Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

ñieàu tra choïn maãu ñieàu tra choïn maãu ts tran anh kiet khaùi nieäm ñieàu tra choïn maãu laø loaïi ñieàu tra khoâng toaøn boä trong ñoù ngöôøi ta chæ choïn ra moät soá ñôn vò trong toaøn boä caùc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.63 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KHÁI NIỆM</b>


<b> Điều tra chọn mẫu là loại điều tra khơng tồn bộ, </b>


<b>trong đó người ta chỉ chọn ra một số đơn vị trong toàn bộ </b>
<b>các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu để điều tra thực tế </b>
<b>và dùng kết quả xác định được để nhận thức và kết luận </b>
<b>về toàn bộ hiện tượng nghiên cứu. Ví dụ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ƯU ĐIỂM CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU </b>


 <b>Tiết kiệm hơn : Do chỉ điều tra thực tế trên một số ít đơn vị nên tiết kiệm được </b>


<b>chi phí về nhân lực, vật lực và thời thời gian.</b>


 <b>Nhanh hơn : Do chỉ điều tra thực tế trên một số ít đơn vị nên nên mọi công tác </b>


<b>chuẩn bị sẽ gọn hơn, số lượng tài liệu ghi chép ít hơn, thời gian điều tra tổng hợp </b>
<b>và phân tích sẽ ngắn hơn. Điều này làm cho điều tra chọn mẫu có tính kịp thời </b>
<b>cao.</b>


 <b>Chính xác hơn : Số nhân viên điều tra cần ít hơn nên có thể chọn được những </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU</b>


 <b>Do chỉ tiến hành thu thập số liệu trên một số ít quan </b>


<b>sát từ tổng thể chung nên kết quả tính tốn ln có </b>
<b>một khoảng chênh lệch so với giá trị thực của tổng thể </b>
<b>gọi là sai số chọn mẫu (Sai số do tính chất đại diện của </b>
<b>mẫu). </b>



 <b>Sai số này phụ thuộc vào độ đồng đều của của các quan </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KHÁI NIỆM VỀ DÀN CHỌN MẪU </b>


 <b>Dàn chọn mẫu là danh sách các đơn vị của tổng thể </b>


<b>chung với những đặc tính nhận dạng của chúng hoặc là </b>
<b>một bản đồ chỉ ra ranh giới giữa các đơn vị. </b>


 <b>Yêu cầu đối với dàn chọn mẫu :</b>


<b> @ Không bỏ sót, không nhầm lẫn và không trùng lắp </b>
<b>các đơn vị. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHÂN LOẠI DÀN CHỌN MẪU </b>


<b> Có hai loại dàn chọn mẫu :</b>


 <b>Dàn chọn mẫu theo danh sách các từ ngữ : </b>


<b>ví dụ danh sách tên của các hộ cư trú tại một địa phương.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU </b>


<b>1- Chọn ngẫu nhiên đơn giản.</b>
<b>2- Chọn hệ thống.</b>


<b>3- Chọn phân tổ.</b>
<b>4- Chọn cả khối.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN</b>


 <b>Là phương pháp chọn mẫu hồn tồn ngẫu nhiên, khơng </b>


<b>theo một sự sắp xếp nào cả. Các đơn vị đều có cơ hội </b>
<b>được chọn như nhau.</b>


 <b> Dùng phương pháp bóc thăm, quay số hay chọn ngẫu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP</b>


 <b>Ưu điểm : dễ thực hiện, cho kết quả khách quan. </b>


 <b>Nhược điểm : phải xây dựng dàn chọn mẫu liệt kê đầy đủ </b>


<b>tất cả các phần tử của tổng thể, nếu tổng thể chung có </b>
<b>quy mơ lớn thì việc chuẩn bị này tốn nhiều thời gian và </b>
<b>hết sức khó khăn.</b>


<b> Chú ý : Chỉ ứng dụng phương pháp này trong trường hợp </b>
<b>tổng thể nghiên cứu tương đối đồng chất, khơng bao gồm </b>
<b>nhiều loại hình khác nhau. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CHỌN MẪU HỆ THỐNG </b>


<b>CHỌN MẪU HỆ THỐNG </b>


 <b> Là phương pháp chọn ngẫu nhiên trong điều kiện các đơn vị </b>



<b>chọn mẫu trong dàn chọn mẫu được sắp xếp theo một trật tự </b>
<b>nhất định. Ví dụ : danh sách tên được sắp xếp theo độ tuổi từ </b>
<b>thấp đến cao…</b>


 <b>Trước hết xác định khoảng cách chọn. Nếu số đơn vị tổng thể là </b>


<b>N và số đơn vị mẫu cần chọn là n thì khoảng cách chọn k = N/n.</b>


 <b>Chọn ngẫu nhiên đơn vị đầu tiên bằng bảng số ngẫu nhiên, đơn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ƯU VAØ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>Ưu điểm : đơn giản, các đơn vị mẫu trãi đều </b>



<b>theo dàn chọn mẫu nên tính đại diện cao hơn </b>


<b>cách chọn ngẫu nhiên đơn giản. </b>



<b>Nhược điểm : Khó khăn khi lập dàn chọn mẫu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHỌN MẪU PHÂN TỔ </b>



<b> </b>

<b>Các bước tiến hành : </b>

<b>VD-Chon PT.ppt</b>


 <b>Căn cứ vào một hay một số tiêu thức có liên quan mật thiết </b>


<b>với mục đích nghiên cứu để phân các đơn vị của tổng thể </b>
<b>chung thành các tổ, xác định cơ cấu các tổ trong tổng thể. </b>


 <b>Từ qui mô mẫu n, tiến hành phân bổ các đơn vị mẫu cần </b>



<b>điều tra cho các cho các tổ theo cơ cấu đã xác định. </b>


 <b>Tiến hành chọn các đơn vị các đơn vị mẫu được phân bổ ở </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ƯU VAØ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP</b>


 <b>Ưu điểm : Mẫu chọn có tính đại diện cao.</b>


 <b>Nhược điểm : Gặp khó khăn trong việc xác định cơ cấu </b>


<b>tổng thể (khơng có thơng tin trong q khứ).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CHỌN MẪU CẢ KHỐI </b>


<b>CHỌN MẪU CẢ KHỐI </b>


 <b>Chọn mẫu cả khối là phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên một lượt các </b>
<b>phần tử của tổng thể. </b>


 <b>Tổng thể được chia thành các khối, mỗi khối gồm nhiều phần tử của </b>
<b>tổng thể. </b>


 <b>Dàn chọn mẫu là danh sách các khối. Đơn vị chọn mẫu là khối do đó </b>
<b>khi chọn một khối mẫu là ta đã chọn ra một loạt các phần tử thuộc </b>
<b>khối đó. Ví dụ : </b>


<b>- Một lô hàng nhập về gồm nhiều container, mỗi container là một khối.</b>
<b>- Vườn cao su bao gồm nhiều lô, mỗi lơ là một khối.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP</b>



<b>ƯU VAØ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP</b>


 <b>Ưu điểm : Tổ chức gọn nhẹ, tiết kiệm thời gian và chi phí. </b>
 <b>Nhược điểm : Do các đơn vị điều tra tập trung ở những khối </b>


<b>mẫu, không phân bổ đều trong tổng thể chung, cho nên tính </b>
<b>đại diện của mẫu có thể thấp. </b>


 <b>Trong thực tế, phương pháp này được áp dụng khi khi ta </b>


<b>khơng thể hoặc khó có thể lập danh sách các đơn vị riêng biệt </b>
<b>(dàn chọn mẫu) mà có thể lập danh sách theo khối. </b>


<b>Ví dụ : khi nghiên cứu tình hình thu chi của hộ gia đình ở một </b>
<b>thành phố lớn, việc lập danh sách tồn bộ các hộ của thành </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CHỌN MẪU NHIỀU CẤP </b>


<b>CHỌN MẪU NHIỀU CẤP </b>


 <b>Khái niệm : Chọn mẫu nhiều cấp là phương pháp chọn mẫu mà các </b>


<b>đơn vị mẫu được chọn tuần tự theo nhiều cấp khác nhau. Ở mỗi cấp </b>
<b>chọn phải xây dựng dàn chọn mẫu và phương pháp chọn thích hợp.</b>


 <b>Phương pháp chọn : </b>


<b>* Giai đoạn chọn mẫu thứ nhất : Đơn vị chọn mẫu là đơn vị bậc </b>
<b>nhất. Gỉa sử tổng thể nghiên cứu có M đơn vị bậc nhất, ta chọn ra </b>


<b>một mẫu gồm m đơn vị bậc nhất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Caáp III</b>


<b>b1</b> <b><sub>b2</sub></b> <b>b3</b> <b>b4</b> <b>e1</b> <b><sub>e2</sub></b> <b>e3</b> <b>e4</b>


<b>Cấp II</b>
<b>Phường (Xã)</b>


<b>Thành phố X</b>
<b>Cấp I</b>


<b>Quận (huyện)</b>


<b>B</b> <b>E</b>


A C D F


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP</b>


 <b>Ưu điểm : Thuận lợi trong việc xây dựng dàn chọn </b>


<b>mẫu, giảm chi phí thu thập dữ liệu do các đơn vị điều </b>
<b>tra tập trung ở các bậc chọn mẫu.</b>


 <b> Nhược điểm : Sai số tăng theo số cấp chọn.</b>


 <b> Thường áp dụng cho các cuộc điều tra phạm vi rộng, </b>


</div>


<!--links-->

×