Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giao an 1- tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.33 KB, 33 trang )

Thứ ngày tháng năm .
Tiếng Việt
Bài 99: – UYA (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Nhận diện được vần – uya, so sánh được chúng với nhau và với
các vần đã học trong cùng hệ thống vần có âm u đứng đầu.
2. Kỹ năng :
- Đọc nhanh, viết đúng – uya, h vòi, đêm khuya.
3. Thái đo ä:
- Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh :
- Bảng con, bộ đồ dùng.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : uê – uy.
- Học sinh đọc bài ở SGK.
- Viết bảng con:
bông huệ
huy hiệu
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học vần – uya.
a) Hoạt động 1 : Dạy vần .
• Nhận diện vần :
Phương pháp: trực quan, thực
hành.
- Giáo viên ghi .


- Vần gồm những âm nào
ghép lại?
- So sánh và uê.
- Hãy ghép .
• Đánh vần :
- u – ơ – .
- Hát.
- Học sinh đọc.
- Học sinh viết.
Hoạt động lớp.
- Do u và ơ ghép lại.
- Giống : bắt đầu bằng u.
Khác: kết thúc bằng
ơ.
- Học sinh ghép.
- Học sinh đánh vần cá
nhân, nhóm, lớp.
- … thêm h đứng trước
- Có vần muốn có tiếng h
phải thêm âm gì?
- Đánh vần: h – – h.
- Tranh vẽ voi đang làm gì?
• Viết :
- Hướng dẫn viết : viết u rê
bút viết ơ.
- Tương tực cho h, h vòi.
a) Hoạt động 2 : Dạy vần uya. Quy
trình tương tự.
b) Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng
dụng.

Phương pháp: trực quan, luyện
tập.
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở
để học sinh nêu từ cần luyện
đọc.
- Giáo viên ghi bảng:
thû xưa giấy pơ-uya
h tay phéc-mơ-
tuya
- Đọc toàn bài ở bảng lớp.
 Hát múa chuyển sang tiết 2.
.
- Ghép h.
- Học sinh đánh vần cá
nhân.
- …h vòi.
- Học sinh đọc.
- Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh luyện đọc.
Tiếng Việt
Bài 99: – UYA (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Đọc trôi chảy vần, từ, câu ứng dụng.
- Luyện nói theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng đọc và viết các từ ngữ có vần , uya.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

3. Thái đo ä:
- Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt.
- Tự tin trong giao tiếp.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh :
- SGK, vở viết in.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Học sang tiết 2.
a) Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, trực
quan.
- Giáo viên cho học sinh luyện
đọc vần, từ, tiếng có mang vần
đã học ở tiết 1.
- Treo tranh SGK.
- Tranh vẽ gì?
- Tìm trong đoạn thơ tiếng có
mang vần vừa học.
a) Hoạt động 2 : Luyện viết.
Phương pháp: giảng giải, luyện
tập.
- Giáo viên nêu yêu cầu viết.
- Nêu tư thế ngồi viết.
- Viết mẫu và hướng dẫn viết
: viết u rê bút viết ơ.

- Tương tự cho uya, h vòi,
đêm khuya.
- Hát.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc đoạn thơ
ứng dụng.
Đọc từng câu tiếp sức.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết vở từng
dòng.
a) Hoạt động 3 : Luyện nói.
Phương pháp: đàm thoại, trực
quan.
- Nêu chủ đề luyện nói.
- Buổi sáng sớm có đặc điểm gì?
- Buổi sáng sớm em và mọi
người chung quanh làm việc
gì?
- Tương tực với chiều tối, đêm
khuya.
3. Củng cố :
- Đọc lại toàn bài ở SGK.
- Thi đua tìm tiếng có vần , uya
ở bảng lớp.
4. Dặn dò :
- Đọc lại bài ở SGK.

- Ghi các từ ở SGK vào vở 1.
Hoạt động lớp.
- … sáng sớm, chiều tốim
đêm khuya.
- Học sinh nêu.
- Học sinh cử mỗi dãy 3
em lên thi đua.
- Nhận xét.
Toán
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời
văn.
- Tìm hiểu bài toán:
• Bài toán cho gì?
• Bài toán hỏi gì?
- Giải bài toán:
• Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết.
• Trình bày bài giải.
• Các bước tực giải bài toán có lời văn.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng nhận biết và thực hiện phép tính đúng.
3. Thái đo ä:
- Yêu thích học toán.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Đồ dùng phục vụ luyện tập và trò chơi.
2. Học sinh :
- SGK, giấy nháp.

III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Gắn hàng trên 3 chiếc thuyền,
hàng dưới 2 chiếc thuyền, vẽ
dấu gộp.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài: giải bài toán
có lời văn.
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm
hiểu bài toán.
Phương pháp: đàm thoại.
- Cho học sinh quan sát tranh và
đọc đề toán.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Có 5 con gà.
Mua thêm 4 con.
Có tất cả bao nhiêu con gà?
a) Hoạt động 2 : Hướng dẫn giải.
Phương pháp: giảng giải.
- Muốn biết nhà An có tất cả bao
nhiêu con gà ta làm sao?
a) Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết bài
toán.
Phương pháp: giảng giải.
- Đầu tiên ghi bài giải.
- Hát.

- Học sinh quan sát và
ghi đề toán ra nháp.
- 2 học sinh đọc đề toán,
1 em ghi lên bảng.
- Nhận xét.
Hoạt động lớp.
- Học sinh quan sát và
đọc.
- … nhà An có 5 con gà,
mẹ mua thêm 4 con
nữa.
- … hỏi nhà An có bao
nhiêu con gà?
- Học sinh nhìn tóm tắt
đặt lại đề toán.
Hoạt động lớp.
- … phép tính cộng.
- Lấy 5 + 4 = 9.
Hoạt động lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Viết câu lời giải.
- Viết phép tính (đặt tên đơn vò
trong giấu ngoặc).
- Viết đáp số.
a) Hoạt động 4 : Luyện tập.
Phương pháp: đàm thoại, thực
hành.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết có bao nhiêu con
lợn làm sao?
Bài 2: Đọc đề bài.
- Giáo viên ghi tóm tắt.
- Lưu ý học sinh ghi câu lời
giải.
Bài 3: Nhìn tranh ghi vào chỗ
chấm cho đề bài đủ.
- Có mấy bạn đang chơi đá
cầu?
- Đề bài có câu hỏi chưa?
- Muốn biết có bao nhiêu bạn
ta làm sao?
- Lưu ý học sinh ghi bài giải,
lời giải, phép tính, đáp số.
4. Củng cố :
Trò chơi: Đọc nhanh bài giải.
- Giáo viên cho học sinh chia 2
dãy, 1 dãy đọc đề bài, 1 dãy đọc
bài giải, dãy nào trả lời chậm,
sai sẽ thua.
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Nhìn SGK tập đọc lời giải và
phép tính.
- Chuẩn bò: Xăng ti met – Đo độ
dài.
Bài giải
Số gà nhà An có là:
5 + 4 = 9 (con gà)

Đáp số: 9 con gà.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc đề toán.
- Có 1 lợn mẹ, 8 lợn con.
- Có bao nhiêu con?
- Lấy 1 + 8 = 9.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài ở bảng lớp.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nhắc lại cách
trình bày bài giải.
- Học sinh sửa ở bảng
lớp.
- … 4 bạn.
- Hỏi có bao nhiêu bạn
chơi?
- … tính cộng.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa ở bảng
lớp.
Hoạt động lớp.
- Học sinh chia 2 dãy thi
đua chơi.
- Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm .
Tiếng Việt
Bài 100: UÂN – UYÊN (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Nhận biết được cấu tạo vần uân – uyên, so sánh được chúng với

nhau, và với các vần đã học cùng hệ thống.
2. Kỹ năng :
- Đọc nhanh, trôi chảy tiếng, từ có vần uân – uyên.
3. Thái đo ä:
- Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh :
- Bảng con, bộ đồ dùng.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Cho học sinh đọc bài SGK.
- Viết: qû trách
trời khuya
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học vần uân – uyên.
a) Hoạt động 1 : Dạy vần uân.
Phương pháp: đàm thoại, thực
hành.
• Nhận diện vần :
- Giáo viên ghi: uân.
- Vần uân gồm những chữ nào
ghép lại?
- Ghép vần.
- So sánh vần uân với uya.
• Đánh vần :
- u – â – n – uân.

- Muốn có tiếng xuân cô phải
- Hát.
- Học sinh đọc từng phần
theo yêu cầu.
- Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
- Học sinh quan sát.
- … u, â và n.
- Học sinh ghép.
- Học sinh so sánh và
nêu.
- Học sinh đánh vần cá
nhân, nhóm, lớp.
- Thêm ân x trước vần
làm sao?
• Viết :
- Hướng dẫn và viết mẫu uân:
viết u rê bút viết â, rê bút
viết n.
- Tương tự cho xuân, mùa
xuân.
a) Hoạt động 2 : Dạy vần uyên. Quy
trình tương tự.
b) Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng
dụng.
Phương pháp: trực quan, luyện
tập.
- Giáo viên đặt câu hòi gợi mở
để học sinh nêu từ cần luyện
đọc.

- Giáo viên ghi bảng:
huân chương
tuần lễ
kể chuyện
- Giáo viên chỉnh sửa sai cho
học sinh.
- Đọc toàn bài trên bảng lớp.
 Hát múa chuyển sang tiết 2.
uân.
- Xờ – uân – xuân.
- Học sinh viết bảng con.
- Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh luyện đọc.
Tiếng Việt
Bài 100: UÂN – UYÊN (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Đọc trôi chảy vần, từ, câu ứng dụng.
- Luyện nói theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng đọc và viết các từ ngữ có vần uân – uyên.
3. Thái đo ä:
- Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt.
- Tự tin trong giao tiếp.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh :
- Vở viết in, SGK.

III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Học sang tiết 2.
a) Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, trực
quan.
- Giáo viên cho học sinh luyện
đọc vần, tiếng mang vần uân –
uyên đã học ở tiết 1.
- Treo tranh vẽ SGK.
à Giới thiệu đoạn thơ.
- Tìm tiếng có vần vừa học trong
đoạn thơ.
a) Hoạt động 2 : Luyện viết.
Phương pháp: giảng giải, thực
hành.
- Nêu nội dung viết.
- Nêu cho cô tư thế ngồi viết.
- Giáo viên viết mẫu và hướng
dẫn viết uân: viết u rê bút viết
â, rê bút viết n.
- Tương tự cho uyên, mùa xuân,
bóng chuyền.
- Hát.
Hoạt động cá nhân.
- Tranh vẽ gì?
- Học sinh luyện đọc nối
tiếp từng câu.

- Học sinh tìm và nêu.
- Học sinh luyện đọc.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết vở.
Hoạt động lớp.
- Đang đọc truyện.
a) Hoạt động 3 : Luyện nói.
Phương pháp: đàm thoại, quan
sát.
- Nêu chủ đề luyện nói.
- Treo tranh đang làm gì?
- Các em có thích được đọc
truyện không?
- Hãy kể tên 1 số truyện mà em
biết.
- Kể lại tên truyện và đoạn
truyên mà em thích nhất.
3. Củng cố :
- Đọc lại toàn bài ở bảng lớp.
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi
nhóm cử 3 bạn lên thi đua tìm
tiếng có vần uân và uyên ở bảng
lớp.
- Nhận xét.
4. Dặn dò :
- Đọc lại bài ở SGK.
- Tìm và ghi lại các chữ có vần
uân – uyên vào vở 1.
- Chuẩn bò bài 101: uât – uyêt.

- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh kể lại đoạn
truyện thích nhất.
- Học sinh chia 2 dãy và
cử đại diện lên tham
gia.
- Lớp hát 1 bài.
- Nhận xét.
Toán
XĂNG TI MET – ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu
của xăng ti met.
2. Kỹ năng :
- Biết vận dụng để đo độ dài đoạn thẳng với đơn vò là xăng ti met
trong các trường hợp đơn giản.
3. Thái đo ä:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Thước, 1 số đoạn thẳng.
2. Học sinh :
- SGK, thước kẻ có chia từ 0 -> 20.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Giáo viên đọc đề bài: An gấp 5

chiếc thuyền, Minh gấp được 3
chiếc thuyền. Hỏi cả 2 bạn gấp
được bao nhiêu chiếc thuyền?
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài xăng ti met
– Đo độ dài.
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vò
độ dài cm và dụng cụ đo độ dài.
Phương pháp: trực quan, giảng
giải.
- Cho học sinh quan sát thước
thẳng có vạch chia từng xăng ti
met.
+ Xăng ti met là đơn vò đo độ
dài, vạch đầu tiên là số 0. Độ
dài từ 0 đến 1 là một xăng ti
met.
+ Xăng ti met viết tắt là cm.
+ Lưu ý học sinh từng vạch
trong thước là 1 cm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
đo độ dài:
+ Đặt vạch 0 trùng vào 1 đầu
của đoạn thẳng.
+ Đọc số ghi ở thước trùng với
đầu kia của đoạn thẳng.
+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng.
a) Hoạt động 2 : Luyện tập.
Phương pháp:giảng giải, thực

hành.
Bài 1: Viết cm.
Bài 2: Viết số thích hợp.
- Hát.
- 2 học sinh lên bảng : 1
em tóm tắt, 1 em giải.
- Lớp làm vở nháp.
Hoạt động lớp.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh dùng bút chì
di chuyển từ 0 đến 1 và
nói 1 cm.
- Học sinh đọc xăng ti
met.
- Học sinh nhắc lại và
thực hiện đo gáy vở,
đoạn thẳng.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh viết.
- Học sinh viết rồi đọc
to.
Lưu ý học sinh đọc số vạch
đen.
Bài 3: Đo độ dài.
- Cho học sinh tiến hành đo độ
dài.
- Lưu ý học sinh cách đặt đầu
thước trùng số 0 lên ngay đầu
đoạn thẳng.
Bài 4: Đo rồi viết các số đo.

4. Củng cố :
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho
mỗi nhóm 1 số đoạn thẳng có độ
dài khác nhau.
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Tập đo các vật dụng ở nhà có độ
dài như cạnh bàn, ghế ….
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Học sinh tiến hành đo
độ dài và ghi vào chỗ
chấm.
- Học sinh sửa bài
miệng.
- Học sinh tiến hành đo.
- Sửa bài miệng.
- Học sinh tiến hành đo
và ghi lên bảng.
- Đổi đoạn thẳng cho
nhau và đo.
- Nhóm nào đo đúng,
nhanh sẽ thắng.
Đạo đức
EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Giúp học sinh hiểu được:
- Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền
được kết bạn bè.
- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè khi cùng học, cùng chơi.

2. Kỹ năng :
Hình thành cho học sinh:
- Kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác
khi học, khi chơi với bạn.
3. Thái đo ä:
- Học sinh có thái độ yêu quý tôn trọng bạn bè.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh :
- Bút màu.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Em và bạn bè.
- Để cư xử tốt với bạn bè em cần
làm gì?
- Với bạn bè cần tránh những việc
gì?
- Cư xử tốt với bạn bè có lợi gì?
- Các em yêu quý ra sao?
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học sang tiết 2.
a) Hoạt động 1 : Học sinh tự liên hệ.
Phương pháp:đàm thoại.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự
liên hệ việc mình đã cư xử với
bạn như thế nào.
- Bạn đó là bạn nào?
- Tình huống gì đã xảy ra khi

đó?
- Em đã làm gì với bạn?
- Tại sao em lại làm như vậy?
- Kết quả như thế nào?
• Kết luận : Cư xử tốt với bạn là
đem lại niềm vui cho bạn và
cho chính mình. Em sẽ được
các bạn yêu quý và co thêm
nhiều bạn.
b) Hoạt động 2 : Thảo luận cặp đôi
(bài tập 3),
Phương pháp: thảo luận.
• Mục tiêu : Học sinh nêu được
tình huống trong tranh.
• Các bước tiến hành :
Bước 1: Giáo viên yêu cầu
học sinh làm bài tập 3.
- Hát.
Hoạt động lớp.
- Học sinh kể tên bạn
vànêu cách cư xử với
bạn mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm.
- Học sinh thảo luận nội
dung các tranh.
- 2 em ngồi cùng bàn
thảo luận với nhau.
- Học sinh cử đại diện

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×