Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giáo án lớp 4 tuân 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.05 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 6</b>



<i><b> Ngày soạn: 08/10/2020</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ hai ngày 12/10/2020</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 26 : LUYỆN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1. KT: Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
2. KN: Đọc thông tin trên biểu đồ nhanh, đúng.
3. TĐ: Gd lịng u thích mơn học.


<b>II- ĐD DẠY – HỌC: </b> Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3.
III- CÁC HĐ DẠY – HỌC:


<b>HĐ của Gv</b> <b>HĐ của Hs</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ(5’): </b><i>Bài 2 (SGK)</i>


- GV có thể bổ sung thêm câu hỏi.
- Nhận xét.


<b>B- Dạy bài mới.</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài - ghi bảng (1’)</b></i>
<i><b>2- Hướng dẫn hs luyện tập(27’).</b></i>


<b>Bài 1:</b>



- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đây là biểu đồ biểu diễn gì?


- Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và
1m vải trắng, đúng hay sai ?


- Tuần 3 cửa hàng bán dược 400m vải
đúng hay sai? Vì sao?


- Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán
được nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét?
- GV hướng dẫn HS các phần còn lại.


<b>Bài 2:</b>


- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi:
- Biểu đồ biểu diễn gì?


- Các tháng được biểu diễn là những tháng
nào?


- Gọi HS giải bài tập.


- GV gọi HS nhận xét bài của bạn .
- GV nhận xét.


<b>Bài 3</b>: GV gọi HS nêu tên biểu đồ.


- Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các
tháng nào?



- Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của
tháng 2 và tháng 3.


- GV HD HS cách vẽ và gọi 1 HS vẽ cột


- 1 hs nêu miệng


- Lắng nghe


- HS đọc yêu cầu đề bài.


+ Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và số
vải trắng đã bán trong tháng 9.
+ Sai vì tuần 1 cửa hàng bán được
200m vải hoa và 100m vải trắng.
+ Đúng vì 100 x 4 = 400m


+ Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1
là 100m vải hoa.


- HS quan sát biểu đồ và trả lời.
+ Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa
trong ba tháng của năm 2004


+ Là các tháng 7, 8, 9.


Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn
tháng 9 là: 15 - 3 = 12 ( ngày)



Số ngày mưa TB của mỗi tháng là:
(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
- HS nhận xét bài của bạn.


+ Biểu đồ số cá tàu Thắng Lợi bắt
được.


+ Còn chưa biểu diễn số cá bắt được
của tháng 2 và tháng 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

biễu diễn số cá tháng 2. Sau đó cho cả lớp
nhận xét.


- GV nhận xét, khẳng định lại cách vẽ
đúng. Phần còn lại HS tự vẽ. GV chữa bài.


<b>3- Củng cố, dặn dò(3’).</b>


- Nh.xét giờ học, nhắc hs tự luyện tập với
biểu đồ.


- VN làm bài tập SGK-33


3


<b>Tập đọc</b>


<b> Tiết 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



1. KT: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, đọc phân biệt lời nhân vật với
lời người kể.


- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình yêu
thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với
lỗi lầm của bản thân.


2. KN: Đọc đúng, đọc diễn cảm; hiểu đúng nghĩa của các từ khó.


3. TĐ: GD HS tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng
trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.


<i>*GDQTE: Quyền được yêu thương chăm sóc. BP đối với ơng bà cha mẹ.</i>
<b>II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CB:</b>


- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
- Thể hiện sự cảm thông


- XĐ giá trị.


<b>III- ĐỒ DÙNG DH:</b> Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


<b>IV- CÁC HĐ </b>DẠY HỌC:


<b>HĐ của Gv</b> <b>HĐ của Hs</b>


<b>A. KTBC: (4’)</b>


- Bài <i>Gà trống và Cáo</i>



- Giáo viên nhận xét.


<b>B- Dạy bài mới</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài - ghi tên bài(1’): </b></i>
<i><b>2-HD HS luyện đọc và THB (27’)</b></i>


a. Luyện đọc:
- Chia đoạn


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 3 lần
- Đọc theo cặp


- GV đọc bài
b. Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1


- Y/cầu HS đọc thầm và TLCH:
? Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca
mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình của em
lúc đó như thế nào?


? Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi maua


- HS lắng nghe
- Theo dõi
- 6 em đọc
- Theo dõi


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Đọc thầm và trả lời.


+ An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với
mẹ và ông đang bị ốm rất nặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thuốc cho ông, thái độ của cậu như
thế nào?


? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi
mua thuốc cho ơng?


? Đoạn 1 kể với em chuyện gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2.


- Y/cầu HS đọc thầm và TLCH:
? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca
mua thuốc về nhà?


? Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như
thế nào?


? An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế
nào?


? Câu chuyện cho em thấy
An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?


? Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Gọi 1 HS đọc tồn bài: cả lớp đọc
thầm và tìm nội dung chính của bài.


- Ghi nội dung chính của bài.


<i><b>c. Đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 1 lượt
- Đưa đoạn văn cần luyện đọc diễn
cảm.


- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.


+ An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá
bóng và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu
quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu
vội chạy một mạch đến cửa hàng mua
thuốc mang về nhà.


<i><b>Ý 1</b>: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ</i>
<i>dặn.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang
khóc nấc lên. Ơng cậu đã qua đời.


+ Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang
thuốc về chậm mà ơng mất. Cậu ồ khóc,
dằn vặt kể cho mẹ nghe.


+ An-đrây-ca ồ khóc khi biết ơng qua đời,


cậu cho rằng đó là lỗi của mình.


+ An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ
nghe.


+ Dù mẹ đã an ủi nói rằng cậu khơng có
lỗi nhưng An-đrây-ca cả đêm ngồi khóc
dưới gốc táo ơng trồng. Mãi khi lớn, cậu
vẫn tự dằn vặt mình.


+ An-đrây-ca rất yêu thương ông, cậu
khơng thể tha thứ cho mình về chuyện mải
chơi mà mua thuốc về muộn để ông mất.
+ An-đrây-ca rất có ý thức, trách nhiệm về
việc làm của mình.


+ An-đrây-ca rất trung thực, cậu đã nhận
lỗi với mẹ và rất nghiêm khắc với bản thân
về lỗi lầm của mình.


<i><b>Ý 2:</b> Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


<i><b>* Cậu bé An-đrây-ca là người u </b></i>
<i><b>thương ơng, có ý thức, trách nhiệm với </b></i>
<i><b>người thân. Cậu rất trung thực và </b></i>


<i><b>nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của </b></i>
<i><b>mình.</b></i>



- 2 HS đọc.


- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách
đọc hay (như đã hướng dẫn).


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi,
tìm ra cách đọc hay.


- 3 đến 5 HS thi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thi đọc toàn truyện.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>3- Củng cố dặn dò(3’)</b>


- Y/cầu Hs đặt lại tên cho truyện và
nói lời an ủi của em với An-đrây-ca.


<i>- GDQTE: Quyền được yêu thương</i>
<i>chăm sóc</i>


<i> BPTE: BP đối với ông bà cha mẹ.</i>


- NX tiết học,nhắc HS CB bài sau.


chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca)
- 3 đến 5 HS thi đọc.


- Hs nêu ý kiến.



<b>Chính tả (nghe – viết)</b>


<b>Tiết 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1. KT: Hs nghe và viết bài chính tả; làm các bài tập chính tả.


2. KN: Trình bày đúng bài chính tả, đúng lời đối thoại của các nhân vật trong
bài, viết bài sạch sẽ; làm đúng các BT chính tả.


3. TĐ: Gd lịng u thích mơn học, có thói quen viết đúng chính tả.


<i>* GDQTE: Quyền giáo dục về các giá trị.</i>
<b>II- ĐỒ DÙNG DH: ƯDPHTM</b>


III- CÁC HĐ DẠY – HỌC:


<b>HĐ của Gv</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ(5’) UD phân phối tập</b>
<b>tin và gửi tập tin</b>


- Gửi cho HS bài tập


1. a,Tìm 3 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng <b>l.</b>


<b> </b>b,Tìm 3 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng <b>n</b> .
- Nhận bài cho cả lớp quan sát nhận xét
- NX, đánh giá.



<b>B- Dạy bài mới</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài(1’): </b></i>nêu MĐYC giờ học


<i><b>2- Hướng dẫn học sinh nghe viết(21’)</b></i>


- GV đọc bài <i>Người viết truyện thật thà.</i>


- Yêu cầu học sinh đọc lại truyện và nêu nội
dung của truyện.


- YC HS tìm và luyện viết những từ ngữ khó
viết, nêu cách trình bày.


- GV viên nhắc nhở học sinh cách viết.
- G đọc từng câu cho học sinh viết
- G đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt


- KTra 1số bài, NX và YC HS chữa lỗi sai.


<i><b>3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(6’).</b></i>


Bài 2:


- Gọi Hs đọc yêu cầu, nội dung bài tập 2.
- HD hs tự sửa lỗi viết sai trong VBT chính tả.
- Cho HS qsát bài bạn bằng máy chiếu vật thể,


<b>HĐ của Hs</b>



- Nhận bài , làm bài, gửi cho GV


- HS theo dõi trong SGK


- 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm suy
nghĩ, nêu nội dung.


- HS luyện viết vào BC, nêu cách
trình bày.


- HS lắng nghe, gấp SGK.
- Hs viết bài.


- HS soát lại bài


- HS viết lại những từ đã viết sai
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 3: <b>UD phân phối tập tin và gửi tập tin</b>


- Gửi cho HS bài tập


a,Tìm các từ láy có tiếng chứa âm s….
Tìm các từ láy có tiếng chứa âm x…
- Nhận bài, cho cả lớp quan sát nhận xét
- NX, đánh giá.


<b>4- Củng cố, dặn dò(3’):</b>



<i>- GDQTE: Quyền giáo dục về các giá trị.</i>


- GV nx giờ học. YC HS ghi nhớ những hiện
tượng chính tả trong bài để không viết sai.


- Nhận và làm bài
- Gửi bài cho GV


<i><b> Ngày soạn: 08/10/2020 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ ba ngày</b></i>


<i><b>13/10/2020</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. KT: Giúp học sinh ôn tập củng cố về:


+ Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một
số.


+ Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
+ Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.


2. KN: Đọc, viết, so sánh, nêu giá trị của chữ số nhanh, đúng; đọc thông tin trên
biểu đồ nhanh, đúng.


3. TĐ: Gd lịng u thích mơn học.



<b>II. ĐỒ DÙNG DH: </b>Bảng con, bảng phụ.


<b>III.</b> CÁC HĐ DẠY – HỌC:


<b>HĐ của Gv</b> <b>HĐ của Hs</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ (5’): </b>- Gọi hs lên
bảng làm lại bài tập 2.


<b>B- Bài mới</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài - ghi bảng (1’)</b></i>
<i><b>2- HD làm bài rồi chữa bài (27’).</b></i>
<b> Bài 1</b><i>: </i><b> </b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.


- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập và cả lớp - HS đọc đề bài và HS lên bảng giảibài tập


làm vào vở bài tập. GV hỏi HS cách tìm


số liền sau. <i>a/Số liền sau của</i>2 835 918. 2 835 917 là:


- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách
điền trong từng ý.


<i>b/ Số liền trước của</i> 2 835 917 là:
2 835 916.


c/ HS đọc số….


- chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 3</b>: GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ.
- Biểu đồ biểu diễn gì?


- Gọi HS giải bài tập.


+ Trong khối 3, lớp nào có nhiều HS giỏi
toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi tốn
nhất?


+ Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu học
sinh giỏi?


<b>Bài 4: </b>


- Gọi HS làm bài vào vở


- GV gọi HS nêu ý kiến của mình sau đó
nhận xét.




<b>Bài 5</b><i>: </i>


-GV yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn
HS giải


- GV cho lớp nhận xét, GV nhận xét.



<b>3- Củng cố, dặn dò(3’): </b>


- GVnhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài sau.


- HS giải thích cách điền trong từng
ý.


- HS quan sát biểu đồ.


+ Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi toán
khối lớp ba Trường tiểu học Lê Quý
Đôn năm học 2004-2005


+ Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán
nhiều nhất, lớp 3A có ít HS giỏi tốn
nhất.


+ Trung bình mỗi lớp 3 có số học
sinh giỏi toán là:


<i> ( </i>18+ 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh)


- HS làm vào vở


a. năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b.Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI


- Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001


đến năm 2100 .


- HS đọc yêu cầu của đề bài.
X = 600, 700, 800.


- Lớp nhận xét bài của bạn.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1. KT:


HS hiểu được KN danh từ chung và danh từ riêng.


- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa
khái quát của chúng. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận
dụng quy tắc đó vào thực tế.


- Có ý thức viết hoa tên mình, tên các bạn, tên địa danh.


2. KN: Nhận biết nhanh, vận dụng đúng và viết đúng chính tả các danh từ riêng,
danh từ chung.


3. TĐ: Gd lịng u thích môn học.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b> Bảng phụ, VBT
III- CÁC HĐ DẠY HỌC:



<b>HĐ của Gv</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ (5’). </b>


- Danh từ là gì? Cho VD?
- Bài tập 2 (LT)


<b>HĐ của Hs</b>


- 2 H nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giáo viên nhận xét.


<b>B- Dạy bài mới</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài - ghi bảng(1’)</b></i>


<i><b>2- HD HS tìm hiểu phần nhận xét(11’).</b></i>
<b>Bài tập 1:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu
- YC HS làm bài


- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.


- Cho HS QS bài trên phông chiếu và chốt
lời giải


<b>Bài tập 2:</b> Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV dùng phiếu đã ghi lời giải đúng để


hướng dẫn học sinh trả lời đúng.


- Giáo viên nêu kết luận.


<b>Bài tập 3:</b> Gọi hs đọc y/c và TLCH.
- Giáo viên chốt ý.


<i><b>3- Ghi nhớ (5’)</b></i>
<i><b>4- Luyện tập (10’)</b></i>
<b>Bài tập 1 </b>:


- GV cho 1 số HS làm bài trên phiếu rồi
dán lên bảng kết quả, còn những HS khác
làm bài vào vở.


- Đưa ra KQ đúng cho HS tự đối chiếu
nhận xét.


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài.


<b>5. Củng cố, dặn dò(3’): </b>


- Tổng kết bài, nhận xét giờ học


- Nhắc nhở hs về nhà tìm và viết các danh
từ chung, riêng.


- 1HS đọc yêu cầu của bài
- Làm bài vào vở, chữa bài



- 1 HS đọc YC của bài. Cả lớp đọc
thầm, so sánh sự khác nhau giữa nghĩa


của các từ <i>sông, Cửu Long</i>, <i>vua, Lê</i>


<i>Lợi </i>và trả lời câu hỏi.


- HS đọc YC của bài, suy nghĩ


- Hs so sánh cách viết các từ trên có gì
khác nhau.


- 4-5 HS đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS đọc y/c của bài.


- Cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân
hoặc trao đổi theo cặp, NX chữa bài.
- 1 HS đọc y/c của bài tập


- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào
vở, trả lời câu hỏi.


- Nhận xét chữa bài.


<b>Lịch sử</b>


<b>BÀI: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( NĂM 40)</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai bà Trưng(chú ý nguyên


nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa)


+ Nguyên nhân khởi nghĩa:do căm thù quân xâm lược,Thi Sách bị Tô Định giết
hại


+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi
nghĩa....Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu,
trung tâm của chính quyền đơ hộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến của cuộc khởi
nghĩa.


<i><b>3.Thái độ</b></i>: Giúp HS thêm ham học hỏi và tìm hiểu lịch sử dân tộc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Lược đồ khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>


<b>1. KTBC </b>(5’)


? Kể một số chính sách áp bức bóc lột
của triều đại phong kiến với nước ta?
- Nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>(1’)



<b> b. Các hoạt động</b>(28’)


<b>a. Hoạt động 1</b>: Nguyên nhân của khởi
nghĩa Hai Bà Trưng.


- Gv cho hs quan sát hình ảnh Hai Bà
Trưng


- Thảo luận nhóm 3


- Giải thích: Khái niệm quận Giao chỉ :
Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là
quận Giao Chỉ.


- Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận câu
hỏi.


? Hiểu biết của em về Hai Bà Trưng?


? Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi
nghĩa trong hoàn cảnh nào?


? Nêu nguyên nhân của cuộc khởi
nghĩa?


- Đại diện các nhóm trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung ý kiến và chốt
lại:



+ Nguyên nhân khởi nghĩa là do ốn
hận ách đơ hộ của nhà Hán, Hai Bà
Trưng đã phất cờ hởi nghĩa và được
khắp nơi hưởng ứng. Việc Thái thú Tô
Định giết chồng bà Trưng Trắc càng
làm cho Hai Bà Trưng tăng thêm quyết


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>- </b>2 HS trả lời


- Lắng nghe


- Hs quan sát.


- Hs hoạt động nhóm 3 , thảo luận trả
lời câu hỏi.


- HS lên trình bày:


+ Hai Bà Trưng là Trưng Trắc và
Trưng Nhị, sinh ra và lớn lên trong
cảnh nước mất nhà tan, sớm có long
căm thù qn xâm lược.


+ Hồn cảnh cuộc khởi nghĩa: do căm
thù, oán hận ách đô hộ của nhà Hán
nên Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi
nghĩa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tâm khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù
nhà.


- Yêu cầu HS nhắc lại.


<b>b. Hoạt động 2</b>: Diễn biến của cuộc
khởi nghĩa Hai Bà Trưng..


- Làm việc các nhân


- Cho HS quan sát lược đồ khởi nghĩa
trên phông chiếu.


- GV yêu cầu HS trình bày lại diễn
biến chính của cuộc khởi nghĩa.


- GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng,
lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ
ra khởi nghĩa.


- 2 HS lên bảng kể


<b>c. Hoạt động 3</b>: Kết quả và ý nghĩa
của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt
được kết quả gì?


? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi
có ý nghĩa như thế nào?



? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi
nói lên điều gì về tinh thần u nước
của nhân dân ta?


? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi
có ý nghĩa gì?


- Gv chốt nội dung
- Gọi Hs nhắc lại


<b>3. Củng cố, dặn dò (2’)</b>


- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học


- HS quan sát lược đồ.


- Năm 40 tại cửa sông Hát. . .Trung
Quốc.


- 2 HS lên bảng kể


+ Khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi


+ Lần đầu tiên nước ta đã giành và giữ
được độc lập trong hơn 3 năm


+ Nhân dân ta có long nồng nàn yêu
nước chống giặc ngoại xâm.



- HSTL: Sau hơn 200 năm bị độ hộ,
lần đầu tiên nhân dân ta giành được
độc lập. Chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy
trì truyền thống bất khuất chống giặc
ngoại xâm.


<i><b> </b></i>


<i><b> Ngày soạn: 09/10/2020</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ tư ngày 14/10/2020</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 28: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. KT: Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên ; nêu được giá trị của mỗi chữ số
trong trong một số - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian - Đọc
được thơng tin trên biểu đồ hình cột - Tìm được số trung bình cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. TĐ: Gd lịng u thích mơn học.


<b>II. ĐD DẠY HỌC: </b>Bảng phụ


<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. KTBC: 5’</b>



- GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS làm các bài
tập của tiết 27.


- GV chữa bài, nhận xét.


<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:1’</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn luyện tập: 27’</b></i>


- GV y/c HS tự làm các bài tập trong thời
gian 35 phút, sau đó chữa bài


<b>1.</b>


a) Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn
và năm mươi viết là:


A. 505050 B. 5050050 C. 5005050
D. 50 050050


b) Giá trị của chữ số 8 trong số 548762 là:
A.80000 B. 8000 C. 800 D. 8
c) Số lớn nhất trong các số 684257, 684275,
684752, 684725 là:


A. 684257 B. 684275 C. 684752
D. 684725



d) 4 tấn 85 kg = … kg


Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:


A. 485 B. 4850 C.4085 D. 4058
đ) 2 phút 10 giây = … giây


Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:


A. 30 B. 210 C. 130 D. 70


<b>2</b> a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách.


c) Số quyển sách Hòa đọc nhiều hơn Thục
là:


40 – 25 = 15 (quyển sách)


<b>3. </b>


<i><b>Bài giải</b></i>


Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bàn là:
120 : 2 = 60 (m)


Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là:
120 x 2 = 240 (m)


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là:


(120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m)
Đáp số: 140 m


<b>3. Củng cố - Dặn dò: 3’</b>


<i> </i>- GV nhận xét bài làm của HS, dặn các em


về nhà chuẩn bị bài sau <i>Phép cộng</i>


- 3 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài làm của bạn.


- HS lắng nghe.


- HS làm bài, sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tập đọc</b>


<b> Tiết 12: CHỊ EM TÔI</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1. KT: Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu
chuyện cơ chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khuyên học sinh không được nói dối, nói dối là một
tính xấu, làm mất lịng tin, sự tơn trọng của người khác đối với mình.


2. KN: Đọc đúng, đọc diễn cảm, ghi nhớ ND chính của bài.


3. TĐ: Gd lịng u thích mơn học.


<i>*GDQTE: Quyền được giáo dục về các giá trị (đức tính thật thà)</i>
<b>II- CÁC KNS CƠ BẢN:</b>


- Tự nhận thức về bản thân.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Xác định giá trị.


- Lắng nghe tích cực.


<b>III- ĐD DẠY HỌC:</b> Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK


<b>IV- CÁC HĐ </b>DẠY – HỌC:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. KTBC: 3’</b>


- Gọi 2 HS đọc lại truyện <i>Nỗi dằn vặt</i>


<i>của An-đrây-ca</i> và TLCH về nội dung
truyện.


- Nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:1’</b></i>



<i><b>b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: 28’</b></i>
<i>* Luyện đọc:</i>


- Gọi HS đọc toàn bài.
- Mời HS tập chia đoạn


- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
câu truyện (3 lượt HS đọc). GV sửa
lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu
có).


- Gọi HS đọc phần chú giải.


Có thể yêu cầu HS đặt câu hỏi với
những từ đó để giúp các em hiểu rõ
nghĩa của từ.


- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.


<i>* Tìm hiểu bài:</i>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH:
? Cô chị xin phép ba đi đâu?


? Cơ bé có đi học thậy khơng? Em
đốn xem cơ đi đâu?


- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc.


+ Đ 1: <i>Dắt xe ra cửa…đến tặc lưỡi cho</i>


<i>qua.</i>


+ Đ 2: <i>Cho đến một hôm… đến nên</i>
<i>người</i>.


+ Đ 3: <i>Từ đó …đến tỉnh ngộ.</i>


- HS nối tiếp đọc bài theo trình tự.


- 2 HS đọc .


- Chú ý lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Cô xin phép ba đi học nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Cơ chị đã nói dối ba như vậy đã
nhiều lần chưa? Vì sao cơ lại nói dối
được nhiều lần như vậy?


? Thái dộ của cơ sau mỗi lần nói dối
ba như thế nào?


? Vì sao cơ lại cảm thấy ân hận?
? Đoạn 1 nói đến chuyện gì?



- u cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH:
? Cơ em đã làm gì để chị mình thơi
nói dối?


? Cơ chị sẽ nghĩ ba sẽ làm gì khi biết
mình hay nói dối?


? Thái độ của người cha lúc đó thế
nào?


- GV cho HS xem tranh minh hoạ.
? Đoạn 2 nói về chuyện gì?


- Gọi HS đọc đoạn 3 và TLCH:


? Vì sao cách làn của cô em giúp chị
tỉnh ngộ?


- GV giảng như SGV.


? Cô chị đã thay đổi như thế nào?
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?


- GV Nêu và ghi ý chính của bài: <i><b>Câu</b></i>


<i><b>chuyện khun chúng ta khơng nên</b></i>
<i><b>nói dối. Nói dối là một tính xấu, làm</b></i>
<i><b>mất lịng tin ở mọi người đối với</b></i>
<i><b>mình.</b></i>



<i>* Đọc diễn cảm:</i>


đường.


+ Cơ chị đã nói dối ba rất nhiều lần, cơ
khơng nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cơ
nói dối ba, nhưng vì ba cơ rất tin cơ nên
cơ vẫn nói dối.


+ Cơ rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi
cho qua.


+ Vì cơ cũng rất thương ba, cơ ân hận vì
mình đã nói dối , phụ lịng tin của ba.


<i><b>Ý 1</b>: Nhiều lần cơ chị nói dối ba.</i>


- 2 HS đọc thành tiếng.


+ Cơ bắt chước chị cũng cói dối ba đi
tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt
qua mặt chị với bạn, cô chị thấy em nói
dối đi tập văn nghệ để đi xem phim thì
tức giận bỏ về.


+ Khi cô chị mắng thì cô em thủng
thẳng trả lời, lại cịn giả bộ ngây thơ hỏi
lại để cơ chị sững sờ vì bị bại lộ mình
cũng nói dối ba để đi xem phim.



+ Cô nghĩ ba sẽ tức giận mắng nỏ thậm
chí đánh hai chị em.


+ Ơng buồn rầu khun hai chị em cố
gắng học cho giỏi.


<i><b>Ý 2</b>: Cô em giúp chị tỉnh ngộ.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


+ Vì cơ em bắt chướt mình nói dối.
+ Vì cơ biết cô là tấm gương xấu cho
em.


+ Cô sợ mình chểnh mảng việc học
hành khiến ba buồn.


- Lắng nghe.


+ Cơ khơng bao giờ nói dối ba đi chơi
nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em
gái đã giúp mình tỉnh ngộ.


Chúng ta khơng nên nói dối. Nói dối


là tính xấu.


Nói dối đi học để đi chơi là rất có



hại.


Nói dối làm mất lòng tin ở mọi


người.


Anh chị mà nói dối sẽ ảnh hưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài để
cả lớp đọc thầm theo.


- Gọi HS đọc bài.


- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- Nhận xét và tuyên dương HS.


<b>3. Củng cố - dặn dò: 3’</b>


? Vì sao chúng ta khơng nên nói dối?
? Em hãy đặt tên khác cho truyện theo
tính cách của mỗi nhân vật.


- <i>GDQTE: Quyền được giáo dục về</i>
<i>các giá trị (đức tính thật thà)</i>


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về học
bài, kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.


- Chuẩn bị bài sau <i>Trung thu độc lập</i>



3 HS đọc, HS cả lớp theo dõi bài trong
SGK.


- Đọc bài, tìm ra cách đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.


- Nhiều lượt HS tham gia.
- HS tiếp nối phát biểu


 Hai chị em.


 Cô bé ngoan.


 Cô chị biết hối lỗi.


 Cô em giúp chị tỉnh ngộ.


<b>Kể chuyện</b>


<b>Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. KT: Hs dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã
đọc có nội dung về lịng tự trọng.


- Hiểu được ý nghĩa, nội dung những câu chuyện bạn kể.
2. KN: Kể được câu chuyện đúng chủ đề, kể hay, hấp dẫn.


3. TĐ: GD HS Có ý thức rèn luyện mình có lịng tự trọng và thói quen ham đọc


sách.


<i>* GDQTE: Quyền được tôn trọng.</i>
<b>II. ĐD DẠY HỌC: </b>


- Bảng lớp viết sẵn đề bài.


- GV và HS chuẩn bị những câu chuyện, tập truyện ngắn nói về lịng tự trọng.


<b>III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1</b>. <b>Kiểm tra bài cũ</b>: <b>5’</b>


- Gọi HS kể câu chuyện về tính trung
thực và nói ý nghĩa câu chuyện.


- Nhận xét


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: 1’ </b>GV ghi đề bài lên
bảng


<b>b. Hướng dẫn kể chuyện: 27’</b>
<i>* Tìm hiểu đề:</i>


- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề.
- GV gạch chân một số từ quan trọng:


Lòng tự trọng, được nghe, được đọc.
- Gọi HS đọc tiếp phần gợi ý.


- Thế nào là lòng tự trọng?


- HS kể chuyện và nêu ý nghĩa.


- HS lắng nghe.


- HS đọc đề bài và phân tích đề
- HS đọc gợi ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Em đã đọc những câu chuyện nào nói
về lịng tự trọng?


- Em đọc câu chuyện đó ở đâu?


- GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên
bảng.


<i>* Kể chuyện theo nhóm:</i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm
- GV quan sát giúp đỡ từng nhóm.
- HS kể theo đúng trình tự mục 3.


+ Trong câu chuyện mình kể bạn thích
nhân vật nào? Vì sao?


+ Câu chuyện mình kể muốn nói với mọi


người điều gì?


+Bạn thấy nhân vật chính có đức tính gì
đáng quí?


* <i>Thi kể chuyện:</i>


-Tổ chức cho HS thi kể


-HS nhận xét bài kể của bạn theo các tiêu
chí đã nêu.


-GV ghi điểm cho HS.
-Bình chọn :


+ Bạn có câu chuyện hay nhất
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
-GV tuyên dương các em kể hay.


<b>3</b>.<b>Củng cố dặn dị</b>: <b>3’</b>


- <i>GDQ: Quyền được tơn trọng.</i>


-Khuyến khích HS nên đọc truyện.


-Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị


bài: <i>“Lời ước dưới trăng”.</i>


-Nhận xét tiết học.



coi thường mình.


- HS kể tên một số câu chuỵên mà
các em đã nghe hoặc đã đọc như :
Buổi học thể dục, sự tích dưa hấu, sự
tích con cuốc …


+ Em đọc trong truyện cổ tích Việt
Nam, trong truyện đọc lớp 4,…


- HS kể chuyện theo nhóm.
- HS kể theo câu hỏi:


- HS thi kể, cả lớp chú ý theo dõi và
nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp
dẫn.


- HS bình chọn.


-HS lắng nghe và ghi nhớ


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>


<b> Văn hóa giao thơng</b>


<b>Bài 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>HS biết phải chấp hành các biển báo giao thông khi tham gia giao



thông. HS biết nội dung quy định trên một số biển báo giao thông.


<b>2. Kĩ năng: Nhận biết được nội dung một số biển báo giao thông khi đi trên </b>
đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.
- HS: Sách văn hóa giao thơng lớp 4


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1.Hoạt động trải nghiệm: </b>


+ Khi em đi trên đường, đến các ngã
ba, ngã tư, em thường thấy những gì
có nội dung về luật giao thơng người
tham gia cần chấp hành?


- GV giới thiệu:biển báo giao thơng


hay cịn gọi là hệ thống báo hiệu
đường bộ là hệ thống các biển báo
được đặt ven đường giao thông, biển
báo giao thông cung cấp các thông tin
cụ thể đến người tham gia giao thông.
<b>BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG</b>



<b>2.Hoạt động cơ bản: Đọc truyện:</b>
<b>“Phải nhìn biển báo hiệu giao</b>


<b>thông”</b>


- YC 1 HS đọc nội dung câu chuyện.
Cả lớp đọc thầm.


- Cho HS thảo luận nhóm bốn (3
phút), trả lời các câu hỏi:


Câu 1: Khi đang đi bon bon trên
đường, vì sao mẹ Hoa đột nhiên chạy
chậm lại?


Câu 2: Biển báo hiệu “Công trường”
có đặc điểm gì?


Câu 3: Vì sao mẹ Hoa không rẽ phải
để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn?
Câu 4: Biển báo hiệu “Cấm rẽ phải”
có đặc điểm gì?


- Gọi một số nhóm trả lời kết quả
thảo luận.


- YC HS thảo luận nhóm 2 (1 phút) trả
lời câu hỏi số 5: Tại sao chúng ta cần
thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo



- HS nêu ý kiến: Đèn giao thông, chú
cảnh sát giao thông, các biển báo giao
thông,…


- Lắng nghe.


- HS đọc truyện.


- HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu
hỏi.


Câu 1: Mẹ nhìn thấy biển báo có cơng
trường đang thi cơng phía trước.


Câu 2: Có hình người đào đất, bên
trong tam giác có viền đỏ.


Câu 3: Đầu đường có cắm biển báo
cấm rẽ phải.


Câu 4: Mũi tên màu đen chỉ sang
hường tay phải, nằm trong vịng trịn
viền đỏ, nền màu trắng và có dấu chéo.
- Các nhóm thảo luận, cử đại diện
trình bày. Các nhóm cịn lại bổ sung ý
kiến.


- HS thảo luận nhóm đơi, 2 HS trả lời
theo hình thức hỏi đáp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

hiệu giao thông?


+ Qua câu chuyện, em có đồng tình
với suy nghĩ của bạn Lan không?


- Nhận xét, tuyên dương.
*GV kết luận, nêu 2 câu thơ:
<i>Nhớ nhìn biển báo giao thơng</i>
<i>Để cùng thực hiện quyết không lơ là.</i>


- Cho HS quan sát một số biển báo
giao thông (các biển báo phục vụ cho
hoạt động thực hành).


<b>3. Hoạt động thực hành.</b>


- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của hoạt động.
- YC HS quan sát các biển báo trong
sách, thực hành cá nhân. Sau đó chia
sẻ kết quả thực hiện với bạn cùng
bàn.


- GV tổ chức cho HS nêu kết quả
thực hành trước lớp.


- GV đưa ra một biển báo, gọi HS trả
lời các câu hỏi:


+ Nội dung của biển báo là gì?


+ Nêu đặc điểm của biển báo đó.
- Gọi mốt số HS đọc lại nội dung của
các biển báo.


* GV Kết luận, giảng thêm: Hệ thống
biển báo đường bộ được chia làm 6
nhóm: biển báo cấm, biển báo chỉ
dẫn, biển báo hiệu lệnh, biển báo
nguy hiểm, biển phụ và vạch chỉ
đường. Việc nắm được nội dung các
biển báo rất quan trọng, sẽ giúp các
em thực hiện đúng các quy định về an
tồn giao thơng khi lưu thông trên
đường.


<b>4. Hoạt động ứng dụng</b>


<b>(Tổ chức theo hướng dẫn ở sách </b>
<b>văn hóa giao thơng) Trị chơi: Ai </b>
<b>nhanh mắt hơn?</b>


- Chuẩn bị: 20 biển báo hiệu giao


- HS nêu ý kiến.


- HS lắng nghe, quan sát.


- Một số HS đọc lại hai câu thơ.


- 1 HS đọc.



- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thông thường gặp trong cuộc sống.
- Cách chơi: Cả lớp chia thành 2
nhóm A và B. Chọn 1 HS làm quản
trị có nhiệm vụ giơ các biển báo. Khi
quản trò đưa ra một biển báo giao
thơng, các bạn ở từng nhóm sẽ thảo
luận về nội dung biển báo và trả lời.
Nhóm nào có số bạn trả lời đúng
nhiều nhất thì thắng cuộc.


- GV và HS nhận xét, bổ sung sau
mỗi câu.


* Chốt ý đúng; tuyên dương đội thực
hiện tốt.


<b>GHI NHỚ:</b>


<b> Nhắc nhau thực hiện hằng ngày</b>
<b>Nội dung biển báo ở ngay bên </b>
<b>đường.</b>


- Gọi HS đọc lại câu ghi nhớ.


- 2-3 HS đọc ghi nhớ



<b></b>
<b>---Địa lí</b>


<b>BÀI 5: TÂY NGUYÊN</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:


+ Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Viên,
Di Linh.


+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô.


2. Kĩ năng: Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ( lược đồ) tự
nhiên Việt Nam: Kon tum, Plây-ku, Đắc lắc, Lâm Viên, Di Linh.


3. Thái độ: u thích mơn học.


<i><b>*BVMT: </b>Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác</i>
<i>TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..)</i>
<b>*TKNL</b><i>: Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các con sông chảy</i>
<i>qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lịng sơng lắm thác ghềnh. Bởi vậy,</i>
<i>Tây Nguyên có tiềm năng thuỷ điện to lớn. Tích hợp giáo dục sử dụng năng</i>
<i>lượng tiết kiệm và hiệu quả ở đây chính là vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ</i>
<i>cuộc sống, bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng</i>
<i>rừng.</i>


<i><b>* GDQP: Tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ của các dân tộc Tây Nguyên</b></i>


<i>cùng với bộ đội trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KTBC</b>( 5’)


- Yêu cầu HS mô tả vùng trung du Bắc
Bộ.


- Gv nhận xét.


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>(2’)


<b>b. Các hoạt động dạy học</b>(25’)


<b>* Hoạt động 1:Tây Nguyên - xứ sở</b>
<b>của các cao nguyên xếp tầng</b>(12’
- Làm việc cả lớp


- GV treo tranh chỉ vị trí của các cao
ngun trên lược đồ hình 1 và đọc tên
các cao nguyên theo hướng từ Bắc
xuống Nam.



- 3 HS lên bảng chỉ bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam treo tường và đọc tên
các cao nguyên theo hướng từ Bắc
xuống Nam.


- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu
(SGK) xếp các cao nguyên theo thứ tự
từ thấp đến cao.


- GV giới thiệu một số đặc điểm tiêu
biểu của 4 cao nguyên.


- GV kết luận:


<i>+ Cao nguyên Đăk Lăk:</i> có bề mặt khá
bằng phẳng, nhièu sơn suối và đồng cỏ.
Là nơi đất đai phì nhiêu nhất và đông
dân nhất ở T Nguyên.


<i>+ Cao nguyên Kon Tum</i>: Trước đây
được phủ rừng nhiệt đới, nay thực vật
chủ yếu là các loại cỏ.


<i>+ Cao nguyên Di Linh</i>: Được phủ một
lớp bazan dày.


<i>+ Cao ngun Lâm Viên</i>: có địa hình
phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu
và sơng suối có nhiều thác ghềnh.



<b>* Hoạt động 2: Tây Nguyên có hai</b>
<b>mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa</b>


<b>khô</b>(13’)


- Làm việc cá nhân.


- HS dựa vào bảng số liệu ở mục 2
SGK và TLCH


? ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào


- 2 HS trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe


- HS quan sát tranh


- HS lên bảng chỉ


- Các cao nguyên từ Bắc xuống Nam:
- Cao nguyên Kom Tum


- Cao nguyên Plây-Ku
- Cao nguyên Đắc Lắc
- Cao nguyên Lâm Viên
- Cao nguyên Di Linh


- Độ cao của các cao nguyên xếp theo
thứ tự từ thấp đến cao



+ Đắc Lắc
+ Kom Tum
+ Di Linh
+ Lâm Viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

những tháng nào?


? Mùa khô vào những tháng nào?


? Khí hậu ở Tây Ngun có mấy mùa?
là những mùa nào?


- 4-5 em mô tả cảnh mùa mưa và mùa
khô ở Tây Nguyên.


- GV nhận xét câu trả lời của HS và kết


luận: <i>Khí hậu ở Tây Nguyên có 2 mùa </i>


<i>rõ rệt: mùa mưa và mùa khô phân biệt </i>
<i>rõ rệt lại kéo dài</i>


+ Với đặc điểm như vậy thì ở Tây
Nguyên người dân có những khó khăn
gì?


* GV: <i>Khí hậu Tây Ngun có 2 muà </i>


<i>rõ rệt và kéo dài như vậy người dân ở </i>


<i>đây có khơng ít khó khăn về đi lại và </i>
<i>hoạt động sản xuất.</i>


<i>? Các con cần phải làm gì để cho</i>
<i>người thân và những người sống xung</i>
<i>quanh biết cách bảo vệ nguồn nước,</i>
<i>rừng để phục vụ cuộc sống của chúng</i>
<i>ta?</i>


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>(4’)


- Nêu vị trí của Tây Nguyên và trình
bày một số đặc điểm qua bản đồ


- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học bài.


- Mùa khơ: tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12
- Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa
khô


- HS mô tả lại
- HS nêu


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức : Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô; ướp lạnh, ướp


mặn, đóng hộp.


2. Kĩ năng: Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
3.Thái độ: Tích cực tuyên truyền về cách bảo quản thức ăn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Hình ảnh, phiếu học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.Ổn định lớp</b>(1’)


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>(4-5’)


Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
? Thế nào là thực phẩm sạch và an
toàn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ
sinh an tồn thực phẩm ?


? Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau
và quả chín?


- GV nhận xét .


<b>3.Dạy bài mới</b>(25-27’)



<b>a. Giới thiệu bài</b>( 1’)<b> </b>


? Muốn giữ thức ăn lâu mà khơng bị
hỏng gia đình em làm thế nào ?


- Đó là các cách thơng thường để bảo
quản thức ăn. Nhưng ta phải chú ý điều
gì trước khi bảo quản thức ăn và khi sử
dụng thức ăn đã bảo quản, các em cùng
học Tiết hôm nay để biết được điều đó.


<b>b.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>: <b>Các cách bảo quản</b></i>
<i><b>thức ăn</b>.</i>(7’)


*Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản
thức ăn.


*Cách tiến hành:


- GV chia HS thành các nhóm và tổ
chức cho HS thảo luận nhóm.


- u cầu các nhóm quan sát các hình
minh hoạ trang 24, 25 / SGK và thảo
luận theo các câu hỏi sau:


+ Hãy kể tên các cách bảo quản thức


ăn trong các hình minh hoạ ?


+ Gia đình các em thường sử dụng
những cách nào để bảo quản thức ăn ?
+ Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi
ích gì ?


- GV nhận xét các ý kiến của HS.


<b>Kết luận</b>: <i>Có nhiều cách để giữ thức</i>
<i>ăn được lâu, không bị mất chất dinh</i>
<i>dưỡng và ôi thiu. Các cách thơng</i>
<i>thường có thể làm ở gia đình là: Giữ</i>
<i>thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho</i>
<i>vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp</i>
<i>muối.</i>


<b>Hoạt động 2:</b> <b>Những lưu ý trước khi</b>
<b>bảo quản và sử dụng thức ăn. (10’)</b>


*Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa


-HS trả lời:
+Cất vào tủ lạnh.
+Phơi khô.


+Ướp muối.


- HS thảo luận nhóm.



- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


+ Phơi khô, đóng hộp, ngâm nước
mắm, ướp lạnh bằng tủ lạnh.


+ Phơi khô và ướp bằng tủ lạnh, …
+ Giúp cho thức ăn để được lâu, không
bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét
và bổ sung.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

học của các cách bảo quản thức ăn.
*Cách tiến hành:


- GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho
các nhóm theo thứ tự.


+Nhóm 1: Phơi khơ.
+Nhóm 2: Ướp muối.
+Nhóm 3: Ướp lạnh.
+Nhóm 4: Đóng hộp.


+Nhóm 5: Cơ đặc với đường.


- Yêu cầu HS thảo luận và trình bày
theo các câu hỏi sau vào giấy:



+ Hãy kể tên một số loại thức ăn
được bảo quản theo tên của nhóm ?
+ Chúng ta cần lưu ý điều gì trước
khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo
cách đã nêu ở tên của nhóm ?


<b>Kết luận:</b>


- Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản,
phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận và các nhóm có cùng tên bổ
sung.


- HS trả lời:


*Nhóm: Phơi khơ.


+T ên thức ăn: Cá, tôm, mực, củ cải,
măng, miến, bánh đa, mộc nhĩ, …
+Trước khi bảo quản cá, tôm, mực cần
rửa sạch, bỏ phần ruột; Các loại rau
cần chọn loại còn tươi, bỏ phần giập
nát, úa, rửa sạch để ráo nước và trước
khi sử dụng cần rửa lại.


* Nhóm: Ướp muối.



+Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, cua, mực,


+ Trước khi bảo quản phải chọn loại
còn tươi, loại bỏ phần ruột; Trước khi
sử dụng cần rửa lại hoặc ngâm nước
cho bớt mặn.


*Nhóm: Ướp lạnh.


+ Tên thức ăn: Cá, thịt, tôm, cua, mực,
các loại rau, …


+ Trước khi bảo quản phải chọn loại
còn tươi, rửa sạch, loại bỏ phần giập
nát, hỏng, để ráo nước.


*Nhóm: Đóng hộp.


+ Tên thức ăn: Thịt, cá, tơm, …


+ Trước khi bảo quản phải chọn loại
còn tươi, rửa sạch, loại bỏ ruột.


*Nhóm: Cơ đặc với đường.


+ Tên thức ăn: Mứt dâu, mứt nho, mứt
cà rốt, mứt khế, …



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

giập, nát, úa, … sau đó rửa sạch và để
ráo nước.


- Trước khi dùng để nấu nướng phải
rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt
mặn (đối với loại ướp muối).


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách</b>
<b>bảo quản thức ăn ở nhà</b>(7’)


*Mục tiêu: Liên hệ thực tế về cách bảo
quản một số thức ăn mà gia đình mình
áp dụng.


*Cách tiến hành:


<b>- </b>Gvphát phiếu học tập cho cá nhân.


- Yêu cầu hs làm việc với phiếu học tập
Điền vào bảng sau tên của 3 đến 5 loại
thức ăn và cách bảo quản thức ăn đó ở
gia đình em:


<b>Tên thức ăn</b> <b>Cách bảo quản</b>


1
2
3
4



- Gọi hs trình bày, hs khác nx, bổ sung.
- GV: Những cách làm trên chỉ giữ
được thức ăn trong một thời gian nhất
định. Vì vậy khi mua thức ăn đã được
bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng được
in trên vỏ hộp hoặc bao gói.


<b>4. Củng cố- dặn dị</b>(2-3’)


? ở nhà con thường bảo quản thức ăn
như thế nào ?


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương
những HS, nhóm HS hăng hái tham gia
xây dựng bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết trang 25 / SGK.


- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về
các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng
gây nên.


- Hoạt động cá nhân làm phiếu học tập
- Hs chú ý về thực hiện


<i><b> </b></i>


<i><b> Ngày soạn: 09/10/2020</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết 29: PHÉP CỘNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. KT: Biết đặt tính và thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số khơng nhớ và
có nhớ khơng q 3 lượt và khơng liên tiếp.


2. KN: Rèn cho HS kỹ năng làm tính cộng.
3. TĐ: Gd lịng u thích mơn học.


<b>II. ĐD DẠY - HỌC:</b> Bảng phụ


<b>III. CÁC HĐ DẠY - H</b>ỌC:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>A. KTBC: 5’</b>


- Y/c Hs chữa BTVN.
- Gv Nx.


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài - ghi bảng(1’)</b></i>


<i><b>2- Củng cố cách thực hiện phép cộng</b></i>
<i><b>(7’):</b></i>


- GV nêu phép cộng ở trên bảng:


<i><b> 48352 + 21026= ?</b></i>



- YC HS nêu NX cách đặt tính và kết


- 2 Hs thực hiện – Lớp nx.


- HS đọc phép cộng và nêu cách thực
hiện phép cộng.


- 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng,
quả của bạn trên bảng


- Gọi HS nêu cách thực hiện phép cộng
- Gv nêu phép cộng :


<i><b> 367859 + 541728</b></i> <i><b>= ?</b></i>


(HD tương tự phần trên).


<i><b>3- Thực hành(24’):</b></i>


Bài 1(SGK- 39)


- YC HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính sau đó chữa bài, khi chữa bài cho
HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện
phép tính


GV nhận xét


Bài 2(SGK- 39): Cách tiến hành tương


tự bài 1


Bài 3:(SGK- 39)


- Gọi HS đọc đề bài rồi tự làm bài
- Gọi HS chữa bài.


- Chốt đáp án đúng
Bài 4( SGK- 39):


- Gv nêu y/c hs nêu cách tìm số bị trừ
chưa biết rồi làm bài.


<b>4- Củng cố, dặn dò(3’)</b>


- Gv nhận xét chữa bài, hệ thống bài
- Nhắc nhở hs tự luyện tập, CB bài sa


cả lớp làm vào giấy nháp
- 2 hs nêu


- HS vừa làm vừa nêu cách cộng.
- HS làm bài vào bảng con.


- HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT
2 HS nêu: nêu cách đặt tính, cách thực
hiện phép tính


Số cây của huyện đã trồng:
325164 + 60830 = 385994 (cây)


- Nhận xét, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tập làm văn</b>


<b>Tiết 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. KT: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng
từ, đặt câu và viết đúng chính tả); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo
sự hướng dẫn của GV.


- Nhận thức được cái hay của bài được giáo viên khen.


2. KN: HS biết được những ưu điểm, hạn chế của bài văn của mình.
3. TĐ: Gd lịng u thích mơn học.


<b>II. ĐD DẠY – HỌC: </b>Bảng phụ chép các đề bài - Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HĐ DẠY – HỌC</b>:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<i><b>1- Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài</b></i>
<i><b>viết của cả lớp 9’</b></i>


- Treo bảng vụ viết đề bài lên bảng


- Nhận xét về kết quả làm bài: những ưu điểm,
thiếu sót.



+ Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài văn
viết thư


GV nêu tên HS viết tốt ………
+ Hạn chế: Một số em mắc lỗi chính tả, lỗi dùng
từ, lỗi câu, diễn đạt, bố cục...


<i><b>2- Hướng dẫn học sinh chữa bài 10’</b></i>
<i>a) Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi</i>


- Giáo viên phát phiếu và giao nhiệm vụ cho học
sinh làm việc.


- Theo dõi kiểm tra học sinh làm việc


<i>b) Hướng dẫn chữa lỗi chung</i>


- Giáo viên chép các lỗi định chữa lên bảng
- Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu.


<i><b>3- HD HS học tập những đoạn thư, lá thư</b></i>
<i><b>hay. 15’</b></i>


- Gviên đọc những đoạn thư, lá thư hay


<i><b>4- Củng cố, dặn dò 3’</b></i>


- GV NX tiết học, YC những HS viết chưa đạt
về nhà viết lại. Cbị bài sau.



- Theo dõi


- Đọc lời nhận xét của GV
- Đọc những chỗ thầy cô chỉ
lỗi trong bài.


- Viết vào phiếu các lỗi sai.
- Đổi chéo vở, phiếu để soát
lại


- 1-2 HS lên bảng chữa lần
lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa
lỗi ở về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b></b>
<b>---PHTN</b>


<b>Tiết 6. NGĂN NGỪA LŨ (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Hs lắp được robots ngừa lũ; biết được tác hại của lũ lụt đối với đời sống, tác
dụng của việc ngừa lũ, cách ngừa lũ của con người.


- Hs lắp đúng, nhanh theo các bước hướng dẫn.
- GD ý thức học tập nhóm, BVMT.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Bộ Wedo
III. CÁC HĐ DẠY HỌC


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>



<b>1. Ổn đinh lớp (1’)</b>


- GV y/c các nhóm về vị trí quy định, phát MTB
cho các nhóm.


<b>2. Nội dung bài (30’)</b>


<b>2.1. HD hs tìm hiểu về lũ lụt và cách thức HĐ</b>
<b>của cửa xả nước (5’)</b>


- GV trình chiếu video giới thiệu trên phần mềm và
đặt câu hỏi thảo luận:


<i>? Lượng mưa trong năm thay đổi ntn ?</i>
<i>? Mưa nhiều sẽ gây ra những hậu quả gì ?</i>


<i>? Lượng mưa ảnh hưởng đến mực nước trong một</i>
<i>con sông như thế nào? </i>


? <i>Liệt kê những cách để ngăn chặn, chống chọi với</i>
<i>một trận lụt có thể xảy ra ?</i>


- Nhận xét, chốt Kt và liên hệ ý thức BVMT


<b>2.2. HS thực hành lắp ghép (25’)</b>


- Y/c các nhóm trưởng nhận bộ thiết bị, sau đó
các nhóm tiến hành lắp ghép.



- GV quan sát, giúp đỡ


<b>3. Tổng kết, dặn dò (2’)</b>


- Nhận xét tiết học


- Các nhóm thực hiện


- Hs quan sát, thảo luận
trong nhóm theo các câu hỏi,
sau đó đại diện nhóm trình
bày.


+ thay đổi theo mùa trong
năm.


+ gây xói mịn, lở đất, lũ lụt
+ có q nhiều nước đến nỗi
25ong suối khơng thể chứa
đựng được tất cả.


+ đóng cửa xả lũ để giữ
nước lại trong hồ, …


- Hs lắng nghe, nêu ý kiến.
- Hs thực hiện


<b></b>
<b>---Luyện từ và câu</b>



<b>Tiết 12: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. KT: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm: <i>Trung thực - Tự trọn</i>g.


- Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng <i>trung</i> theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu


với 1 từ trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3. TĐ: Gd lịng u mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3 - Từ điển Tiếng Việt.
III. CÁC HĐ DẠY – HỌC:


<b>HĐ của GV</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi HS:Viết 5 danh từ chung là tên gọi đồ
dùng.


- Viết 5 danh từ riêng là tên riêng của người
sự vật xung quanh.


<b>B- Bài mới</b>
<i><b>1- GTB (1’):</b></i>


- Nêu MĐYC của tiết học.



<i><b>2- HD học sinh làm bài tập(27’)</b></i>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


Giáo viên nêu yêu cầu của bài.


- Giáo viên phát phiếu riêng cho 3-4 học sinh.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở chung


- Giáo viên nhận xét, chữa bài, chốt lời giải
đúng.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Giáo viên chuyển phiếu cho 3-4 học sinh tự
làm bài, nhận xét chốt lời giải đúng.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Giáo viên phát phiếu cho 3-4 học sinh làm
bài.


- Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày.
- Chốt lại lời giải đúng.


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên quan sát, làm trọng tài
- Nhận xét chung.



<i><b>3- Củng cố, dặn dò(3’):</b></i>


- Giáo viên nhận xét giờ học. Yêu cầu học
sinh về nhà viết lại 2, 3 câu văn các em vừa


đặt theo yêu cầu bài tập 4.


<b>HĐ của HS</b>


- 2 em


- NX bài làm trên bảng của bạn


- Theo dõi


- HS đọc thầm đoạn văn rồi làm
bài vào vở.


- Những học sinh làm bài tập trên
lớp trình bày kết quả.


- HS đọc YC của bài, bài tập làm
bài cá nhân.


- Làm phiếu, lên bảng trình bày.


- HS suy nghĩ đặt câu


- Các nhóm thi tiếp sức, từng em
đọc nối tiếp câu vừa đặt.



<i><b> </b></i>


<i><b> Ngày soạn: 09/10/2020</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu ngày </b></i>
<i><b>16/10/2020</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết 30: PHÉP TRỪ</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


1. KT: - Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số khơng nhớ và
có nhớ q 3 lượt và khơng liên tiếp.


2. KN: Làm tính trừ nhanh, đúng.
3. TĐ: Gd lịng u thích mơn học.


<b>II. ĐỊ DÙNG DẠY HỌC:</b> Bảng phụ vẽ tóm tắt bài 3 SGK
III- CÁC HĐ DẠY – HỌC:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ(5’):</b>


- Bài tập 1, 2, 4 SGK
- Nhận xét, chữa bài.


<b>B- Bài mới</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài - ghi bảng(1’)</b></i>
<i><b>2- HD hs thực hiện phép trừ (7’)</b></i>



- Gv t/c các HĐ tương tự như phép cộng.


<i><b>3- Thực hành(19’):</b></i> Giáo viên tổ chức
cho học sinh làm bài rồi chữa bài.


Bài 1.(SGK- 40): Khi chữa bài giáo viên
cho học sinh nêu cách cộng, trừ như
SGK.


Bài 2.dòng 1(SGK- 40): Khi chữa bài
giáo viên cho học sinh nêu cách cộng, trừ
như SGK


Bài 3:(SGK) Độ dài quãng đường xe lửa
từ NT đến TPHCM là:


1730 - 1315 = 415 (km)
Đáp số: 415 km
- Giáo viên nhận xét, chữa bài


Bài 4:


- Giáo viên cho học sinh tự làm bài vào
vở rồi chữa bài.


- Giáo viên kiểm tra 1 số bài rồi nhận xét
chữa bài.


- Chốt lời giải đúng:



<b>3- Củng cố, dặn dò(3’):</b>


- GV NX giờ học, nhắc nhở hs lưu ý cách
trừ


- Chuẩn bị bài sau.


- 2 em
- Theo dõi


- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét


- HS tự làm rồi chữa bài


- Học sinh đọc đề bài rồi nêu bài giải.


<i>Bài giải</i>


<i>Số cây năm ngoái trồng được là:</i>
<i>214800 – 80 600 = 134 200 (cây)</i>
<i>Số cây cả hai năm trồng được là:</i>
<i>134200 + 214800 = 349000 (cây)</i>
<i> Đáp số: 349 000 cây</i>.


<b>Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1. KT: Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện <i>Ba lưỡi rìu</i> và những lời dẫn giải dưới
tranh, học sinh kể lại được cốt truyện <i>Ba lưỡi rìu</i>.



- Phát triển ý dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện.
2. KN: Kể lại và phát triển được cốt truyện theo tranh đúng, hay.
3. TĐ: Giáo dục đức tính trung thực, thật thà.


<b>II- ĐD DẠY – HỌC: </b>


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Một số bảng phụ


<b>III- CÁC HĐ DẠY – HỌC:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Nội dung ghi nhớ trong bài trước
- Bài tập phần c.


<b>B- Bài mới</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài - ghi bảng(1’)</b></i>


<i><b>2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập(26’)</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề.


- Dán 6 tranh minh hoạ. Yêu cầu HS quan sát,
đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả
lời câu hỏi:



+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?


+ Truyện có ý nghĩa gì?


- Y/c HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.
- Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt


truyện <i>Ba lưỡi rìu.</i>


- GV chữa cho từng HS, nhắc HS nói ngắn
gọn, đủ nội dung chính.


- Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt
truyện và lờ kể có sáng tạo.


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV Giảng như SGV
- GV làm mẫu tranh 1.


- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới
bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh
câu trả lời lên bảng.


+ Anh chàng tiều phu làm gì?


- 1 học sinh
2 em đọc lại


- Theo dõi


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Quan sát tranh minh hoạ, đọc
thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả
lời câu hỏi.


+ Truyện có 2 nhân vật: chàng
tiều phu và cụ già (ông tiên).
+ Câu truyện kể lại việc chàng
trai nghèo đi đốn củi và được ông
tiên thử thách tính thật thà, trung
thực qua việc mất rìu.


+ Truyện khuyên chúng ta hãy
trung thực, thật thà trong cuộc
sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
- 6 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS
đọc một bức tranh.


- 3 đế 5 HS kể cốt truyện.
Ví dụ về lời kể:(Xem SGV)


<i> </i>- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu


cầu thành tiếng.
- Lắng nghe.


- Quan sát, đọc thầm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Khi đó chành trai nói gì?


+ Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
+ Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?


- Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện dựa
vào các câu trả lời.


- Gọi HS nhận xét.
Ví dụ: (Xem SGV)


- Y/c HS HĐ trong nhóm với 5 tranh cịn lại.
Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1 nội
dung.


- Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu
hỏi của mình.GV nhận xét, ghi những ý chính
lên bảng lớp.


- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn.


GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể
tuỳ thuộc vào thời gian.


- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể.


- Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện.
- Nhận xét, đánh giá HS.



<b>3- Củng cố, dặn dò(3’):</b>


- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
Dặn HS VN viết lại câu chuyện đã kể vào vở.


xuống sơng.


+ Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta
chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu
khơng biết làm gì để sống đây.”
+ Chàng trai nghèo, ở trần, đóng
khố, người nhễ nhại mồ hơi, đầu
quấn một chiếc khăn màu nâu.
+ Lưỡi rìu sắt của chàng bóng
lống.


- 2 HS kể đoạn 1.


- Nhận xét lời kể của bạn.


- HĐ trong nhóm: Sau đó trong
nhóm cùng xây dựng đoạn văn
theo yêu cầu được giao.


- Đọc phần trả lời câu hỏi.


- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một
đoạn.


- 2 đến 3 HS kể toàn chuyện.



<b></b>
<b>---SINH HOẠT LỚP</b>


<b>Nhận xét tuần 6 – Phương hướng tuần 7</b>
<b>1. Nhận xét tuần 6:</b>


<i><b>* Ưu điểm:</b></i>


...
...
...
...
...
...
<i><b>* Tồn tại:</b></i>


………..…..
………..……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b> * Tuyên dương:</b></i>


………...………...
……….


………...
<i><b>*Nhắc nhở:</b></i>


………...
<b>2. Phương hướng tuần 7: </b>



...
...
...
...
...
...


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Nêu cách phòng chống một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
2. Kĩ năng: - Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.


- Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.


3. Thái độ: Hs ý thức được và vận dụng tốt vào cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Hình ảnh.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KTBC</b>(5’)



? Nêu các cách bảo quản thức ăn mà
em biết?


- Nhận xét.


<b>2. Bài mới(30’)</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b>(2’)</i>
<i><b>b. Các hoạt động:</b> (25’</i>)


<b>Hoạt động 1</b>: Nhận dạng một số bệnh
còi xương, suy dinh dưỡng và người bị
biếu cổ.(8’)


<i><b>* </b></i>Mục tiêu:


- Mô tả được đặc điểm bên ngồi của
trẻ bị bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng
và người bị bướu cổ.


- Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh
* <i>Cách tiến hành</i>:


- Làm việc theo nhóm:


<b>- </b>2 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Quan sát H 1, 2 trên phông chiếu.
? Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi
xương, suy dinh dưỡng và bướu cổ.


? Nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh
trên?


- Đại diện nhóm lên trình bày
- Kết luận: Mục bạn cần biết SGK.


<b>Hoạt động 2</b>: Thảo luận về cách phòng
bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.(7’)
* Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng
bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.


* Cách tiến hành:


? Ngoài bệnh còi xương suy dinh
dưỡng, bướu cổ các em còn biế bệnh
nào do thiếu dinh dưỡng?


? Nêu cách phát hiện và đề phòng các
bệnh do thiếu dinh dưỡng.


<b>Hoạt động 3</b>: Chơi trò chơi: Bác
sĩ(10’)


* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học
trong bài.


* Cách tiến hành:


- GV hướng dẫn cách chơi
- HS chơi theo nhóm (2)



- Cử 2 nhóm trình bày trước lớp
- GV và HS nx.


<b>3. Củng cố và dặn dị</b>(4’)
- GV chốt nội dung bài


? Trong lớp mình có bạn nào bị cịi
xương khơng, hay có bạn nào bị cịi do
thiếu chất dinh dưỡng khơng


- Chân tay nhỏ, đầu to, bụng to, da
vàng (xanh). . . cổ sưng to.


- Ăn không đủ chất, đặc biệt là chất
đạm, thiếu VitaminD. Thiếu D và Iốt
có thể phát triển chậm, kém thông
minh.


- 2 HS đọc


- Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
như:


+ Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu
vitamin A.


+ Bệnh phù do thiếu Vitamin B.


- Bệnh chảy máu chân răng do thiếu


Vitamin C.


- Đề phòng các bệnh các bệnh suy dinh
dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất. Đối
với trẻ em cần được theo dõi cân nặng
thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị
bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải
điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và đưa
trẻ đến bệnh viện khám và chữa trị.


- Bạn đóng bệnh nhân nói triệu chứng
(dấu hiệu bệnh)


- Bác sĩ: nói tên bệnh và cách phịng
bệnh.


- 2-3 HS đọc ghi nhớ
- Trả lời


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×