài tập theo yêu cầu. 3.2. Thực hành  Bài 1: - GV cho HS thực hiện toán theo hai bước + Chia 12 : 3 = 4. Trả lời: 12 gấp 4 lần 3. Viết 4 vào ô tương ứng ở cột 2. 1 1 1 + Viết . Trả lời: 3 bằng của 12. Viết vào ô 4 4 4 tương ứng ở cột 2. - GV cho HS thực hiện phần còn lại rồi chữa bài.  Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV gợi ý cho HS + Muốn tìm số con trâu bằng một phần mấy số con bò thì phải biết số con trâu và số con bò. Đã biết số con trâu (7 con). Phải tìm số con bò (hơn số trâu 28 con). + Có 7 con trâu và 35 con bò. Muốn tìm số con trâu bằng một phần mấy số con bò thì phải xem số con bò gấp mấy lần số con trâu? - GV cho HS tự làm bài và chữa bài; cả lớp và GV nhận xét chữa bài đúng Bài giải 10 Lop3.net. - HS theo dỡi mẫu sau đó tự làm bài cá nhân rồi chữa bài.. - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Theo dõi GV gợi ý và trả lời - HS nêu phép tính: 7 + 8 = 35. - HS tìm và trả lời: 35 : 7 = 5 (lần). - HS tự làm bài cá nhân - 1HS lên bảng làm lớp nhận xét bổ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Số con bò là: 7 + 28 = 35 (con) Số con bò gấp số con trâu một số lần là: 35 : 7 = 5 (con) 1 Vậy số con trâu bằng số con bò. 5 1 Đáp số: . 5  Bài 3 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài cho HS tự làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo vở nhau kiểm tra bài của bạn - Cả lớp và GV nhận xét chốt bài đúng Bài giải Số con vịt đang bơi là: 48 : 8 = 6 (con) Số con vịt ở trên bờ là: 48 - 6 = 42 (con) Đáp số: 42 con.  Bài 4 - GV chia lớp thành 3 nhóm GV phát giấy và các hình tam giác cho các nhóm thảo luận tìm cách xếp hình. GV qui định thời gian, sau thời gian gọi đại diện nhóm lên dán bài trên bảng. - GV treo bảng phụ nhận xét tuyên dương nhóm xếp hình tốt. sung.. - HS đọc yêu cầu bài tự làm bài rồi đổi chéo vở nhau kiểm tra bài của bạn - 1HS lên bảng làm lớp nhận xét bổ sung.. - Các nhóm nhận giấy về thảo luận tìm cách xếp hình, đại diện nhóm lên dán bài trên bảng.. 4. Củng cố: - Qua tiết học toán các em cần chú ý khi làm toán cần phải đọc kĩ yêu cầu bài mới làm bài được tốt. - Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận, chính xác. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Bảng nhân 9. Thứ tư , ngày 16 tháng 11 năm 2011 Luyện từ và câu TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI , CHẤM THAN I. Muïc tieâu 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ ( BT1, BT2 ). - Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi, dấu chấm than ) vào ô trống trong đoạn văn ( BT3 ). II. Đồ dùng dạy học - GV: Baûng phuï BT2 - HS: Vở BT, SGK III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: Oân tập từ chỉ hoạt động, trạng thái. SS 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm - Cho HS thaûo luaän caëp ñoâi - HS thaûo luaän caëp ñoâi - Tổ chức chơi trò chơi: “ Giành quyền ưu tiên”. - Tham gia troø chôi * GV choát yù - Nhaän xeùt, tuyeân döông Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yeâu caàu HS thaûo luaän theo nhoùm boán - Thảo luận nhóm, tìm từ cùng nghĩa - GV quan sát, giúp đỡ với từ in đậm và ghi kết quả vào vở - Tổ chức cho HS thi đua BT - GV choát yù – tuyeân döông - 2 nhóm thi đua điền từ tiếp sức. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc bài và làm vào VBT - GV nhận xét, chốt ý đúng - Đọc thầm nội dung đoạn văn và làm - Cho HS đặt câu có dấu chấm than hoặc dấu hỏi. vào VBT(HSTB, Y GV hỗ trợ) 3/ Cuûng coá - daën doø - HSK/G - GV choát noäi dung baøi hoïc - Chuẩn bị : Ôn về từ chỉ đặc điểm… - GV nhaän xeùt tieát hoïc Tiết 1: 10/11 Tự nhiên xã hội ( 2 tiết ) Tieát 2: 16/11 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (T2) I/ Muïc tieâu: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, TDTT, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.. II/ Đồ dùng dạy học - GV: Hình trong SGK trang 46, 47. Phieáu BT (HÑ4) - HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy học:. 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1/ KTBC: Phòng cháy khi ở nhà. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – ghi tựa: b/ Hoạt động 1: Quan sát hình theo cặp Bước1: Làm việc theo nhóm. - GV HDHS quan sát hình trả lời các câu hỏi: + Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ hoïc? + Trong từng hoạt động đó, HS làm gì ? GV làm gì? Bước 2: Làm việc theo cặp. - GV mời một số cặp HS lên hỏi và trả lời trước lớp. + Hình 1 thể hiện hoạt động gì? + Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào? + Trong hoạt động đó GV làm gì? HS làm gì? Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Em thường làm gì trong giờ học? + Em coù thích hoïc theo nhoùm khoâng? + Em thường làm gì khi học nhóm? + Em thường học nhóm trong giờ học nào? + Em có thích được đánh giá bài làm của bạn khoâng? Vì sao? - GV nhaän xeùt, choát laïi: c/ Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập. Bước 1 : Thảo luận theo gợi ý: + Ở trường, công việc chính của HS là làm gì? + Kể tên các môn học bạn được học ở trường? + Trong toå ai hoïc toát? Ai caàn phaûi coá gaéng? + Cả tổ cùng suy nghĩ đưa ra một số hình thức để giúp đỡ các bạn học kém trong nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhoùm mình. - GV choát laïi. d/ Hoạt động 3: Quan sát theo cặp. Bước 1: Quan sát hình trang 48-49 và TLCH với bạn - GV hướng dẫn HS quan sát các hình 48, 49 SGK và trả lời các câu hỏi theo cặp. Bước 2: Làm việc theo cặp. - GV mời 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp. + Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì? + Hoạt động này diễn ra ở đâu? + Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luaät cuûa caùc baïn trong hình? - Gv nhaän xeùt vaø choát laïi đ/ Hoạt động 4: Thảo luận theo nhóm. - GV chia lớp 4 nhóm, phát phiếu BT Bước 1 :HS thảo luận và hoàn thành nội dung 13 Lop3.net. - HS thaûo luaän nhoùm ñoâi.. - Từng cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.. - HS trả lời cá nhân. - HS thaûo luaän theo toå. - HSK/G - Caùc nhoùm trình baøy keát quaû - HSK/G đưa ra các hình thức giúp bạn. - HS quan sát hình, hỏi đáp theo cặp - Các cặp lần lượt lên hỏi và TLCH - HS cả lớp bổ sung.. -Các nhóm hoàn thành bảng sau:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> phieáu Bước 2: Làm việc theo nhóm. - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả laøm vieäc cuûa nhoùm mình. Bước 3: GV nhận xét về ý thức và thái độ của HS khi tham gia các HĐ ngoài giờ lên lớp - GV choát yù – LHGD – GDMT 3/ Cuûng coá daën doø: - GV choát baøi - Chuaån bò baøi: Khoâng chôi caùc TC nguy hieåm. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. STT. Teâ n HÑ. Lợi ích cuûa HÑ. Em phải làm gì để HĐ đó đạt kết quả toát?. 1 2 3 4 - HSK/G trình bày cách tổ chức các HĐ để đạt được kết quả tốt.. Toán Tieát 63. Bài: BẢNG NHÂN 9 I/ Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dung được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. - Làm được bài tập 1,2,3,4. - Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận và học thuộc bảng nhân cửu chương một cách nhanh choùng vaø chính xaùc. II/ Đồ dùng dạy - học: - Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định lớp: - GV cho HS cả lớp cùng hát vui. 2. Bài cũ: -Tiết toán trước các em học bài gì ? - GV gọi HS lên bảng lám bài 1,2 của tiết toán trước - GV nhận xét tiết kiểm tra. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Tiết toán hôm nay các em học bảng nhân 9 và làm bài tập theo yêu cầu. 3.2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 9. - Giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. - Giới thiệu 9 x 1 = 9..... - GV giới thiệu lần lượt các phép tính tương tự như bảng nhân 6; Sau đó cho HS tự lập bảng nhân còn lại từ 9 x 4 đến 9 x 10, rồi cho HS tự nhẩm tại lớp và học thuộc - GV gọi HS thi đọc bảng nhân 9. 3.3. Thực hành  Bài 1: - GV cho HS vận dụng bảng nhân 9 vừa học để tính nhẩm và nêu kết quả.  Bài 2 - GV cho HS thực hiệ tính từ trái sang phải rồi sau đó gọi HS lên bảng làm bài lần lượt. Chẳng hạn 14 Lop3.net. - Cả lớp cùng hát vui. -Baøi : Luyeän taäp - 2HS lên bảng làm mỗi em làm một bài. - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV hướng daãn sau đó tự lập các phần còn lại tự nhẩm học thuộc bài.. - Vài HS thi đọc bảng nhân 9. - HS tự làm bài; vài HS lên nêu kết quả..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71  Bài 3 GV cho HS đọc yêu cầu bài trao đổi cặp rồi tự làm bài cá nhân và chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét chốt bài đúng Bài giải Số học sinh của lớp 3B là: 9 x 3 = 27 (bạn) Đáp số: 27 bạn  Bài 4 - GV cho HS tính nhẩm thêm 9, chẳng hạn 9 + 9 = 18; 18 + 9 = 27; 27 + 9 = 36, viết 36. - Cứ tiếp tục như vậy cho đến 81 + 9 = 90. 4. Củng cố: - GV hỏi bài học hôm nay. - Gọi HS đọc lại bài bảng nhân 9. - Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận và học thuộc bảng nhân cửu chương một cách nhanh choùng vaø chính xaùc. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học thuộc bảng nhân 9 và chuẩn bị bài: Luyện tập.. - HS tự làm bài cá nhân, vài HS lên bảng làm lớp nhận xét bổ sung.. - 1HS đọc yêu cầu bài sau đó trao đổi cặp tự làm bài cá nhân - 1HS lên bảng làm lớp nhận xét bổ sung.. - HS tự nhẩm làm bài, 1HS lên bảng thi làm bài nhanh. - 1HS nhắc lại bài học - Vài HS đọc lại bảng nhân 9.. Taäp vieát ÔN CHỮ HOA : I I. Muïc tieâu - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng ), Ô, K (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng ) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu… phung phí (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Giáo dục HS trình bày sạch đẹp. II. Chuaån bò - GV: Chữ mẫu, từ ứng dụng - HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: Gọi HS viết từ : Hàm Nghi, Hải Vân - 2 HS viết bảng lớp 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa - Giới thiệu từ và câu ứng dụng, yêu cầu HS tìm các -HS nêu cá nhân chữ viết hoa có trong bài - Cho HS quan sát chữ mẫu và hướng dẫn HS viết - HS luyeän vieát baûng con OÂ, I, K * Luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng -1HS đọc - Giới thiệu về : Ông Ích Khiêm - Hướng dẫn HS viết bảng con. - Luyeän vieát baûng con * Luyện viết câu ứng dụng - Giới thiệu nội dung câu tục ngữ - Hướng dẫn HS viết bảng con - Luyeän vieát baûng con c/ Hướng dẫn viết vào vở - Neâu yeâu caàu 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cho HS viết bài . Khuyến khích HSK/G viết đúng và - HS viết vào vở đủ các dòng. (HSTB/Y GV hỗ trợ ) d/ Thu chaám baøi, nhaän xeùt - Nhaän xeùt tuyeân döông 3/ Cuûng coá - daën doø - Gv choát laïi baøi - Chuẩn bị : Ôn chữ hoa K Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2010 Chính taû (Nghe- vieát) VAØM COÛ ÑOÂNG I. Muïc tieâu Nghe –viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT điền tiếng có vần it / uyt (BT2). - Làm đúng BT(3) a. II. Chuaån bò - GV: SGK, baøi taäp 2 - HS: SGK, vở, nháp III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: Nghe –vieát: Ñeâm traêng treân Hoà Taây 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hướng dẫn HS nghe-viết * HD HS chuaån bò: - Đọc mẫu, nêu nội dung ( GDMT) - 2 HS đọc lại - HD naém noäi dung vaø caùch trình baøy: + Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao? - HS trả lời cá nhân + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? - HS neâu - Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó - Viết nháp từ khó * Đọc cho HS viết chính tả - Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết - Đọc chính tả - Viết vào vở (HSTB/Y GV hỗ trợ ) * Thu chaám baøi vaø nhaän xeùt. c/ Luyeän taäp Baøi 2 : Baûng phuï - Gọi HS lên bảng làm lần lượt - Học sinh làm VBT, sửa bài - Nhaän xeùt Baøi 3a - Chia 2 nhoùm vaø cho HS thi ñua vieát nhanh keát quaû - 2 nhoùm thaûo luaän ghi keát quaû vaøo baûng nhoùm - Nhaän xeùt 3/ Cuûng coá - daën doø - Dặn HS viết lại bài nếu chưa đạt. - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị : “Người liên lạc nhỏ” Toán Tieát 64. Bài: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giài toán (có một phép nhân 9). - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. - Làm được bài tập 1,2,3,4(dòng 3,4). 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, viết số rõ ràng. II/ Đồ dùng hạy - học: - Bảng phụ ghi bảng nhân 9 để hướng dẫn HS chưa thuộc bảng nhân 9. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy 1. Ổn định lớp: - GV cho HS cả lớp cùng hát vui. 2. Bài cũ: -Tiết toán trước các em học bài gì ? - GV gọi HS đọc lại bảng nhân 9; gọi 2HS lên bảng làm bài 1,2 của tiết toán trước - GV nhận xét tiết kiểm tra. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Tiết toán hôm nay các em học luyện tập kiến thức đã học và laøm bài tập theo yêu cầu. 3.3. Thực hành  Bài 1: - GV cho HS vận dụng bảng nhân để tính nhẩm - GV gọi HS đọc kêt quả và tính chất giao hoán của phép nhân.  Bài 2 - Nhằm củng cố một cách hình thành bảng nhân GV cho HS làm bài và gọi HS lên bảng làm - Ví dụ: 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36  Bài 3 - Giải bài toán bằng hai phép tính. GV gợi ý + Muốn tìm số xe của 4 đội, đã biết số xe mỗi đội, phải tìm số xe của 3 đội kia. + Tìm số xe của 4 đội - GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài.  Bài 4 - GV hướng dẫn và cho HS làm (dòng 3,4) rồi chữa bài 4. Củng cố: - GV gọi vài em đọc lại bảng nhân 9 - Qua bài học các em cần phải tính toán cẩn thận. - Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, viết soá roõ raøng. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài: Gam.. Hoạt động học - Cả lớp cùng hát vui. -Baøi : Baûng nhaân 9 - 1HS đọc bảng nhân 9, 2HS lên bảng làm bài. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS tự làm bài cá nhân, vài HS đọc kết quả bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung. - HS tự làm bài cá nhân vài HS lên bảng làm.. - HS theo dõi và trả lời + 9 x 3 = 27 (xe) + 10 + 27 = 37 (xe). - HS tự làm bài và chữa bài. - HS làm bài theo yêu cầu GV rồi chữa bài. - Vài HS đọc lại bảng nhân 9.. Theå duïc BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” I. Muïc tieâu - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hòa cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Ñòa ñieåm,phöông tieän - Địa điểm: Sân trường - Phöông tieän: Coøi,keû vaïch III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chaïy chaäm theo 1 haøng doïc quanh saân - Khởi động các khớp GV * Chôi troø chôi “ Chaün, leû” 2. Phaàn cô baûn GV * Chia toå oân luyeän baøi theå duïc phaùt trieån chung - GV đến từng tổ quan sát,sửa sai. - Lần lượt các tổ thực hiện bài TD do GV điều khiển * Học trò chơi “ Đua ngựa ” - GV chia các đội chơi, nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi - Cho vài HS làm thử - Cho HS chơi thử - Cho HS chơi chính thức 3.Phaàn keát thuùc: - Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát - GV hệ thống bài,nhận xét lớp - GV giao baøi taäp veà nhaø Tieát 1: 08/11/10 Đạo đức (2 tiết ) Tiết 2: 15/ 11/10 TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 2) I. Muïc tieâu - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, phieáu hoïc taäp, tranh HÑ2, caùc taám bìa - HS: Vở BT III. Các hoạt động dạy - học 1/ KTBC: Thực hành kĩ năng GHKI 2 /Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Hoạt dộng 1: Phân tích tình huống - Treo tranh, yeâu caàu HS quan saùt tình huoáng trong tranh - HS quan saùt và giới thiệu tình huống SGK - Chia 3 nhoùm, yeâu caàu HS thaûo luaän choïn caùch giaûi - HS thảo luận nhóm và đại diện quyeát ? Vì sao? nhoùm trình baøy - Nhaän xeùt, choát yù + Nếu là Huyền, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì - HS trả lời cá nhân sao? c/ Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - GV yêu cầu HS quan sát 4 tranh VBT, thảo luận để - HS thaûo luaän nhoùm ñoâi, laøm vaøo điền Đ-S vào trước các hành vi vở BT - Gọi HS nêu các việc làm đúng, việc làm sai - Đại diện nêu kết quả * Choát yù: vieäc laøm cuûa caùc baïn trong tình huoáng c, d là đúng a, b là sai d/ Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV đọc lần lượt ý kiến ( VBT) HS bày tỏ thái độ - HS bày tỏ thái độ và giải thích - 2 HS trả lời baèng caùch giô tay 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Kết luận : ý kiến a, b, d là đúng, ý kiến c là sai đ/ Hoạt động 4: : Xử lí tình huống - Chia lớp 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm xử lí một tình - HS laøm vieäc theo nhoùm huống trong vở BT - Gọi đại diện nêu kết quả - Đại diện nhóm trình bày kết quả. * GV kết luận từng tình huống và hỏi thêm: - HS laøm vieäc caù nhaân - Trong khi các em (lớp 3/1) đang tham gia làm vệ sinh lớp học, thì bạn Hiệnlại chơi đá cầu. Nếu em là HS - HSK/G nêu ( nhắc nhở bạn …) lớp đó em sẽ làm gì ? d/ Hoạt động 5: Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trường (LH – GDMT) - Yêu cầu HS tham gia việc lớp, việc trường mà em có - HSK/G biết tham gia khaû naêng vaø mong muoán tham gia - GV saép xeáp thaønh caùc nhoùm coâng vieäc vaø giao - HS thực hiện nhiệm vụ cho HS thực hiện 3/ Cuûng coá, daën doø - GV choát baøi - Chuẩn bị bài: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng gieàng - GV nhaän xeùt tieát hoïc Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010 Tieát 1: 18/11 Thuû coâng (2 tieát) Tieát 2: 25/11 CẮT, DÁN CHỮ H, U (tiết 1) I. Muïc tieâu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phaúng. - Học sinh yêu thích gấp, cắt dán chữ. II. Chuaån bò: - GV: Mẫu chữ, tranh quy trình, giấy thủ công, kéo, hồ - HS: Giaáy maøu, keùo,hoà, III. Các hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét - Giới thiệu mẫu và hướng dẫn HS nhận xét sự - Quan saùt vaø neâu nhaän xeùt giống nhau của hai chữ + Chiều dài, chiều rộng của 2 chữ thế nào? - HS trả lời cá nhân - Nhaän xeùt c/ Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Hoïc sinh theo doõi Bước 1: Kẻ chữ H, U - Hướng dẫn HS kẻ, cắt hai hình chữ nhật dài mấy - HS neâu oâ, roäng maáy oâ? - Chaám vaø keû caùc ñieåm - Hoïc sinh quan saùt Bước 2: Cắt chữ H, U - Gấp đôi hình chữ nhật theo đường dấu giữa. Cắt - Hoïc sinh theo doõi theo đường kẻ nửa chữ H, U, bỏ phần gạch chéo, mở ra được như mẫu Bước 3: Dán chữ H, U - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối, - Hoïc sinh quan saùt 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán chữ * Tổ chức cho HS kẻ, cắt dán chữ trên giấy nháp - Học sinh thực hành trên giấy nháp d/ Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ H, U - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện thao tác kẻ, gấp, - Hoïc sinh neâu laïi quy trình cắt dán chữ U, H + Bước 1: kẻ chữ H, U + Bước 2: Cắt chữ H, U + Bước 3: Dán chữ H, U - Gọi HS thao tác lại các bước cắt, dán chữ U, H - 1 HS thao taùc * Tổ chức HS thực hành. Khuyến khích HS khéo tay: - Học sinh thực hành Kẻ, cắt, dán được chữ H, U các nét chữ thẳng và (TB,Y GV hỗ trợ ). đều nhau. Chữ dán phẳng. - Theo dõi, giúp đỡ học sinh * Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Tröng baøy saûn phaåm theo toå - GV nêu tiêu chí đánh giá - HS tham gia nhaän xeùt, choïn saûn phaåm - Nhận xét, đánh giá sản phẩm đẹp 3/ Cuûng coá , daën doø - Nhận xét sự chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị “ Cắt, dán chữ V” - GV nhaän xeùt tieát hoïc An toàn giao thông Bài 5 : CON ĐƯỜNG AN TOAØN ĐẾN TRƯỜNG. I/Muïc tieâu : - HS biết tên đường phố xung quanh trường . Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn . - HS biết lựa chọn con đường an toàn đến trường (nếu có ) . - Giúp HS có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn , chấp hành tốt luật giao thông II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ , bảng phụ … - HS : SGK III/Các hoạt động dạy học : 1/ KTBC : Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – ghi tựa b/ Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn - GV treo tranh .Yeâu caàu HS quan saùt vaø thaûo luaän tìm ra - HS quan saùt tranh vaø thaûo luaän . một số đặc điểm chính của con đường trong tranh . - Đại diện nhóm trình bày . - GV choát yù chính - LHGD c/ Hoạt động 2: Tìm đường đi an toàn - GV treo sơ đồ lên bảng . - HS quan sát sơ đồ và nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận và tìm ra con đường an toàn từ - Thực hành tìm và vẽ mũi tên trên điểm A đến điểm B . sơ đồ. - GV nhaän xeùt , boå sung . 3/ Cuûng coá- daën doø: - GV đưa bảng phụ ghi sẵn đặc điểm của con đường . - Chia lớp 2 đội chơi - GV phổ biến luật chơi . Đội nào đánh đúng , chính - HS thi đua thực hiện trò chơi . xác và nhanh là đội đó thắng . - GV kieåm tra keát quaû, nhaän xeùt, toång keát troø chôi. - Về học và thực hành theo bài học . - Chuẩn bị: An toàn khi đi ô tô , xe buýt 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×