Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.69 KB, 19 trang )

Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba
Tuần 6
Thứ , ngày tháng năm 200 .
Tập đọc – Kể chuyện
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU
A – Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- PB:làm văn, loay hoay, lia lòa, ngắn ngủi,…
- PN:làm văn, loay hoay, rửa bát đóa, ngắn ngủi, vất vả,…
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết phân biệt giọng của người kể và các nhân vật.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: khăn mùi soa, viết lia lòa, ngắn ngủn,…
Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện.
B – Kể chuyện
Sắp xếp lại các bức tranh minh hoạ theo trình tự câu chuyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh
minh hoạ kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình.
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạcác đoạn truyện (phóng to, nếu có thể)..
Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Một chiếc khăn mùi soa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài tập đọc Cuộc họp của chữ viết.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Theo sách giáo viên.


- GV ghi tên bài lên bảng.
2.2. Ho ạt động 1 : Luyện đọc
M ục tiêu : HS đọc đúng các từ khó và đọc trơi
chảy cả bài văn.
Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt. Chú ý
lời các nhân vật:
+ Giọng nhân vật “tôi”:hồn nhiên, nhẹ nhàng.
+ Giọng mẹ: ấmáp, dụi dàng.
a).Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn:
+ Hdẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó:
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc
2 lượt).
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hdẫn của GV:
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt
Phạm Thò Hoa – Giáo viênTrường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba
- Giải nghóa các từ khó:
- Cho HS xem khăn mùi soa, hỏi:
+ Đây là loại khăn gì?
+ Thế nào là viết lia lòa?
+ Thế nào là ngắn ngủn, hãy đặt câu với từ

này?
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước
lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+ Yêu cầu HS các tổ tiếp nối nhau đọc đồng
thanh bài tập đọc.
2.3. Ho ạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
M ục tiêu : HS hiểu được nội dung bài và trả lời
các câu hỏi của bài.
Cách tiens hành:
- GV gọi một HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Hãy tìm tên của người kể lại câu chuyện
này.
- Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
- Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm
văn?
- Cô-li-a thấy khó khi phải kể những việc em
đã làm để giúp mẹ vì ở nhà mẹ thường làm
mọi việc cho em. Thỉnh thoảng, mẹ bận, đònh
bảo em giúp việc này, việc kia, nhưng thấy
em đang học, mẹ lại thôi. Thế nhưng, Cô-li-a
vẫn cố gắng để bài văn của mình được dài
hơn. Cô-li-a đã làm cách nào? Chúng ta cùng
tìm hiểu tiếp nội dung bài.
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a đã làm
cách gì để bài viết dài ra?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và thảo luận để trả
lời câu hỏi 4, SGK.
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩykhi đọc câu:

- Nhưng/ chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn
ngủn như thế này?// ôi nhìn xung quanh,/ mọi
người vẫn viết.//
- Cô-li-a này!// Hôm nay con giặc áo sơ mi/ và
quần áo lót đi nhé!//
+ Loạikhăn nhỏ, mỏng dùng lau tay, lau mặt.
+ Là viết rất nhanh và liên tục.
+ Ngắn ngủn là rất ngắn và ý chê. Đặt câu:
Mẩu bút chì ngắn ngủn.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi
bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em đọc một
đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Mỗi tổ đọc đồng thanh một đoạn, 4 tổ đọc
tiếp nối từ đầu đến hết bài.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Đó chính là Cô-li-a. Bạn kể về bài tập làm
văn của mình.
- Cô giáo giao đề văn là: Em đã làm gì để
giúp đỡ mẹ?
- HS thảo luận theo cặp và trả lời: Vì ở nhà
mẹ thường làm mọi việc cho Cô-li-a. Đôi khi
Cô-li-a chỉ làm một số việc vặt.
- 1 HS đọc đoạn 3 trước lớp,cả lớp theo dõi và
đọc thầm theo.
- Cô-li-a đã cố nhớ lại những việc mà thỉnh
thoảng mình đã làm và viết cả những việc
mình chưa làm. Cô-li-a còn viết rằng “em
muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất

vả”.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó đại diện HS
trả lời:
a) Khi mẹ bảo Cô-li-a giặt quần áo, lúc đầu
Phạm Thò Hoa – Giáo viênTrường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba
- Em học được điều gì từ bạn Cô-li-a?
- GV chốt lại: Điều cần học ở Cô-li-a là biết
nhận vì lời nói phải đi đôi với việc làm.
2.4. Ho ạt động 3 : Luyện đọc lại bài
M ục tiêu : Hs đọc đúng, diễn cảm cả bài văn.
Cách tiến hành:
- GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 3,4 của bài.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhóm
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
em rất ngạc nhiên vì bạn chưa bao giờ phải
giặt quần áo, mẹ luôn làm giúp bạn và đây là
lần đầu tiên mẹ bảo bạn giặt quần áo.
b) Cô-li-a vui vẻ nhận lời mẹ vì bạn nhớ ra đó
là việc mà bạn đã viết trong bài tập làm văn
của mình.
- HS tự do phát biểu ý kiến theo suy nghó của
từng em:
+Tình thương yêu đối với mẹ.
+ Nói lời biết giữ lấy lời.
+ Cố gắng khi gặp bài khó.
- Theo dõi bài đọc mẫu.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm, mỗi HS đọc một
đoạn trong bài.

Kể chuyện
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. . Ho ạt động 4: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
- M ục tiêu: HS sắp xếp được 4 tranh như trong
SGK, quan sát và kể lại.
Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện,
trang 47, SGK.
Cách tiến hành:
- Hướng dẫn:
1) Để sắp xếp được các tranh minh hoạ theo
đúng nội dung truyện, em cần quan sát kó
tranh và xác đònh nội dung mà tranh đó minh
hoạ là của đoạn nào, sau khi đã xác đònh nội
dung của từng tranh chúng ta mới sắp xếp
chúng lại theo trình tự của câu chuyện.
2) Sau khi sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội
dung câu chuyện, các em chọn kể một đoạn
bằng lời của mình, tức là chuyển lời của Cô-li-
a trong truyện thành lời của em.
2: KỂ TRƯỚC LỚP
Cách tiến hành:
- Gọi 4 HS khá kể chuyện trước lớp, mỗi HS
kể một đoạn truyện.
3. KỂ THEO NHÓM
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS
, yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn truyện và kể
- 2 HS đọc trước lớp. Cả lớp theo dõi và đọc
thầm.
- 4 HS kể, sau mỗi lần có bạn kể, cả lớp theo
dõi và nhận xét.

- Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình,
các bạn trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh
Phạm Thò Hoa – Giáo viênTrường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba
cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
4. KỂ TRƯỚC LỚP
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- Tuyên dương HS kể tốt.
- Em đã làm giúp bố mẹ những việc gì?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bò bài
sau.
sửa lỗi cho nhau.
- 3 đến 4 HS thi kể một đoạn trong truyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay
nhất.
- 3 đến 4 HS trả lời.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tuần 6
Thứ , ngày tháng năm 200 .
Tập đọc
NGÀY KHAI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- PB: như là, hớn hở,nắng mới, lá cờ, năm xưa, gióng giả,…
- PN: hớn hở, ôm vai bá cổ, gióng giả, khăn quàng,…
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui sướng, hồn nhiên.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: tay bắt mặt mừng, gióng giả,…

Hiểu được nội dung và ý nghóa của bài thơ: Bài thơ cho ta thấy niềm vui sướng của HS trong
ngày khai trường.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể)
Bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài tập đọc Bài tập làm văn.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Em nghó gì về ngày khai trường?
- Theo sách giáo viên.
2.2. Ho ạt động 1: Luyện đọc
M ục tiêu : HS đọc trơi chảy tồn bài và đọc
được đúng các từ khó.
Cách tiến hành:
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 đến 3 HS trả lời theo suy nghó của mình.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
Phạm Thò Hoa – Giáo viênTrường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng vui
sướng, hồn nhiên.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
+ Hướng dẫn đọc từng dòng thơ và luyện phát

âm từ khó, dễ lẫn:
+ Hdẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó:
- Hướng dẫn HS đọc từng khổ trước lớp. (Đọc
2 lượt)
- Giải nghóa các từ khó:
+ Em hiểu thế nào là tay bắt mặt mừng? Hãy
đặt câu với cụm từ này.
+ Em hiểu thế nào là tiếng trống gióng giả?
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS các tổ tiếp nối nhau đọc đồng
thanh bài thơ, mỗi tổ đọc đồng thanh 1 khổ.
2.3 Ho ạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
M ục tiêu : HS hiểu được nội dung bài và trả lời
được các câu hỏi.
Cách tiến hành:
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Trong ngày khai trường, học sinh có rất
nhiều niềm vui, những niềm vui đó như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu 3 khổ thơ đầu
tiên của bài.
- Tìm câu thơ diễn tả rõ nhất niềm vui của bạn
học sinh khi đi đón ngày khai trường.
- Ngày khai trường không chỉ có nhiều niềm
vui mà còn có nhiều điều lạ. Hãy đọc lại 4
khổ thơ đầu và cho biết: Ngày khai trường có
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau độc từ
đầu đến hết bài. Đọc 2 lượt.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hdẫn của GV:
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt

giọng đúng khi đọc các khổ thơ:
Sáng đầu thu trong xanh/
Em mặt quần áo mới/
Đi đón ngày khai trường/
Vui như là đi hội.//
Gặp bạn,/ cười hớn hở/
Đứa/ tay bắt mặt mừng/
Đứa/ ôm vai bá cổ/
Cặp sách đùa trên lưng.//
Nhìn các thầy,/ các cô/
Giờ lớp ba./ lớp bốn.//
(Các dòng thơ còn lại nghỉ hơi ở cuối dòng
thơ.)
+ Tay bắt mặt mừng có nghóa là gặp nhau vui
vẻ, mừng rỡ.
Chú Dũng vừa bước vào cửa, cả nhà đã
ùa ra, tay bắt mặt mừng đón chú trở về gia
đình sau thời gian dài đi công tác.
+ Là tiếng trống vang lên từng hồi giục giã.
- Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ
thơ trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Mỗi tổ đọc đồng thanh một đoạn, 4 tổ đọc từ
đầu đến hết bài (tổ 1 đọc 2 khổ đầu).
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc 3 khổ thơ đầu trước lớp, cả lớp theo
dõi và đọc thầm theo.
- Câu thơ: Vui như là đi hội.
- HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu và trả lời: trong
ngày khai trường thấy các thầy cô như trẻ lại,

bạn nào cũng lớn hơn năm trước, sân trường
vàng nắng mới, lá cờ bay như reo.
- HS phát biểu ý kiến theo suy nghó của từng
em: Tiếng trống nói với em rằng năm học mới
đến rồi, bạn hộc sinh hãy vào lớp và học thật
tốt nhé.
Phạm Thò Hoa – Giáo viênTrường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba
gì mới lạ?
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ cuối và trả lời
câu hỏi: Tiếng trống khai trường muốn nói
điều gì với em?
2.4. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
Mục tiêu: HS học thuộc bài thơ.
Cách tiến hành:
- GV tiến hành hướng dẫn HS học thuộc lòng
bài thơ theo các bước như đã giới thiệu ở giờ
tập đọc Mẹ vắng nhà ngày bão, tuần 2.
3. Ho ạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bò bài sau.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Một số HS phát biểu ý kiến theo suy nghó
của thừng em.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tuần 6
Thứ , ngày tháng năm 200 .
Tập đọc
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC

I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- PB: nhớ lại, hàng năm, lòng tôi lại nao nức,kỉ niệm, nảy nở, quang đãng, gió lạnh,
đường làng, nắm tay, đi lại lắm lần,…
- PN: buổi đầu,náo nức, mơn man, tựu trường, nảy nở, mỉm cười, quang đãng, bỡ ngỡ,
ngập ngừng,…
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài với giọng xúc động, đầy tình cảm.
2. Đọc hiểu
 Hiểu nghóa của các từ ngữ : nao nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng,…
Hiểu được nội dung của bài: bài văn là hồi ức cảm động của nhà văn Thanh Tònh về buổi đầu
đi học.
3. Học thuộc lòng một đoạn văn trong bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Phạm Thò Hoa – Giáo viênTrường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
về nội dung bài tập đọc Ngày khai trường.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Cho cả lớp hát bài Ngày đầu tiên đi học.
- Giới thiệu theo sách giáo viên.
2.2. Ho ạt động 1 : Luyện đọc
M ục tiêu : HS biết đọc đoạn văn với giọng hồi

tưởng, nhẹ nhàng tình cảm và đọc đúng các từ
khó.
Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
chậm rãi, tình cảm, nhẹ nhàng.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn:
+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
khó:
- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn:
+ 1: Hằng năm…giữa bầu trời quang đãng.
+ 2: Buổi mai hôm ấy… hôm nay tôi đi học.
+ 3: Cũng như tôi… khỏi rụt rè trong cảnh lạ.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc
2 lượt)
- Giải nghóa các từ khó:
+ Em hiểu thế nào là nao nức? Đặt câu với từ
này.
+ Mơn man có nghóa là gì? Đặt câu với từ này.
+ Bầu trời thế nào thì được gọi là quang đãng?
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
2.3. Ho ạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài và trả lời
các câu hỏi của bài.
Cách tiến hành:
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Hãy đọc đoạn 1 và cho biết: Điều gì gợi tác giả

nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường?
- Tác giả đã so sánh những cảm giác của mình
được nảy nở trong lòng với cái gì?
- Điều đó cho thấy những kỉ niệm về ngày đầu
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Cả lớp cùng hát.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của
GV:
- Dùng bút chì đánh dấu phân chia các đọan
trong bài.
- 3 HS lần lượt đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn
trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu
chấm, phẩy và khi đọc câu.
+ Nao nức là hăm hở, phấn khởi. Cứ mỗi độ
thu về, chúng em nao nức đón ngày tựu
trường.
+ Mơn man có nghóa là nhẹ và dễ chòu. Gió
thổi mơn man.
+ Là bầu trời sáng sủa, ít mây.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời: Vào cuối thu, khi
lá ngoài đường rụng nhiều làm tác giả nhớ lại
buổi tựu trường.

Phạm Thò Hoa – Giáo viênTrường Tiểu học Vónh Phước 1

×