Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Báo cáo chuyên đề Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ (Trường MN Phú Quang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.09 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH YÊN
<b>TRƯỜNG MN PHÚ QUANG</b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


Số: ... / BC-MNPQ


<i>Khai Quang, ngày 24 tháng 11 năm 2018</i>
<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 5 TUỔI</b>
<b>NĂM HỌC 2018 – 2019.</b>


Căn cứ công văn số 537/HC-GD ngày 19/09/2018 của Phòng GD &ĐT
thành phố Vĩnh Yên về kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non năm
học 2018- 2019; Thực hiện sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT thành phố Vĩnh Yên
về thực hiện chuyên đề phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ 5 tuổi trong
trường mầm non năm học 2018-2019.


Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường; Trường MN Phú Quang trân
trọng báo cáo chuyên đề phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ 5 tuổi như
sau:


<b>I.Đặc điểm tình hình:</b>
<b>1.Thuận lợi:</b>


- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của lãnh đạo địa phương, Sở
GD&ĐT, phòng GD&ĐT thành phố Vĩnh Yên, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của
nhà trường kiên cố theo hướng chuẩn, diện tích khn viên trường lớp khang
trang, sạch đẹp, an toàn, và thân thiện.



- Đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có trình độ
chun mơn vững vàng.


- Phụ huynh quan tâm nhiệt tình ủng hộvề tinh thần, kinh phí, vật liệu và
các điều kiện phục vụ cho công tác tổ chức thực hiện chuyên đề phát triển tình
cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ.


<b>2.Khó khăn:</b>


Đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ phục vụ các hoạt động giáo dục phát triển tình
cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ còn chưa đa dạng, phong phú, việc tổ chức một
tiết hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ của một số
giáo viên còn hạn chế.


<b>II. Mục tiêu của chuyên đề phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ 5 tuổi.</b>
<b>1. Mục tiêu chung:</b>


Nhà trường xây dựng kế hoạch chỉ đạo các chuyên đề đề phát triển tình
cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ, trong đó kế hoạch nêu rõ mục tiêu, nội dung cụ
thể cho từng tháng nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện, đặc biệt là có khả năng
nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng gần gũi xung
quanh,biết ứng sử và bảo vệ bản thân mình trước những hành vi xâm hại tình
dục, bắt cóc trẻ em, biết tránh xa những nguy hiểm như điện, nước....


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhằm rèn luyện nhân cách, tư duy tích cực hình thành thói quen tốt thơng
qua các bài tập và hoạt động trải nghiệm giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng
xã hội cho trẻ.


Nhằm giúp trẻ có kỹ năng làm chủ bản thân và ứng xử phù hợp với mọi


thứ xung quanh và có kỹ năng ứng phó tích cực trước tình huống của cuộc sống.


Giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm
và những điều không nên làm, giúp trẻ tự tin, chủ động và cách xử lý các tình
huống trong cuộc sống;


Giúp trẻ nhận thức về bản thân tự lực, biết thực hiện những qui tắc an
tồn thơng thường, biết làm một số việc đơn giản; hình thành và phát triển các kĩ
năng xã hội cần thiết: thể hiện tình cảm, sự chia sẻ, hợp tác kiên trì, vượt khó,
hình thành một số kĩ năng ứng sử phù hợp với gia đình, cộng đồng, bạn bè và
mơi trường.


Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho
trẻ thông qua các hoạt động giáo dục trong trường, đảm bảo 100% trẻ được tham
gia các hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ dưới các
hình thức tổ chức.


Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm, khả năng
thực hiện việc tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ, đổi mới hình
thức tổ chức, sáng tạo trong phương pháp giảng dạy của giáo viên;


100% cán bộ, giáo viên được tham gia bồi dưỡng trong các buổi sinh hoạt
chuyên môn.


Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành
vi và sự tham gia của cộng đồng và cha mẹ trẻ, nhằm tạo sự thống nhất giữa nhà
trường, gia đình và xã hội cùng chăm lo giáo dục giáo dục kĩ năng sống cho trẻ.


<b>III. Nội dung chuyên đề phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ</b>
<b>5 tuổi.</b>



- Phát triển tình cảm


+ Ý thức về bản thân: sở thích, khả năng của bản thân, điểm giống và
khác nhau của mình với bạn, thực hiện cơng việc được giao, vị trí trách nhiệm
của bản thân trong gia đình và lớp học.


+ Nhận biết và thể hiện cảm xúc với con người, sự vật, hiện tượng gần gũi
xung quanh: mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến, có kỹ năng phòng tránh tai nạn,
nhận biết và biểu lộ một số trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi...qua cử chỉ, nét
mặc, giọng nói..., bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người
khác trong các tình huống giao tiếp, yêu quê hương và quan tâm đến cảnh đẹp
của địa phương


- Phát triển kỹ năng xã hội ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vi đúng sai, tốt xấu, tiết kiệm điện nước, biết tắt đèn, quạt khi không sử dụng,
nuôi và chăm sóc các con vật gần gũi, biết trồng và chăm sóc cây xanh.


+ Quan tâm bảo vệ mơi trường.
<b>IV. Biện pháp thực hiện.</b>
<b>1. Công tác xây dựng kế hoạch:</b>


- Nhà trường đã xây dựng kế hoạch nêu rõ mục tiêu, nội dung cụ thể cho
từng tháng phù hợp cho việc giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho
trẻ 5 tuôit.


- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên về phương pháp, hình
thức tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho
trẻ trong nhà trường.Triển khai cụ thể đến 100% giáo viên.



- Xây dựng các tiết mẫu có nội dung giáo dục phát triển tình cảm và kĩ
năng xã hội cho trẻ 5 tuooit cho tất cả giáo viên tham dự.


<b>2. Bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV</b>


Nhà trường đưa nội dung giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
cho trẻ 5 tuổi vào kế hoạch bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên, trú trọng
bồi dưỡng nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong mọi hoạt động.


Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn cùng nhau thảo luận thống nhất
phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức, cách thức lồng ghép nội dung giáo
dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ 5 tuổi, khuyến khích các giáo
viên tự học tự bồi dưỡng


<b>3. Tạo mơi trường cho trẻ tích cực hoạt động</b>


Chỉ đạo 100% các nhóm lớp xây dựng được góc hoạt động, sắp xếp, bố trí
các đồ dùng, dụng cụ một cách lợp lí, thuận tiện, đẹp mắt hấp dẫn trẻ.


<b>4. Lồng ghép giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ 5</b>
<b>tuổi vào các hoạt động giáo dục.</b>


Trong qúa trình tổ chức các hoạt động giáo viên của nhà trường đã tiến
hành lồng ghép giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ 5 tuổi vào
trong tất cả các lĩnh vực nhằm làm tăng thêm sự hứng thú tích cực hoạt động của
trẻ một cách nhẹ nhàng, tự nhiên thoải mái khơng khn phép gị bó;


<b>5. Cơng tác tun truyền phối hợp với phụ huynh.</b>



Nhà trường tổ chức tuyên truyền bằng nhiều hình thức phong phú như:
Xây dựng góc tun truyền ở các nhóm lớp, thơng qua ngày hội đến trường của
bé, họp phụ huynh, thi giáo viên giỏi cấp trường, tổ chức tết trung thu, trên các
phương tiện thông tin đại chúng, đài phát thanh của phường tuyên truyền trực
tiếp với phụ huynh vào giờ đón trả trẻ hàng ngày.


100% các lớp xây dựng góc tuyên truyền, các góc được thay đổi theo chủ đề.
<b>6. Công tác kiểm tra đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhiều hình thức như kiểm tra thường xuyên, theo lịch, đột xuất và kiểm tra hồ sơ
sổ sách, khảo sát đánh giá trẻ để làm cắn cứ xếp loại giáo viên.


<b>V. Kết quả đạt được:</b>
<i><b>1. Đối với nhà trường:</b></i>


- Đã tiến hành kiểm tra, rà soát, đánh giá thực trạng về thực hiện lồng
ghép giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ trong các hoạt động.


- Đã xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề giáo dục phát triển tình cảm và
kĩ năng xã hội cho trẻ.


- Chọn lớp 5TA thực hiện chuyên đề


- Nhà trường đã xây dựng nội dung tuyên truyền, phối kết hợp với cha mẹ
trẻ trong giáo dục giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ, các hình
thức đa dạng phong phú, qua bảng tin, góc tuyên truyền của nhóm lớp.


<i><b>2. Đối với giáo viên:</b></i>


<b>*Một số ưu điểm trong thực hiện chuyên đề:</b>



- 100% giáo viên xây dựng kế hoạch thực hiện các chuyên đề có lồng
ghép giáo dục giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ 5 tuổi vào
các hoạt động cho trẻ tại nhóm lớp sao cho phù hợp với từng độ tuổi.


- Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn bồi dưỡng chun mơn do phịng, Sở
GD và nhà trường tổ chức.


<b>* Một số hạn chế trong thực hiện chuyên đề:</b>


- Còn một số giáo viên chưa chủ động linh hoạt, sáng tạo trong tích hợp
nội dung giáo dục kĩ năng sống vào bài dạy.


- Hình thức tổ chức chưa phong phú, linh hoạt


- Đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho chuyên đề chưa đa dạng.
<i><b>2. Đối với trẻ:</b></i>


Trẻ tích cực, chủ động tham gia hoạt động, làm việc theo cặp, theo nhóm
trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ, trình bày ý kiến.


Phương pháp, hình thức tổ chức, đồ dùng sử dụng phù hợp, đúng lúc,
đúng chỗ để kích thích sự tìm tịi, khám phá của trẻ.


Tạo cho trẻ u thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động.
<b>VI. Biện pháp thực hiện:</b>


1. <b>Tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất.</b>


Nhà trường tiếp tục tham mưu với các cấp lãnh đạo tăng cường đầu tư


CSVC, trang thiết bị, đồng thời tích cực phát huy nội lực trong phong trào làm
đồ dùng đồ chơi, xây dựng môi trường bên trong và bên ngoài lớp học nhằm đáp
ứng nhu cầu học tập, vui chơi, khám phá của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sắm đều có nhẵn hiệu của Bộ GD&ĐT. Đồ chơi ngoài trời được sửa chữa, sơn
mới đảm bảo an tồn, thẩm mĩ


2. <b>Cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên</b>


Nhà trường tổ chức 100% giáo viên tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng
chun mơn do phịng tổ chức.


Tiếp tục bồi dưỡng cho đội ngũ về chuyên đề giáo dục phát triển tình cảm
và kĩ năng xã hội cho trẻ.


Giáo viên nâng cao ý thức tự học tập, tự bồi dưỡng bằng nhiều hình thức
khác nhau.


<b>3.Xây dựng Kế hoạch giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội</b>
<b>cho trẻ 5 tuổi.</b>


Kế hoạch giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ thực hiện
phải đầy đủ nội dung, mục tiêu giáo dục. Phạm vi và mức độ, nội dung giáo dục
trẻ, các phương pháp, các hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với trẻ cụ thể.


Thể hiện chuyên đề phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ phản ánh
được kết quả mong đợi đáp ứng với sự phát triển của trẻ phù hợp với chương
trình giáo dục mầm non.


Thể hiện nội dung giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ


theo chương trình mầm non và có thể điều chỉnh linh hoạt phù hợp với sự phát
triển của trẻ và điều kiện thực tế của địa phương. Cần nhấn mạnh vào việc cung
cấp cho trẻ những kiến thức, kỹ năng đơn lẻ mà theo hứng tích hợp, coi trọng
việc hình thành và phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ.


Khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và
kĩ năng xã hội cho trẻ bằng vận động thân thể và các giác quan dưới nhiều hình
thức khác nhau.


<b>4. Xây dựng mơ hình điểm thực hiện chun đề</b>


Việc thực hiện mơ hình điểm tại các lớp được giao cho giáo viên có nhiều
kinh nghiệm trong cơng tác chun môn, là giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp
thành phố nhiều năm liền trực tiếp thực hiện, Phó Hiệu trưởng phụ trách chun
mơn có trách nhiệm bồi dưỡng hướng dẫn giáo viên thực hiện để nhân ra diện
rộng. Tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch tổ đưa nội dung vào sinh hoạt
của tổ hàng tháng đều đặn. Tổ chức các buổi dự giờ lớp điểm vào các ngày thứ
năm trong tuần, mỗi tháng tổ chức 1 lần giáo viên tham gia dự giờ theo các độ
tuổi.


100% các lớp điểm thực hiện tốt chuyên đề phát triển tình cảm và kĩ năng
xã hội cho trẻ.


85% giáo viên áp dụng có hiệu quả chun đề phát triển tình cảm và kĩ
năng xã hội cho trẻ 5 tuổi.


<b>V. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên cốt cán đi tham quan học tập các điển
hình tiên tiến trong và ngồi tỉnh.



- Tổ chức nhiều hội thảo cấp thành phố về chuyên đề phát triển tình cảm và kỹ
năng xã hội trong đó có giáo dục kỹ năng sống để CB,GV các trường được học tập
trao đổi kinh nghiệm vận dụng thực hiện thành thạo hơn


Trên đây là báo cáo thực hiện chuyên đề phát triển tình cảm và kỹ năng xã
hội năm học 2018-2019 của Trường mầm non Phú Quang. Rất mong được sự
chỉ đạo và đóng góp ý kiến của các đ/c dự Hội thảo hôm nay, các bạn đồng
nghiệp để nhà trường rút kinh nghiệm thực hiện tốt hơn.


Đại diện cho nhà trường trước hết xin cảm ơn các Đ/C lãnh đạo phịng
GD, các đồng chí có mặt trong hội thảo hôm nay, đã về dự hội thảo tại nhà
trường, cuối cùng xin kính chúc các đồng chí mạnh khoẻ, chúc hội thảo thành
công rực rỡ.


<b> Xin trân trọng cảm ơn!</b>


<b>Nơi nhận: </b>


- Phòng GD&ĐT thành phó Vĩnh Yên;
- Lưu VT.


<b>P. HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>

<!--links-->

×