Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giáo án tuần 2. Môn: Học vần Toán PHTN HĐNG An toàn giao thông.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.51 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 2</b>


<i><b>Ngày soạn: 9/ 9/ 2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 4: ?, .</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:


- Hs nhận biết được các dấu ? .
- Biết ghép tiếng <i>bẻ, bẹ</i>.


- Biết được dấu ? . ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động <i>bẻ </i>của bà mẹ, bạn gái và bác
nông dân trong tranh.


2. Kĩ năng: Phân biệt dấu ?, . với các dấu thanh khác.
3. Thái độ: u thích mơn học, chịu khó tìm đọc bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu dấu ? .


- Các vật tựa như hình dấu ? .
- Tranh minh hoạ bài học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)



- Đọc tiếng bé.
- Hs đọc tiếng bé.


- Tìm các tiếng có âm b và dấu /
- Viết dấu sắc.


- Chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá
mè.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> (3’)


- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Các tranh này vẽ ai và
vẽ gì?


- Gv nêu: Giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các tiếng giống
nhau là đều có dấu thanh ? (dấu hỏi).


- Gv nêu: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống
nhau là đều có dấu thanh. (dấu nặng).


<b>2. Dạy dấu thanh:</b>


- Gv viết bảng dấu (?)
a. Nhận diện dấu: (5’)
* Dấu ?


- Gv giới thiệu dấu ? là 1 nét móc.



- Gv đưa ra một số đồ vật giống hình dấu ?, yêu cầu
hs lấy dấu ? trong bộ chữ.


- Gv hỏi hs: Dấu ? giống những vật gì?
(Thực hiện tương tự như với ?)


b. Ghép chữ và phát âm. (10’)


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- 2 hs đọc.
- 2 hs viết.
- 2 hs thực hiện.


- Vài hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Dấu <b>?</b>


- Gv giới thiệu và viết chữ bẻ.
- Yêu cầu hs ghép tiếng bẻ.


- Nêu vị trí của dấu hỏi trong tiếng bẻ.


- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bẻ.
- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- hỏi- bẻ- bẻ.
- Gv sửa lỗi cho hs.



- Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẻ.
* Dấu <b>.</b>


- Gv giới thiệu và viết chữ bẹ.
- Yêu cầu hs ghép tiếng bẹ.


- Gọi hs nêu vị trí của dấu nặng trong tiếng bẹ.
- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bẹ
- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- nặng- bẹ- bẹ.
- Gv sửa lỗi cho hs.


- Yêu cầu hs tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng
bẻ.


c. Hướng dẫn viết bảng con: (13’)


- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết dấu <b>?, .</b>


- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.


- Luyện viết bảng con dấu <b>?, .</b> và chữ bẻ, bẹ.
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.


- Đọc lại toàn bài.


<b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập:</b>


a. Luyện đọc: (10’)


- Đọc bài: bẻ, bẹ.
c. Luyện viết: (10’)


- Giáo viên viết mẫu: bẻ, bẹ.


- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết.
- Gv nhận xét.


b. Luyện nói: (10’)


- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
+ Quan sát tranh, em thấy những gì?
+ Các tranh có gì giống và khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?


- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời đúng và đầy đủ.


<b>C. Củng cố- dặn dị:</b> (5’)
- Thi tìm dấu thanh vừa học.
- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới. về nhà
đọc lại bài; chuẩn bị bài mới.


- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.



- Hs đọc cá nhân, tập thể.
- Vài hs nêu.


- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, tập thể.
- Vài hs nêu.


- Hs quan sát.
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.
- 3 hs đọc.


- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs đọc bài theo nhóm 4.
- Hs quan sát.


- Hs thực hiện.


- Hs tô bài trong vở tập
viết.


+ 1 hs nêu.
+ 1 hs nêu.
+ 1 hs nêu.
- Hs viết bảng.
- Hs trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Toán</b>


<b>Bài 5: Luyện tập</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về nhận biết hình vng, hình tam giác, hình trịn.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhân biết các hình trong thực tế.


3. Thái độ: u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Một số hình vng, hình trịn, hình tam giác bằng bìa.
- Que tính.


- Một số đồ vật có mặt là hình vng, hình trịn, hình tam giác.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Kể tên những vật có mặt là hình tam giác, hình trịn,
hình vuông.


- Gv nhận xét.


<b>B. Luyện tập:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>: (3’)
- Gv nêu mục tiêu giờ học.



<b>2. Thực hành:</b>


a. Bài 1: (10’) Tô màu:


- Yêu cầu hs quan sát các hình trong bài và hỏi:
+ Trong bài có mấy loại hình?


+ Nêu cách tơ màu.


- Cho hs thảo luận và làm bài.
- Yêu cầu hs đổi bài kiểm tra.


b. Bài 2: (12’) Ghép lại thành các hình mới:


- Cho hs quan sát và nêu tên các hình có trong bài.
- Gv tổ chức cho hs thảo luận để ghép hình theo mẫu.
- Gv quan sát, nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dị:</b> (5’)


- Trị chơi: Thi xếp nhanh các hình đã học bằng que
tính.


- Tìm các vật có mặt là hình vng, hình trịn, hình
tam giác.


- Gọi 1 hs nêu tên các hình vừa ơn.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.



<b>Hoạt động của học sinh</b>


- 3 hs kể.


- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.


- Hs thảo luận theo cặp.
- Hs kiểm tra chéo.
- 1 hs nêu lại u cầu.
- Vài hs nêu.


- Hs thảo luận nhóm 4.


<b>______________________________________</b>
<b>Phịng học trải nghiệm</b>


<b>Bài 1. GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM, NỘI QUY CỦA</b>
<b>PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM (tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Kĩ năng</b>


- Hs biết được tổng quan các thiết bị của phòng học, chức năng của các thiết bị, vị
trí đặt các thiết bị. thực hiện đúng nội quy của phòng học.



<b>3. Thái độ</b>


- GD tính cẩn thận, sự đam mê tìm tịi khám phá khoa học.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>- </b>Các bộ thiết bị của phịng học đa năng, tên 6 nhóm,


III. TI N TRÌNHẾ


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>(3’)


- GV yêu cầu các nhóm về vị trí của nhóm mình.


<b>2. Nói lại nội quy PHTN: </b>(5’)
- YC 1 số học sinh nhắc lại.
- Lớp nêu lại nội quy đồng thanh.


<b>3. Giới thiệu các bộ đồ dùng có trong phịng học</b>
<b>trải nghiệm: (30’)</b>


<b>* Bộ thiết tốn học</b>


+ Bộ lắp ghép hình học phẳng.
+ Bộ que lắp ghép.


+ Bộ phân số.


+ Bộ tiêu bản sâu bọ, côn trùng, có hại.


+ Bộ kính lúp, kính hiển vi.


+ Bộ mơ hình các bộ phận cơ thể.
+ Bộ tuần hồn máu.


+ Bộ kít trồng cây.
+ Bộ trạm thời tiết.


+ Bộ rơ bốt mini, rơ bốt wido2.0, rơ bốt cơ khí.
+ Bộ kính thiên văn…


- T/c cho học sinh chia sẻ tên các bộ thiết bị với các
thành viên trong nhóm.


- Gọi một số HS trình bày lại cá nhân trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Nhận xét tiết học – HD tiết sau: </b>(2’)


- Hs thực hiện.
- 3 – 4 hs nhắc lại.
- Hs nêu.


- Hs quan sát, nghe cô giới
thiệu.


- Học sinh chia sẻ trong
nhóm.


- Hs trình bày.



<b>______________________________________</b>
<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>


<b>CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU</b>


<b>BÀI 2: TÌM HIỂU VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ NỘI QUY TRƯỜNG HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Học sinh được tham quan và nghe giới thiệu về các phòng học, phòng hội họp,
phịng làm việc, phịng truyền thơng,… của nhà trường.


2. Kĩ năng:


- Học sinh nhận biết các phòng học, phịng hội họp, phịng làm việc, phịng truyền
thơng,… của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Học sinh hiểu và thực hiện tốt những điều cơ bản trong nội quy của nhà trường.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng nội quy của nhà trường


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>HĐ của giáo viên</b>


Bước 1: Chuẩn bị:



- GV giới thiệu cho học sinh: phòng học của các
lớp, phòng thư viện,phòng hiệu trưởng, phòng
họp của các thầy cô và cán bộ trong trường,
phòng vệ sinh, …


Bước 2: Tham quan tìm hiểu về nhà trường.
- Gv giới thiệu cho học sinh nắm tên trường,
ngày thành lập trường, số lớp học, số giáo viên.
- Gv dẫn học sinh tham quan một vịng trong
khn viên trường học, nắm các phịng…


Bước 3: Tìm hiểu về nội quy trường học.


- Gv giới thiệu nội quy của nhà trường về giờ
giấc, đạo đức, học tập, ý thức kỉ luật,…


Bước 4: Nhận xét đánh giá.


<b>HĐ của học sinh</b>


- Hs nghe gv giới thiệu.


- Hs tham quan dưới sự dẫn dắt
của giáo viên.


- HS thảo luận đưa ra ý kiến để
thực hiện tốt các quy định đó


<i><b>_______________________________________</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 9/ 9/ 2019</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 5: \, ~</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:


- Hs nhận biết được các dấu `, ~
- Biết ghép tiếng bè, bẽ.


- Biết được dấu `, ~ ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Nói về bè (bè gỗ, bè tre nứa) và tác
dụng của nó trong đời sống.


2. Kĩ năng: Phân biệt dấu \, <b>~</b> với các dấu thanh khác.
3: Thái độ: u thích mơn học, chịu khó tìm đọc bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu dấu `, ~


- Các vật tựa như hình dấu `, ~
- Tranh minh hoạ bài học.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5')



- Đọc tiếng bẻ, bẹ.
- Viết dấu <b>?.</b>


- Chỉ dấu <b>?.</b> trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ
áo, xe cộ, cái kẹo.


<b>Hoạt động của hs</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. Bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài: (3’)


- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Các tranh này vẽ ai và
vẽ gì?


- Gv nêu: dừa, mèo, cò, gà là các tiếng giống nhau là
đều có dấu `(dấu huyền).


- Gv nêu: vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau là
đều có dấu ~ (dấu ngã).


2. Dạy dấu thanh:


- Gv viết bảng dấu (`)
a. Nhận diện dấu:(6’)


* Dấu `


- Gv giới thiệu dấu `là 1 nét sổ nghiêng phải.



- Gv đưa ra một số đồ vật giống hình dấu `, yêu cầu hs
lấy dấu `trong bộ chữ.


+ Dấu `giống những vật gì?
*Dấu <b>~</b>


(Thực hiện tương tự như với dấu `).
b. Ghép chữ và phát âm. (15’)


* Dấu `


- Gv giới thiệu và viết chữ bè.
- Yêu cầu hs ghép tiếng bè.


- Nêu vị trí của dấu huyền trong tiếng bè.
- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bè.


- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- huyền- bè- bè.
- Gv sửa lỗi cho hs.


- Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bè.
* Dấu <b>~</b>


- Gv giới thiệu và viết chữ bẽ.
- Yêu cầu hs ghép tiếng bẽ.


- Nêu vị trí của dấu ngã trong tiếng bẽ.


- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bẽ.


- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- ngã- bẽ- bẽ.
- Gv sửa lỗi cho hs.


- Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẽ.
c. Hướng dẫn viết bảng con: (7’)


- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết dấu ` ~
- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.


- Luyện viết bảng con dấu ` ~ và chữ bè, bẽ.
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.


<b>Tiết 2</b>


3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:(15’)
- Đọc bài: bè, bẽ.


- Vài hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, đt.


- Hs thực hiện.
- Vài hs nêu.


- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, tập thể.


- Vài hs nêu.


- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, tập thể.
- Vài hs nêu.


- Hs quan sát.
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b. Luyện nói: (7’)


- Gv nêu chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
+ Quan sát tranh, em thấy những gì?
+ Thuyền khác bè thế nào?


+ Bè dùng đẻ làm gì?


+ Những người trong tranh đang làm gì?
- Gv nhận xét và khen hs trả lời hay.
c. Luyện viết: (7’)


- Giáo viên viết mẫu: bè, bẽ.


- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ bè, bẽ trong vở tập viết.


- Gv nhận xét.


<b>C. Củng cố- dặn dị</b>: (5’)
- Thi tìm dấu thanh vừa học.
- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới.


+ 1 hs nêu.
+ 1 hs nêu.
+ 1 hs nêu.
+ 1 hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.


- Hs tô bài trong vở tập
viết.


<b>_____________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 10/ 9/ 2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2019</b></i>
<b>Học vần</b>


<b>Bài 6: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:



- Hs nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh (ngang, huyền, sắc, hỏi,
ngã, nặng).


- Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.


- Phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác
nhau về dấu thanh.


2. Kĩ năng: Phân biệt dấu \, <b>~</b> với các dấu thanh khác.
3. Thái độ: Yêu quý môn học tự giác đọc bài, viết bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng ôn: b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Các vật tựa hình các dấu thanh.
- Tranh minh hoạ bài học.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Yêu cầu hs viết dấu ` ~
- Gọi hs đọc các tiếng bè, bẽ.


- Yêu cầu hs chỉ các dấu ` ~ trong các tiếng: ngã, hè,
bè, kẽ, vẽ...


- Gv nhận xét



<b>Hoạt động của hs</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Gv nêu.


<b>2. Ôn tập:</b> (20’ )


a. Đọc chữ ghi âm e và b.
- Gọi hs đọc tiếng be.


- Có tiếng be thêm các dấu thanh để được tiếng mới:
bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.


- Đọc các tiếng vừa nêu.
b. Luyện viết: (7’)


- Gv viết mẫu các chữ: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ và nêu lại
cách viết.


- Yêu cầu hs tự viết bài.


<b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập:</b> (30’)


* Luyện đọc:


- Gọi hs đọc bài trong sgk.


- Cho hs quan sát tranh nêu nhận xét.


* Luyện viết bài trong vở bài tập.
* Luyện nói:


- Cho hs nhìn tranh nêu các tiếng thích hợp.
- Gv hỏi:


+ Các tiếng vừa nêu chứa thanh nào?
+ Em thích tranh nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và khen hs trả lời hay.


<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>(5’)


- Trò chơi Ghép chữ: Gv nêu từng tiếng, yêu cầu hs
ghép chữ.


- Gọi 3 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài.


- Vài hs đọc.
- Vài hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, tập thể.
- Hs quan sát.


- Hs tự viết bài.


- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự viết.


- Vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.


- Học sinh thực hiện.
- 3 học sinh đọc.
- 1 hs đọc bài.


<b>______________________________________</b>
<b>Toán</b>


<b>Bài 6: Các số 1, 2, 3</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Học sinh có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3 (mỗi số là đại diện
cho một lớp các nhóm đối tượng có cùng số lượng).


- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.


- Nhận biết số lượng các nhóm có 1; 2; 3 đồ vật và thứ tự của các số 1; 2; 3 trong
bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.


2. Kĩ năng:


- Nhận biết nhanh các số 1,2, 3.


- Áp dụng nhận biết nhóm đồ vật trong cuộc sống.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm trabài cũ:</b> (5’)


- Gv kiểm tra bài về nhà của hs.
- Gv nhận xét.


<b>B. Bàimới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> (1’)
- Gv nêu


<b>2. Giới thiệu số 1:</b> (6’)


- Cho hs quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
+ Có mấy bạn gái trong tranh?


+ Có mấy con chim trong tranh?
+ Có mấy chấm trịn?


- Gv kết luận: 1 bạn gái, 1 con chim, 1 chấm trịn đều
có số lượng là 1. Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của
mỗi nhóm vật đó.


- Gv viết số 1


- Gọi hs đọc số: một.



<b>3. Giới thiệu số 2, số 3:</b> (7’)


(Thực hiện tương tự như giới thiệu số 1.)


- Cho hs tập đếm các số 1, 2, 3 và đọc ngược lại 3, 2,
1.)


<b>4. Thực hành:</b> (18’)


a. Bài 1: Viết số 1, 2, 3: ( Chỉ viết nửa dòng đối với
mỗi số)


- Gv hướng dẫn hs cách viết số 1, 2, 3.
- Yêu cầu hs tự viết số 1, 2, 3.


b. Bài 2: Viết số vào ô trống (theo mẫu):


- Yêu cầu hs qs nhóm các đồ vật, đếm rồi viết số vào
ơ trống.


- Nêu kêt quả: 2 quả bóng, 3 đồng hồ, 1 con rùa, 3 con
vịt, 2 thuyền.


- Yêu cầu hs đổi chéo bài kiểm tra.


<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>(3’)
- Trị chơi: Nhận biết số lượng.


+ Gv giơ nhóm các đồ vật - Hs giơ số tương ứng với
số lượng nhóm đồ vật.



+ Gv nhận xét, khen những hs đúng, nhanh.
- Nêu lại các số vừa học.


- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài.


<b>Hoạt động của hs</b>


- Hs quan sát.
+ 1 hs nêu.
+ 1 hs nêu.
+ 1 hs nêu.


- Hs quan sát.


- Hs đọc cá nhân, đồng
thanh.


- Hs đọc cá nhân, tập thể.
- Hs theo dõi.


- Hs tự viết số.
- Hs quan sát.
- Vài hs nêu.


- Hs kiểm tra chéo.


- Học sinh thực hiện chơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 7: ê, v</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: e, v, bê, ve.
- Đọc được câu ứng dụng: bé vẽ bê.


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé.


2. Kĩ năng: Phân biệt dấu \, <b>~</b> với các dấu thanh khác
3: Thái độ: u thích mơn học, chịu khó tìm đọc bài


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> </b>Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Học sinh đọc và viết 2 trong 6 tiếng: be, bè, bé, bẻ,
bẽ, bẹ.


- Gọi hs đọc từ ứng dụng: be bé.
- Giáo viên nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Gv nêu.



<b>2. Dạy chữ ghi âm:</b>


* Âm <b>ê</b>:


a. Nhận diện chữ: (3’)


- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới.


- Gọi hs so sánh âm ê với âm e đã học? Dấu mũ âm
ê giống hình gì?


- Cho hs ghép âm ê vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng: (6’)
- Gv phát âm mẫu: ê


- Gọi hs đọc: ê


- Gv viết bảng bê và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng bê?
(Âm b trước âm ê sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: bê.


- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- ê- bê- bê.
- Gọi hs đọc toàn phần: ê- bờ- ê- bê- bê.
* Âm <b>v</b>:


(Gv hướng dẫn tương tự âm ê.)
- So sánh chữ v với chữ b.



(Giống nhau nét thắt. Khác nhau: v ko có nét khuyết
trên).


c. Đọc từ ứng dụng:(7’)


- Cho hs đọc các tiếng ứng dụng: bê, bề, bế, ve, vè,
vẽ.


<b>Hoạt động của hs</b>


- 3 hs đọc và viết.
- 3 hs đọc.


- Hs qs tranh -nêu nhận xét.
- 1 vài hs nêu.


- Hs ghép âm ê.
- Nhiều hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.


- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đồng
thanh.


- Hs thực hành như âm ê.
- 1 vài hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

d. Luyện viết bảng con:



- Gv giới thiệu cách viết chữ ê, v, bê, ve.
- Cho hs viết bảng con.


- Gv quan sát sửa sai cho hs yếu.
- Nhận xét bài viết của hs.


<b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập:</b>


a. Luyện đọc: (20’)


- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét.


- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: bé vẽ bê.


- Cho hs đọc câu ứng dụng.


- Hs xác định tiếng có âm mới: bê.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.


<i>* Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập.</i>


b. Luyện nói: (5’)


- Gv giới thiệu tranh vẽ.


- Gọi hs đọc tên bài luyện nói và hỏi:


+ Ai đang bế em bé?


+ Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải
làm gì cho cha mẹ vui lịng?


<i>* Kết luận: Trẻ em có quyền được chăm sóc.</i>


c. Luyện viết: (7’)


- Gv nêu lại cách viết các chữ: ê, v, bê, ve.


- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để
viết


- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv nhận xét chữ viết, cách trình bày.


<b>C. Củng cố, dặn dị: </b>(5’)


- Trị chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách
chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.


- Gv tổng kết cuộc chơi.


- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.


- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài


- Hs quan sát.



- Hs luyện viết bảng con.


- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.


- Hs qs tranh- Nhận xét.
- Hs theo dõi.


- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, đồng
thanh.


- Hs qs tranh- Nhận xét.
- Vài hs đọc.


+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.


- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.


- Học sinh thực hiện.


- 1 hs đọc lại bài trên bảng.


<b>___________________________________</b>


<b>Toán</b>


<b>Bài 7:Luyện tập</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>Giúp hs củng cố về:


1. Kiến thức:


- Nhận biết số lượng 1, 2, 3, viết, đếm các số trong phạm vi 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bộ đồ dùng học Toán 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Viết và đọc các số 1, 2, 3.
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- Gv nêu.


<b>2. Luyện tập:</b>


a. Bài 1: (6’) Số?



- Gv hỏi: Muốn điền số ta phải làm gì?


- Yêu cầu hs quan sát, đếm các đồ vật rồi điền số.
- Cho hs đổi chéo kiểm tra.


b. Bài 2: (5’) Số?


- Cho hs quan sát mẫu và nêu cách làm.


- Cách điền số này khác với bài 1 như thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài.


- Đọc lại kết quả bài làm: 1, 2,3; 3, 2, 1,...
- Gọi hs nhận xét.


c. Bài 3: (7’) Số?


- Cho hs qs hình vẽ rồi làm bài.
- Nhận xét bài làm.


- Nêu cấu tạo của số 3.
d. Bài 4: (6’) Viết số 1, 2, 3.
- Yêu cầu hs tự viết các số 1, 2, 3.
- Đọc các số vừa viết.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b> (5’)


- Trò chơi: Nhận biết số lượng của 1 số đồ vật.
- Gv tổng kết trò chơi.



- Dặn hs về nhà làm bài tập.


<b>Hoạt động của hs</b>


- 3 hs thực hiện.


- 1 hs nêu lại yc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- Hs kiểm tra chéo.
- 1 vài hs nêu.
- 1 vài hs nêu.
- Hs làm bài.


- 3 hs lên bảng làm bài.
- Vài hs đọc.


- Vài hs nêu.


- Hs quan sát rồi điền số.
- 1 hs lên bảng làm.
- Hs nêu.


- Vài hs nêu.
- 1 hs nêu yc.
- Cho hs viết số.
- Vài hs đọc số.
- Học sinh thực hiện.


<b>______________________________________</b>


<b>Toán</b>


<b>Bài 8:</b> <b>Các số 1, 2, 3, 4, 5</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b> Giúp hs:


1. Kiến thức:


- Có khái niệm ban đầu về số 4, số 5.


- Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1.


- Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy
số 1, 2, 3, 4, 5.


2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Áp dụng nhận biết nhóm đồ vật trong cuộc sống.
3. Thái độ: u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.


- Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên một tờ bìa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Đưa nhóm đồ vật yêu cầu hs nêu số tương ứng.


- Đưa số yêu cầu hs lấy số que tính tương ứng.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu số 4, số 5:</b> (8’)
* Số 4:


- Gắn 4 hình tam giác; 4 hình trịn lên bảng và hỏi:
+ Có mấy hình tam giác?


+ Có mấy hình trịn?


- Gv viết số 4 chỉ số lượng hình tam giác và hình trịn.
- Gv giới thiệu số 4 in và số 4 viết thường.


- Gọi hs đọc số 4.
* Số 5:


- Gv gắn tranh 5 con gà; 5 con mèo và hỏi:
+ Có mấy con gà?


+ Có mấy con mèo?


- Gv viết số 5 và giới thiệu như trên.
- Gọi hs đọc số 5.


* Đếm, đọc số:


- Cho hs viết các số: 1, 2, 3, 4, 5
5, 4, 3, 2, 1



- Gọi hs đếm các số từ 1 đến 5.
- Gọi hs đọc các số từ 5 đến 1.


<b>2. Thực hành:</b>


a. Bài 1: (5’) Viết số:


- Gv hướng dẫn hs cách viết số.
- Yêu cầu hs tự viết các số 4 và 5.
b. Bài 2: (5’): Số?


- Muốn điền số ta phải làm gì?


- Yêu cầu hs tự đếm hình rồi điền số thích hợp.
- Gọi hs đọc kết quả, nhận xét bài


- Cho hs đổi chéo bài kiểm tra.
c. Bài 3: (5’) Số?


- Yêu cầu hs quan sát tìm ra cách điền số:
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5


5 4 3 2 1 5 4 3 2 1
- Gọi hs đọc lại kết quả và nhận xét.


d. Bài 4: (7)Nối (theo mẫu):


<b>Hoạt động của hs</b>



- 3 hs nêu.


- Cả lớp thực hiện.


+ Vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Nhiều hs đọc.
+ Vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Nhiều hs đọc.
- 2 hs viết số.
- 5 hs đếm số.
- 5 hs đọc số.
- 1 hs nêu yc.
- Hs quan sát.
- Hs viết số.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu hs quan sát mẫu và nêu cách nối.
- Cho hs tự làm bài.


- Gọi hs nhận xét bài làm.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b> (3’)
- Gv nhận xét.


- Dặn hs về nhà làm bài.



- 1 vài hs nêu.
- Hs làm bài.


- 1 hs lên bảng làm.
- 1 vài hs nêu.


<b>__________________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 11/ 9/ 2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2019</b></i>
<b>Tập viết</b>


<b>Tiết 1:Tô các nét cơ bản</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức Hs nhận biết và gọi tên được các nét cơ bản.
2. Kĩ năng: Hs tô đúng, đẹp các nét cơ bản.


3. Thái độ: Chăm chỉ luyện chữ viết, cố gáng viết đẹp


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu các nét cơ bản.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>(3’)


- Gv kiểm tra vở tập viết của hs.



<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> (2’)


- Gv đưa mẫu các nét cơ bản và giới thiệu.


<b>2. Phân tích cấu tạo và nêu tên gọi.</b> (10’)
- Gv nêu tên các nét cơ bản.


- Gọi hs nêu tên các nét cơ bản.
- Nét ngang Nét thắt


| Nét sổ c Nét cong hở phải
/ Nét xiên phải Nét cong hở trái


\ Nét xiên trái o Nét cong kín
Nét móc xi Nét khuyết trên
Nét móc ngược Nét khuyết dưới


<b>3. Thực hành:</b> (15’)


- Gv viết mẫu các nét cơ bản.
- Cho hs tập viết bảng con.


- Gv nhắc hs ngồi đúng tư thế viết.
- Cho hs viết vở tập viết.


- Gv quan sát nhắc nhở hs.



<b>C. Củng cố, dặn dò</b>: (5’)
- Gv nhận xét bài viết.
- Dặn hs về nhà viết bài.


<b>Hoạt động của hs</b>


- Hs quan sát.
- Nhiều hs nêu.


- Hs theo dõi.
- Hs viết bảng con.
- Hs thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tập viết</b>


<b>Tiết 2: Tập tô e, b, bé</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:


- Hs đọc được các chữ e, b, bé.
- Hs đọc được các chữ e, b, bé.


- Hs biết tơ đúng quy trình các chữ trong bài.
2. Kĩ năng: Hs tô đúng, đẹp các âm tiếng.


3. Thái độ: Chăm chỉ luyện chữ viết, cố gáng viết đẹp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Mẫu chữ


- Bảng con, phấn.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (3’)


- Gv kiểm tra vở tập viết của hs.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> (2’)
- Gv giới thiệu chữ mẫu.
- Gọi hs đọc bài mẫu.


<b>2. Phân tích cấu tạo chữ:</b> (8’)
* Chữ e:


- Yêu cầu hs quan sát chữ e và trả lời:
+ Chữ e cao mấy li?


+ Chữ e gồm mấy nét?


+ Nêu điểm đặt bút và điểm dừng bút khi viết chữ e?
- Gv viết mẫu chữ e.


* Chữ b: (Thực hiện tương tự như chữ e).



<b>3. Hướng dẫn cách viết:</b> (20’)
- Viết bảng con:


+ Yêu cầu hs viết các chữ <b>e, b</b>.


+ Hướng dẫn hs viết chữ bé: Chữ bé gồm những chữ
cái và thanh nào? Nêu cách viết chữ <b>bé</b>.


+ Cho hs viết chữ <b>bé</b>.
- Viết vở tập viết:


+ Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
+ Hướng dẫn hs và cho hs viết bài.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b> (5’)
- Gv nhận xét bài viết của hs.
- Dặn hs về nhà viết bài.


<b>Hoạt động của hs</b>


- Hs quan sát.
- Vài hs đọc.


+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.


+ Hs viết bảng con.
+ Vài hs nêu.



+ Hs viết bảng con.
+ Hs thực hiện.


+ Hs viết bài vở tập viết.


<b>_____________________________________</b>
<b>Sinh hoạt – Tuần 2</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập, nề nếp.


<b>II. NỘI DUNG</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>(3’)
- Lớp hát 1 bài.


<b>2. Nhận xét: </b>(10’)


- Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
- Gv đưa ra nhận xét, xếp thi đua.


a. u i m:Ư đ ể


b. Nhượ đ ểc i m:


<b>3.Phương hướng tuần 3: </b>(2’)



- Khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những ưu điểm đã đạt được.


- Tập trung cao độ vào học tập, phát huy tinh thần học nhóm, giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ trong học tập.


- Thực hiện tốt ATGT.


<b>______________________________________</b>
<b>An tồn giao thơng</b>


<b>Bài 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


- Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học.
- Nêu đặc điểm của các đường phố này.


- Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe
cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.


2. Kĩ năng: Mô tả con đường nơi em ở.
- Phân biệt các âm thanh trên đường phố.
- Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới.


3. Thái độ: Không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Tranh minh họa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>(2’)


- Giáo viên kiểm tra lại nội dung bài: An toàn và
nguy hiểm.


- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra
- Giáo viên nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>(18’)
1. Giới thiệu bài:


* Một số đặc điểm của đường phố là:
- Đường phố có tên gọi.


- Mặt đường trải nhựa hoặc bê tơng.


- Có lịng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè
(dành cho người đi bộ).


- Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường
các loại xe đi hai chiều.


- Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao
thơng ở ngã ba, ngã tư.


- Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm.
* Khái niệm: Bên trái-Bên phải



<b>Hoạt đông 1: Giới thiệu đường phố</b>


- GV phát phiếu bài tập:


+ HS nhớ lại tên và môt số đặc điểm của đường
phố mà các em đã quan sát.


- GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường
phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã
quan sát.GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi:


1. Tên đường phố đó là?


2.Đường phố đó rộng hay hẹp?


3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại?
4.Có những loại xe nào đi lại trên đường?
5.Con đường đó có vỉa hè hay khơng?
- GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi:


+ Xe nào đi nhanh hơn?(Ơ tơ xe máy đi nhanh hơn
xe đạp).


+ Khi ơ tơ hay xe máy bấm cịi người lái ơ tơ hay
xe máy có ý định gì?


+ Em hãy bắt chước tiếng cịi xe (chng xe đạp,
tiếng ơ tơ, xe máy…).


- Chơi đùa trên đường phố có được khơng?Vì sao?



<b>Hoạt động 2: Quan sát tranh</b>


- Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng
để học sinh quan sát


- GV đăt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả
lời:


+ Đường trong ảnh là loại đường gì? (trải nhựa;


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV, HS cả lớp nghe
và nhận xét phần trả lời câu
hỏi của bạn.


- Cả lớp chú ý lắng nghe
- 02 học sinh nhắc lại tên bài
học mới


- Hs làm phiếu.
- 3 hs kể.


- 3 hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>


Bê tông; Đá; Đất).


+ Hai bên đường em thấy những gì? (Vỉa hè, nhà


cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc khơng có đèn tín
hiệu).


+ Lịng đường rộng hay hẹp?


+ Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nói
xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái
tới).


<b>Hoạt động 3 :Vẽ tranh</b>


Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả
lời:


+ Em thấy người đi bộ ở đâu?
+ Các loại xe đi ở đâu?


+ Vì sao các loại xe khơng đi trên vỉa hè?


<b>Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường”</b>
<b>Cách tiến hành :</b>


- GV đưa 1 số ảnh đường phố, nhà có số cho HS
quan sát.


- Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì?
- Số nhà để làm gì?


Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà
nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi


thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi.


<b>C. Củng cố - dặn dò:</b> (2’)


<b>a)Tổng kết lại bài học:</b>


+ Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và
lịng đường cho các loại xe.


+Có đường một chiều và hai chiều.


+ Những con đường đơng và khơng có vỉa hè là
những con đường khơng an tồn cho người đi bộ.
+ Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết
đường về nhà.


<b>b) Dặn dò về nhà</b>


+ Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và
các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau.


- HS trả lời.
-2 hs trả lời.


- Hs quan sát.
- Học sinh trả lời.


-Hs lắng nghe.


- Hs liên hệ.



</div>

<!--links-->

×