Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu GIÁO ÁN 6 NỘP VỀ PHÒNG CỦA HÀ(TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.1 KB, 5 trang )

Trương THCS Chu Văn An
Số học 6 GV:Nguyễn Thị Vân Hà
Ngày soạn: 28/ 9/ 2010 Ngày dạy: 1/ 10/ 2010
Tuần 7: Tiết 19:

§10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hayk hông chia hết cho
một số mà không cần tính giá trò của tổng, của hiệu đó.
2/Kỹ năng:
Biết sử dụng các ký hiệu chia hết hoặc không chia hết.
3/Thái độ:
Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II. Phương tiện dạy học:
1/GV: Phần màu, bảng phụ
2/HS: Chuẩn bò bảng nhóm và bút viết.
3/Phương pháp :Nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút).
GV đặt câu hỏi:
+ Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho
số tự nhiên b khác 0?
+ Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho
số tự nhiên b khác 0?
Cho ví dụ mỗi trường hợp một ví dụ
+ Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa
hai số tự nhiên. Khi xem xét 1 tổng có chia
hết cho 1 số hay không, có những trường
hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác đònh


được tổng đó có chia hết hay không chia
hết cho một số nào đó.
=> Bài mới
HS trả lời:
+ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số
tự nhiên k sao cho a = b.k
Ví dụ:
6 chia hết cho 2 vì 6 = 2.3
+ Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0
nếu
a = b.q + r (với q, r ∈ N và 0 < r < b)
Ví dụ:
15 không chia hết 4 vì
15 : 4 = 3 (dư 3)
15 = 4.3 + 3
Hoạt động 2: Nhắc lại về quan hệ chia hết (2 phút)
Khi nào ta có phép chia hết?
Cho ví dụ
Gọi học sinh đọc đònh nghóa về
chia hết?
a chia hết cho b, ký hiệu
Gọi hai học sinh đọc đònh
nghóa chia hết
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:
+ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên
b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho:
a = b.k
+ Ký hiệu: a

b hoặc a


/
b
(a không chia hết cho b)
Hoạt động 3: Tính chất 1 (15 phút)
?1 Viết hai số chia hết cho 6
Xét tổng có chia hết cho 6 không?
Viết hai số chia hết cho 7
Xét tổng có chia hết cho 7 không?
=> Nhận xét
36, 42
6)4236(
642
636



+⇒



7)3521(
735
721



+⇒




Trong cách ghi tổng quát A, B
2. Tính chất 1:
Trương THCS Chu Văn An
Tuần7:Tiết 20

§11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I. Mục tiêu:
1/Kiến thức:
HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu
đó.
2/Kỹ năng:
HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một
tổng, một hiệu có chia hoặc không chia hết cho 2, cho 5.
3/Thái độ:
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
II. Phương tiện dạy học:
1/GV: Phần màu, bảng phụ
2/HS: Chuẩn bò bảng nhóm và bút viết.
3/Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
Số học 6 GV:Nguyễn Thị Vân Hà
Trương THCS Chu Văn An
GV nêu câu hỏi:
Xét biểu thức: 186 + 42. Không
làm phép cộng hãy cho biết tổng
trên có chia hết cho 6 không?
Nêu tính chất 1

186 + 42 + 14 chia hết cho 6
không? Phát biểu tính chất 2?
Gọi HS lên bảng làm:
6)42186(
642
6186



+⇒



HS phát biểu tính chất 1.
a

m và b

m ⇒ (a+b)

m
6)1442186(
614
642
6186




/

++⇒





/
HS phát biểu tính chất 2.
Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (5 phút)
10

2 ? 10

5 ? vì sao?
90 = 9 . 10 chia hết cho 2 không?
chia hết cho 5 không?
1240 = 124 . 10 chia hết cho 2
không? chia hết cho 5 không?
 nhận xét?
Tím một vài số vừa chia hết cho 2
vừa chia hết cho 5
10

2; 10

5 vì 10 có chữ
số tận cùng bằng 0.
90

2; 90


5
1240

2; 1240

5
HS tìm ví dụ
1. Nhận xét mở đầu:
Các chữ số tận cùng
bằng 0 đều chia hết cho 2
và chia hết cho 5.
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 2 (10 phút)
Dấu hiệu chia hết cho 2
Trong các số có 1 chữ số số nào
chia hết cho 2?
Ví dụ: Cho n =
x43
(x là chữ số)
Viết
x43
dưới dạng tổng các lũy
thừa của 10.
0, 2, 4, 6, 8
x43
= 400 + 30 + x
2. Dấu hiệu chia hết cho 2.
(Học SGK)
?1 Trong các số sau đây số
nào chia hết cho 2, số nào

không chia hết cho 2.
328, 435, 240, 137
Số học 6 GV:Nguyễn Thị Vân Hà
Trương THCS Chu Văn An
Dấu hiệu chia hết cho 2
Trong các số có 1 chữ số số nào
chia hết cho 2?
Ví dụ: Cho n =
x43
(x là chữ số)
Viết
x43
dưới dạng tổng các lũy
thừa của 10.
Để tổng 400 + 30 + x chia hết cho
2 thì x có thể bằng chữ số nào?
x có thể bằng chữ số nào khác? Vì
sao?
Vậy những số như thế nào thì chia
hết cho 2?  Kết luận 1
Nếu thay x bằng chữ số nào thì n
không chi hết cho 2?
⇒ Kết luận. Một số như thế nào
thì không chia hết cho 2?
 Dấu hiệu chia hết cho 2
0, 2, 4, 6, 8
x43
= 400 + 30 + x
400


2
30

2
Thay x = 4
x có thể bằng một trong các
chữ số 0; 2; 4; 6; 8
Các chữ số 0; 2; 4; 6; 8 là
các chữ số chẵn.
Các chữ số 1; 3; 5; 7; 9 là
các chữ số lẻ.

Số chia hết cho 2 là:
328, 240.
Số không chia hết cho 2 là:
435; 137.
Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 5 (10 phút)
Xét số n =
x43

Thay x bởi chữ số nào thì n chia
hết cho 5? Vì sao?
+ Số như thế nào thì chia hết cho 5
 Kết luận 1
Nếu thay x bởi 1 trong các chữ số
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 thì số đó
chia hết cho 5?
 Kết luận 2
⇒ Dấu hiệu chia hết cho 5
Gọi HS đứng dậy đọc dấu

hiệu chia hết cho 2.
Thay x bởi chữ số 5 hoặc 0
thì n chia hết cho 5 vì cả hai
số hạng đều chia hết cho 5.
Không chia hết cho 5 vì có
một số hạng không chia hết
cho 5
3. Dấu hiệu chia hết cho 5
(Học SGK)
?2 Điền chữ số thích hợp
vào dấu * để được số
*37

chia hết cho 5.
370 hoặc 375.
Hoạt động 4: Củng cố (5 phút).
Số học 6 GV:Nguyễn Thị Vân Hà
Trương THCS Chu Văn An
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5.
+ n có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 <=> n

2
+ n có chữ số tận cùng là 0; 5 <=> n

5
+ Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
Bài 92: Cho các số 2141; 1345; 4620; 234. Trong các số đó:
a. Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5? (234)
b. Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? (1345)
c. Số nào chia hết cho cả 2 và 5? (4620).

d. Số nào không chia hết cho cả 2 và 5? (2141).
Bài 93: Tổng hiệu sau có chia hết cho 2; cho 5 không?
a. (420 – 136)

2 b. (625 – 450)

5
c. (1.2.3.4.5.6 + 42)

2 d. (1.2.3.4.5.6 – 35)

5
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+ Học kó bài đã học.
+ BTVN: 94, 95 tr.38 (SGK)
IV/Rút kinh nghiệm
GV:Nguyễn Thị Vân Hà
Số học 6 GV:Nguyễn Thị Vân Hà

×