Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Khoa học 5 - Tuần 1 đến 8 - Trường tiểu học Đỗ Văn Nại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.13 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐAØO TẠO CAØNG LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG. TUAÀN : 1 – 8.. Naêm hoïc: 2008 - 2009. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. MUÏC LUÏC. TUAÀN TIEÁT 01 02. 01 02 03 04 05. 03 04. 06 07 08 09. 05. 06 07 08. 10 11 12 13 14 15 16. TEÂN BAØI DAÏY Sự sinh sản Nam hay nữ Nam hay nữ Cơ thể chúng ta được hình thành nhö theá naøo? Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoeû? Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. Veä sinh tuoåi daäy thì. KYÙ DUYEÄT Thực hành: Nói "Không!" đối với caùc chaát gaây nghieän. Thực hành: Nói "Không!" đối với caùc chaát gaây nghieän. Dùng thuốc an toàn. Phoøng beänh soát reùt. Phoøng beänh soát xuaát huyeát. Phoøng beänh vieâm naõo. Phoøng beänh vieâm gan A Phoøng traùnh HIV / AIDS KYÙ DUYEÄT. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. NGAØY DAÏY NAÊM 1 NAÊM 2 / / / / / / / / / / / /. Trang 3 6 9. /. /. /. /. 11. /. /. /. /. 13. / / /. / / /. / / /. / / /. 16 19 22 28. /. /. /. /. 29. /. /. /. /. 31. / / / / / /. / / / / / /. / / / / / /. / / / / / /. 33 36 38 40 41 43 45. Trang: Lop3.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. CHÖÔNG I. CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ Tuaàn: 01. Tieát: 01.. Bài:SỰ SINH SẢN I. MUÏC TIEÂU: Sau giờ học, HS có khả năng: - Nhận ra sự giống nhau giữa bố (mẹ) và con cái về những đặc điểm bên ngoài. - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. - Tỏ thái độ trân trọng, tự hào về những đặc điểm nổi bật của dòng họ; không có thái độ miệt thị người khác khi thấy những dấu hiệu bên ngoài khác biệt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tấm phiếu để chơi trò chơi “Bé là con ai?”. Mỗi tấm phiếu này có kích thước tương đương một tấm bưu ảnh, trên đó vẽ hình của một em bé hoặc hình của bố hay mẹ của em bé đó. Hình vẽ theo kiểu hoạt hình. Nên chia thành các bộ giống nhau để chơi nhóm. VD: + Meï (boá) cuûa beù coù maùi toùc quaên thì cuõng veõ beù coù maùi toùc quaên. + Meï (boá) cuûa beù coù khuoân maët daøi thì cuõng veõ beù coù khuoân maët daøi……… - Các hình ảnh minh hoạ bài học trong SGK trang 4, 5 được phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. GIỚI THIỆU SGK MỚI - GV gợi ý để HS nêu một số đặc điểm của sách, tạo hứng thú cho HS về cuốn sacch1 mới em đang coù vaø seõ tìm hieåu. + Đây là quyển sách Khoa học mới của chúng ta. Những hình ảnh trang bìa minh hoạ một số kiến thức mới mà năm học này chúng ta sẽ tìm hiểu. Theo em, đó là những kiến thức khoa học nào? + Hãy mở trang mục lục để biết rõ hơn các mảng kiến thức chính và nói to để các bạn cùng nghe!. - HS làm theo hướng dẫn của GV và trả lời câu hỏi gợi ý. + Môn Khoa học lớp 5 cung cấp kiến thức về một số hiện tượng khoa học, các kiến thức về động vật và thực vật…………. + Mở trang 148 và đọc to tên chương. Các mảng kiến thức chính: Con người và sức khoẻ; Vật chất và năng lượng; thực vật và động vật; Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. + Hãy giở trang thứ hai của sách. Tưong tự lớp 4, + Lần lượt từng cặp HS nêu: “ Kính lúp” – SGK Khoa học 5 cũng quy định một số dấu hiệu Quan sát tranh và trả lời: “Dấu chấm hỏi” – đọc và học bài trong sách. Hai bạn trong một Liên hệ thực tế và trả lời; “Cái kéo và quả nhoùm haõy cuøng noùi to kí hieäu vaø quy ñònh aáy. đấm” – Trò chơi học tập; “Bút chì” – Vẽ; “Ống nhòm” – Thực hành, thí nghiệm, làm bài tập; NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. “Bóng đèn toả sáng” – Bạn cần biết. 2. DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU - GV nêu: Bài học đầu tiên của chương trình hôm - HS nghe và mở SGK trang 4. nay chúng ta tìm hiểu đó là: Sự sinh sản – một bài học thuộc chủ đề Con người và sức khoẻ. Qua bài hoïc naøy, thaày mong muoán chuùng ta seõ hieåu bieát hơn về sự sinh sản, biết được con cái và bố mẹ thường có những đặc điểm giống nhau. 2.2. HOẠT ĐỘNG 1: TRÒ CHƠI “Bé là ai?” a. Neâu yeâu caàu: Chuùng ta haõy cuøng tìm hieåu baøi qua việc tham gia một trò chơi với tên gọi “Bé là ai?” nheù! b. GV phoå bieán luaät chôi: - HS laéng nghe luaät chôi; neâu thaéc maéc neáu chöa hieåu yeâu caàu. - Trò chơi diễn ra giữa các nhóm 4 HS. - Chia nhoùm ngaãu nhieân theo vò trí. - Mỗi nhóm được phát 1 bộ tranh vẽ hình các ông - Các nhóm nhận tranh. boá (baø meï) vaø con cuûa hoï  GV phaùt tranh cho HS. - Trong voøng 2 phuùt, nhoùm naøo nhanh choùng tìm - HS tham gia troø chôi. và xếp hình của bố (mẹ) với hình của con cho tương ứng thè sẽ được gắn lên bảng và ghi được 10 điểm tốc độ và 10 điểm cho mỗi cặp hình đúng. Nếu quá giờ mà chưa xong thì không được tính điểm thời gian, chỉ được tính điểm của những cặp hình đã xếp. c. Tieán haønh: - GV tổ chức tính thời gian; quan sát các nhóm - HS thảo luận nhóm, sắp xếp theo cặp tương chôi. ứng và nhanh chóng gắn bài lên bảng lớp. d. Keát thuùc troø chôi: - GV tuyên dương các nhóm HS thực hiện nhanh - Trưởng nhóm lên tính điểm. và ghi điểm tốc độ cho các nhóm lên để kiểm tra keát quaû theo GV. - Ñaët caâu hoûi phaùt vaán: - Trả lời câu hỏi: + Tại sao chúng ta có thể tìm được bố (mẹ) cho + Có thể tìm được bố (mẹ) cho các bé vì giữa caùc beù? boá (meï) vaø caùc em coù nhieàu ñieåm gioáng nhau. + Qua trò chơi chúng ta rút ra được điều gì? + Mọi trẻ em đều do bố mẹ sing ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - GV kết luận theo nội dung câu hỏi thứ hai và ghi - HS ghi tóm tắt vào vở. baûng: Boá (meï) vaø con caùi thöông coù nhieàu ñieåm gioáng nhau. 2.2. HOẠT ĐỘNG 2: LAØM VIỆC VỚI SGK a. GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3 trong - HS quan sát hình và đọc thầm thông tin theo SGK rang 4, 5 và đọc thầm thông tin trong hình. yeâu caàu. b. GV yêu cầu HS nêu lại những thông tin về gia - 2 HS lên bảng chỉ hình, nêu câu hỏi và trả lời ñình baïn Lieân theo SGK. thoâng tin caàn thieát: NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. + Lúc đầu gia đình bạn Liên có 2 người. Đó là boá vaø meï baïn. + Hiện nay, gia đình bạn Liên có ba người. Đó laø boá, meï baïn vaø baïn Lieân. + Sắp tới, gia đình bạn sẽ có thêm một người. Đó là em của Liên. (Có thể là 2 em nếu mẹ sinh ñoâi) c. GV yêu cầu HS trao đổi với bạn kế bên những - HS trao đổi nhóm đôi rồi khoảng 5 cặp lần thông tin liên hệ với gia đình mình như về gia lượt đứng lên giới thiệu về mình hay về bạn ñình baïn Lieân: mình bằng cách đặt câu hỏi và trả lời bạn hoặc + Baïn ñang soáng cuøng ai? tự giới thiệu. + Lúc đầu gia đình có những ai, sau đó có gì thay đổi về những người trong gia đình? d. GV yêu cầu HS trao đổi về ý ngiã của sự sinh - Nghe và trả lời câu hỏi. saûn qua caùc caâu hoûi: - Với mỗi dòng họ, mỗi gia đình thì sinh sản có ý - Với mỗi dòng họ, gia đình thì sinh sản giúp nghóa theá naøo? cho doøng hoï duy trì. - Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả - Nếu con người không có khả năng sinh sản thì naêng sinh saûn? cả dòng họ sẽ chẳng còn ai và loài người sẽ khoâng coøn. - GV kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. - GV ghi bảng tóm tắt: sinh sản  dòng họ được - HS ghi bài vào vở. duy trì 2.4. HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT BAØO HỌC VAØ DẶN DÒ a. Tổng kết: GV HỎI: Qua bài học hôm nay - HS trả lời theo nội dung bài học đã ghi hoặc chúng ta hiểu rõ điều gì về sự sinh sản ở con như phần Bạn cần biết trang 5. người? b. Daën doø: - GV nêu: Mỗi gia đình, mỗi dòng họ đều có - Lắng nghe và ghi nhớ. những đặc điểm nổi bật, riêng biệt như mái tóc, màu da, dáng người……………. Vì thế chúng ta nên tự hào về những nét nổi bật đó. Không nên có thái độ xấu hổ hay miệt thị người khác khi thấy những dấu hiệu bên ngoài khác biệt. - GV daën HS chuaån bò baøi sau: + Xem trước bài 2, 3. + Chuẩn bị 1 ảnh của lớp mình hay một nhóm baïn. + Chuẩn bị 1 bức ảnh gia đình có mặt em cùng bố meï.. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. Tuaàn: 01. Tieát: 02.. Bài:NAM HAY NỮ I. MUÏC TIEÂU: Sau giờ học, HS có khả năng: - Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm xã hội về nam và nữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình ảnh minh hoạ trang 6, 7, 8; ảnh chụp tập thể HS lớp học – nếu có. - Caùc taám phieáu ghi saün noäi dung nhö baøi taäp trang 8 yeâu caàu; baûng phuï keû 3 coät, nam chaâm hoặc đất dính (chuẩn bị khoảng 4 bộ). - Hoa thưởng (nếu có). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Trong tiết học trước chúng ta đã hiểu được ý nghĩa của sự sinh sản. Em hãy cầm ảnh của gia đình mình (hoặc bạn) giới thiệu với cả lớp ít nhất một đặc điểm chung nhất của em với bố (mẹ). 2. DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU - GV đặt vấn đề: + Lớp mình có bao nhiêu bạn nam và bao nhiêu bạn nữ? + Dựa vào đâu em biết được điều đó?. - 4 HS lần lượt làm theo yêu cầu của GV.. - HS nghe và trả lời câu hỏi của GV. + Lớp có …… bạn nam và ………bạn nữ.. + Có thể biết được vì: bạn nữ thì có tóc dài; baïn nam thì toùc ngaén……… - GV nêu: Chúng ta có phần chưa mạnh dạn nói về - HS nghe và mở SGK trang 6. giới tính nam và nữ. Thầy nghĩa không nên có thái độ như vậy. Tại sao thế? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta có cái nhìn khoa học về giới tính của mình. Thaày tin raèng, khi ai hoûi caùc em moät caâu nhö cô đã hỏi, các em sẽ có những cơ sở khoa học để trả lời mà không e ngại. Bài học được chia thành 2 tiết. Ơû tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ nheù! - GV ghi baûng teân baøi. - HS ghi baøi theo giaùo vieân. 2.2. HOẠT ĐỘNG 1: THẢO LUẬN a. Neâu yeâu caàu: - Thầy mời các em chia nhóm 5 để thảo luận một - HS chia nhóm đồng thời chọn tên nhóm theo NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. vấn đề thú vị: Bạn nam và bạn nữ có gì khác nhau? Một bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết được đó là bé trai hay bé gái? Đây là câu hoûi 2 vaø 3 trong SGK trang 6. b. GV theo dõi các nhóm thảo luận; hỗ trợ nếu các em coù thaéc maéc. c. Sau 2 phút, mời các nhóm lên trình bày ý kiến: - Thầy mời đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến. Các em có thể dùng chính ảnh đã chuẩn bị để chỉ rõ các đặc điểm bên ngoài mình có thể nhận thấy. Với câu hỏi thứ 3, các em có thể dùng hình ảnh thaày coù, caùc nhoùm khaùc laéng nghe, boå sung neáu nhóm bạn giải thích chưa đủ; đặt câu hỏi yêu cầu nhóm bạn giải thích kĩ hơn nếu mình chưa rõ. Thời gian daønh cho moãi nhoùm laø 2 phuùt – keå caû phaàn traû lời thắc mắc.. sắc màu và bầu nhóm trưởng. - HS thaûo luaän nhoùm.. - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày ý kiến và trả lời câu hỏi phát vấn của nhóm bạn (nếu có). Phần này có khoảng 2 đến 4 nhóm cho ý kiến là vừa. - Caùch trình baøy: 2 HS moãi hoùm leân, 1 baïn noùi mieäng, 1 baïn chæ hình (coù theå 1 HS cuõng được); VD: + Nam: tóc ngắn; có phần cao to hơn nữ…… + Nữ thì “xinh” hơn nam…………… + Với em bé sơ sinh thì phải dựa vào cơ quan sinh duïc……….. d. Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ còn có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cô baûn veà caáu taïo cô quan sinh duïc (GV chæ hình ảnh cơ quan này trong hình 2 đã treo). Khi còn nhỏ, bé gái và bé trai chưa có sự khác biệt lớn rõ rệt về ngoại hình cũng như cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan này mới phát triển và làm cho cơ thể của nam và nữ có nhieâu ñieåm khaùc nhau veà maët sinh hoïc. Ví duï: - Nam coù raâu, cô quan sinh duïc nam taïo ra tinh trùng (treo và chỉ ảnh minh hoạ số 2 trang 7) - Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng (treo và chỉ hình ảnh minh hoạ số 3 trang 7). - GV ghi toùm taét: - HS ghi baøi theo GV. + Nam khác nữ ở cơ quan sinh dục. + Đến tuổi trưởng thành nam có râu, cơ quan sinh dục nam sinh ra tinh trùng. Nữ thì có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ sinh ra trứng. - 3 – 4 HS trả lời tóm tắt như phần đã ghi vở. - Ñaët caâu hoûi phaùt vaán: + Chức năng của cơ quan sinh dục nam là gì? + Hãy nêu chức năng cơ quan sinh dục nữ. 2.3. HOẠT ĐỘNG 2: TRÒ CHƠI “AI NHANH – AI ĐÚNG?” a. Chuyển ý: Ngoài những điểm khác biệt về mặt sinh học, nam và nữ còn có những điểm khác nhau cơ bản về mặt xã hội nữa. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu kĩ hơn điều này qua trò chơi có tên gọi “Ai nhanh – Ai đúng?” nhé. b. GV neâu caùch chôi: - Ở phần chơi này thầy mời 4 nhóm tham gia, 2 - HS thảo luận nhóm, sắp xếp các bảng từ ngữ nhóm còn lại sẽ là trong tài. Nhiệm vụ của các vào cột tương ứng rồi nhanh chóng gắn bài lên NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. nhóm như nhau: Nhóm trọng tài làm bài vào phiếu bảng lớp. (làm bằng bút chì vào SGK) để có đáp án. Các nhóm khác sẽ có 2 phút để phân loại và xếp nhóm các bảng từ ngữ theo 3 cột đã chia. Nhanh được 10 điểm, đúng mỗi bảng từ được 1 bông hoa. c. Yeâu caàu trình baøy: - Đại diện 1 nhóm lên trình bày kết quả bằng Nam Cả nam và nữ Nữ cách chỉ và đọc bài của nhóm. Các nhóm khác - Coù raâu - Dòu daøng - Cô quan kiểm tra bài làm của nhóm mình, đánh dấu - Cô quan - Maïnh meõ sinh duïc taïo chỗ khác với nhóm bạn. sinh dục tạo - Kiên nhẫn, tự tin ra trứng. - Nhoùm troïng taøi ñöoï¬c ñaët caâu hoûi chaát vaán - Mang thai ra tinh - Chaêm soùc con về lí do lựa chọn và sắp xếp của 4 nhóm đó. truøng - Truï coät gia ñình - Cho con buù - Đá bóng - Giám đốc - Laøm beáp gioûi - Thö kí d. GV thống nhất đáp án chuẩn, đánh giá và xác định đúng – sai, phân định nhất nhì. - GV sẽ hỏi thêm nếu nhóm trọng tài chưa khai - Trả lời câu hỏi: thaùc heát yù. Chaúng haïn: + Ở cả nam và nữ có những nét gì giống nhau? + Cả hai phái đều có sự dịu dàng, mạnh mẽ, kiên nhẫn, tự tin……… + Tại sao ở nam giới cũng có sự dịu dàng như nữ + Nam giới cũng cần dịu dàng nhất là trong giới? việc chăm sóc con cái hay trong cách cư xử với người thân…… + Ở nữ giới sự mạnh mẽ thể hiện như thế nào? + Khi gặp khó khăn, nữ giới cũng có thể cố gắng và vượt qua; có thể chịu đựng những mất maùt, ñua thöông ………… + Những nét giống nhau của hai phái có phải là các + Những nét giống nhau của hai phái không ñaëc ñieåm sinh hoïc khoâng? phaûi laø caùc ñaëc ñieåm sinh hoïc. - Kết luận: Ở cả nam và nữ có nhiều đặc điểm xã hội giống nhau. Tuy nhiên nam giới thì thường mạnh mẽ, đóng vai trò là trụ cột gia đình; nữ giới thì thường dịu dàng, đảm đang công việc nội trợ, chăm sóc nhà cửa, con cái…… 2.4. HOẠT ĐỘNG 3: a. Tổng kết: - GV hỏi: Qua bài học hôm nay chúng - HS trả lời: Dựa vào những dấu hiệu về mặt ta có thể phân biệt nam với nữ dựa vào những đặc sinh học như cơ quan sinh dục nam đến tuổi ñieåm gì? trưởng thành có thể tạo ra tinh trùng, còn ở nữ giới thì tạo ra trứng. b. Dặn dò: - Về mặt sinh học và đặc điểm xã hội, nam và nữ có nhiều điểm khác biệt nhau. Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu những quan niệm khác về giới qua tiết học sau. - GV daën HS chuaån bò tieát hoïc sau: + Sưu tầm một số ảnh hay thông tin về công việc của nam và nữ trong xã hội hiện nay. + Suy nghĩ trước các vấn đề đặt ra trong SGK trang 9. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. Tuaàn: 02. Tieát: 03.. Bài:NAM HAY NỮ (Tiếp) I. MUÏC TIEÂU: Sau giờ học, HS có khả năng: - Nhận ra một số quan điểm xã hội về nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm naøy. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không có thái độ cũng như cách đối xử phân biệt giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình ảnh minh hoạ trang 9; ảnh chụp các hoạt động của tập thể HS lớp (nếu có). - Moät chieác hoäp maøu coù ghi saün moät soá caâu hoûi thaûo luaän. - Bảng nhóm, bút dạ, băng dính hoặc hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Người ta có thể căn cứ vào những dấu hiệu nào để phân - 2 HS trả lời câu hỏi. biệt nam và nữ? - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU - GV nêu: Ở tiết học này chúng ta cùng nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Có những quan niệm hiện đại lại có những quan niệm không phù hợp với hiện nay. Vậy chúng ta cần có thái độ thế nào với những quan niệm và thực tế này? Thầy mời cả lớp cùng thảo luận vấn đề này qua moät troø chôi “Khaùm phaù chieác hoäp kì dieäu” - GV ghi baûng teân baøi. - HS ghi baøi theo GV. 2.2. HOẠT ĐỘNG 1: TRÒ CHƠI “KHÁM PHÁ CHIẾC HỘP DIỆU KÌ” a. GV ñöa ra moät chieác hoäp nhieàu maøu saéc, beân trong hoäp - HS nghe GV phoå bieán caùch chôi. chứa những câu hỏi về vai trò của nam và nữ trong xã hội. Cuï theå: Câu 1: Bạn có cho rằng công việc nội trợ là của người phụ nữ? Vì sao? Câu 2: Bạn có đồng ý với ý kiến cho rằng đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình? Vì sao? Câu 3: Con gái thì nên học nữ công gia chánh, còn con trai thì nên học kĩ thuật. Dúng hay sai? Vì sao? Câu 4: Trong gia đình, cha mẹ nên có những yêu cầu hay cách cư xử với con trai và con gái khác nhau. Đúng hay sai? Vì sao? Câu 5: Trong lớp ta có sự phân biệt đối xử nam và nữ không? Cho ví dụ! b. GV mời 1 HS lên làm người giữ chiếc hộp và sẽ mời các - HS tham gia trò chơi. Các em có thể NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. bạn lên tham gia vào trò chơi. Bạn này chỉ có nhiệm vụ mời các bạn lên bốc thăm trả lời. Trường hợp ý kiến hay, nhận được sự đồng tình của cả lớp sẽ được 1 bông hoa. Nếu ai có ý kiến khác sẽ được phát biểu. GV sẽ làm trọng tài. c. Sau 20 phuùt, GV keát luaän: - Trong gia đình: Trước kia nhiều người cho rằng phụ nữ phải làm tất cả những công việc nội trợ. Ngày nay, ở nhiều gia đình, nam giới cũng cùng chia sẽ công việc chăm sóc gia đình với chị em phụ nữ như: nấu ăn, trông con…………… (Giáo viên có thể đưa tranh minh hoạ cho nội dung này). - Ngoài xã hội: Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia công tác xã hội, đảm đương các chức vụ cao trong bộ máy lãnh đạo, quản lý các ngành, các cấp. (GV có thể đưa tranh minh hoạ cho nội dung này). - Vì thế cần phải thay đổi quan niệm Trọng nam khinh nữ vaãn coøn coù trong xaõ hoäi hieän nay. - Trong lớp chúng ta, có nhiều bạn nam học tốt và cũng có nhiều bạn nữ học không kém gì; có nhiều bạn nam khéo tay và cũng có nhiều bạn nữ khoẻ khoắn. Vậy không cần thiết phải phân biệt nam và nữ, đúng không nào? 2.3. HOẠT ĐỘNG 2: TRIỂN LÃM TRANH a. Neâu yeâu caàu: - Để chắc chắn hơn những gì đã thảo luận, thầy mời cả lớp lấy tranh đã chuẩn bị và chúng ta sẽ chia nhóm 5 để triển lãm tranh theo nội dung: Nam và nữ – chúng ta bình đẳng! Yêu cầu: Nội dung phong phú, có cả hình cả chữ: được 2 điểm; hình ảnh đẹp: 2 điểm; nội dung phù hợp: 3 điểm; số lượng: 1 điểm; thuyết minh 2 điểm. b. GV phaùt baûng nhoùm vaø buùt daï cho caùc nhoùm HS. c. Yeâu caàu trình baøy: - Lấy mỗi nhóm 1 thành viên, lập thành ban giám khảo để cho ñieåm theo phieáu. Phoå bieán ba rem chaám. - Đại diện các nhóm bốc thăm thứ tự trình bày trước lớp. d. Coâng boá keát quaû trieån laõm xong thì GV taëng quaø vaø khen ngợi tinh thần học tập của HS.. đặt câu hỏi cho bạn đã trình bày xong ý kiến nếu câu trả lời chưa rõ ý.. - HS chia nhóm, để tư liệu tranh ảnh đã chuẩn bị rồi thảo luận cách sắp xeáp. - Caùc nhoùm trieån laõm vaø trình baøy theo thứ tự bốc thăm.. - Ban giaùm khaûo ngoài baøn treân nhaän ba rem chaám ñieåm. - HS trình baøy phaàn trieån laõm. - Đại diện nhóm trọng tài công bố kết quaû. - Caùc nhoùm nhaän quaø.. 2.4. HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT VAØ DẶN DÒ a. Toång keát: GV noùi: Daân gian coù caâu: - HS laéng nghe. Trai maø chi, gaùi maø chi Sinh con coù nghóa coù nghì laø hôn. Thaày hi voïng sau tieát hoïc naøy chuùng ta hieåu roõ hôn vai trò của nam và nữ trong xã hội. Các quan niệm về giới có thể thay đổi. Mỗi chúng ta có thể tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học mình. b. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau: Xem trước bài 4. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. Tuaàn: 02. Tieát: 04.. Baøi:CÔ THEÅ CHUÙNG TA ĐƯỢC HÌNH THAØNH NHƯ THEÁ NAØO?. I. MUÏC TIEÂU: Sau giờ học, HS có khả năng: - Nhận biết được cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh truøng cuûa boá. - Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình ảnh minh hoạ như SGK trang 10, 11. nếu có băng hình thì tốt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ GV hoûi: - Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của - HS 1: Cơ quan sinh dục quyết định giới tính mỗi người? của mỗi người. - Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nam. - HS 2: Cô quan sinh duïc nam sinh ra tinh truøng. - Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nữ. - HS 3: Cơ quan sinh dục nữ sinh ra trứng. 2. DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU - GV nêu: Ở bài học đầu tiên của chương trình - HS nghe và mở SGK trang 10. chúng ta đã biết được con cái và bố mẹ thường có những đặc điểm giống nhau. Vậy cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào mà có sự đặc biệt ấy? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp thắc maéc aáy. - GV ghi tên bài lên bảng lớp. - HS ghi vào vở. 2.2. HOẠT ĐỘNG 1: GIẢNG GIẢI - Giáo viên giảng đồng thời ghi tóm tắt bài học: - HS laéng nghe. + Cơ thể của chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là thụ tinh. (GV ghi: Cơ thể người = trứng (mẹ) + tinh - HS ghi chép tóm tắt theo bảng của GV. truøng (boá)  thuï tinh). + Trứng được thụ tinh được gọi là hợp tử. (Ghi NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. trứng đã thụ tinh = hợp tử). + Hợp tử phát triển thanh phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ thì em bé được sinh ra. (GV ghi: Hợp tử  phôi  bào thai  em beù). - GV mời 2 HS đọc lại thông tin đó trong SGK trang 10. - Gọi HS, dựa vào sơ đồ trên banng3 trình bày lại tóm tắt quá trình tạo ra một cơ thể mới. 2.3. HOẠT ĐỘNG 2: LAØM VIỆC VỚI SGK a. GV đưa hình ảnh 1a, chỉ và giới thiệu: Trứng (hình troøn vaøng); tinh truøng (hình veõ maøu xanh). - GV yeâu caàu HS quan saùt hình veõ 1a, 1b, 1c trong SGK trang 10 và đọc thầm thông tin kèm theo. Tìm hình và nối thông tin tương ứng. b. GV yeâu caàu HS trình baøy keát quaû baèng caùch leân baûng chæ hình vaø neâu toùm taét thoâng tin. - GV cho gaén baûng thoâng tin chính xaùc: + Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng. + Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng. + Hình 1c: Trứng và tình trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. c. GV yêu cầu HS trao đổi với bạn kế bên những thoâng tin trong SGK trang 11 (muïc Baïn caàn bieát). d. GV yeâu caàu HS quan saùt caùc hình 2 – 5 trang 11 SGK, thảo luận nhóm 5 để tìm xem hình nào chụp bào thai được 5 tuần; 8 tuần; 3 tháng; em bé vừa mới sinh. Chú ý phải có lời giải thích rõ ràng vì sao lại chọn hình đó. e. GV yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän. - Hình 2: Em bé mới sinh ra với đầy đủ các bộ phận của cơ thể người: đầu, mình, chân tay. - Hình 3: Thai được 8 tuần, lúc này siêu âm đã có theå nhìn thaáy hình daïng cuûa maét, muõi, mieäng, tay chaân. - Hình 4: Thay được 3 tháng, giai đoạn này khi siêu aâm coù theå nhìn thaáy khaù roõ hình daïng cuûa maét, muõi, mieäng, tay chaân. - Hình 5: Thai được 5 tuần, đã nhìn thấy hình dạng của đầu và mắt. Tay, chân chỉ như những chồi nhỏ.. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. - 2 HS đọc lại. - 3 HS leân baûng neâu laïi quaù trình taïo ra moät cô thể mới.. - HS đọc thầm, quan sát hình và sắp xếp theo cặp tương ứng. - Moät vaøi HS trình baøy, caùc baïn khaùc nhaän xeùt.. - HS trao đổi thông tin theo yêu cầu. - HS chuyeån nhoùm cuøng quan saùt vaø thaûo luaän để đi đến thống nhất.. - 2 nhóm đầu nêu thứ tự tranh và thông tin về thời gian. - Sau khi cả lớp thống nhất ý kiến thì lần lượt 4 nhóm khác sẽ lên chỉ từng hình và nêu rõ lí do lựa chọn hình với giai đoạn tương ứng. - Hình 2: Ta thấy rõ một em bé có đầy đủ các bộ phận đã ra đời; vẫn còn cả dây rốn chưa caét. - Hình 3: Hình aûnh chuïp baøo thai trong buïng mẹ với một số bộ phận đã có thể thấy được. Đó là: mắt, mũi, miệng, tay, chân. - Hình 4: Hình aûnh chuïp baøo thai trong buïng mẹ lớn hơn bào thai hình 3 với một số bộ phận đã có thể thấy được. Đó là: mắt, mũi, miệng, tay, chaân. - Hình 5: Hình aûnh chuïp baøo thai trong buïng Trang: 12. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. mẹ nhỏ hơn so với hình 3 với một số bộ phận đã có thể thấy được. Đó là: đầu và mắt. 2.4. HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT BAØI HỌC VAØ DẶN DÒ a. Toång keát: GV hoûi: - Cơ thể người được hình thành như thế nào? - Nghe và trả lời câu hỏi: Cơ thể của chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là thụ tinh, kết quả là một hợp tử mới được hình thành. Đó chính là giai đoạn đầu của cơ thể. b. Daën doø: - Chắc chúng ta đã hiểu Tại sao chúng ta lại có - Lắng nghe và ghi nhớ. những nét giống bố hay mẹ. Điều này còn liên quan tới vấn đề di truyền, gen………. mà lên lớp trên chuùng ta seõ hieåu roõ hôn. - GV dặn HS chuẩn bị xem trước bài 5. ________________________________________________________ Tuaàn: 03. Tieát: 05.. Bài:CẦN LAØM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VAØ EM BÉ ĐỀU KHOẺ? I. MUÏC TIEÂU: Sau giờ học, HS: - Nêu được những điều nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai nhằm đảm bảo cho mẹ khoeû vaø thai nhi khoeû. - Xác định được vai trò của người chồng và của các thành viên khác trong gia đình trong việc chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ khi mang thai. - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ mang thai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình ảnh minh hoạ như SGK trang 12, 13. - Bảng phụ ghi tóm tắt những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ mang thai. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ GV hoûi: - Hãy nêu tóm tắt quá trình hình thành một cơ thể - HS 1: Cơ thể người được hình thành do sự kết người. hợp giữa tinh trùng của người bố với trứng của mẹ. Khi tinh trùng và trứng gặp nhau thì có sự thụ tinh. Trứng được thụ tinh tạo thành hợp tử. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. Hợp tử phát triển thành phôi; phôi phát triển thành bào thai. Sau 9 tháng em bé sẽ ra đời. - Kết quả của sự thụ tinh là gì? Có gì khác với bào - HS 2: Sự thụ tinh tạo ra hợp tử. Hợp tử chưa thai khi 3 thaùng tuoåi? có hình dạng của một cơ thể người. Đến 3 tháng, bào thai sẽ có đủ hình dạng của một số bộ phận trong cơ thể như: đầu, mắt, chân, tay… 2. DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU - GV nêu: Mang một em bé trong bụng suốt 9 - HS nghe và giở SGK trang 11. thaùng roøng raõ khoâng phaûi laø moät vieäc deã daøng. Càng khó hơn cho người mẹ khi không biết thai trong buïng coù phaùt trieån khoeû maïnh hay khoâng. Vì thế, với phụ nữ mang thai, chúng ta cần làm thế nào? Câu trả lời nằm trong bài học hôm nay. - GV ghi teân baøi leân baûng. - HS ghi bài vào vở. 2.2. HOẠT ĐỘNG 1: LAØM VIỆC VỚI SGK. a. GV đặt câu hỏi gợi mở, liên hệ với thực tế để - HS huy động kiến thức thực tế để trả lời: huy động kiến thức của HS: - Ở lớp ta, những bạn nào mẹ đang mang thai? Em + Mẹ thường có vẻ mệt mỏi, hay nôn oẹ…….ăn thấy khi ấy sức khoẻ của mẹ thế nào? ít, hay phaûi ñi khaùm baùc só…… - Người mẹ khi mang thai thường làm gì để giữ gìn + Mẹ thường phải nghỉ ngơi, uống thêm sữa, đi sức khoẻ, đảm bảo cho em bé trong bụng được phát tiêm….. triển bình thường? - GV nêu thêm: Khi mang thai, người phụ nữ phải nuôi thêm một cơ thể nữa trong mình. Cơ thể có nhiều thay đổi từ hình dáng cho đến các bộ phận trong cơ thể. Do đó, sức khoẻ của người mẹ sẽ có nhiều thay đổi bất thường. Lúc này, chú ý giữ gìn sức khoẻ là cần thiết cho ngưo phụ nữ. Vậy người mẹ nên làm gì và không nên làm gì? Thầy mời các em cuøng laøm vieäc nhoùm 2, quan saùt caùc hình minh hoạ trang 12 và trả lời câu hỏi này. b. GV yeâu caàu HS trình baøy keát quaû baèng caùch leân - HS nghen hieäm vuï roài chia nhoùm 2 theo caùc baûng chæ hình vaø neâu toùm taét thoâng tin. caëp gaàn nhau vaø hoäi yù thaûo luaän theo caâu hoûi trong SGK trang 12. keát quaû thaûo luaän ghi laïi ra nhaùp. - GV gaén baûng phuï ghi toùm taét thoâng tin chính xaùc - HS trình baøy theo caëp. Moãi caëp moät tranh. lên bảng tương ứng với hình: Các cặp khác nghe và bổ sung thông tin hoặc ñaët caâu hoûi phaùt vaán cho nhoùm baïn neáu mình Khoâng Hình Noäi dung Neân chöa hieåu. neân - HS đọc thầm thông tin theo yêu cầu. Các nhóm thức ăn có HS chuyeån nhoùm cuøng quan saùt vaø thaûo luaän 1 lợi cho sức khoẻ của X để đi đến thống nhất. người mẹ và thai nhi. Một số thức ăn gây hại 2 cho sức khoẻ của mẹ X vaø thai nhi. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. Người phụ nữ có thai 3 ñang khaùm thai ñònh X kỳ tại cơ sở y tế. Người phụ nữ có thai ñang gaùnh luùa vaø tieáp 4 xúc với các chất độc X hoá học như thuốc trừ saâu, thuoác dieät coû……. - Căn cứ vào bảng tóm tắt thông tin, GV hỏi: Vậy phụ nữ khi mang thai nên và không nên làm gì? - GV yêu cầu HS đọc lại thông tin Bạn cần biết trang 12, sau đó kết luận và ghi bảng tóm tắt: - Phụ nữ mang thai + Nên: ăn uống đủ; tránh tiếp xúc với các chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá……., nghỉ ngơi nhiều và chỉ nên lao động nhẹ nhàng, giữ tinh thần thoải maùi; khaùm thai ñònh kyø; tieâm phoøng vaø uoáng thuoác theo yeâu caàu cuûa baùc só…… + Không nên: lao động nặng, tiếp xúc với các hoá chaát……… 2.3. HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. a. Nêu yêu cầu: Gia đình có phụ nữ mang thai thì choàng vaø caùc thaønh vieân khaùc trong gia ñình caàn laøm gì? - GV đưa hình ảnh 5, 6, 7 chỉ và giới thiệu: Các bức tranh sau là những ví dụ cụ thể. Thầy mời cả lớp cuøng cho yù kieán. Neáu yù kieán baïn ñöa ra mình chöa rõ, các em được chất vấn bằng những câu hỏi khác.. - GV keát luaän vaø ghi toùm taét thoâng tin: + Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình, nhất là người chồng. + Chăm sóc sức khoẻ người mẹ trước và khi đang mang thai seõ giuùp cho thai nhi khoeû maïnh, sinh trưởng và phát triển tốt; đồng thời mẹ cũng khoẻ mạnh, giảm được những nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con. 2.4. HOẠT ĐỘNG 3: SẮM VAI a. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi trong SGK, chia nhóm thảo luận và xây dựng tiểu phẩm. b. Sau 5 phút chuẩn bị, GV mời một số nhóm lên theå hieän.. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. - 4  8 HS nêu nội dung khái quát (có thể dựa vaøo thoâng tin trong SGK trang 12). - HS ghi vào vở.. - Lớp tham gia ý kiến trả lời câu hỏi đã được ñaët ra. + Hình 5: Bố đang vui vẻ gắp thức ăn cho mẹ  thể hiện sự chăm sóc. + Hình 6: Meï ñang cho gaø aên, coøn boá thì ñi gánh nước  bố làm công việc nặng nhọc để mẹ làm những công việc nhẹ nhàng. + Hình 7: Boá quaït maùt cho meï, con khoe meï ñieåm 10  ñem laïi nieàm vui cho meï. - HS ghi baøi.. - HS chia nhóm 5 để thảo luận rồi phân vai theo kịch bản đã bàn. - Trình bày tiểu phẩm. Các em có thể sử dụng các vật dụng để đóng vai như: cặp sách (giả làm đồ của người mẹ mang thai; HS đi học về….); khăn đỏ (làm khăn đội đầu). Trang: 15. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. c. GV tổ chức nhận xét, đánh giá: Sau khoảng 3 nhóm được thể hiện, GV yêu cầu các nhóm khác quan sát, thảo luận, đối chiếu với cách ứng xử của nhoùm mình vaø ñöa ra yù kieán. - GV khen ngợi tinh thần tham gia của các nhóm.. - Caùc nhoùm nhaän xeùt caùch theå hieän vaø bình luận về cách cư xử của nhóm bạn đối với phụ nữ mang thai.. - Caùc nhoùm khaùc khoâng trình baøy tieåu phaåm coù theå moâ taû caùch laøm vaø neâu lí do neáu coù gì khaùc. d. Kết luận: Khi gặp phụ nữ mang thai xách nặng - HS lắng nghe. hoặc đi trên cùng một chuyến ô tô mà không có chỗ ngồi, ta nên xách giúp đồ và nhường chỗ cho họ. Đó là những việc làm thể hiện nếp sống văn minh nôi coâng coäng. - GV coù theå ñöa ra moät soá tö lieäu nhö noäi quy ñi xe buýt để giúp HS thấy được rã trách nhiệm của mình trong trường hợp gặp phụ nữ mang thai. 2.5. HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT BAØI HỌC VAØ DẶN DÒ a. Toång keát: GV hoûi: - 3, 4 HS trả lời: - Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ? + Khi mang thai, người mẹ phải biết giữ sức khoẻ bằng cách ăn uống đầy đủ cả chất và lượng phải đi khám thai định kỳ; uống thuốc và tiêm phòng theo sự hướng dẫn của bác sĩ; cần nghỉ ngơi nhiều, lao động nhẹ nhàng; tránh tiếp xúc với hoá chất. + Mọi người cần có ý thức chăm sóc và giúp đỡ phụ nữ mang thai. b. Daën doø: - GV daën hoïc chuaån bò baøi sau: + Xem trước bài 6. + Chuẩn bị một số ảnh chụp mình (hoặc em nhỏ) từ lúc mới sinh đến bây giờ. ________________________________________________________ Tuaàn: 03. Tieát: 06.. Bài:TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. MUÏC TIEÂU: Sau giờ học, HS biết: - Nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi; từ 3  6 tuổi và từ 6  10 tuổi. - Nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc sống mỗi con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình ảnh minh hoạ như SGK trang 14, 15. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. - Bảng nhóm, phấn hoặc bút viết bảng; vài cái chuông nhỏ (theo số nhóm định chia). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ GV hoûi: - Hãy nêu một số việc phụ nữ mang thai nên - HS 1: Khi mang thai ngưòi mẹ phải biết giữ sức laøm. khoẻ bằng cách ăn uống đầy đủ cả chất và lượng; phaûi ñi khaùm thai ñònh kì; uoáng thuoác vaø tieâm phòng theo sự hướng dẫn của bác sĩ; cần nghỉ ngơi nhiều, lao động nhẹ nhàng; tránh tiếp xúc với hoá chaát. - Trách nhiệm của ngưòi chồng và các thành - HS 2: Mọi người cần có ý thức chăm sóc và giúp viên khác trong gia đình đối với người mẹ khi đỡ phụ nữ mang thai. mang thai laø gì? 2. DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU - GV nêu: Em bé ra đời – một cuộc sống mới - HS nghe và mở SGK trang 14. thực sự bắt đầu. Cho đến già, mỗi con người sẽ trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau veà ñaëc ñieåm sin hoïc cuõng nhö ñaëc ñieåm xaõ hoäi. Hieåu roõ ñieàu naøy chuùng ta seõ bieát traân trọng bản thân và những người xung quanh chúng ta. Giai đoạn đầu tiên chúng ta tìm hiểu là gì? Câu trả lời nằm trong bài học hôm nay. - GV ghi teân baøi leân baûng. - HS ghi vào vở. 2.2. HOẠT ĐỘNG 1: THẢO LUẬN CẢ LỚP a. GV yêu cầu HS lấy ảnh đã chuẩn bị, sắp - HS để ảnh của mình lên bàn, suy nghĩ câu trả lời xếp theo thứ tự thời gian, suy nghĩ câu hỏi: Em rồi phát biểu trước lớp. beù trong hình maáy tuoåi vaø bieát laøm gì? b. GV tổ chức thảo luận. - Khoảng 5  7 HS trình bày ý kiến trước lớp. - GV kết luận: Căn cứ vào những điều chúng ta vừa trình bày, có thể thấy ở từng mức tuổi khác nhau thì trẻ em sẽ có những đặc điểm khác nhau. Bây giờ chúng ta sẽ cùng chơi để hieåu hôn veà baûn thaân mình nheù! 2.3. HOẠT ĐỘNG 2: TRÒ CHƠI “AI NHANH – AI ĐÚNG?” a. GV phoå bieán caùch chôi vaø luaät chôi: - Mọi thành viên trong nhóm cùng nhau đọc - HS lắng nghe rồi chia nhóm, phân công nhau lên thoâng tin trong khung hình trang 14, suy nghó laáy duïng cuï hoïc taäp: baûng, buùt, chuoâng. xem thông tin đó tương ứng với lứa tuổi nào như đã nêu trong các phần đóng khung trang 14. Thö kyù seõ ghi laïi keát quaû thaûo luaän vaøo bảng nhóm theo hình thức: số hình – chữ cái NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. trước thông tin (VD: 1 – a) - Nhoùm naøo xong thì laéc chuoâng ra hieäu. Nhanh được 1 điểm; đúng mỗi cặp được 3 ñieåm. b. GV treo tranh minh hoạ lên bảng lớn. c. Tổ chức trình bày: - GV theo dõi ghi rõ thứ tự các nhóm làm xong vaø ghi ñieåm cho nhoùm nhanh nhaát. - Mời các nhóm giơ đáp án. - GV đưa đáp án chuẩn: 1-b; 2-a; 3-c; bằng caùch gheùp baûng hình vaø khung thoâng tin leân bảng lớn, yêu cầu HS đọc lại. - GV tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc. - GV hoûi: + Vậy trước khi đến tuoiổ dậy thì, mỗi người đã trải qua những giai đoạn nào? + Mỗi giai đoạn nàu có đặc điểm gì đặc biệt? - GV keát luaän vaø ghi toùm taét thoâng tin: + Dưới 3 tuổi: phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ; lớn nhanh; cuối giai đoạn này có thể tự đi lại, chạy nhảy, xúc cơm, chào hỏi mọi người…. + 3 6 tuổi: tiếp tục lớn nhanh; thích hoạt động chạy nhảy vui chơi cùng các bạn; lời nói và suy nghĩ bắt đầu phát triển. + 6 10 tuoåi: chieàu cao tieáp tuïc taêng; hoïc taäp tăng, trí nhớ và suy nghĩ phát triển. 2.4. THỰC HAØNH a. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi trong SGK, sau đó đọc thông tin, gạch chân dưới những ý chính của thông tin trả lời câu hỏi. b. GV tổ chức cho HS trình bày quan điểm baèng caùch neâu yeâu caàu: moãi nhoùm 5  7 hoïc sinh sẽ lên bảng đóng vai thể hiện câu chuyện giữa các bạn nhỏ như trong SGK trang 15. chú ý nên để một số thành viên trong nhóm được hỏi, được trả lời về nội dung này. c. Sau khoảng 5 phút chuẩn bị, GV mời 2, 3 nhoùm trình baøy. d. GV tổ chức nhận xét, đánh giá: Sau khoảng 3 nhóm được thể hiện, GV yêu cầu các nhóm khác đã quan sát, đã thảo luận đối cjiếu với cách ứng xử của nhóm mình và đưa ra ý kiến. - GV khen ngợi tinh thần tham gia của các nhoùm. ñ. GV keát luaän: - Tuổi dậy thì diễn ra từ khi nào trong đời sống. - HS hoäi yù thaûo luaän roài thoáng nhaát keát quaû, ghi ra baûng phuï, laéc chuoâng baùo khi xong.. - HS giô dap91 aùn. - HS quan sát đáp án của GV. Các cặp lần lượt đọc thông tin để cả lớp theo dõi.. - HS trả lời: dưới 3 tuổi; 3 tuổi  6 tuổi; từ 6 tuổi  10 tuoåi. - HS lên bảng chỉ hình và đọc thông tin. - HS ghi bài vào vở.. - 2 HS lần lượt đọc to câu hỏi. - HS đọc thầm thông tin, gạch chân tóm tắt thông tin, sau đó trao đổi thống nhất với bạn cùng nhóm. - HS chia nhóm ngẫu nhiên để tập sắm vai.. - Caùc nhoùm theå hieän. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt caùch theå hieän cuûa nhoùm baïn.. - hslắng nghe và trả lời khi cần:. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. mỗi người? + Nam: từ 13  17 tuổi; nữ: từ 10  15 tuổi. - Tuổi dậy thì có những đặc điểm gì nổi bật? + Cô theå phaùt trieån nhanh veà vchieàu cao vaø caân naëng. + Cô quan sinh duïc phaùt trieån: con gaùi xuaát hiện kinh nguyệt; con trai có hiện tượng xuất tinh. - Tình cảm, suy nghĩ và khả năng hoà nhập cộng đồng có nhiều biến đổi. - Vì sao nói dậy thì là giai đoạn phát triển quan trọng trong cuộc đời mỗi con người?. + Nam: từ 13  17 tuổi; nữ: từ 10  15 tuổi. - 3, 4 HS trả lời.. - Tuổi dậy thì có vai trò quan trọng đối với cuộc đời mỗi người vì đây chính là giai đoạn cơ thể có nhiều thay đổi nhất.. - GV ghi toùm taét noäi dung baøi hoïc (phaàn in nghieâng). 2.4. HOẠT ĐỘNG 4: THỰC HAØNH a. Toång keát: GV hoûi: - Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì có thể chia thành - HS trả lời như phần bài học đã ghi. mấy giai đoạn pát triển? Đó là những giai đoạn nào? - Giai đoạn nào được coi là giai đoạn phát trieån quan troïng nhaát? Vì sao? b. Daën doø: - GV daën HS chuaån bò baøi sau: + Xem trước bài 7. + Chuẩn bị một số ảnh chụp ngưòi lớn từ lứa tuổi 13 đến già; ảnh người trong những nghề khaùc nhau. ________________________________________________________ Tuaàn: 04. Tieát: 07.. Bài:TỪ TUỔI VỊ THAØNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIAØ I. MUÏC TIEÂU: Sau giờ học, HS biết: - Nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên và tuổi già. - Xác định được mình đang trong giai đoạn nào trong uộc đời. - Có ý thức thông cảm với người già, tôn trọng những dấu hiệu tuổi già đến với những người thaân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình ảnh minh hoạ và thông tin như SGK trang 16, 17. - Phiếu nhóm để phục vụ cho việc trả lời câu hỏi trang 16. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG KHOA HOÏC 5. - Tranh ảnh của người lớn ở những giai đoạn khác nhau, nghề nghiệp khác nhau. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - GV hỏi: Giai đoạn phát triển quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi người là giai đoạn nào? Vì sao? - Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của lứa tuổi naøy?. - Tuổi dậy thì có vai trò quan trọng đối với cuộc đời mỗi người vì đây chính là giai đoạn cơ thể có nhiều thay đổi nhất. - Cô theå phaùt trieån nhanh veà chieàu cao vaø caân naëng. - Cô quan sinh duïc phaùt trieån: con gaùi xuaát hieän kinh nguyệt; con trai có hiện tượng xuất tinh. - Tình cảm, suy nghĩ và khả năng hoà nhập cộng đồng có nhiều biến đổi.. 2. DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU - GV nêu: Tiếp nối tuổi dậy thì, chúng ta sẽ - HS nghe và mở SGK trang 16. chuyển qua các giai đoạn tuoiổ khác. Bài học hoâm nay seõ giuùp chuùng ta hieåu roõ hôn veà caùc giai đoạn tiếp theo này. - GV ghi teân baøi leân baûng. - HS ghi bài vào vở. 2.2. HOẠT ĐỘNG 1: LAØM VIỆC VỚI SÁCH GIÁO KHOA a. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn: - GV gọi 1 HS đọc to câu hỏi trang 16. - 1 HS đọc to: Nêu một số đặc điểm của con người ở từng giai đoạn: vị thành niên; trưởng thành; tuổi giaø? - GV yêu cầu HS đọc thầm các thông tin và trả - HS lắng nghe rồi chia nhóm, phân công nhau lên lời câu hỏi đặt ra trong trang 16 theo nhọm. lấy dụng cụ học tập: bảng; bút; chuông. Chú ý thảo luận để thống nhất ý kiến, sau đó thö kyù ghi toùm taét thoâng tin theo baûng nhoùm voí¬ noäi ung cho saün. - GV phaùt baûng nhoùm. - GV lưu ý: Các mức tuổi phân ra cho từng giai đoạn là quy định của Tổ chức Y tế Thế giới. b. GV theo dõi các nhóm thảo luận; hỗ trợ nếu - HS hội ý thảo luận rồi thống nhất kết quả, ghi ra caùc em coù thaéc maéc. baûng phuï. - GV mời các nhóm lên trình bày. - HS đại diện nhóm đưa sản phẩm của nhóm mình lên trước lớp và trình bày. - HS caùc nhoùm khaùc coù theå chaát vaán theâm baèng caùch ñaët caâu hoûi. - GV hỗ trợ nếu cần. Khi học sinh trình bày xong thì GV đưa bảng đáp án chính thức. Cụ theå: Giai đoạn Ñaëc ñieåm noåi baät NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×