Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Thủ công 1 tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 22</b>



<b>CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ THƯỚC KẺ, KÉO</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức. Học sinh sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.


2. Kĩ năng. Học sinh vận dụng và sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
3. Thái độ. Học sinh u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở.
- HS: Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


1. Ổn định lớp: 1'
2. Bài cũ: 4'


Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét. Học sinh đặt đồ dùng
học tập lên bàn.


3. Bài mới: 28'


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


 Hoạt động : Giới thiệu bài.


Mục tiêu: Học sinh nhận biết được các


dụng cụ thủ công là bút chì, thước kẻ, kéo.
- Giáo viên cho học sinh quan sát từng
dụng cụ: Bút chì, thước kẻ, kéo.


 Hoạt động 2:


Mục tiêu: Học sinh biết cách sử dụng bút
chì, thước kẻ, kéo.


Giáo viên hướng dẫn thực hành cách sử
dụng.


a) Bút chì:


Giáo viên hỏi: Ai có thể mơ tả các bộ
phận của cây bút chì? Để sử dụng ta phải
làm gì?


Giáo viên giảng: Khi sử dụng bút chì ta
cầm ở tay phải. Khoảng cách giữa tay cầm
và đầu nhọn của bút chì trên tờ giấy và di
chuyển nhẹ trên tờ giấy theo ý muốn 


Giáo viên vẽ mẫu lên bảng.
b) Thước kẻ:


Giáo viên cho học sinh cầm thước kẻ,
hỏi: thước kẻ được làm bằng gì?


Giáo viên giảng: Khi sử dụng, tay trái


cầm thước, tay phải cầm bút chì. Muốn kẻ
một đường thẳng, đặt thước trên giấy, đưa
bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển
đầu bút chì từ trái sang phải nhẹ nhàng.
Giáo viên quan sát cách cầm của học
sinh và nhận xét. Giáo viên kẻ mẫu lên


Học sinh quan sát từng dụng cụ
của mình một cách thong thả.


Học sinh suy nghĩ và trả lời: Bút
chì gồm thân bút và ruột chì.
Gọt nhọn một đầu bút chì.


Học sinh chú ý nghe  thực


hành động tác cầm bút chì cho
giáo viên xem.


Học sinh quan sát giáo viên làm
mẫu.


Học sinh tự cầm thước kẻ của
mình lên quan sát và trả lời.


Học sinh cần thực hiện động tác
cầm thước và bút chì khi sử dụng
trên mặt bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bảng.


c) Kéo:


Giáo viên cho học sinh cầm kéo, hỏi:
Kéo gồm có những bộ phận nào? Lưỡi kéo
được làm bằng gì? Cán cầm có mấy vịng?
Giáo viên giảng: Khi sử dụng, tay phải
cầm kéo, ngón cái cho vào vịng, ngón giữa
cho vào vịng 2, ngón trỏ ơm lấy phần trên
của cán kéo vịng thứ 2.


Cho học sinh thực hiện cách cầm kéo,
giáo viên quan sát và nhận xét.


Giáo viên giảng tiếp: Khi cắt, tay trái
cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, tay phải mở
rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường
muốn cắt,bấm kéo từ từ theo đường cắt.
Giáo viên cầm kéo và cắt mẫu cho học
sinh xem.


 Hoạt động 3:


Mục tiêu: Học sinh thực hành kẻ được
đường thẳng, cắt được theo đường thẳng.
Giáo viên cho học sinh thực hành trên
giấy vở, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp
đỡ những em còn lúng túng.


Nhắc học sinh giữ an toàn khi dùng kéo.



Học sinh cầm kéo của mình quan
sát và trả lời.


Học sinh thực hiện động tác cầm
kéo chuẩn bị cắt.


Học sinh quan sát giáo viên làm.


Học sinh thực hiện kẻ đường
thẳng,cắt theo đường thẳng trên
giấy vở.


4. Nhận xét – Dặn dò: 2'


Chuẩn bị thước kẻ, bút chì, kéo, giấy vở cho tiết sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×