Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

tuần 11:Mối quan hệ họ hàng trong gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.18 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ: 1 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN</b>
<i>(Thời gian thực hiện: Số tuần: 4 tuần;</i>


<i>Tên chủ đề nhánh 3: </i>
(Thời gian thực hiện: 1 tuần
<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích- u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ</b>


<b></b>
<b>-chơi</b>


<b></b>
<b>-Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


<b>1. Đón trẻ.</b>


- Đón trẻ vào lớp, trao
đổi với phụ huynh


- Kiểm tra đồ dùng, tư
trang của trẻ


- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ
dùng



- Hướng trẻ vào góc chơi
<b>* Trị chuyện về chủ đề</b>
“Gia đình bé”


<b>2. Điểm danh.</b>


- Điểm danh kiểm tra sĩ
số


<b>- Dự báo thời tiết</b>
<b>3. Thể dục sáng. </b>


- Thứ 2.4,6 tập theo nhạc
bài “Bông hồng tặng cô”
- Thứ 3,5 tập theo nhịp
đếm với các động tác :
hô hấp, tay, chân, bụng,
bật. Tập với dụng cụ thể
dục.


- Tập bài: Vũ điệu rửa
tay.


- Trao đổi với phụ huynh về
tình hình trẻ, ghi nhớ những
điều phụ hunh dặn dò.


- Lấy những vật sắc nhọn
trẻ mang theo khơng đảm


bảo an tồn cho trẻ.


- Rèn tính tự lập và thói
quen gọn gàng, ngăn nắp.
- Tạo hứng thú cho trẻ.


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm
ngơi trường mình đang học
và biết yêu quí trường, lớp
- Nắm được sĩ số trẻ


- Biết được đặc điểm thời
tiết, ăn mặc phù hợp với
thời tiết


- Trẻ biết tập các động tác
thể dục đúng nhịp theo
hướng dẫn của cô, hứng thú
tập các động tác thể dục.
- Phát triển thể lực cho trẻ.
Tạo thói quen thể dục cho
trẻ..


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm
ngơi trường mình dang học
và biết u q trường, lớp


- Phịng nhóm
sạch sẽ, sổ tay



- Túi hộp để đồ


- Tủ đồ dùng cá
nhân của trẻ.
- Một số đồ chơi
ở các góc.


- Tranh chủ đề


- Sổ điểm danh


- Lịch của bé


- Sân tập sạch sẽ,
mát mẻ, đảm bảo
an tồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GIA ĐÌNH CỦA BÉ</b>


<i>Từ ngày 02/11/2020 đến 27/11/2020)</i>
<b> Mối quan hệ họ hàng trong gia đình</b>
<i>Từ ngày 16/11/2020 đến 20/11/2020)</i>
<b>HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>HĐ của trẻ</b>


<b>khuyết tật</b>
<b>1. Đón trẻ:</b>


- Cơ đón trẻ nhẹ nhàng, ân cần niềm nở


với trẻ. Cơ trao đổi ngắn với phụ huynh
tình hình của trẻ


- Cô nhắc trẻ mang đồ dùng cất vào tủ cá
nhân, xếp dép ngay ngắn lên giá


- Cô đưa trẻ vào lớp, hướng trẻ vào các
loại đồ chơi mà trẻ u thích.


- Trẻ cất đồ chơi
<b>* Trị chuyện:</b>


- Cơ cho trẻ xem tranh về ngày khai giảng.
Cô cho trẻ gọi tên, đặc điểm ngôi trường.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn vệ sinh
trường lớp sạch sẽ


<b>2. Điểm danh:</b>


- Cô gọi tên trẻ theo sổ điểm danh


- Cô hỏi trẻ về thời tiết trong ngày. Cho trẻ
gắn kí hiệu thời tiết phù hợp


- Cơ nhận xét
<b>3. Thể dục sáng:</b>


- Tập trung trẻ, kiểm tra sức khoẻ, trang
phục của trẻ.



+ Khởi động: Cho trẻ xoay các khớp


+ Trọng động: Cô cho trẻ xếp 3 hàng, giãn
cách hàng, cơ đứng ở vị trí dễ quan sát, tập
cùng trẻ các động tác thể dục hô hấp, tay
bả vai, lưng bụng, chân theo nhạc bài hát.
Mỗi động tác tập 4 lần x 8 nhịp.


+ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, vừa đi
vừa vẫy tay


- Cô nhận xét buổi tập
- Cô cho trẻ vào lớp.


- Trẻ vào lớp


- Trẻ cất đồ dùng
vào tủ cá nhân


- Trẻ chơi theo ý
thích của trẻ.


- Trẻ trả lời các câu
hỏi của cô


- Trẻ dạ cơ


- Gắn kí hiệu thời
tiết.



- Trẻ khởi động


- Trẻ tập cùng cô


- Trẻ đi và vẫy tay


- Trẻ vào lớp.


- Trẻ vào lớp


- Trẻ cất đồ dùng


- Trẻ chơi cùng
cô.


- Trẻ nhắc lại
theo cô và bạn.


- Trẻ dạ cô


- Trẻ đứng vào
hàng cùng các
bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> A.TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích- u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>


<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>1. Góc xây dựng</b>
- Xây dựng công viên
cây xanh.


- Đường phố.


- Xây dựng vườn cây
nhà bé.


<b>2. Góc phân vai:</b>
<b> - Gia đình tổ chức </b>
sinh nhật bé.


- Bán hàng: bán các đồ
lưu niệm, thực phẩm.
- Bác sĩ khám sức
khoẻ.


<b>3. Góc học tập - sách:</b>
- Xem tranh về gia
đình đơng con và gia
đình ít con.


- Làm abum ảnh về
các thành viên trong
gia đình.



<b>5. Góc thiên nhiên: </b>
- Chăm sóc cây, lau lá,
tưới cây, tỉa lá úa


- Chơi với cát, nước


- Biết xử dụng các nguyên
vật liệu khác nhau để xây
dựng công viên, biết nhập
vai chơi. Biết phối hợp các
vai chơi trong nhóm để
xây lên vườn hoa nhà bé
xinh đẹp.


<b>- Trẻ biết nhận vai chơi,</b>
biết nhiệm vụ của vai chơi
mình đảm nhận và thể
hiện được một số hành
động phù hợp với vai chơi
của mình.


- Trẻ biết cách giở tranh.
- Trẻ biết gia đình mình là
gia đình ít hay đơng con.
-Trẻ biết làm abum ảnh về
các thành viên trong gia
đình.


-Trẻ được tiếp xúc với mơi
trường thiên nhiên, được


trải nghiệm một số công
việc.


- Gạch, hàng rào,
các khối gỗ, cây
xanh....


- Bàn, ghế, sách
truyện, sắc xô, đồ
chơi gia đình, đồ
chơi nấu ăn...


- Tranh truỵện các
loại về chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>HĐ của trẻ</b>


<b>khuyết tật</b>
<b>1. Trị chuyện với trẻ:</b>


- Cơ cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương
nhau”


- Cô trị chuyện với trẻ về chủ đề gia đình
<b>2. Giới thiệu góc chơi:</b>


- Cơ giới thiệu các góc sẽ chơi trong ngày
và giới thiệu đồ chơi ở các góc, giới thiệu


nội dung chơi ở các góc.


<b>3. Trẻ tự chọn góc chơi:</b>


- Cho trẻ tự thoả thuận và chọn góc chơi.
<b>4. Trẻ phân vai chơi: </b>


- Cô gợi ý một số nhiệm vụ và yêu cầu
của các vai chơi cho trẻ ở trong nhóm.
<i>+ Góc xây dựng: Con định xây gì trong</i>
ngày hơm nay? Con cần chuẩn bị những
ngun vật liệu nào? ...


<i><b>+ </b>Góc phân vai: Ai sẽ đóng vai bé? Bạn</i>
nào sẽ là bố, mẹ,?...


<i>+ Góc học tập: Góc học tập hôm nay con</i>
sẽ làm gi? Con làm abum gia đình ntn?
<i>+ Góc nghệ thuật: Khi thể hiện các bài</i>
hát múa ở chủ đề này con sử dụng những
nhạc cụ âm nhạc nào? ..


<i>+ Góc thiên nhiên: Con chăm sóc cây</i>
như thế nào?


<b>5. Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi </b>
<b>cùng trẻ:</b>


- Cô quan sát trẻ chơi, nhập vai chơi, chơi
cùng trẻ.



<b>6. Nhận xét góc chơi</b>


- Cho trẻ nhận xét góc chơi, vai chơi.
- Nhận xét về sản phẩm của góc chơi
chính


<b>7. Củng cố tun dương:</b>


- Động viên cả lớp và mở rộng nội dung
chơi buổi sau.


- Trẻ hát


- Trẻ trị chuyện
cùng cơ.


- Trẻ lắng nghe cô


- Trẻ về góc chơi
mình thích.


- Trẻ phân vai chơi.


- Trẻ chơi


- Trẻ nhận xét


- Trẻ lắng nghe



- Thu dọn đồ dùng
đồ chơi


- Trẻ nhún
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ về góc
chơi cùng cơ.


- Trẻ ngồi chơi
cùng bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích- Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngoà</b>
<b>i trời</b>


<b>1. Hoạt động có chủ</b>
<b>đích</b>


- Trao đổi những vấn
đề liên quan đến thời


tiết và sức khoẻ. Mặc
quần áo phù hợp với
thời tiết.


- Xem ảnh gia đình trẻ
mang đến lớp, cho trẻ
giới thiệu về gia đình
mình.


- Quan sát trang phục
thường hay mặc của
những người thân trong
gia đình


- Nhặt hoa lá về làm đồ
chơi.


<b>2. Trị chơi vận động</b>
- Tìm đúng số nhà.
- Nhà cháu ở đâu?
- Ai nhanh nhất?


<b>3. Chơi tự do</b>


- Chơi tự do với đồ chơi
ngoài trời.


- Trẻ nhận biết được thời tiết
trong ngày.



- Trẻ nhận biết và nói tên các
thành viên trong gia đình..
- Trẻ nhận biết về đặc điểm, sở
thích, trang phục các thành viên
trong gia đình.


- Trẻ biết bảo vệ mơi trường
sạch sẽ và từng những chiếc lá
trẻ đã sáng tạo thành những sản
phẩm mang tính giáo dục.


- Trẻ nắm được luật chơi, cách
chơi của trò chơi


- Trẻ hứng thú với trò chơi và
hiểu rõ được luật chơi, cách
chơi của trò chơi, tham gia chơi
cùng bạn.


- Tạo cảm giác thoải mái hào
hứng tích cực tham gia chơi
cùng nhau.


- Địa điểm
quan sát.


- Vị trí quan
sát.


- Bóng



- Vịng, phấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>HĐ của trẻ</b>


<b>khuyết tật</b>
<b>1. Hoạt động có chủ đích:</b>


- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
- Ổn định tổ chức cho trẻ đứng ở vị trí
dễ quan sát.


- Cho trẻ ra sân, cơ chọn địa diểm thích
hợp để cho trẻ quan sát.


<i>* Cơ cho trẻ quan sát và trò chuyện về</i>
<i>các thành viên trong gia đình</i>


- Đây là gia đình nhà ai ?
- Gia đình gồm những ai ?
<i>* Thực hành vắt nước cam </i>


- Cho trẻ thực hành vắt nước cam


<i>* Tập làm các thành viên trong gia đình</i>
<i>bằng len</i>


- Cho trẻ tạo nhóm và hoạt động dưới sự


hướng dẫn của cơ


<i>* Chăm sóc góc thiên nhiên</i>


- Trẻ chăm sóc góc thiên nhiên của lớp
<i>* Trị chuyện về ngơi nhà thân u của</i>
<i>bé.</i>


- Trẻ kể về ngơi nhà của mình


Giáo dục trẻ phải u mến, kính trọng,
biết ơn các cơ bác đã xây dựng nên ngơi
nhà. Trẻ biết giữ gìn cho ngơi nhà của
mình ở ln sạch sẽ.


- Kết thúc nhận xét động viên trẻ.
<b>2. Trị chơi vận động:</b>


- Cơ giới thiệu tên các trị chơi: Tìm
đúng số nhà, nhà cháu ở đâu, ai nhanh
nhất


- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần


- Nhận xét trò chơi
<b>3. Chơi tự do:</b>


- Cô giới thiệu các đồ chơi, cho trẻ chọn
nhóm và về nhóm chơi mình thích.



- Quan sát.


- Trị chuyện, trả lời
các câu hỏi của cơ.


- Trị chuyện, trả lời
các câu hỏi của cô


- Trẻ kể


- Trẻ kể


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ tham gia chơi


- Chơi theo ý thích


- Lắng nghe


- Vào lớp, vệ sinh
rửa tay.


- Trẻ đi cùng cô và
bạn


- Trẻ quan sát


- Trẻ tham gia


chơi cùng các bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích- Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ăn</b>


- Chăm sóc trẻ
trước khi ăn




- Chăm sóc trẻ
trong khi ăn


- Chăm sóc trẻ sau
khi ăn


- Trẻ được vệ sinh sạch sẽ
trước khi ăn, biết rửa tay, rủa
mặt đúng cách. biết xếp hàng
chờ đến lượt rửa tay, rửa tay
xong khóa vịi nước.


- Trẻ ăn hết xuất



- Rèn cho trẻ có thói quen,
hành vi văn minh lịch sự
trong ăn uống.


- Hình thành thói quen tự
phục vụ, biết giúp cô công
việc vừa sức


- Nuớc, xà phòng,
khăn mặt, khăn lau
tay


- Bàn ghế, bát, thìa,
đĩa đựng cơm rơi,
khăn lau tay.


- Cơm, canh, thức ăn.


- Rổ đựng bát


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngủ</b>


- Chăm sóc trẻ
trước khi ngủ


- Chăm sóc trẻ
trong khi ngủ



- Chăm sóc trẻ sau
khi ngủ


- Hình thành thói quen tự
phục vụ cho trẻ trước khi đi
ngủ.


- Giúp trẻ có thời gian nghỉ
ngơi sau các hoạt động, tạo
cảm giác thoải mái cho trẻ.


- Trẻ ngủ ngon, sâu giấc, ngủ
đủ giấc.


- Trẻ thấy thoải mái sau khi
ngủ dậy, tạo thói quen tự
phục vụ cho trẻ.


- Phản, chiếu, chăn,
gối, quạt, phịng
nhóm thống mát, giá
để giày dép cho trẻ.


- Giá để gối, chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>HĐ của trẻ</b>


<b>khuyết tật</b>


- Hướng dẫn trẻ cách rửa tay, rửa mặt


- Cho trẻ đi rửa tay, rửa mặt rồi vào bàn
ăn


- Giáo viên vệ sinh tay sạch sẽ, chia cơm
cho trẻ


- Cô giới thiệu các món ăn, dinh dưỡng
các món ăn cho trẻ


- Nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện cười đùa
trong khi ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô
quan tâm đến những trẻ ăn chậm, trẻ
biếng ăn.


- Nhắc trẻ ăn xong mang bát thìa xếp vào
rổ, xếp ghế vào đúng nơi qui định


- Cho trẻ đi vệ sinh, lau miệng, uống nước
- Cô bao quát trẻ


- Cô dọn dẹp phòng ăn.


- Trẻ rửa tay, rửa
mặt ngồi vào bàn
ăn


- Trẻ ăn cơm và
giữ trật tự trong


khi ăn.


- Trẻ xếp bát thìa
vào rổ, xếp ghế
đúng nơi qui định.


- Trẻ rửa tay, rửa
mặt ngồi vào bàn
ăn


- Trẻ ăn cơm


- Trẻ cất bát


- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, xếp dép lên giá,
cho trẻ vào chỗ ngủ của mình, nhắc trẻ
khơng nói chuyện cười đùa


- Cô mở nhạc nhẹ cho trẻ dễ ngủ


- Quan sát, sửa tư thế ngủ cho trẻ, cô thức
để bao quát trẻ trong khi ngủ để phát hiện
kịp thời và xử lí các tình huống xảy ra
trong khi trẻ ngủ


- Đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng để trẻ tỉnh
ngủ.


- Cơ dọn phịng ngủ.



- Nhắc trẻ tự cất gối vào nơi qui định, cho
trẻ đi vệ sinh. Cô chải đầu buộc tóc cho
trẻ


- Cho trẻ ra phịng ăn.


- Trẻ đi vệ sinh


- Trẻ ngủ


- Trẻ cất gối vào
nơi qui định, trẻ đi
vệ sinh


- Trẻ đi vệ sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích- Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiề</b>


<b>u</b>


<i><b>1. Vận động nhẹ ăn</b></i>
<i><b>quà chiều</b></i>



<i><b>2. Hoạt động học</b></i>


- Ôn luyện kiến thức cũ:
+ Ôn hát: Bố là tất cả
+ Ôn chữ cái e,ê


- Làm quen kiến thức
mới.


<b>* Chơi tự do ở các góc.</b>


<i><b>3. Biểu diễn văn nghệ,</b></i>
<i><b>nêu gương</b></i>


- Trẻ thấy thoải mái sau khi
ngủ dậy.


- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều của
mình.


- Củng cố các kiến thức kĩ
năng đã học qua các loại vở
ôn luyện.


- Trẻ được làm quen trước
với bài mới.


- Trẻ được chơi vui vẻ sau
một ngày học tập.



- Trẻ biểu diễn các bài hát
trong chủ đề.


- Trẻ nêu được các tiêu
chuẩn bé ngoan.


- Nhận xét các bạn trong lớp.
- Trẻ nhận biết ống cờ của
mình và lên cắm cờ.


- Quà chiều


- Sách vở học của
trẻ, sáp màu.


- Trẻ làm quen


- Các góc chơi.


- Trẻ hát


- Trẻ nêu


- Bảng bé ngoan
- Cờ


<b>Trả</b>
<b>trẻ</b>


- Hướng dẫn trẻ vệ sinh


cá nhân.


- Hướng dẫn trẻ lấy đồ
dùng cá nhân, trao đổi
với phụ huynh về tình
hình trong ngày của trẻ.


- Trẻ được gọn gàng, sạch sẽ
trước khi ra về.


- Giáo dục cho trẻ có thói
quen lễ giáo: Trẻ biết chào
hỏi trước khi về.


- Khăn mặt, lược,
dây buộc tóc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>HĐ của trẻ</b>


<b>khuyết tật</b>
- Cô cho trẻ đứng dậy xếp hàng và vận


động nhẹ nhàng theo bài hát: Đu quay
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn chia
đồ ăn cho trẻ và cho trẻ ăn.


* Cô cho trẻ ôn luyện những kiến thức đã
học buổi sáng.



- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức với
các trò chơi mới, bài thơ, bài hát, truyện
kể...


- Cô cho trẻ tự chọn đồ chơ theo nhu cầu
và khả năng của trẻ. Cô quan sát và chơi
cùng trẻ. Khi hết giờ chơi cô cho trẻ thu
dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng.


- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ các bài hát
trong chủ đề theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Lần lượt cho trẻ tự nhận xét mình và
nhận xét bạn với sự giúp đỡ của cô.
- Cô nhận xét chung và cho trẻ lên cắm
cờ. Khuyến khích động viên trẻ cho buổi
học hôm sau.


- Cuối tuần: Cô tổng hợp cờ sau đó phát
bé ngoan cho trẻ


- Trẻ vận động


- Trẻ ăn


- Trẻ trả lời những
câu hỏi của cô.
- Trẻ làm quen.


- Trẻ chơi



- Trẻ biểu diễn văn
nghệ.


- Trẻ nhận xét.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lên cắm cờ.


- Trẻ nhún


- Trẻ ăn


- Trẻ nghe


- Trẻ chơi cùng
bạn


- Trẻ nhún theo
bạn


- Trẻ lên cắm cờ.


- Cô cho trẻ đi lau mặt, chải đầu, chỉnh
sửa trang phục cho trẻ gọn gàng sạch sẽ.
- Kiểm tra đồ dùng cá nhân của trẻ.
- Hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với
phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và các
bạn và lấy đồ dùng cá nhân trước khi về.



- Trẻ rửa mặt sạch
sẽ


- Chuẩn bị đồ dùng
cá nhân.


- Chào bố mẹ, cô
giáo và các bạn
trước khi về.


- Tự lấy đồ dùng cá
nhân.


- Trẻ rửa mặt sạch
sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<i><b>Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2020</b></i>


Tên hoạt động : Thể dục


<b>Ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 15m </b>
Hoạt động bổ trợ: Bài thơ “ Em yêu nhà em ”


Trò chơi: “ Mèo đuổi chuột”
<b>I. Mục đích - Yêu cầu : </b>


<b>1. Kiến thức :</b>



- Trẻ nhớ tên vận động.


- Trẻ biết ném xa bằng một tay là dùng sức của thân và tay để ném túi cát đi
xa về phía trước. Biết phối hợp tay với chân khi chạy 15 m.


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng ném xa bằng một tay, chạy nhanh 15m.


- Rèn sức mạnh của tay, chân và tính tự tin khi tham gia tập.
- Phát triển ở trẻ tố chất nhanh, mạnh, khéo.


<b>3. Giáo dục thái độ.</b>


Giáo d c tr có tính k lu t tr t t trong gi h c.ụ ẻ ỷ ậ ậ ự ờ ọ
- Tr h ng thú tham gia ho t đ ngẻ ứ ạ ộ .


<b>II. Chuẩn bị : </b>
<b>1. Đồ dùng thiết bị :</b>
- Vạch kẻ chuẩn
- Vật cản cho trẻ bật
- Đĩa nhạc, bài hát
- Sắc xơ, bóng
<b>2. Địa điểm:</b>
- Ngồi sân.


<b>III. Tổ chức hoạt động : </b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>



<b>trẻ</b>


<b>HĐ của trẻ</b>
<b>khuyết tật</b>
1. Ổn định tổ chức - Gây hứng thú


- Cơ trị chuyện cùng trẻ về chủ đề
- Cô cho đọc bài thơ: “Em yêu nhà em”
- Giáo dục trẻ biết yêu ngôi nhà cả
mình và vâng lời ơng, bà,cha mẹ và giúp ông,
bà, bố mẹ những công việc vừa sức


- Hôm nay cô giới thiệu một bài tập vận


- Trẻ trị chuyện
cùng cơ.


- Trẻ đọc thơ.


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

động mới: Ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh
<b>15m </b>


2. Hướng dẫn:


<b> a. Hoạt động 1: Khởi động</b>
- Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ.



- Cơ cho trẻ vỗ tay đi thành vịng trịn
theo nhạc kết hợp đi mũi - đi thường, đi gót
chân - đi thường, đi khom lưng - đi thẳng, chạy
nhanh - chạy chậm.


- Trẻ về đội hình 3 hàng ngang: Chuẩn bị
tập bài tập phát triển chung.


<b> b. Hoạt động 2: Trọng động.</b>
<b> * Bài tập phát triển chung:</b>


- Cô cùng trẻ tập bài tập phát triển chung
+ Tay : Đưa tay sang ngang lên cao
+ Chân : Ngồi khuỵ gối.


+ Bụng : Cúi gập người phía trước tay
chạm ngón chân.


+ Bật : Bật chân trước


<b> * Vận động cơ bản: Ném xa bằng 1</b>
<b>tay, chạy nhanh 15m </b>


- Cô giới thiệu tên vận động.


- Cơ tập mẫu lần 1: Khơng phân tích
động tác.


- Tập lần 2: Kết hợp giảng giải:



Cô đi từ đầu hàng đến trước vạch xuất phát và
cúi xuống nhặt túi cát. Khi có hiệu lệnh chuẩn
bị, cơ đứng chân trước chân sau, tay phải cầm
túi cát đưa ra phía trước mặt cùng chiều với chân
sau, từ từ đưa xuống dưới, lên cao người hơi ngả
ra sau, dùng lực của cánh tay ném mạnh túi cát
ra xa. Sau đó cơ chạy nhanh về phía trước 15m
và đi về cuối hàng


- Cô mời 2 trẻ lên tập cho cả lớp quan sát (
Cô quan sát và sửa cho trẻ ).


- Tiến hành lần lược cả lớp thực hiện, khi
trẻ tập cô quan sát sửa sai đồng thời động viên
trẻ tập.




- Trẻ tập cùng
cô.


- Trẻ tập


- Trẻ quan sát


- Trẻ lắng nghe,
quan sát


- Trẻ lên tập.



- Lần lượt cả lớp
thực hiện.


- Trẻ đi theo
bạn


- Trẻ tập
theo cơ


- Trẻ nhìn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cho lần lượt 2 trẻ / lần tập thi đua.


Cô quan sát giúp đỡ, động viên và sửa sai cho
trẻ.


- Cô nhận xét sau mỗi lần tập.
- Củng cố.


Bạn nào giỏi có thể nhắc lại cho cơ biết chúng
mình vừa tập bài vận động gì khơng?.


À! Đúng rồi cơ vừa dạy lớp mình bài tập vận
động cơ bản “Ném xa bằng một tay, chạy nhanh 15m
”.


- Mời trẻ nói lại cách tập.


- Vậy bạn nào có thể lên tập lại cho cơ và các
bạn cùng quan sát nào?



- Cô nhắc lại cách tập.
- Cho cả lớp tập lại.


- Cho 2 tổ thi đua bằng cách sau khi chạy
nhanh 15m xong lấy túi cát ném vào đích. Đội nào
ném trúng đích nhiều hơn sẽ chiến thắng.


- Cơ nhận xét, khuyến khích, tun dương các
trẻ.


*Trò chơi: “ Mèo đuổi chuột”
- Cách ch i:ơ


Giáo viên hướng d n cho tr x p thànhh ẫ ẻ ế
vòng tròn r ng và gi tay cao đ làm hang. ộ ơ ể
Ch n ra hai b n, m t b n làm mèo, m t ọ ạ ộ ạ ộ
b n làm chu t. Ban đ u đ mèo và chu t ạ ộ ầ ể ộ
đ ngứ cách nhau m t kho ng 2m. Khi nghe ộ ả
hi u l nh “đu i b t” thì chu t lo ch y lu n ệ ệ ổ ắ ộ ạ ồ
lách qua các ngách hang đ tr n mèo. Mèo ể ố
ph i nhanh chân rả ượt đu i và ch m tay vào ổ ạ
chu t đ b t.ộ ể ắ


-Lu t ch i:ậ ơ


Chu t ch y,mèo đu i b t. N u chu t ch y ộ ạ ổ ắ ế ố ạ
được hai vòng mà mèo ch a b t đư ắ ược là
mèo thua cu c.ộ



- Trẻ chơi. Cô quan sát, động viên trẻ chơi.
c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh.


- Cô cho trẻ di chuyển nhẹ nhàng quanh chỗ
tập, chuyển hoạt động.


* Củng cố


- Các con vừa học vận động gì?


- Giáo dục trẻ : thường xuyên tập thể dục thể
thao để nâng cao sức khỏe


3. Kết thúc


- Củng cố nhận xét giờ học


- Tổ thực hiện.


- Trẻ thi đua.


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ lắng nghe..


-Trẻ nhắc lai
cách tập.


- Trẻ chơi.



- Trẻ quan
sát và làm
theo


- L ng ngheắ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Trẻ đi


* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức
<i>khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)</i>


<i> ...</i>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
..……….


………
………...
...
...


………...
...
...
...


<i><b>Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2020</b></i>


<b>Tên hoạt động : KPXH:</b>


<b> Tìm hiểu về mối quan hệ họ hàng trong gia đình.</b>
Hoạt động bổ trợ: - Hát: Niềm vui gia đình, múa cho mẹ xem
<b>I. Mục đích – yêu cầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tr bi t v m i quan h gi a các thành viên trong gia đình.ẻ ế ề ố ệ ữ
- Tr bi t gia đình là n i tr đẻ ế ơ ẻ ượ ốc s ng v i ngớ ười thân , được h che ch ,ọ ở
nuôi


d yạ l n khôn và kh e m nh .ớ ỏ ạ


- Trẻ biết gia đình có từ 1-2 con là gia đình ít con, gia đình có từ 3 con trở
lên là gia đình đơng con.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn khả năng tư duy của trẻ.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.



- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng nhận biết sự khác biệt về quy mơ gia đình ( lớn ,
nhỏ )


<b>3. Giáo dục thái dộ:</b>


- Giáo dục trẻ biết yêu thương nhau giữa các thành viên trong gia đình.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>1. Đồ dùng, đồ chơi:</b>
- Quyển album gia đình.


- Tranh gia đình 1-2 con, tranh gia đình từ 3 con trở lên.


- Các loại đồ dùng gia đình và 1số khơng phải đồ dùng gia đình.
<b>2. Địa điểm: </b>


- Trong lớp


<b>III. Tổ chức hoạt động.</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trẻ</b>


<b>HĐ của trẻ</b>
<b>khuyết tật</b>
<b> 1. Ôn định tổ chức:</b>


- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài" Niềm vui


gia đình"


- Cô hỏi các con vừa hát bài hát gì?


- Gia đình con có những ai? Cơng việc
của từng người là gì?


- Giáo dục trẻ biết kính yêu cha mẹ,
nhường nhịn em nhỏ.


Hơm nay cơ con mình cùng nhau trị
chuyện về các thành viên trong gia đình, kể
về các thành viên và cơng việc của họ trong
gia đình.


<b> 2. Hướng dẫn:</b>


<b> a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về mối</b>
<b>quan hệ trong gia đình. </b>


- Trong mỗi chúng ta ai cũng có một


- Trẻ hát


- Niềm vui gia
đình


- Có bố, mẹ,
Ơng, bà, chị...,
Bố con làm lái


xe....


- Trẻ chú ý


- Trẻ nhún
nhảy


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

gia đình, gia đình là nơi ta sinh ra và lớn lên,
trong gia đình có bố mẹ và các con rất quan
tâm và thương yêu lẫn nhau.


- Cô mời trẻ mang tranh lên giới thiệu
về gia đình của mình


-Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:


-. Các con thấy nhà bạn có những ai?
Ơng tơi đang làm gì? Ơng của bạn Hà là
ơng nội hay ơng ngoại?


- Ơng, bà ngoại sinh ra ai? Hãy kể về
bên ngoại? Anh, Chị của mẹ gọi là gì?


- Em trai em gái của mẹ gọi là gì?
- Cho trẻ quan sát gia đình bạn Hùng
nhé .Gia đình bạn Hùng đang làm gì?


Đây là gia đình bên ngoại hay bên ngoại của


cháu? ( Gia đình bên nội )


- Ơng nội bà nội đã sinh ra ai? Những
ai là người thân của gia đình bên nội nhà
con? Anh chị của bố được gọi là gì?


- Em trai em gái của bố thì gọi là gì?.
Con của các bác thì gọi bằng gì?


- Con của cơ chú thì các con gọi lá gì?
<b>b.Hoạt động 2: Tìm hiểu gia đình ít </b>
<b>con và gia đình đơng con:</b>


- Cơ mời 1 trẻ cầm abum gia đình
mình lên giới thiệu với lớp.


- Cô gợi hỏi 1 số trẻ xem nhà cháu có
những ai.


- Cho trẻ xem các tranh : Gia đình có 1
con , Gia đình có 2 con và gia đình có 3 con.


- Đàm thoại về nội dung của tranh ,về
số lượng con trong 1 gia đình.


- Cơ chọn 1 tranh và kể về gia đình của
cơ.


- Trị chuyện về nội dung cơ vừa kể.
- Cô mời cháu lên chọn tranh và kể về


gia đình mình cho cơ và các bạn cùng biết
(cháu khơng biết cơ có thể gợi ý để giúp
cháu kể về GĐ mình).


- Lần lượt mời trẻ lên chọn tranhvà kể
về GĐ của mình.


lắng nghe


- Ông đang
uống trà ạ!
- Ông ngoại ạ!.


- Trẻ kể
- Bác ạ!
- Cậu, dì ạ!


- Đang ăn cơm
ạ!


- Gia đình bên
nội ạ!


-Trẻ kể.
-Bác
- Cơ, chú.
-Bằng anh chị
ạ!


- Em ạ!



-Trẻ quan sát
và trả lời câu
hỏi.


- Cháu chọn
tranh và kể về
gia đình của
mình.


- Trẻ nghe bạn
trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đàm thoại, so sánh sau mỗi câu
chuyện cháu kể .


- Giáo dục: Gia đình có từ 1 đến 2 con
là gia đình ít con, gia đình có 3 con trở lên
là gia đình đơng con .GĐ có ít con được
chăm sóc ni dưỡng tốt hơn GĐ đơng con.


<b>c. Hoạt động 3: Trị chơi </b>
Trò ch i:ơ


Tr bi t ch n các b c nh g n ẻ ế ọ ứ ả ắ
tương ng v i các khung nh.ứ ớ ả


* Cách ch i: L p mình có r t nhi u ơ ớ ấ ề
hình các b n ch p v i gia đình, bây ạ ụ ớ
gi các con hãy cho các t m hình gi ng ờ ấ ố


hình khung nh mà các con v a làm ở ả ừ
quen đ g n vào khung nh phía dể ắ ả ưới
trang trí góc gia đình c a l p mình. ( m ủ ớ ở
nh c n n khi tr đi ch i )ạ ề ẻ ơ


-Cô cùng tr quan sát nh n xét các ẻ ậ
b n có g n đúng theo yêu c u trị ch i.ạ ắ ầ ơ


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
- Cô quan sát động viên trẻ.


- Cô nhận xét kiểm tra kết quả trẻ
chơi.


<b> - Hôm nay các con được học bài gì?</b>
- Hỏi trẻ vừa chơi trị chơi gì?


<b> 3. Kết thúc</b>


<b> - Hôm nay các con được học bài gì?</b>
- Nhận xét – tuyên dương


- Cô và trẻ hát bài " Múa cho mẹ xem"


-Trẻ lắng nghe.




-Trẻ lắng nghe



- Trẻ chơi trị
chơi.


- Tìm hiểu về
gia đình


- Trẻ hát múa
cùng cô.


Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi cùng
bạn


* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức
<i>khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)</i>


...
...
...
...


<i><b>Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2020</b></i>


Tên hoạt động: Làm quen với chữ cái


<b> Trị chơi với nhóm chữ cái e, ê</b>
Hoạt động bổ trợ: Hát: Bé học chữ e, ê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1. Kiến thức: </b>



- Trẻ nhận biết chữ cái e, ê; nhận ra chữ đã học và chữ e,ê trong từ , nhận
biết cấu tạo chữ e,ê.


- Biết cách chơi các trò chơi với chữ cái.


- Trẻ nhận biết hình ảnh về gia đình, biết gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc,
biết tên gọi của người thân trong gia đình.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Trẻ có thể tìm đúng chữ cái đã học và chữ e,ê trong từ.
- Phát âm đúng chữ cái e,ê, rèn luyện kỹ năng phát âm cho trẻ.


- So sánh, phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa chữ e và ê.


- Rèn các kỹ năng phát âm, so sánh, vận động…cho trẻ qua trò chơi với chữ
cái.


<b>3. Giáo dục thái độ: </b>


- Trẻ biết yêu thương, vâng lời người thân trong gia đình.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.


<b>II- CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
<b>a. Đồ dùng của cô: </b>


- Thẻ chữ cái to, bảng cài, giáo án điện tử, que chỉ, xắc xô, ngôi nhà rỗng


chứa chữ a,ă,â,e,ê, và chữ e, ê rỗng...


- Bánh quay kì di uệ (Bánh quay gán ch )ữ
-Máy tính, nhạc một số bài hát về gia đình...
<b>b. Đồ dùng của trẻ: </b>


- Mỗi trẻ một rổ đựng thẻ chữ cái a,ă,â,e,ê;
<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>


- Tổ chức trong lớp
<b>III. Tổ chức hoạt động.</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trẻ</b>


<b>HĐ của trẻ</b>
<b>khuyết tật</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú</b>


Xin chào mừng tất cả các bé đến với
chương trình: “ Bé vui học chữ” của chúng ta
ngày hôm nay.


- Đến với chương trình là sự có mặt của
các cơ giáo trong trường, và sự góp mặt của ba
gia đình cùng với người dẫn chương trình ,và
tiếp sau đây là phần giới thiệu của ba gia đình.


- Các gia đình đã sẵn sàng bước vào phần


thi đầu tiên chưa? Chương trình “ Bé vui học


- Trẻ lắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chữ” được bắt đầu.
<b> 2. Hướng dẫn</b>


<b> a. Hoạt động 1: Ôn lại chữ e, ê:</b>


- Phần thi đầu tiên của chúng ta mang
tên: “Hộp q bí mật”


- Các gia đình có muốn biết trong hộp
q của cơ có gì khơng? Nhưng để đến với
hộp quà các con phải trả lời đúng câu đố của
cô ?


- Cô đọc câu đố về gia đình cho trẻ đốn,
quan sát hình ảnh


- Cơ cho trẻ lên sờ và tìm đúng chữ cái
trong hộp q bí mật như cơ u cầu, trị
chuyện về chữ cái đó.


- Ngồi những chữ cái mà các gia đình đã
tìm được ở trên xin mời ba gia đình kể thêm
một số chữ cái mà gia đình đã biết nào?


→ Tất cả những chữ cái này đều quen
thuộc với các gia đình.Các gia đình muốn chơi


trf chơi với chư cái này không?


<b> b. Hoạt động 2: Trị ch iơ</b>


- Cơ cho tr hát bài Bé h c ch e, ê.ẻ ọ ữ
- Các con v a hát bài hát gì? Bài hát nóiừ
v ch cái gì? Hơm nay cơ sẽ cho ba gia đìnhề ữ
tham gia chương trình Bé vui h c ch v i ọ ữ ớ
r t nhi u trò ch i thú v các con đã s n ấ ề ơ ị ẵ
sàng ch a?ư


<b> * Trò chơi 1: Tìm chữ trong bài thơ</b>
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 gia đình
và phát cho mỗi đội một bài thơ, các đội có
nhiệm vụ lấy bút gạch chữ cái e,ê trong các từ
chứa chữ cái e,ê trong bài thơ.


- Cô cùng gia đình nhận xét kết quả chơi
<b>* Trị ch i 2: Bánh quay kì di uơ</b> <b>ệ</b>


<b>+ Cách ch i:ơ</b> Các gia đình sẽ nhìn lên
b ng quay, trên t ng cánh c a b ng quay cóả ừ ủ ả
g n các ch cái mà các con đã h c, gi a ắ ữ ọ ở ữ
b ng có kim ch các ch cái xung quanh, sauả ỉ ữ
khi cơ quay, vịng quay sẽ t đ ng xoay và sẽự ộ


- Trẻ quan sát


- Trẻ trả lời
- Trẻ tìm



-Trẻ trị
chuyện.


-a, ă,â.


- Trẻ lắng nghe


-Trẻ hát.
-Trẻ trả lời.


- Sẵn sàng.


-Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi .


- Trẻ chơi 2- 3
lần


- Trẻ đọc


- Trẻ đếm
cùng cô và
bạn


- Trẻ đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

d ng l i khi kim ch m t ơ ch cái nào đó,ừ ạ ỉ ở ộ ữ
các gia đình xem nhanh tay gi th ch và ơ ẻ ữ


phát âm ch cái đó giúp cơ nhé!Gia đình nàoữ
gi nhanh, đ c đúng sẽ nh n đơ ọ ậ ược hoa c a ủ
chương trình


<b>+ Lu t ch i:ậ</b> <b>ơ</b> Gia đình nào ch n ch a ọ ư
đúng sẽ không nh n đậ ược hoa c a chủ ương
trình.


+ Cơ t ch c cho các gia đình ch i sau ổ ứ ơ
khi gia đình gi đơ ược th ch và phát âm ẻ ữ
đúng ch cái, cơ cho gia đình x p ch cái đóữ ế ữ
b ng h tằ ạ


- Cơ ki m tra và cho gia đình phát âm ể
đúng


<b> * Trị chơi 3: Tìm đúng nhà</b>


- Luật chơi: Ai về sai nhà phải nhảy lò cò
<b> - Cách chơi: Các con vừa đi vừa hát cầm</b>
trên tay thể chữ cái e,ê khi có hiệu lệnh “Về
nhà” thì các con phải chạy nhanh về nhà có số
nhà là chữ cái giống chữ cái trong thẻ chữ của
mình.


- Cô cho trẻ chơi2-3 lần ( trong những lần
chơi đổi thể cho nhau)


<b> 3. Kết thúc.</b>



- Nhắc lại tên bài học


- Nhận xét, tuyên dương trẻ.


-Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi .


- Trẻ chơi 2- 3
lần


- Trẻ lắng
nghe.


- Trẻ chơi .


bạn


- Lắng nghe


- Trẻ chơi
cùng bạn


* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức
<i>khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)</i>


<i> ...</i>
....


...


...
...
...
...


<i><b>Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2020 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Củng cố đếm đến 7, thêm bớt trong phạm vi 7.</b>


- Trẻ biết tách - gộp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 6 thành 2 phần bằng
nhiều cách khác nhau (1 - 6; 2 – 5; 3 – 4) và biết gộp 2 nhóm đồ dùng đồ vật lại
với nhau có số lượng 7. Biết diễn đạt kết quả của mình.


- Biết chơi các trị chơi do cơ tổ chức.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng đếm


- Rèn kỹ năng tách và gộp nhóm có 7 đối tượng thành 2 phần theo nhiều
cách khác nhau (1- 6; 2 - 5; 3 - 4), biết so sánh và nói kết quả sau khi tách, gộp.


- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ.


- Rèn kỹ năng chơi các trị chơi theo cơ tổ chức.
<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ có hứng thú, chú ý trong giờ học, tích cực tham gia hoạt động, biết


phối hợp cùng bạn khi chơi.


- Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình và ln ln giữ gìn ngơi nhà sạch sẽ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đồ dùng của cơ:</b></i>


- Bài dạy: Trình chiếu pp
- Một số đồ dùng trong nhà
- Một số câu hỏi đàm thoại.
<b>2. </b><i><b> Đồ dùng của trẻ:</b></i>


<i>- Mỗi trẻ một rổ có 7 ngơi nhà các thẻ số từ 1 – 7</i>
- Trẻ nhận biết số 7.


Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 7
- Trẻ biết thêm, bớt để tạo nhóm có số lượng là 7
- Nhận biết quan hệ về vị trí của hai số tự nhiên.


<i><b>3.Địa điểm</b></i>


- Trong lớp học


<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>HĐ của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đ c bài đ ng dao “ Anh, ch , em ”ọ ồ ị
“ Lớn là anh



Cùng là chị
Bé là em
Em, anh, chị


Cùng một bát máu sẻ
Cùng một khúc ruột rà
Cùng con của cha
Cùng nhau ở một nhà
Yêu thương, giúp đỡ nhau
Ăn ở cho thuận hịa”


- Bài đ ng dao có nh ng ai?ồ ữ
- Bài đ ng dao nói v đi u gì?ồ ề ề
=> Giáo d c tr ph i bi t yêu, ụ ẻ ả ế
thương, giúp đ nh ng ngỡ ữ ười thân
trong gia đình.N u là anh, ch , em càng ế ị
ph i đùm b c, thả ọ ương yêu nhau h n ơ
n a các con ! .ữ ạ


Trong l p dù không ph i ớ ả


anh,ch ,em trong m t nhà nh ng các ị ộ ư
con là b n cùng l p nên cũng ph i yêu ạ ớ ả
thương, giúp đ nhau nhé! ỡ


<b> - Hôm nay,cô và các con cùng h c </b>ọ
bài tách, g p nhóm có 7 đ i tộ ố ượng nhé!


<b>2. Hướng d n ẫ</b>



<b>2.1. Ho t đ ng 1: Luy n t p ạ</b> <b>ộ</b> <b>ệ</b> <b>ậ</b>


<b>thêm b t trong ph m vi 7.ớ</b> <b>ạ</b>


- Cơ cho tr tìm xung quanh l p có ẻ ớ
đ dùng đ làm nhàồ ể


- Các con hãy nhìn xem b n đã tìm ạ
đúng ch a, v y trên tư ậ ường cơ có gì ?


- Cơ đang có 3 viên g ch , nh ng cô ạ ư
đang thi u m y viên n a thì đế ấ ữ ược 7
viên.


- Tr lên tìm và g n thêm vào cho ẻ ắ
tương ng v i s lứ ớ ố ượng 7.


- Bây cơ cũng có7 viên g ch nh ng ạ ư
mu n b t đi m y viên g ch n a thì ố ớ ấ ạ ữ


<b>- Trẻ đọc bài đồng </b>
dao


-


-Trẻ lắng nghe


- gạch


-Trẻ lên tìm và đếm.



- Cả lớp kiểm tra lại.


- Trẻ lên tìm


-Trẻ thực hiện


- Trẻ lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

được 5 viên tương ng v i s lứ ớ ố ượng 5
- H i tr làm sao đ s viên g ch ỏ ẻ ể ố ạ
tương ng v i th s 5.ứ ớ ẻ ố


- Cho tr lên b tẻ ớ


<b>2.2 Ho t đ ng 2 :Chia nhóm đ ạ</b> <b>ộ</b> <b>ồ</b>


<b>v t có s lậ</b> <b>ố ượng 7 thành 2 ph n.ầ</b>


<i><b>* Chia theo ý thích </b></i>


- Cho ch i trò ch i t p t m vông. ơ ơ ậ ầ
Đ n câu cu i chia h t l c ra 2 tay.ế ố ạ ạ


- H i 1 s tr : Tay ph i có m y ỏ ố ẻ ả ấ
h t?ạ


- Tay trái có m y h t?ấ ạ
- Cơ ki m tra tay c a tr ể ủ ẻ


<i><b>* Chia theo yêu c u c a cô</b><b>ầ</b></i> <i><b>ủ</b></i>


- Trình chi u 7 ngơi nhà cho tr ế ẻ
đ m và nói th s tế ẻ ố ương ng.ứ


- Trình chi u th s 7 cho tr đ c ế ẻ ố ẻ ọ
s 7.ố


- T 7 ngôi nhà này cơ sẽ tách ra 2 ừ
ph nầ


- Trình chi u 2 ph n: (1 –6). C t ế ầ ấ
th s 7ẻ ố


- H i tr m t ph n thì có m y ngơi ỏ ẻ ộ ầ ấ
nhà


- Cho tr đ m nhóm cịn l i và h i ẻ ế ạ ỏ
có m y ngôi nhà?ấ


- H i tr tỏ ẻ ương ng v i 1 ngơi nhà ứ ớ
thì có th s m y?ẻ ố ấ


- Cơ trình chi u th s 1 tế ẻ ố ương ng ứ
1 ngôi nhà.


- Cho tr đ c s 1ẻ ọ ố


- Ph n còn l i 6 ngơi nhà thì tầ ạ ương
ng v i s m y?



ứ ớ ố ấ


- Cơ trình chi u th s 6 tế ẻ ố ương ng ứ
v i 6 ngôi nhà.ớ


- Cho tr đ c sẻ ọ ố


- Bây gi nhóm 1ngôi nhà cô g p l iờ ộ ạ
v i nhóm 6 ngơi nhà thành m t nhóm ớ ộ


- Trẻ thực hiện


-Trẻ chơi.


- Trẻ đếm và nói kết
quả


-Trẻ chú ý


- Trẻ đếm


- Số 6


- Trẻ tập trung


- Trẻ chơi
cùng cô và
bạn



- Trẻ làm
theo cô và
bạn


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ban đ u các con hãy xem t t c là có ầ ấ ả
bao nhiêu ngơi nhà.


- Cho tr đ mẻ ế


- Cơ trình chi u ph n 1 ngôi nhà ế ầ
g p l i 6 ngôi nhàộ ạ


- H i tr t t c là bao nhiêu? Nói ỏ ẻ ấ ả
th s tẻ ố ương ng?ứ


- Cô chi u th s 6 tế ẻ ố ương ng.ứ
- Th ngoài cách tách 1 – 6 thì có ế
b n nào bi t cịn cách nào n a không ?ạ ế ữ


- T 7 ngơi nhà này ngồi cách tách ừ
(1- 6) ra cịn có cách tách 1 ph n ( 2 – ầ
5);


- Cơ trình chi u m t nhóm 2 và ế ộ
nhóm 4: (2- 5)


- H i tr m t nhóm m y? Và ph n ỏ ẻ ộ ấ ầ
còn l i m y?ạ ấ



- Cho tr đ m và nói s tẻ ế ố ương ng ứ
c a t ng nhóm.ủ ừ


- Cơ trình chi u th s tế ẻ ố ương ng ứ
c a t ng nhómủ ừ


<b>2.3 Ho t đ ng 3 G p t 2 nhóm ạ</b> <b>ộ</b> <b>ộ</b> <b>ừ</b>


<b>đ v t thành 7 đ v t: ồ ậ</b> <b>ồ ậ</b>


- Bây gi cơ g p 2 nhóm l i l i ờ ộ ạ ạ
thành m t nhóm v y có t t c bao ộ ậ ấ ả
nhiêu ngôi nhà.


- Cơ trình chi u ph n 2 ngơi nhà ế ầ
g p l i v i 5 ngôi nhà. (C t th s 2 và ộ ạ ớ ấ ẻ ố
5)


- Đ tể ương ng v i 7 ngơi nhà thì ứ ớ
có th s m y?ẻ ố ấ


- Trình chi u th s 7.ế ẻ ố


- Ngoài cách (1 -6); (2- 5) cơ cịn có
cách tách (3 – 4) n a đó.ữ


- Cơ trình chi u m t ph n 3 và ế ộ ầ
ph n 4ầ



- Cô h i tr m t ph n là 3 thì ph n ỏ ẻ ộ ầ ầ
còn l i là m y ?ạ ấ


- Số 6


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ trả lời


- Thẻ số 6


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chú ý


- Trẻ lắng nghe


nghe.


- Trẻ chơi
cùng bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Cho tr đ m và nói s tẻ ế ố ương ng ứ
c a t ng nhóm.ủ ừ


- Cơ trình chi u th s tế ẻ ố ương ng ứ
c a t ng nhómủ ừ


- Bây gi cơ g p 2 ph n l i l i ờ ộ ầ ạ ạ
thành m t ph n v y có t t c bao ộ ầ ậ ấ ả


nhiêu ngôi nhà.


- Cô trình chi u ph n 3 ngơi nhà ế ầ
g p l i ph n 4 ngôi nhà. (C t th s 3 ộ ạ ầ ấ ẻ ố
và 4)


- Tương ng v i 7 ngôi nhà thì có ứ ớ
th s m y?ẻ ố ấ


- Trình chi u th s 7.ế ẻ ố


<b>2.3 Ho t đ ng 3 : Luy n t pạ</b> <b>ộ</b> <b>ệ</b> <b>ậ</b>


<b>* Trị ch i : Ai thơng minhơ</b>


- Cách ch i : Tách, theo ý thích. T ơ ừ
7 ngơi nhà đó các con hãy tách ra 2
ph n theo ý thích c a mình. Và l y s ầ ủ ấ ố
tương ng đ t vào nhé.ứ ặ


- Cô quan sát và h i tr v cách ỏ ẻ ề
tách c a mình.ủ


- Con tách m t ph n m y ngơi nhà ộ ầ ấ
và ph n cịn l i bao nhiêu ngơi nhà.ầ ạ


- Vì sao con đ t th s m y ?ặ ẻ ố ấ
- Cô ki m tra và h i k t qu tr ể ỏ ế ả ẻ
tách. (cô h i m t vài tr cách tách ỏ ộ ẻ
gi ng b n mà cô ki m tra).ố ạ ể



- Cho tr g p l i thành m t nhóm.ẻ ộ ạ ộ
- H i tr g p 2 nhóm l i v i nhau ỏ ẻ ộ ạ ớ
thì được bao nhiêu ngơi nhà. L y th sấ ẻ ố
tương ng.ứ


- Cô c ng c : Các con đã tách 7 ngôi ủ ố
nhà thành 2 ph n b ng nhi u cách ầ ằ ề
khác nhau (tách 1 và 6; tách 2 và 5; tách
3 và 4).


- T 7 đ i từ ố ượng, chúng ta tách ra
bao nhiêu ph n khi g p l i v n b ng ầ ộ ạ ẫ ằ
s lố ượng ban đ u là 7ầ


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi


- Trẻ thực hiện


- Trẻ lắng nghe


-Trẻ chơi.


-Trẻ nghe.


-Trẻ chơi


cùng bạn.


-Trẻ nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>* Trò ch i 2: ơ</b> :V đúng nhàề


- Cách ch i: Cô cho 7 b n lên và cô ơ ạ
phát m i tr 1 th s , và nghe bài “ T ỗ ẻ ẻ ố ổ


m gia đình” và đi vịng trịn khi nghe


đ n bên nhau vui ca hát, thì v đúng ế ề
nhà có s trên nhà m i tr nhanh trí vố ỗ ẻ ề
đúng v i s th c a mình.ớ ố ẻ ủ


Lu t ch i: N u b n nào v nhà ậ ơ ế ạ ề
không đúng v i th s c a mình thì b ớ ẻ ố ủ ị
ph t.ạ


- T ch c cho tr ch i ổ ứ ẻ ơ
<b>* Trò ch i 3: ơ</b> Bé nhanh trí
- Cơ hướng d n tr làmẫ ẻ


- Cô cho c l p đ m trong bài và ghi ả ớ ế
s lố ượng vào ơ trịn, khoanh trịn các
nhóm ngơi nhà thành 2 nhóm khác
nhau theo ý thích. Đ m s lế ố ượng m i ỗ
nhóm và ghi k t qu vào các ô vuông.ế ả



- Cô bao quát, đ ng viên khuy n ộ ế
khích tr ch i.ẻ ơ


- Nh n xét tr ch iậ ẻ ơ


- Hôm nay các con được học bài tách,
gộp nhóm có 7 đối tượng.


<b>3. Kết thúc:</b>


- Nhận xét giờ học


- Cho cả lớp hát và vận động theo nhạc
bài “Bố là tất cả”


- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài
hát


- Giáo dục trẻ biết ngoan ngỗn lễ
phép, u q bố của mình.


-Trẻ lắng nghe.


-Trẻ lắng nghe.


-Trẻ hát và vận
động.


-Trẻ nghe.



-Trẻ hát và
nhún nhảy
cùng bạn.


* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức
<i>khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

...
...
...
...
...
...
...
...


………
<b>Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2020</b>


<b>Hoạt động chính: Tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình</b>
<b>I. Mục đích – u cầu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết vẽ những người thân của gia đình mình qua các chi tiết như nét
mặt, mái tóc, nụ cười,…tơ màu hợp lý. Trẻ biết cách cầm bút ngồi đúng tư thế.
Biết cách sử dụng màu


<b>2. Kỹ năng: </b>



- Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ. Phát triển khả năng tư duy sáng tạo của trẻ.
<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ ln u thương q mến nhau trong gia đình.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> 1. Đồ dùng của cô:</b>


-2 tranh đề tài ( 1 bức tranh vẽ gia đình có ơng bà, bố mẹ, các con; 1 bức
tranh vẽ gia đình có bố mẹ và các con)


<b>2.Đồ dùng của trẻ: Giấy, bút vẽ. </b>
<b>3. Địa điểm: Trong lớp </b>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trẻ</b>


<b>HĐ của trẻ</b>
<b>khuyết tật</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức :</b>


- Cho trẻ xúm xít bên cô


- Cho trẻ quan sát tranh về gia đình của bé
- Trò chuyện cùng trẻ về gia đình trẻ.
- Cơ trị chuyện với trẻ về họ hàng trong



- Trẻ xem tranh


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

gia đình mình.


- Sau đó cơ chốt lại các ý của trẻ, giáo dục
trẻ và dẫn dắt trẻ vào bài.


<b>2.Nội dung:</b>


<b> * Hoạt động 1: : Xem tranh gợi ý</b>
<b>* Tranh 1: Tranh vẽ ông</b>


- Cơ dùng thủ thuật giới thiệu bức tranh.
- Cơ có tranh vẽ gì đây?


- Ơng có đặc điểm gì?
- Màu tóc?


- Trên mắt có đeo gì, trên miệng có gì?
- Bạn nào cịn có những nhận xét khác nữa?
- Trẻ nhận xét xong cô chốt lại.


<b>* Tranh 2: Tranh vẽ bà</b>


- Cô dùng thủ thuật giới thiệu bức tranh.
- Cô có tranh vẽ gì đây?


- Bà có đặc điểm gì?



- Màu tóc? Tóc bà ngắn hay dài?


- Bạn nào cịn có những nhận xét khác nữa?
- Trẻ nhận xét xong cô chốt lại.


<b>* Tranh 3: Tranh vẽ bố, mẹ, em bé</b>
- Cô xuất hiện tranh.


- Cho trẻ đàm thoại lần lượt về các bức
tranh.


- Sau đó cơ chốt lại.


<b>*. Hoạt động 2: Trẻ nêu ý tưởng</b>
- Các con định vẽ ai trong gia đình?
- Con sẽ vẽ như thế nào?


- Người thân con định vẽ có đặc điểm gì?
- Vẽ xong con tơ màu ra sao?


- Cơ cho 5- 6 trẻ cùng nêu ý tưởng.
- Sau mỗi trẻ nêu ý tưởng cô chốt lại.
<b>* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện</b>


- Cô phát giấy và bút màu cho trẻ.
- Cô tiến hành cho trẻ vẽ


- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ vẽ theo ý tưởng
trẻ đã nêu.



- Cô động viên, khuyến khích và khen ngợi
trẻ


<b>*. Hoạt động 4: Trẻ trưng bày sản phẩm</b>
- Trẻ thực hiện xong cô cho trẻ mang tranh
lên để trưng bày.


- Cô mời 3- 4 trẻ lên nhận xét bài của bạn.
- Con thích tranh nào nhất?


Vì sao?


- Trẻ lắng nghe
- Tranh vẽ ông
ạ!


-Màu trắng ạ!
-Trên mắt ơng
có đeo kính ạ!
-Trên miệng có
râu ạ!


-Bà cũng có
mái tóc màu
trắng bạc ạ!
-Tóc bà ngắn
làm xoan ạ!
- Bố,mẹ, em bé
ạ!



- Vẽ ơng ạ!
- Vẽ khn mặt
trước ạ!Sau đó
vẽ mái tóc,mắt,
mũ, miệng của
ơng ạ!


-Trẻ lấy bút và
giấy.


-Trẻ thực hiện.


- Trẻ trưng
bày sản phẩm.
-Tre nhận xét
sản phẩm của


- Trẻ lắng
nghe


-Trẻ xem


- Trẻ lắng
nghe


- Trẻ thực
hiện cùng
bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Bạn vẽ ai trong gia đình?


- Sau đó cô nhận xét chung bài của trẻ.
- Động viên, khen ngợi trẻ.


<b>3.Kết thúc:</b>


-Nhận xét , tuyên dương trẻ.


mình và của
bạn.




- Trẻ quan
sát sản
phẩm được
trưng bày
của bạn


* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức
<i>khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

×