Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

tiãút1 ngaìy soaûn 1 9 2006 giáo dục công dân lớp 7 tiãút 2 ngaìy soaûn 7 9 2006 baìi 2 ngaìy giaíng 12 9 2006 trung thæûc a muûc tiãu baìi hoüc 1 kiãún thæïc hoüc sinh hs hiãøu thãú naìo laì trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.84 KB, 99 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TIẾT 2 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 7-9-2006</b>


<b> BAÌI 2 NGY</b>
<b>GING: 12 -9-2006 </b>


<b>TRUNG THỈÛC</b>


<b>A-</b> <b>Mủc tiãu baìi hoüc :</b>


<b>1-</b>Kiến thức : Học sinh (HS) hiểu thế nào là trung
thực, những biểu hiện của lòng trung thực. HS
nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi
người cần phải trung thực.


<b>2-</b>Kĩ năng : HS biết phân biệt hành vi thể hiện tính
trung thực và khơng trung thực trong cuộc sống
có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của
mình và rèn luyện để trở thành người trung
thực.


<b>3-</b>Thái độ : Hình thành ở HS thái độ quý trọng ủng
hộ những việc làm trung thực và phản đối
hành vi thiếu trung thực.


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Saïch giaïo khoa (SGK), sạch giạo viãn (SGV) giạo
dủc cäng dán 7.


- Một số câu chuyện, thơ, CD-TN-DN nói về trung


thực.


- Giấy khổ lớn, bút dạ
- Phiếu học tập


<b>C-Phỉång phạp:</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>


Thế nào là giản dị ? Nêu một số biểu hiện .
Sống giản dị có lợi ích gì?


<b>III- Bài mới: </b>


Hoạt động 1:Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nói dối khơng?Thế nào là trung thực? Muốn hiểu
điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm
nay.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu


nội phần đặt vấn đề.
1 HS đọc chuyện.


GV yêu cầu HS thảo luận
lớp theo các câu hỏi:


Câu 1: Thái độ của
Mi-Ken-Lăng-Giơ đối với
Bra-Man-Tơ?


Câu 2: Vì sao Mi-Ken-Lăng
-Giơ lại xử sự như vậy?


<b>* Hoạt động 3 </b>: Tìm hiểu
nội dung bài học.


.Qua phần vừa tìm hiểu
em nào có thể trả lời câu
hỏi.


- Thế nào là trung thực?
Biểu hiện của trung thực
và không trung thực?


+ GV chia lớp thành 2
nhóm trả lời vào giấy
lớn,các nhóm trưởng
trình bày sau khi nhóúm
hồn thành cơng việc
của mình.



+ GV nhận xét bài làm
của các nhóm.


- Ý nghĩa của phẩm chất
này trong cuộc sống ?


<b>I- Đặt vấn đề: </b>


.Sỉû cäng minh chênh trỉûc
ca mäüt nhán ti.


Câu 1: Lúc đầu ốn giận
vì Bra-Man-Tơ ln chơi xấu.
Sau đó cơng khai đánh giá
cao Bra-Man-Tơ “Khơng ai
thời cổ có thể sánh
bằng”.


Câu 2: Ơng là người thẳng
thắn, tơn trọng nói lên
sự thật. Ơng là người
trung thực tơn trọng chân
lí và cơng minh chính


trỉûc.


<b>II- Näüi dung bi hc:</b>


<b>1- Khái niệm</b>: Trung thực


là luôn tôn trọng sự
thật,tôn trọng chân lí lẽ
phải, sống ngay thẳng
thật thà, dám dũng cảm
nhận lỗi khi mình mắc
khuyết điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Là HS em rèn luyện như
thế nào để bản thân mình
ln là người sống giản dị
?


+ HS phát biểu cá nhân.
+ Lớp nhận xét bổ sung.
+ GV chốt ý và kết luận.


<b>* Hoạt động 4:</b> Liên hệ
thực tế.


- GV chia lớp thành hai đội
chơi trò chơi tiếp sức.


Đội 1: Hãy tìm những
hành vi biểu hiện của
trung thựctrong học tâp.
Đội 2: Hãy tìm những
hành vi biểu hiện của
trung thực trong quan hệ
với mọi người.



Sau khi hai đội chơi 5 phút
GV cho HS nhận xét chéo,
GV có thể tuyên dương
động viên.


.<b>* Hoạt động 5</b>: Luyện
tập.


-1 HS đọc bài tập
1-SGK


- 1HS lên bảng làm bài..
- GV nhận xét kết quả
đúng.


Baìi 2:


- GV yêu cầu HS đọc bài 2
-SGK.


+ HS lên bảng trả lời.
+ GV nhận xét đánh
giá kết quả.


phẩm chất đạo đức cần
thiết quý báu cần có ở
mỗi người. Sống trung
thực nâng cao phẩm giá
làm lành mạnh các mối
quan hệ xã hội được


mọi người tin yêu.


<b>3- Cách rèn luyện</b>.
- Luôn tôn trọng sự thật.
- Khơng được nói dối .
- Tự trung thực với bản
thân.


- Dũng cảm nhận lỗi, đấu
tranh phê bình khi bạn
mắc khuyết điểm.


<b>III- Bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


Âạp ạn âụng: 4,5,6.


- GV u cầu HS giải thích
rõ ràng.


<b>Bi2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 3: HS làm vào vở


+ GV có thể thu một
số vở chấm.


 <b>Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò.</b>


<b>IV- Củng cố: </b>



GV tổ chức cho HS chơi trị chơi đóng vai.


Hai HS đi học về nhặt được 1 ví tiền . Họ bàn
tính cách chia .


HS làm việc cá nhân, lớp nhận xét.


 Đọc nhanh một số câu TN-CD- DN nói về trung
thực.


 GV nhận xét phân tích ý kiến của HS.
 1 HS nhắc lại nội dung bài học.


<b>V- Dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài còn lại.


- Chuẩn bị bài sau " Tự trọng "


- Một số câu chuyện lịch sử thể hiện lòng tự
trọng của bản thân.


- Một số tấm gương về tự trọng trong cuộc
sống.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> TIẾT 3 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 15-9-2006</b>



<b> BI 3 NGY</b>
<b>GING: 19 -9-2006 </b>


<b>TỈÛ TRNG</b>
<b>A-Mủc tiãu bi hc:</b>


<b>1-</b>Kiến thức : Học sinh (HS) hiểu thế nào là tự
trọng và khơng tự trọng, vì sao phải có lịng tự
trọng


<b>2-</b>Kĩ năng : HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân
và người khác về những biểu hiện của tính tự
trọng trong học tập, những tấm gương về lòng
tự trọng của những người sống xung quanh.


<b>3-</b>Thái độ : Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn
luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện hồn
cảnh nào trong cuộc sống.


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Saïch giaïo khoa (SGK), sạch giạo viãn
(SGV) giạo dủc cäng dán 7.


- Một số câu chuyện, thơ, CD-TN-DN


nói về tự trọng .


- Giấy khổ lớn, bút dạ



- Phiếu học tập


<b>B-</b> <b>Phỉång phạp :</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>


Thế nào là trung thực? Ý nghĩa của trung thực.
Em cho biết ý kiến đúng về biểu hiện của người
trung thực.


a- Có thái độ đàng hồng tự tin.
b- Dũng cảm nhận khuyết điểm.


c- Phụ hoạ a dua với việc làm sai trái.
d- Đúng hẹn giữ lời hứa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III- Bài mới: </b>


Hoạt động 1:Giới thiệu bài.



Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan
hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu kính trọng. Trung thực là biểu
hiện cao của đức tính tự trọng.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu
nội phần đặt vấn đề.
HS đọc chuyện bằng
cách phân vai.


GV yêu cầu HS thảo luận
lớp theo các câu hỏi:


Câu 1: Hành động của
Rô-Be qua câu chuyện trên?


Câu 2: Hãy nhận xét hành
động của Rô-Be?


Câu 3: Việc làm đó thể
hiện đức tính gì?


Câu 4: Hành động của
Rô-Be tác động đến tác giả
như thế nào?


Câu chuyện trên cho ta
thấy được hành động,
cử chỉ cao đẹp và tâm
hồn cao thượng của một
em bé nghèo khổ. Đó


chính là bài học q giá
về lịng tự trọng.


<b>* Hoạt động 2 </b>: Tìm hiểu
nội dung bài học.


.Qua phần vừa tìm hiểu
em nào có thể trả lời câu
hỏi.


- Thế nào là tự trọng?


<b>I- Đặt vấn đề: </b>


.Một tâm hồn cao thượng


Cáu 1:Hnh âäüng ca
Rä-Be :


- Mồ cơi, nghèo khó, đi bán
diêm.


- Cầm vàng đi đổi tiền lẻ.
- Bị xe chẹt, nhờ em trả
tiền lại cho khách.


Câu 2:Bởi vì Rơ-Be:
- Giữ đúng lời hứa.


- Có ý thức trách nhiệm.


- Tơn trọng mình và người
khác.


- Tâm hồn cao thượng tuy
cuộc sống cịn nghèo
khó.


Cáu 3 : Âọ chênh l lng
tỉû troüng.


Câu 4: Làm thay đổi suy
nghĩ của tác giả, cuối
cùng ông nhận ni Sac-lây.


<b>II- Näüi dung bi hc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV phát phiếu học tập
HS làm bài cá nhân . Sau
đó gọi một vài em trình
bày miệng,thu bàiìí vài HS
chấm nhanh.


Theo em lịng tự trọng có
ý nghĩa như thếï no i
vi :


+ Caù nhỏn.
+ Gia õỗnh.
+ Xaợ họỹi .
aùp aïn :



+ Cá nhân: Nghiêm khắc
với bản thân, có ý chí tự
hồn thiện.


+ Gia đình: Hạnh
phúc,bình n khơng ảnh
hưởng đến thanh danh.
+ Xã hội: Cuộc sống tốt
đẹp có văn hoá văn minh.
-Ý nghĩa của phẩm chất
này trong cuộc sống ?


-Là HS em rèn luyện như
thế nào để bản thân mình
ln là người biết tự
trọng?


+ HS phát biểu cá nhân.
+ Lớp nhận xét bổ sung.
+ GV chốt ý và kết luận.


<b>* Hoạt động 3:</b> Liên hệ
thực tế.


- GV chia lớp thành hai đội
chơi trò chơi tiếp sức.


là biết coi trọng và giữ
gìn phẩm cách, biết điều


chỉnh hành vi của mình cho
hợp các chuẩn mực xã
hội.


2. Ý nghĩa: Là phẩm chất
đao đức cao quý giúp con
người có nghị lực nâng
cao phẩm giá uy tín cá
nhân, được mọi người tơn
trọng và quý mến.


<b>3</b>. Cách rèn luyện.


- Cư xử đàng hoàng đúng
mực .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đội 1: Hãy tìm những
hành vi biểu hiện của tự
trọng


Đội 2: Hãy tìm những
hành vi biểu hiện của
thiếu tự trọng.


Sau khi hai đội chơi 5 phút
GV cho HS nhận xét chéo,
GV có thể tuyên dương
động viên.


- Cho HS giải thích câu tục


ngữ:


“Chết vinh còn hơn
sống nhục “


“Âọi cho sảch, rạch cho
thåm”


Sau khi HS giải thích GV bơí
sung và két luận.


.<b>* Hoạt động 4 </b>: Luyện
tập.


-1 HS đọc bài tập
1-SGK


- 1HS lên bảng làm bài
bằng cách đánh dấu X
vào ô trống


- GV nhận xét kết quả
đúng.


- Bài 2:
GV yêu cầu HS làm vào
vở tìm 5 câu TN-CD-DN
có nội dung tự trọng
Bài 3: HS làm vào vở
+ GV có thể thu một


số vở chấm.


<b>III- Bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


Âaïp ạn âụng: 1, 2.


- GV u cầu HS giải thích
rõ ràng.


 <b>Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò.</b>


<b>IV- Củng cố: </b>


GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

khó khăn hơn gọi cậu ta là sư phụ cậu ta sẽ nói
với bố mẹ cậu ta tài trợ tồn bộ tiền học phí
cho bạn có hồn cảnh gia đình khó khăn . Lớp nhận
xét tình huống trên, ý kiến của em.


 1 HS nhắc lại nội dung bài học.


<b>V- Dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài còn lại.


- Chuẩn bị bài sau " Đạo đức và kỉ luật ".
- Tìm 1 số câu TN-CD-DN có nội dung bài học.



- Sưu tầm 1 số câu chuyện vi phạm đao đức và
kỉ luật gây hậu quả xấu ở báo .


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> TIẾT 4 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 22-9-2006</b>


<b> BAÌI 4 NGY</b>
<b>GING: 26 -9-2006 </b>


<b>ĐẠO ĐỨC V KỈ LUẬT</b>
<b>A-Mục tiêu bài học:</b>


1-Kiến thức: Học sinh (HS) hiểu thế nào là đạo
đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ
luật.Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật.
2-Kĩ năng: HS biết tự đánh giá xem xét hành vi của
bản thân,cộng đồngtheo chuẩn mực đạo đức và
kỉ luật.


3-Thái độ: Hình thành ở HS thái độ tôn trọng kỉ
luật và phê phán thói quen tự do vô kỉ luật..


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Sạch giạo khoa (SGK), sạch giạo viãn
(SGV) giạo dủc cäng dán 7.


- Một số câu chuyện, thơ, CD-TN-DN


nói về đạo đức và kỉ luật.


- Giấy khổ lớn, bút dạ


- Phiếu học tập . Bài tập tình
huống.


<b>C-</b> <b>Phỉång phạp :</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút.</b>


1- Thế nào là tự trọng? Ý nghĩa của nó?


2- Tìm 5 hành vi biểu hiện của tính tự trọng .


<b>III- Bài mới: </b>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


GV cho học sinh đóng vai tình huống .



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung, GV chốt ý.


Mỗi một chúng ta sống trong xã hội thì cần đạo đức và kỉ luật nhất là
đối với HS. Vậy đạo đức và kỉ luật là gì ? Mối quan hệ của nó ra sao ?
Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu
nội phần đặt vấn đề.
HS đọc chuyện bằng
cách phân vai.


GV yêu cầu HS chơi trò chơi
tiếp sức .ở các giấy lớn
3 đội 3 tờ với 3 câu hỏi:
Câu 1: Kỉ luật lao động
đối với nghề anh Hùng
như thế nào ?


Câu 2: Khó khăn trong nghề
nghiệp của anh Hùng là
gì?


Câu 3: Việc làm nào của
anh Hùng thể hiện tính kỉ
luật và sự quan tâm đến
người khác?


Các đội trả lời vào giấy,
đội trưởng đứng dậy
trình bày .



Lớp nhận xét bổ sung . GV
chốt ý.


- Vậy theo em anh Hùng
có đức tính gì ?


HS trả lời cá nhân.


<b>* Hoạt động 2 </b>: Tìm hiểu
nội dung bài học.


Thảo luận 3 nhóm với 3


<b>I- Đặt vấn đề: </b>


Một tấm gương tận tuỵ
vì công việc chung.


Câu 1: Kỉ luật lao động .
- Huấn luyện kỉ thuật, an
toàn lao động, dây bảo
hiểm, thừng lớn, cưa tay,
cưa máy...


Câu 2 : Khó khăn trong
nghề của anh Hùng:
Dây điện thoại,bảng
quảng cáo chằng chịt,
khảo sát trước,có lệnh


mới được chặt. Trực
24/24 giờ, vất vả và thu
nhật thấp.


Câu 3: Tính kỉ luật và quan
tâm đến người khác.


- Đi muộm về sớm, vui vẻ
hồn thành nhiệm vụ của
mình,sẵn sàng giúp đỡ
đồng đội, nhận việc khó
khăn cho đồng nghiệp,
được mọi người yêu quý.
* Anh Hùng có tư cách về
đạo đức và kỉ luật.


<b>II- Näüi dung baìi hoüc:</b>


1-Khái niệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cáu hi.


Nhóm 1 : Đạo đức là gì?
biểu hiện của nó trong
cuộc sống?


Nhóm 2 : Kỉ luật là gì?
biểu hiện của nó trong
cuộc sống?



Nhóm 3: Mối quan hệ
giữa đạo đức và kỉ luật.
- Các nhóm cử người trình
bày . Các nhóm khác bổ
sung


GV chốt ý và kết luận.
- Theo em ý nghĩa quan
trọng của đạo đức và kỉ
luật?


- Cách rèn luyện đạo đức
và kỉ luật như thế nào ?
HS trả lời cá nhân. GV chốt
ý và kết luận.


<b>* Hoạt động 3:</b> Liên hệ
thực tế.


GV có thể lấy ví dụ về
kỉ sư Huy trong phim “
Đồìng tiền xương máu “


ứng xử của con người với
người khác với công việc
với tự nhiên và môi
trường sống,được nhiều
người ủng hộ và tự giác
thực hiện.



Biểu hiện :Đoàn kết, giúp
đỡ,chăm chỉ.


- Kỉ luật là những qui định
chung của cộng đồng yêu
cầu mọi người phải tuân
theo nếu vi phạm sẽ bị
xử lí theo qui định .


Biểu hiện: Tuân theo qui
định chung.


* Mối quan hệ giữa đạo
đức và kỉ luật: Người có
đạo đức là người tự
giác tuân theo kỉ luật .
Người chầp hành tốt kỉ
luật là người có đạo
đức.


2- Ý nghĩa: Nếu chúng ta
thực hiện tốt đạo đức
và kí luật chúng ta cảm
thấy thoải mái và được
mọi người quý mến.


3- Cách rèn luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Có đạo đức nghề nghiệp
mà vơ kỉ luật.



Bác hồ nói “ Có tài mà
khơng có đức là người vơ
dụng, có đức mà khơng
có tài thì làm việc gì
cũng khó”


- GV chia lớp thành hai đội
chơi trò chơi tiếp sức.


Đội 1: Hãy tìm những
hành vi biểu hiện của
đạo đức .


Đội 2: Hãy tìm những
hành vi biểu hiện của kỉ
luật.


Sau khi hai đội chơi 5 phút
GV cho HS nhận xét chéo,
GV có thể tuyên dương
động viên.


.<b>* Hoạt động 4 </b>: Luyện
tập.


-1 HS đọc bài tập
1-SGK


- 1HS lên bảng làm bài


bằng cách đánh dấu X
vào ô trống


- GV nhận xét kết quả
đúng.


- Bài 2 :
GV yêu cầu HS làm vào vở
tìm 5 câu TN-CD-DN có nội
dung đạo đức và kỉ luật.
Bài 3: HS làm vào vở


+ GV có thể thu một
số vở chấm.


<b>III- Bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


Đáp án đúng: 1,3,4,5,6,7..
- GV yêu cầu HS giải thích
rõ ràng.


 <b>Hoạt động 5</b>: Củng cố, dặn dò.


<b>IV- Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Một cậu bé đánh giày cho một thanh niên ăn mặc
rất mốt . Thỉnh thoảng anh ta nhắc đi nhắc lại “
Không đánh kĩ không trả tiền” Giày đánh xong anh ta
ném xuống đất tờ tiền giấy 2000 đồng và bào


cậu bé “Biến” . Đứng lên thu dọn đồ đạc cậu bé
nhìn thẳng vào anh ta rồi đi thẳng để lại phía sau
sự ngạc nhiên của anh ta và ánh mắt thiện cảm
của mọi người . 2 HS đóng vai các em khác nhận
xét tình huống.


 1 HS nhắc lại nội dung bài học.


<b>V- Dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài còn lại.


- Chuẩn bị bài sau " Yêu thương con người ".
- Tìm 1 số câu TN-CD-DN có nội dung bài học.


<b></b>

Đáp án kiểm tra 15 phút.



Khái niệm, Ý nghĩa: ( 5 điểm)


- Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm
cách , biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp
với các chuẩn mực của xã hội .


- Ý nghĩa:Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao
quý, cần thiết của mỗi con người. Lòng tự trọng
giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hồn thành
nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín của cá nhân của
mỗi người và nhận được sự quý trọng của mọi
người xung quanh.



Hành vi: (5 điểm)


Mơỵi hành vi được1 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TIẾT 5 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 28-9-2006</b>


<b> BAÌI 5 NGY</b>
<b>GING: 3 -10-2006 </b>


<b>U THƯƠNG CON NGƯỜI</b>
<b>A-Mục tiêu bài học:</b>


1-Kiến thức: Học sinh (HS) hiểu thế nào là yêu
thương con người . Biểu hiện của yêu thương mọi
người, ý nghĩa của yêu thương mọi người.


2-Kĩ năng: HS biết sống có tình thương, biết xây
dựng tình đồn kết thương u mọi người từ trong
gia đình đến những người xung quanh.


3-Thái độ: Hình thành ở HS thái độ quan tâm đến
mọi người xung quanh, ghét thái độ thờ ơ lạnh
nhạt, lên án hành vi độc ác với con người.


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Saïch giaïo khoa (SGK), sạch giạo viãn
(SGV) giạo dủc cäng dán 7.



- Một số câu chuyện, thơ, CD-TN-DN
nói yêu thương con người..


- Giấy khổ lớn, bút dạ
- Phiếu học tập


<b>C-Phỉång phạp:</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>


1- Đạo đức, kỉ luật là gì? Biểu hiện cụ thể ?


2- Em rèn luyện như thế nào để có đạo đức và
kỉ luật?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động 1:Giới thiệu bài.


“Thương người như thể thương thân “ đó là truyền thống đạo lí của nhân
dân ta từ xưa đến nay . Truyền thống đó thể hiện lịng u thương con
người và đó chính là nội dung bài học hơm nay.



<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu
nội phần đặt vấn đề.
HS đọc chuyện .


GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi cá nhân.


Câu 1: Bác đến thăm gia
đình chị Chín vào thời gian
nào ? Hoàn cảnh gia đình
chị Chín?


Câu 2: Những cử chỉ lời
nói thể hiện sự quan
tâm, yêu thương của bác
đối với gia đình chị ?


Câu 3: Thái độ suy nghĩ
của bác như thế nào?
Biểu hiện của Bác thể
hiện đức tính gì?


HS trả lời các câu hỏi
Các bạn khác bổ sung.
GV chốt ý kết luận.
*Hoạt động 3: Liên hệ cá
nhân.


- Hãy kể một vài mẫu


chuyện có nội dung yêu
thương con người .


- Bản thân em đã có
những hành động gì cụ
thể thể hiện mình là
người biết yêu thương con
người?


<b>* Hoạt động 4 </b>: Tìm hiểu
nội dung bài học.


.Qua phần vừa tìm hiểu
em nào có thể trả lời câu
hỏi.


<b>I- Đặt vấn đề: </b>


Bác Hồ đến thăm người
nghèo.


Câu 1:Bác đến thăm gia
đình chị Chín đúng vào
tối 30/12 âm lịch năm
1962. Hồn cảnh gia đình
chị :Chồng mất có ba con
nhỏ.


Câu 2:Bác âu yếm, xoa
đầu, trao quà hỏi thăm


cuộc sống, Xúc động rơi
nước mắt .


Câu 3:Suy nghĩ, đề xuất
lãnh đạo thành phố.
Đó chính là lịng yêu
thương con người.


<b>II- Näüi dung baìi hoüc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Yêu thương con người là
như thế nào?


- Biểu hiện cụ thể của
yêu thương con người ?


+ Làm những điều tốt
đẹp.


+ Giúp người khác khi
gặp khó khăn hoạn nạn .


 Biểu hiện :Sẵn sàng
giúp đỡ, thông cảm,
chia sẽ, tha thứ, có
lịng vị tha, biết hy
sinh,...


Hoạt động 5 :Củng cố, dặn dò.



*Củng cố: HS nhắc lại nội dung vừa học.


- Nêu một số câu TN-CD-DN có nội dung bài học.
* Dặn dị :Về nhà xem trước phần còn lại .


-Xem trước phần bài tập sau bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TIẾT 6 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 7-10-2006</b>


<b> BAÌI 5 NGY</b>
<b>GING: 10 -10-2006 </b>


<b>U THƯƠNG CON NGƯỜI (tt)</b>
<b>A-Mục tiêu bài học:</b>


1-Kiến thức: Học sinh (HS) hiểu thế nào là yêu
thương con người . Biểu hiện của yêu thương mọi
người, ý nghĩa của yêu thương mọi người.


2-Kĩ năng: HS biết sống có tình thương, biết xây
dựng tình đồn kết thương u mọi người từ trong
gia đình đến những người xung quanh.


3-Thái độ: Hình thành ở HS thái độ quan tâm đến
mọi người xung quanh, ghét thái độ thờ ơ lạnh
nhạt, lên án hành vi độc ác với con người.


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>



- Saïch giạo khoa (SGK), sạch giạo viãn
(SGV) giạo dủc cäng dán 7.


- Một số câu chuyện, thơ, CD-TN-DN
nói yêu thương con người..


- Giấy khổ lớn, bút dạ
- Phiếu học tập


<b>C-Phỉång phạp:</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>


1- Thế nào là yêu thương con người? Biểu hiện cụ
thể?


2- Em hãy lấy một bản thân em<b>?</b>vài ví dụ thể
hiện lịng yêu thương con người của


<b>III- Bài mới: </b>



Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

điều tốt . Nếu chúng ta thực hiện được điều này ta
sẽ đạt được điều gì?


HS trả lời câu hỏi cá nhân.
- Vì sao phải yêu thương
con ngưòi?


-Sau khi HS trả lời, các bạn
khác nhận xét , GV chốt
ý.


Hoạt động 4: Rèn luyện
cá nhân.


HS làm bài ở phiếu học
tập.


1) Phân biệt lòng yêu
thương và thương
hại?


2) Trái với yêu thương là
gì? Hậu quả của nó?


Vậy bản thân em làm gì
để thể hiện lịng u
thương con người?



HS trả lời cá nhân ,GV
nhận xét chốt ý.


Hoạt đông 5:Luyện tập.
HS làm bài tập trắc
nghiệm.


1- Trong các câu tục
ngữ sau đây câu nào


3- YÏ nghéa :


- Là phẩm chất đạo đức
của con người.


- Là truyền thống của
nhân dân ta.


- Người có lịng u thương
con người được mọi


người quý trọng.
Đáp án:


1-Lòng yêu thương: Xuất
phát từ tấm lịng chân
thành vơ tư trong sáng,
nâng cao giá trị con người.
Lòng thương hại: Xuất


phát từ động cơ vụ lợi
cá nhân, hạ thấp giá trị
con người.


2-Trái với yêu thương là :
- Căm thù, căm ghét, gạt
bỏ.


-Con người sống với nhau
mâu thuẫn, luôn thù hận.
4- Cách rèn luyện:


- Học theo các gương tốt.
- Lên án, phê phán hành vi
vô cảm trước nỗi đau của
người khác.


-Quan tâm, giúp đỡ những
người xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nói về lịng u
thương con người.
a) Thương người như


thể thương thân.
b) Lá lành đùm lá rách.
c) Một sự nhịn chín


sỉû lnh.



d) Chia ngt s bi.


e) Lời chào cao hơn mâm
cỗ.


Tại sao câu c,e khơng phải
nói về u thương con
người?


2-HS chơi trị chơi tiếp
sức .


- Đội1: Hãy tìm các hành
vi thể hiện lòng yêu


thương con người.


- Đội2: Hãy tìm các hành
vi khơng thể hiện lịng u
thương con người.


Hoạt động 6: Củng cố -
Dặn dò.


IV- Củng cố:


HS chơi trị chơi sắm vai.
Tình huống 1:


Bạn Hạnh gia đình gặp


khó khăn. Lớp trưởng lớp
7/1 đã cùng các bạn tổ
chức qun góp giúp đỡ.
Tình huống2:


Gia đình bác An gặp hoạn
nạn Bà con khu phố giúp
đỡ riêng ông T không quan
tâm thờ ơ chỉ biết lo cho
mình.


-Hai nhóm thể hiện hai
tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

cách vào vai, lời thoại.
Em đồng ý với những thái
độ của ai?Hành vi nào
cần lên án vì sao?


GV có thể nhận xét ghi
điểm nếu HS trả lời xuất
sắc.


 GV cho HS đọc một
số câu TN-CD-DN có
nội dung bài học.
-1 HS nhắc lại nội dung
bài học.


Yêu thương con người là đạo đức quý giá, nó giúp


chúng ta sống tốt đẹp hơn.Xã hội ngày càng lành
mạnh hạnh phúc bớt đi nỗi lo toan phiền muộn.


V- Dặn dò:


- Về nhà làm bài tập còn lại .


- Chuẩn bị bài sau”Tôn sư trọng đạo”


- Sưu tầm một số tranh ảnh có nội dung tơn sư trọng
đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TIẾT 7 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 14-10-2006</b>


<b> BI 6 NGY</b>
<b>GING: 17 -10-2006 </b>


<b>TÄN SỈ TRNG ÂẢO</b>


<b>D-</b> <b>Mủc tiãu bi hc :</b>


<b>4-</b>Kiến thức : Học sinh (HS) hiểu thế nào là tôn sư
trọng đạo những biểu hiện của lòng tôn sư
trọng đạo , ý nghĩa của tôn sư trọng đạo. HS
nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi
người cần phải tôn sư trọng đạo


<b>5-</b>Kĩ năng : HS biết phân biệt hành vi thể hiện lịng
tơn sư trọng đạo, có thói quen và biết tự kiểm


tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành
người có thái độ tơn sư trọng đạo .


<b>6-</b>Thại âäü :


<b>-</b>HS có thái độ biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo .
- Phê phán những ai co ïthái độ và hành vi vô ơn đối
với thầy cơ giáo.


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Sạch giạo khoa (SGK), sạch giạo viãn (SGV) giạo
dủc cäng dán 7.


- Một số câu chuyện, thơ, CD-TN-DN nói về tơn sư
trọng đạo


- Giấy khổ lớn, bút dạ
- Phiếu học tập


<b>C-Phỉång phạp:</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1-</b>Hãy nêu ý nghĩa của lòng yêu thương con
người?


<b>2-</b>Kể một vài việc làm của em thể hiện lòng
yêu thương con người.


<b>III- Bài mới: </b>


Hoạt động 1:Giới thiệu bài.


Muốn sang thì bắc cầu kiều,
Muốn con hay chữ thì u lấy thầy.


Đó là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, tơn sư trọng đạo nó ăn sâu vào
tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng
tìm hiểu bài học ngày hơm nay.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu
nội phần đặt vấn đề.
1 HS đọc chuyện.


GV yêu cầu HS thảo luận
lớp theo các câu hỏi:


Câu 1: Cuộc gặp gỡ này
có gì đặc biệt về thời
gian?


Câu 2: Những chi tiết nào


trong truyện chứng tỏ
lòng biết ơn của HS củ
đối với thầy giáo Bình?
Câu 3: HS kể những kỉ
niệm về những ngày
tháng thầy dạy nói lên
điều gì?


-HS trình bày.
- Lớp nhận xét.


- GV bổ sung rút ra kết
luận.


<b>* Hoạt động 3 </b>: Tìm hiểu
nội dung bài học.


GV giải thích từ
Hán-Việt.Tôn sư, trọng o v
sau ú t cõu hi.


- Tọn sổ laỡ gỗ ?
- Troỹng õaỷo laỡ gỗ?


Yờu cu HS giải thích câu
TN:


<b>I- Đặt vấn đề: </b>


Câu 1: Cuộc gặp gỡ của


thầy và trị sau gần 40
năm.


Câu 2: Tình cảm được thể
hiện: Vây quanh thầy,
chào hỏi thắm thiết,tặng
thầy những bó hoa tươi
thắm,...


Câu 3: Thầy trị tay bắt
mặt mừng, kể chuyện
thầy trò, bày tỏ lòng biết
ơn, bồi hồi xúc động,
thầy trò lưu luyến mãi,
từng HS kể lại kỉ niệm
của mình đối với


thầy,...tất cả đã nói lên
lịng biết ơn của HS đối
với thầy giáo cũ.


<b>II- Näüi dung baìi hoüc:</b>


<b>1-</b> <b>Khái niệm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

“ Không thầy đố mày làm
nên”


+ Phát biểu ý kiến về
câu TN trên.



Trong thời đại ngày nay câu
TN trên còn đúng hay
không?


.Qua phần vừa tìm hiểu
em nào có thể trả lời câu
hỏi.


- Trong thời đại ngày nay
câu tục ngữ trên còn đúng
hay không?


Biểu hiện của tôn sư
trọng đạo.


- Ý nghĩa của phẩm chất
này trong cuộc sống ?


+ HS phát biểu cá nhân.
+ Lớp nhận xét bổ sung.
+ GV chốt ý và kết luận.


<b>* Hoạt động 4:</b> Liên hệ
thực tế.


- GV chia lớp thành hai đội
chơi trò chơi tiếp sức.


Đội 1: Hãy tìm những


hành vi biểu hiện của tôn
sư trọng đạo của HS
hiện nay.


Đội 2: Hãy tìm những
hành vi biểu hiện không
tôn sư trọng đạo của HS
hiện nay


Sau khi hai đội chơi 5 phút
GV cho HS nhận xét chéo,


yêu và biết ơn đối với
những người làm thầy
giáo cô giáo ở mọi nơi
mọi lúc.


- Trọng đạo là coi trọng
những điều thầy dạy coi
trọng và làm theo đạo lí
mà thầy đã dạy.


<b>2- Biểu hiện: </b>


<b>- </b>Tình cảm thái độ làm vui
lịng thầy cơ giáo.


- Hoạt động đền ơn đáp
nghĩa.



- Làm những điều tốt
đẹp để xứng đáng với
thầy cô giáo.


3- YÏ nghéa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV có thể tuyên dương
động viên.


Em đã làm gì để thể
hiện lịng biết ơn thầy cơ
giáo đã day dỗ em. Đánh
dấu nhân vào những việc
em làm được.


a) Lễ phép với
thầy cô giáo.


b) Xin phép thầy cô
giáo trước khi
vào lớp.


c) Trả lời thầy cô
luôn lễ phép


nọi”Em thỉa


thầy, cơ..”


d) Khi mắc lỗi biết


nhận lỗi.


e) Hỏi thăm thầy cô
khi ốm đau.


f) Cố gắng học
thật giỏi.


GV nhận xét bài làm của
HS sau khi các em đã làm
xong.


.<b>* Hoạt động 5</b>: Luyện
tập.


-1 HS đọc bài tập
1-SGK


- 1HS lên bảng làm bài..
- GV nhận xét kết quả
đúng.


Baìi 2:


- GV yêu cầu HS đọc bài 3
-SGK.


+ HS lên bảng trả lời.
+ GV nhận xét đánh
giá kết quả.



<b>III- Bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


Âạp ạn âụng: 1,3..


- GV u cầu HS giải thích
rõ ràng.


<b>Bi3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 <b>Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò.</b>


<b>IV- Củng cố: </b>


GV tổ chức cho HS chơi trị chơi đóng vai.


Tình huống 1: Một bạn đang đi bỏ mũ chào cô giáo
đi ngược đường.


Tình huống 2: Một bạn nhận bài kiểm tra điểm
kém vò nát bài kiểm tra.


 Đọc nhanh một số câu TN-CD- DN nói về tơn sư
trọng đạo..


 GV nhận xét phân tích ý kiến của HS.
 1 HS nhắc lại nội dung bài học.


<b>V- Dặn dò: </b>



- Về nhà làm bài cịn lại.


-Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của
mình đối với thầy cơ giáo cũ đã dạy em từ những
năm trước.


- Chuẩn bị bài sau " Đoàn kết, tương trợ"


- Một số câu chuyện lịch sử thể hiện tình đồn
kết tương trợ đem lại kết quả khả quan cho công
việc chung cho tập thể xã hội .


<b> TIẾT 8 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 19-10-2006</b>


<b> BAÌI 7 NGY</b>
<b>GING: 24 -10-2006 </b>


<b>ĐON KẾT, TƯƠNG TRỢ.</b>
<b>I-Mục tiêu bài học:</b>


1-Kiến thức: Học sinh (HS) hiểu thế nào là đoàn
kết tương trợ, những biểu hiện của đoàn kết
tương trợ . Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong
quan hệ của người với người.


2-Kĩ năng: Rèn luyện mình trở thành người biết
đoàn kết tương trợ với mọi người. Biết tự đánh
giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết


tương trợ với mọi người . Thân ái tương trợ giúp
đỡ bạn bè hàng xóm láng giềng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Saïch giaïo khoa (SGK), sạch giạo viãn (SGV) giạo
dủc cäng dán 7.


- Một số câu chuyện, thơ, CD-TN-DN nói về đồn
kết, tương trợ.


- Bài tập tình huống.
- Phiếu học tập


<b>C-Phỉång phạp:</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>1-</b>Tän sæ troỹng õaỷo laỡ gỗ? Yẽ nghộa?


<b>2-</b>Em hóy nờu cỏc cõu TN-CD-DN nói về lịng biết ơn


thầy cơ giáo.


<b>III- Bài mới: </b>


Hoạt động 1:Giới thiệu bài.


Giáo viên (GV) đọc hai câu ca dao:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Em hiểu câu ca dao trên như thế nào?


Đoàn kết là sức mạnh . Đoàn kết tương trợ là
một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta . Để
hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta cùng tìm
hiểu bài học.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu
nội phần đặt vấn đề.
HS đọc chuyện bằng
cách phân vai.


GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi cá nhân.


Câu 1: Khi lao động ở sân
bóng lớp 7A đã gặp phải
khó khăn gì?


<b>I- Đặt vấn đề: </b>



Một buổi lao động.


Câu 1: Lớp 7A chưa hồn
thành cơng việc vì khu
đất có nhiều mơ cao,
nhiều rễ cây chằng chịt,
lớp có nhiều nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Câu 2: Lớp 7B đã làm gì?
Hãy tìm những hình ảnh,
câu nói thể hiện sự giúp
đỡ nhau của hai lớp?


<b>Câu 3: </b>Những việc làm
ấy thể hiện đức tính gì
của các bạn lớp 7B ?


- HS phát biểu, lớp nhận
xét bổ sung.


- GV nhận xét chốt ý.


<b>* Hoạt động 3 </b>: Tìm hiểu
nội dung bài học.


.Qua phần vừa tìm hiểu
em nào có thể trả lời câu
hỏi.


- Thế nào là đoàn kết


tương trợ.


- Ý nghĩa của phẩm chất
này trong cuộc sống ?


-Là HS em rèn luyện như
thế nào để bản thân mình
ln là người biết sống
đoàn kết tương trợ.


+ HS phỏt biu cỏ nhõn.


giuùp.


-Caùc baỷn nghộ sang boỹn
mỗnh àn mêa, àn cam.


- Bình và Hồ khốc tay
nhau bàn kế hoạch .
- Cả hai lớp người cuốc
người đào, người xúc đất
đổ đi.


- Cảm ơn các cậu đã giúp
đỡ.


Cáu3:


Đó là tinh thần đồn kết
tương trợ.



<b>II- Näüi dung bi hc:</b>


<b>1-</b> <b> Khái niệm</b>.Đồn
kết,tương trơ ülà sự
thông cảm chia sẽ bằng
việc làm cụ thể, giúp đỡ
lẫn nhau khi khó khăn.


<b>2- YÏ nghéa:</b>


Giúp chúng ta dễ dàng
hoà nhập hợp tác với
những người xung quanh
và được mọi người yêu
quý giúp đỡ. Tạo nên sức
mạnh vượt qua khó khăn.
Đồn kết,tương trợ là
truyền thống quý báu của
dân tộc ta.


<b>3- Cách rèn luyện</b>.


- Ln đồn kết với mọi
người .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Lớp nhận xét bổ sung.
+ GV chốt ý và kết luận.


<b> </b>



<b> *Hoạt động 4:</b> Liên hệ
thực tế.


Em hãy tìm một số ví dụ
trong thực tế cho thấy
đoàn kết tương trợ đem
lại thắng lợi vẻ vang.
( Cuộc kháng chiến
chống xâm lược qua các
thời kì, hợp tác chống
khủng bố trên toàn cầu...)
Em hãy liên hệ thực tế
bản thân tác dụng của
đoàn kết tương trợ.


GV yêu cầu HS giải thích
câu tục ngữ.


- Ngựa có bầy, chim có
bạn.


- Dân ta có một chữ
đồng,


Đồng tình, đồng sức,
đồng lòng, đồng minh.
.


<b>* Hoạt động 5</b>: Luyện


tập.


-1 HS đọc bài tập
1-SGK


- 1HS lên bảng làm bài..
- GV nhận xét kết quả
đúng.


Baìi 2:


- GV yêu cầu HS làm
bài tập trắc nghiệm:
Những câu ca dao nào
sau đây nói về đồn


Biết hợp tác với mọi
người trong cơng việc.


<b>-</b>Tinh thần tập thể<b> , </b>đồn
kết hợp quần.


- Sức mạnh đoàn kết
nhất trí đảm bảo mọi
thắng lợi, thành cơng có
giá trị tư tưởng đạo đức
cách mạng.


<b>III- Bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b>



- Nếu em là Thuỷ en sẽ
giúp Trung ghi lại bài
động viên bạn.


-Không tán thành việc làm
của Tuấn vì vậy là khơng
giúp đỡ mà hại bạn.


- Giờ kiểm tra phải tự
làm bài.


<b>Baìi2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

kết tương trợ.


1- Bẻ đũa chẳng bẻ
được cả nắm.


2-Tốt gỗ hơn tốt
nước sơn.


3- Chị ngã em nâng.
4- Đồng cam cộng
khổ.


5- Chung lưng đấu cật.


 <b>Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò.</b>



<b>IV- Củng cố: </b>


-GV tổ chức cho HS chơi trị chơi kể chuyện tiếp
sức.


-HS kể câu chuyện bó đũa.Một em kể một câu cho
đến kết thúc câu chuyện.


.-Đọc nhanh một số câu TN-CD- DN nói về đồn kết
tương trợ..


 GV nhận xét phân tích ý kiến của HS.
 1 HS nhắc lại nội dung bài học.


<b>V- Dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài còn lại.


- Chuẩn bị bài sau kiểm tra 1 tiết


- Ôn lại các bài đã học đặc biệt là các khái
niệm, ý nghĩa của nó.


- Xem lại các bài tập đã làm, chú ý các câu
TN-CD-DN có liên quan đến bài học .


<b></b>


<b> TIẾT 9 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 27- 10-2006</b>



<b> NGY</b>
<b>GING: 31 -10-2006 </b>


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT.</b>
<b>A-Mục tiêu bài học:</b>


<b>- </b>Yêu cầu HS nắm được nội dung đã học để làm
bài kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Rèn luyện cho HS kĩ năng độc lập, tư duy, sáng
tạo trong làm bài kiểm tra.


<b>B-Chuẩn bị:</b>
<b>-</b>GV chuẩn bị đề.


-HS chuẩn bị kiến thức để làm bài, đồ dùng
học tập.


C-<b>Phỉång phạp:</b>


HS làm bài trắc nghiệm tự luận trên giấy..


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.



<b>III- Bài mới: </b>GV phát đề cho HS và hướng dẫn
cách chéo đề.


<b>1- 2 - 3 - 4</b>
<b> 4 - 3 -2 -1</b>
<b> </b>


<b> Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò</b>
<b>IV- Củng cố: </b>


 GV nhận xét giờ kiểm tra thái độ học tập.
 Giới thiệu cho HS biểu điểm.


<b>V- Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài sau " Khoan dung"


- Một số câu chuyện thể hiện lòng khoan dung.
- Một số tấm gương về lòng khoan dung , các
chính sách của Đảng và nhà nước ta trong chính sách
pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> </b>


<b> TIẾT 10 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 5 - 11-2006</b>



<b> BAÌI 8 NGY</b>
<b>GING: 7 -11 -2006 </b>


<b>KHOAN DUNG</b>
<b>A-Mủc tiãu bi hc:</b>


1-Kiến thức: Học sinh (HS) hiểu thế nào là khoan
dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao
đẹp.Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc
sống và cách rèn luyện để trở thành người có
lịng khoan dung.


2-Kĩ năng: HS biết lắng nghe và hiểu người khác,
biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với mọi
người. Sống cởi mở thân ái và biết nhường nhịn.
3-Thái độ: Hình thành ở HS thái độ quan tâm và tơn
trọng mọi người, khơng mặc cảm, khơng định kiến
hẹp hịi.


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Saïch giaïo khoa (SGK), saïch giaïo viãn (SGV) giạo
dủc cäng dán 7.


- Một số câu chuyện, thơ, CD-TN-DN nói về lịng
khoan dung


- Giấy khổ lớn, bút dạ


- Phiếu học tập . Một số bài báo nói về việc


làm thể hiện lịng khoan dung thuộc về chính sách
của Đảng và nhà nước ta.


<b>C-Phỉång phạp:</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>


Trả bài kiểm tra và nhận xét bài làm của HS.


<b>III- Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Giáo viên (GV) đưa ra một tình huống: An hay nói
xấu hồ trước mặt mọi người.An học yếu Hoà
học giỏi. Nếu em là Hoà em sẽ cư xử như thế
nào với An?


GV dẫn dắt vào bài sau khi HS trình bày ý kiến của mình.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu


nội phần đặt vấn đề.
HS đọc chuyện bằng


cách phân vai.


- 1 HS đọc lời dẫn .


- 1HS đọc lời thoại của
Khôi.


- 1HS đọc lời cô giáo Vân.
GV yêu cầu HS thảo luận
lớp theo các câu hỏi:


Câu 1: Thái độ của Khôi
đối với cô giáo Vân lúc
đầu như thế nào?


Câu 2: Cơ giáo đã có việc
làm như thế nào trước
thái độ của Khôi?


<b>Câu3:</b> Vì sao Khơi có sự
thay đổi?


Câu 4: Em có nhận xét gì
về thái độ và việc làm
của cô Vân?


Bài học được rút ra qua
câu chuyện trên.


<b>* Hoạt động 3 </b>: Tìm hiểu


nội dung bài học.


.Qua phần vừa tìm hiểu
em nào có thể trả lời câu
hỏi.


- Thế nào là khoan dung ?


<b>I- Đặt vấn đề: </b>


Câu 1: Thái độ của Khôi :
Lúc đầu: Đứng dậy nói
to.


Về sau : Chứng kiến cơ
tập viết, cúi đầu rơm
rớm nước mắt, giọng
nghèn nghẹn, xin cô tha
thứ.


Câu 2: Thái độ của cô Vân.
Đứng lặng người, mặt
đỏ rồi tái dần, rơi phấn ,
xin lỗi HS.


- Tập viết.
-Tha lỗi cho HS.


* Bài học được rút ra:
Không vội vàng định kiến


khi nhận xét người khác.
Biết chấp nhận và tha
thứ cho người khác.


<b>II- Näüi dung baìi hoüc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Ý nghĩa của phẩm chất
này trong cuộc sống ?


-Là HS em rèn luyện như
thế nào để bản thân mình
ln là người sống khoan
dung


+ HS phát biểu cá nhân.
+ Lớp nhận xét bổ sung.
+ GV chốt ý và kết luận.


<b>* Hoạt động 4:</b> Liên hệ
thực tế.


- GV chia lớp thành hai đội
chơi trò chơi tiếp sức.


Đội 1: Hãy tìm những
hành vi biểu hiện của
lòng khoan dung


Đội 2: Hãy tìm những
hành vi biểu hiện của


đức tính khơng khoan dung
độ lượng với mọi
người..


Sau khi hai đội chơi 5 phút
GV cho HS nhận xét chéo,
GV có thể tuyên dương
động viên.


Em hãy tự liên hệ bản
thân mình có những hành
vi nào chưa khoan dung và
tự rút ra kinh nghiệm
sữa chữa những thiếu
sót đó.


.<b>* Hoạt động 5</b>: Luyện


người khác khi họ hối
hận và sữa chữa lỗi
lầm.


<b>2- Ý nghĩa:</b>Khoan dung là
một đức tính quý báu
của con người. Người có
long khoan dung ln được
mọi người yêu mến, tin
cậy và có nhiều bạn
tốt. Nhờ có lịng khoan
dung cuộc sống và quan


hệ giữa mọi người trở
nên lành mạnh thân ái và
dễ chịu.


<b>3- Cách rèn luyện</b>.


<b>-</b>Sống cởi mở gần gũi với
mọi người, cư xử một
cách chân thành rộng
lượng, biết chấp nhận
cá tính,thói quen, sở thích
của người khác trên cơ sở
những chuẩn mực của
xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

tập.


-1 HS đọc bài tập
1-SGK


- 1HS lên bảng làm bài..
- GV nhận xét .


Baìi 2:


- GV yêu cầu HS đọc bài 2
-SGK.


+ HS lên bảng trả lời.
+ GV nhận xét đánh


giá kết quả.


Bài 3: HS làm vào vở


+ GV có thể thu một
số vở chấm.


<b>Baìi 1:</b>


HS kể chuyện các bạn
khác có thể nhận xét<b> .</b>
<b>Bài2: </b>


Đáp án đúng.1, 3, 5, 7,
GV yêu cầu HS giải thích.


 <b>Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dị.</b>


<b>IV- Củng cố: </b>


GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đóng vai.
Em và bạn hiểu lầm và giận nhau.


 Đọc nhanh một số câu TN-CD- DN nói về khoan
dung .


 GV nhận xét phân tích ý kiến của HS.


 GV giới thiệu chính sách của Đảng và nhà nước
ta trong khi giam giữ phạm nhân khoan hồng nếïu


họ cải tạo tốt,...


 1 HS nhắc lại nội dung bài học.


<b>V- Dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài còn lại.


- Chuẩn bị bài sau " Xây dựng gia đình văn hố"
- Một số câu chuyện xoay quanh nội dung bài học.
- Một số bức tranh về cuộc sống đầm ấm
hạnh phúc của gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> </b>


<b> TIẾT 11 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 10 -11 -2006</b>


<b> BAÌI 9 NGY</b>
<b>GING: 14 -11-2006 </b>


<b>XÁY DỈÛNG GIA ÂÇNH VÀN HOẠ </b>
<b>(t1)</b>


<b>A-Mủc tiãu bi hc:</b>


1-Kiến thức: Học sinh (HS) hiểu nội dung và ý
nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hố. Mối quan
hệ giữa qui mơ gia đình và chất lượng cuộc sống.
Bổn phận và trách nhiệm bản thân trong xây dựng


gia đình văn hố.


2-Kĩ năng: HS biết giữ gìn danh dự gia đình.Tránh xa
thói hư tật xấu, tệ nạn xã hơi, có trách nhiệm xây
dựng gia đình văn hố.


3-Thái độ: Hình thành ở HS tình cảm u thương gắn
bó quý trong gia đìng và mong muốn tham gia xây
dựng gia đình văn hố ,văn minh, hạnh phúc..


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Saïch giaïo khoa (SGK), saïch giaïo viãn (SGV) giạo
dủc cäng dán 7.


- Một số câu chuyện, thơ, CD-TN-DN nói về tình
cảm gia đình..


- Giấy khổ lớn, bút dạ
- Phiu hc tp


-Tranh aớnh qui mọ gia õỗnh.


<b>C-Phổồng phạp:</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.



<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>1)</b>Thế nào là khoan dung? Ý nghĩa?


<b>2)</b>Nêu vài trường hợp cụ thể thể hiện lòng
khoan dung .`


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Hoạt động 1:Giới thiệu bài.


Giáo viên (GV) kể một câu chuyện về một gia
đình văn hố và dẫn dắt HS vào bài.


Các em thường nghe trên các phương tiện thông tin đại chúng các cụm từ
“Xây dựng gia đình văn hố , khu phố văn hố”. Vậy gia đình văn hố là gì? Phải
xây dựng như thế nào mới đạt gia đình văn hố? Bài học hơm nay chúng ta
cùng tìm hiểu.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu
nội phần đặt vấn đề.
1 HS đọc chuyện.


GV yêu cầu HS thảo luận
lớp theo 4 nhóm.


Câu 1: Gia đình cơ Hồ có
mấy người , thuộc mơ


hình gia đình như thế
nào?


Câu 2: Đời sống tinh thần
của gia đình cơ Hồ ra sao?


<b>Câu 3: </b>Gia đình cơ đối xử
với bà con xóm giềng như
thế nào?


<b>Câu 4</b>:Gia đình cơ đã làm
tốt nhiệm vụ công dân
như thế nào?


Hoạt động 3: Phát triển
nhận thức của HS.


HS thảo luận tiêu chuẩn
gia đình văn hố.


- GV chốt ý.


<b>I- Đặt vấn đề: </b>


Câu 1: Gia đình cơ có ba
người thuộc gia đình hai
thế hệ.


Câu 2: Đời sống tinh thần.
Mọi ngưới chia sẽ lẫn


nhau, Đồ đạc sắp xếp
gọn gàng, đẹp mắt.
Khơng khí gia đình đầm
ám vui vẻ. Mọi người
trong gia đình đọc sách
báo, trao đổi chuyên môn.
Tú học bài. Cô chú là
chiến sĩ thi đua, em Tú là
HS giỏi.


Câu 3: Gia đình cơ đối với
xóm giềng:


-Tích cực xây dựng nếp
sống văn hoá ở khu dân
cư.


- Quan tâm giúp đỡ lối
xóm.


-Tân tình giúp đỡ người
ốm đau bệnh tật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

HS liên hệ tại địa phương
em đang sống.


Nãu mäüt vaìi vê dủ minh
ho.


1) Gia õỗnh äng Án laì cạn


bäü tuy ngho nhỉng
thỉång yãu nhau con cại
ngoan hc gii


2) Cơ chú Hà giàu có con
cái hư bỏ học,mọi người
khơng quan tâm nhau.


3) Gia đình bác Huy hay cãi
nhau con cái xưng hơ vơ
lễ...


*Nói đến gia đình văn hố
là nói đến đời sống vật
chất và tinh thần.Đó là
sự kết hợp hài hồ tạo
nên gia đình hạnh
phúc.Hạnh phúc gia đình
sẽ tạo nên xã hội ổn
định và văn minh.


<b>* Hoạt động 3 </b>: Tìm hiểu
nội dung bài học.


.Qua phần vừa tìm hiểu
em nào có thể trả lời câu
hỏi.


- Thế nào là gia đình văn
hố ?



- Gia đình em có đạt các
tiêu chuẩn trên không?


 Tiêu chuẩn gia đình
văn hố.


- Xây dựng kế hoạch
hố gia đình.


-Xây dựng gia đình tiến
bộ, hạnh phúc, sinh
hoạt văn hoá lành
mạnh.


-Đồn kết cộng đồng.
- Thực hiện tốt nghĩa
vụ cơng dân.


<b>II- Näüi dung baìi hoüc:</b>


<b>1- </b>Tiãu chê gia õỗnh vn
ho.


<b>- </b>Gia đình hồ thuận,
hạnh phúc tiến bộ.


<b>- </b>Thực hiện kế hoach
hố gia đình<b>.</b>



<b>- </b>Đồn kết với hàng xóm
láng giềng, hồn thành
nghĩa vụ công dân.


 <b>Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dị.</b>


<b>IV- Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

“Hai gia đình ở gần nhà nhau xảy ra bất đồng vì
con cái”.


Hai HS đóng vai, lớp nhận xét cách vào vai và lời
thoại.


- GV đọc cho HS nghe một vài chuyện trên báo có
nội dung liên quan tới bài học .


HS làm việc cá nhân, lớp nhận xét.


 Đọc nhanh một số câu TN-CD- DN nói về nội
dung bài học.


 GV nhận xét phân tích ý kiến của HS.
 1 HS nhắc lại nội dung bài học.


<b>V- Dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài còn lại.


- Chuẩn bị bài sau " Tiết 2 - Xây dựng gia đình văn


hố "


- Một số câu chuyện về xây dựng gia đình văn
hố ở cụm dân cư..


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> </b>


<b> TIẾT 12 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 18 -11 -2006</b>


<b> BI 9 NGY</b>
<b>GING: 21 -11-2006 </b>


<b>XÁY DỈÛNG GIA ÂÇNH VÀN HOẠ (t2)</b>
<b>A-Mủc tiãu bi hoüc:</b>


1-Kiến thức: Học sinh (HS) hiểu nội dung và ý
nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hố. Mối quan
hệ giữa qui mơ gia đình và chất lượng cuộc sống.
Bổn phận và trách nhiệm bản thân trong xây dựng
gia đình văn hố.


2-Kĩ năng: HS biết giữ gìn danh dự gia đình.Tránh xa
thói hư tật xấu, tệ nạn xã hơi, có trách nhiệm xây
dựng gia đình văn hố.


3-Thái độ: Hình thành ở HS tình cảm u thương gắn
bó q trong gia đìng và mong muốn tham gia xây


dựng gia đình văn hố ,văn minh, hạnh phúc..


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Saïch giaïo khoa (SGK), sạch giạo viãn (SGV) giạo
dủc cäng dán 7.


- Một số câu chuyện, thơ, CD-TN-DN nói về tình
cảm gia đình..


- Giấy khổ lớn, bút dạ
- Phiếu học tập


-Tranh aớnh qui mọ gia õỗnh.


<b>C-Phổồng phaùp:</b>


-Phng phỏp úng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>


1-Em hãy nêu tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hố
?



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>III- Bài mới: </b>


Hoảt âäüng 1


GV kể một câu chuyện về lối xóm cùng nhau xây
dựng gia đình văn hố, cái lợi , cái thu được từ
phong trào này và đặt ra câu hỏi cho HS suy nghĩ.


-HS thảo luận lớp.


- Yẽ nghộa gia õỗnh vn
ho?




- Bổn phận và trách
nhiệm của bản thân em?


- Biểu hiện trái với gia
đình văn hố?


- GV giới thiệu cho HS rõ
mối quan hệ giữa hạnh
phúc gia đình và hạnh
phúc toàn xã hội.


Em hãy nêu nguyên nhân
gây ra những biểu hiện
trái với gia đình văn hố.


- HS trả lời cá nhân.
- GV chốt ý kết luận.
Hoạt động 5:Luyện tập:
-HS làm bài tập cá nhân.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Bài tập:


2- YÏ nghéa:


-Gia đình là tổ ấm ni
dưỡng con người.


- Gia đình bình yên, xã hội
ổn định.


- Góp phần xây dựng xã
hội văn minh tiến bộ.


3- Trách nhiệm:


- Sống lành mạnh sinh
hoạt giản dị.


- Chăm ngoan học giỏi.
- Kính trọng giúp đỡ ông
bà, cha mẹ.


- Thương yêu anh chị em.
- Khơng đua địi ăn chơi.
- Tránh xa tệ nạn xã


hội .


* Biểu hiện trái với gia
đình văn hố.


- Coi trọng tiền bạc.


- Khơng quan tâm đến giáo
dục con.


- Khọng coù tỗnh caớm õaỷo
lờ.


- Con cại hỉ hng.


- Vợ chồng bất hồ ,
khơng chung thu.


- Baỷo lổỷc gia õỗnh.
- ua âoìi àn chåi.
* Nguyãn nhán:


- Cơ chế thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Những câu TN sau đây chỉ
mối quan hệ nào?


1-Anh em như thể chân tay.
2-Chị ngã em nâng.



3-Cha sinh không tày mẹ
dưỡng.


4- Con khän khäng lo, con
khoï con dải cng nhỉ
khäng.


5-Sẩy cha còn chú, sẩy
mẹ bú dì.


6-Của chồng cơng vợ.


Hoạt động 6:Củng cơ,ú
dặn dị.


IV) Củng cố.


-HS đóng vai tình huống.
+ Cách ứng xử giữa anh
em.


+ giữa bố mẹ và con cái.
+ Giữa vợ chồng.


Sau khi cho 3 nhóm đóng
vai lớp nhận xét.


- HS đọc một số câu
TN-CD-DN nói về tình cảm gia
đình.



-Tệ nạn xã hội.


- Lối sống thực dụng.
- Quan niệm lạc hậu.
III) Bài tập.


- Bài tập d ( 29- SGK)
Đáp án đúng câu 5.


GV giải thích thêm cho HS
tại sao sau khi HS trình bày
ý kin ca mỡnh.


+ Tỗnh anh em.
+ Tỗnh chở em.
+ Cha mẻ.
+ Con cại.


+ Bà con họ hàng.
+ Vợ chồng.


Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình văn hố có ý
nghĩa hết sức quan trọng. Gia đình là tế bào xã hội,
là cái nơi hình thành nhân cách con người. Xây dựng
gia đình văn hố là góp phần làm cho xã hội bình n,
hạnh phúc.


HS chúng ta phải cố gắng rèn luyện góp phần xây
dựng gia đình có lối sống văn hố, giữ vững truyền


thống của dân tộc.


V- Dặn dò.


- Làm bài tập còn lại ở SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Xem trước bài sau. Sưu tầm , tìm hiẻu một số
truyền thống của quê hương em, dòng họ em. (Như
các làn điệu dân ca, nghành nghề truyền thống,...)
<b> TIẾT 13 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 25 - 11-2006</b>


<b> BAÌI 10 NGY</b>
<b>GING: 28 -11 -2006 </b>


<b>GIỮ GÌN V PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT</b>
<b>ĐẸP</b>


<b>CA GIA ÂÇNH DNG H (t1)</b>
<b>A-Mủc tiãu baìi hoüc:</b>


1-Kiến thức: Học sinh (HS) hiểu thế nào là giữ gìn
và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình
dịng họ. Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình dịng họ .Bổn
phận và trách nhiệm của mỗi người trong việc
giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình dịng họ.


2-Kĩ năng: HS biết kế thừa giữ gìn và phát huy


truyền thống tốt đẹp của gia đình dịng họ, xố
bỏ tập tục lạc hậu, bảo thủ. Biết phân biệt hành
vi đúng sai đối với truyền thống gia đình dịng
họ.Tự đánh gia ïvà thực hiện tốt bổn phận của
bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình dịng họ. .


3-Thái độ: Hình thành ở HS thái độ tình cảm trân
trọng tự hào về truyền thống gia đình dòng họ.
Biết ơn thế hệ đi trước. Mong muốn phát huy truyền
thống đó.


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Sạch giạo khoa (SGK), sạch giạo viãn (SGV) giạo
dủc cäng dán 7.


- Một số câu chuyện, thơ, CD-TN-DN nói về nội
dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Tranh ảnh tài liệu , tạp chí nói về truyền thống
văn hố.


<b>C-Phỉång phạp:</b>


- Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.



<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>1-</b>Thế nào là gia đình văn hố?


<b>2-</b>Những gia đình sau đây ảnh hưởng đến con cái
như thể nào?


- Gia ỡnh b phỏ v.


- Gia õỗnh quaù ngheỡo khọ.


- Gia đình có chức quyền khơng quan
tâm đến con cái.


- Gia đình cha mẹ làm ăn bất chính.


<b>III- Bài mới: </b>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


Giáo viên (GV) cho HS quan sát bức tranhtrang
31-SGK.


Em cho biết bức tranh trên nói lên điều gì? GV dẫn dắt vào bài.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu



nội phần đặt vấn đề.
HS đọc truyện.


GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm theo các câu hỏi:
Câu 1: Sự lao động cần
cù và quyết tâm vượt
khó của mọi người trong
gia đình thể hiện qua
những tình tiết nào?


Câu 2: Kết quả tốt đẹp
mà gia đình đó đạt được
là gì?


<b>I- Đặt vấn đề: </b>




Câu 1: Sự lao động cần
cù quyết tâm vượt khó.
- Hai bàn tay cha và anh
dày lên, chai sạn vì cày và
cuốc đất.


- Dù thời tiêït thế nào
cũng không rời trận địa.
-Đấu tranh gay go quyết
liệt, kiên trì.



Cáu 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Câu3:</b> Những việc làm
nào chứng tỏ nhân vật “
Tôi” đã giữ gìn truyền
thống tốt đẹp của gia
đình?


-Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp theo dõi nhận xét.
GV nhận xét chung chốt
ý.


Bài học được rút ra qua
câu chuyện trên.


<b>* Hoạt động 3 </b>: Liên hệ
thực tế.


.Qua phần vừa tìm hiểu
em nào có thể liên hệ gia
đình mình : Hãy kể những
truyền thống tốt đẹp
của gia đình em?


Em có cảm xúc gì khi dịng
họ em có các truyền
thống đó?


Hoảt âäüng 4: Rụt ra baìi


hoüc.


- HS thảo luận ghi ý kiến
của mình vào phiếu học
tập.


+ Truyền thống tốt đẹp
của gia đình dịng họ
gồm những nội dung gì?


.


cáy àn qu, ni dã, b,g,.
Cáu 3:


Sự nghiệp nuôi trồng
của tôi bắt đầu từ


chuồng gà nhỏ bé.10 con
gà thành 10 mẹ gà đẻ
trứng.


Số tiền mua sách vở đồ
dùng học tập, truyện và
báo.


-Đó là giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp
của gia đình dịng họ.



<b>II- Näüi dung bi hc:</b>


<b>1- </b>Gia đình dịng họ nào
cũng có những truyền
thống tốt đẹp về<b>: </b>


<b>- </b>Học tập.
-Lao động.
-Nghề nghiệp.
-Đạo đức,văn hoá.


-Truyền thống tương thân
tương ái.


-Tän sỉ trng âảo,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>IV- Củng cố: </b>


GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đóng vai.


-Hành vi chối bỏ xuất thân , coi khinh gia đình.


- Việc làm góp phần giữ gìn truyền thống của gia
đình dịng họ.


Lớp nhận xét cách vào vai, lời thoại.


 Đọc nhanh một số câu TN-CD- DN nói về nội
dung bài học..



 GV nhận xét phân tích ý kiến của HS.
 1 HS nhắc lại nội dung bài học.


<b>V- Dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài còn lại.


- Chuẩn bị bài sau " Xây dựng gia đình văn hố"
- Một số câu chuyện xoay quanh nội dung bài học.
- Một số bức tranh về cuộc sống đầm ấm
hạnh phúc của gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> </b>


<b> </b>


<b> TIẾT 14 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 2 - 12-2006</b>


<b> BAÌI 10 NGY</b>
<b>GING: 5 -12 -2006 </b>


<b>GIỮ GÌN V PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT</b>
<b>ĐẸP</b>


<b>CA GIA ÂÇNH DNG H (t2)</b>
<b>A-Mủc tiãu baìi hoüc:</b>


1-Kiến thức: Học sinh (HS) hiểu thế nào là giữ gìn
và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình


dịng họ. Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình dịng họ .Bổn
phận và trách nhiệm của mỗi người trong việc
giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình dịng họ.


2-Kĩ năng: HS biết kế thừa giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình dịng họ, xố
bỏ tập tục lạc hậu, bảo thủ. Biết phân biệt hành
vi đúng sai đối với truyền thống gia đình dịng
họ.Tự đánh gia ïvà thực hiện tốt bổn phận của
bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình dịng họ. .


3-Thái độ: Hình thành ở HS thái độ tình cảm trân
trọng tự hào về truyền thống gia đình dòng họ.
Biết ơn thế hệ đi trước. Mong muốn phát huy truyền
thống đó.


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Một số câu chuyện, thơ, CD-TN-DN nói về nội
dung bài học.


- Giấy khổ lớn, bút dạ
- Phiếu học tập .


- Tranh ảnh tài liệu , tạp chí nói về truyền thống
văn hố.



<b>C-Phỉång phạp:</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- </b>Gia đình em có những truyền thống tốt đẹp
nào?


- Thái độ của em với những truyền thống đó.
III- Bài mới:


Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


Để hiểu rõ hơn giữ gìn truyền thống của gia đình dịng họ để làm gì, vì
sao cần phải gìn giữ chúng ta tìm hiểu tiếp bài học ngày hơm nay.


Hoạt động 2: Tìm hiểu
tiếp nội dung bài học.
- HS trả lời câu hỏi cá nhân.
+ Giữ gìn phát huy truyền
thống là gì?



+ Vì sao phải giữ gìn phỏt
huy truyn thng tt


õeỷp cuớa gia õỗnh doỡng
hoü?


+ Chúng ta cần có thái
độ như thế nào trước
những hành động sai trái?
- Hết thời gian thảo luận,
GV mời HS trả lời cá nhân.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét kết luận


2:Giữ gìn và phát
huy ...là:


-Bảo vệ.


-Tiếp nối và phát
triển


-Làm rạng rỡ thêm
truyền thống


3: Giữ gìn và phát
huy ...để


-Có thêm kinh nghiệm
sức mạnh.



-Làm phong phú bản
sắc dân tộc


4:Chụng ta phi:


-Trân trọng ,tự hào ,nối
tiếp truyền thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

chốt lại nội dung bài
học .


Hoạt động 3: Luyện tập.
-GV cho học sinh làm bài
tập ở bảng


-HS làm vào phần học
tập.


-Hết thời gian thu 5 bài
nhanh nhất.


-GV chữa bài tập.


Hoạt động 4:Luyện tập
củng cố :


-HS giãi thích câu thành
ngữ:



+ Cây có cội,nước có
nguồn.


+ Chim có tổ người có
tơng.


+ Giấy rách phải giữ lấy
lề.


Thảo luận cả lớp.
HS phát biểu cá nhân.
GVnhận xét bổ sung.


thiện.


-Không bảo thủ lạc hậu.
-Không con thường hoặc
làm tổn hại đến thanh
danh gia đình dòng họ:
III) Bài tập.


1) Bài tậpC(32)
-Đáp án đúng:
1,2,5


?Em hãy kể về truyền thống của gia đình , dịng họ,
truyền thống của trường ta?


HS hãy phát biểu cá nhân.



-Mỗi gia đình, dịng họ đều cị những truyền thống
tốt đẹp đó là sức mạnhđể thế hệ sau không ngừng
vươn lên để kế tiếp.


Dặn dò:


-Làm bài tập còn lại.


-Sưu tầm tranh ảnh câu chuyện TNCD về truyền
thống gia đình, dịng họ.


-Xem trước bài “ Tự tin”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>TIẾT 15 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 10-12-2006</b>


<b> BAÌI 11 NGY</b>
<b>GING: 12 -12-2006 </b>


<b>TỈÛ TIN</b>
<b>A-Mủc tiãu bi hoüc:</b>


1-Kiến thức: Học sinh (HS) hiểu thế nào là tự tin
trong cuộc sống. Hiểu cách rèn luyện để trở thành
người có tính tự tin.


2-Kĩ năng: HS biết được những biểu hiện của tính
tự tin ở bản thân và những người xung quanh . Biết
thể hiện tính tự tin trong học tập rèn luyện và
công việc cụ thể của bản thân.



3-Thái độ: Tự tin vào bản thân và có ý thức vươn
lên trong cuộc sống. Kính trọng những người có
tính tự tin , ghét thói a dua ba phải.


.<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Saïch giaïo khoa (SGK), sạch giạo viãn (SGV) giạo
dủc cäng dán 7.


- Một số câu chuyện, tranh ảnh băng hinhd nói về
tính tự tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Phiếu học tập


<b>C-Phỉång phạp:</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>1- </b>Gia đình dịng họ em có những truyền thống
tốt đẹp nào? Em làm gì để giữ gìn và phát huy


nó?


<b>III- Bài mới: </b>


Hoạt động 1:Giới thiệu bài.


Bác Hồ rất tự tin vào bản thân mình khi trả lời
anh Lê , bác đưa hai bàn tay ra “ Đây tiền đây”


Tự tin là gì? Ý nghĩa và cách rèn luyện nó như
thế nào? Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.




<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu
nội phần đặt vấn đề.
1 HS đọc chuyện.


GV yêu cầu HS thảo luận 3
nhóm theo các câu hỏi:
Câu 1: Bạn Hà học tiếng
Anh trong điều kiện và
hoàn cảnh nào?


Câu 2: Do đâu bạn được
tuyển đi du học nước
ngoài?


Câu 3: Em hãy nêu những
biểu hiện của sự tự tin


của bạn Hải Hà?


<b>I- Đặt vấn đề: </b>


Câu 1: Điều kiện hồn
cảnh ban Hà học anh văn.
- Góc học tập là gác xép
nhỏ ở ban công, giá sách
khiêm tốn , máy cat sét củ
kĩ.


- Bạn học ở SGK, sách
nâng cao , chương trình anh
văn trên tivi


Câu 2: Hà được đi du học
do:


- Hà là học sinh giỏi tồn
diện.


- Nói tiếng Anh thành
thạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-HS đại diện nhóm trình
bày.


- Lớp nhận xét.


- GV bổ sung rút ra kết


luận.


<b>* Hoạt động 3 </b>: Tìm hiểu
nội dung bài học.


.Qua phần vừa tìm hiểu
em nào có thể trả lời câu
hỏi.


- Thế nào là tự tin?


- Ý nghĩa của tự tin trong
cuộc sống?


- Em rèn luyện tính tự tin
như thế nào?


+ HS phát biểu cá nhân.
+ Lớp nhận xét bổ sung.
+ GV chốt ý và kết luận.


<b>Hoạt động 4:</b> Liên hệ
thực tế.


GV treo bảng phụ.
HS trả lời các câu hỏi.


1- Người tự tin chỉ
một mình quyết định



người Xingafo


Câu 3: Biểu hiện tự tin
H.


- Tin vaỡo khaớ nng cuớa
mỗnh .


-Ch động trong học tập .
- Là người ham học.


<b>II- Näüi dung baìi hoüc:</b>


<b>1-Khái niệm</b>: Tự tin là
tin tưởng vào khả năng
của bản thân, chủ động
trong mọi việc , dám
tự hành động một
cách chắc chắn không
hoang mang giao động ,
người tự tin cũng là
người hành động cương
quyết dám nghĩ dám
làm.


2- YÏ nghéa:


- Tự tin giúp con người
thêm sức mạnh nghị lực
và sáng tạo để làm nên


sự nghiệp lớn . Nếu
khơng có tự tin con người
sẽ trở nên nhỏ bé và yếu
đuối.


3- Cách rèn luyện.


-Chú động tự giác trong
học tập và tham gia các
hoạt động tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

công việc , không cần
nghe ai và không cần
hợp tác với ai?


2- Em hiểu thế nào là
tự học,tự lập từ
đó nêu mối quan hệ
giữ tự học , tự
tin,tự lập?


- HS trả lời cá nhân .


- Lớp nhận xét bổ sung,
- GV chốt ý.


.


<b>* Hoạt động 5</b>: Luyện
tập.



-1 HS đọc bài tập
b-SGK


- 1HS lên bảng làm bài..
- GV nhận xét kết quả
đúng.


- GV yêu cầu HS đọc bài
đ -SGK.


+ HS lên bảng trả lời.
+ GV nhận xét đánh
giá kết quả.


Câu 1: Sai vì có ý kiến cùa
người khác có tác dụng
tốt đến cơng việc , hợp
tác đúng giúp ta thành
công, sức mạnh và king
nghiệm.


Cáu 2:


- Tự lực là tự làm lấy
và giải quyết công việc
của bản thân.


- Tự lập là tự xây
dựng cuộc sống cho


mình khơng dựa dẫm vào
người khác.


- MQH giữ tự tin , tự
lập, tự lựclà mối quan
hệ chặt chẽ vì người có
tự tin mới có tính tự
lập tự lực trong cuộc
sống.


<b>III- Bài tập:</b>
<b>Bài b:</b>


Đáp án đúng: 1,3,4,5,6,8...
- GV yêu cầu HS giải thích
rõ ràng.


<b>Biâ: </b>


GV lưu ý HS cách rèn
luyện cụ thể , trình bày
ngắn gon súc tích..


 <b>Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dị.</b>


<b>IV- Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Để suy nghĩ và hành động một cách tự tin con
người cần có những phẩm chất và điều kiện gì?
- Hs phát biểu cá nhân.( Để tự tin con người cần


kiên trì , tích cực chủ động học tập không ngừng
vươn lên nâng cao nhận thức và năng lực để có
khả năng hành động một cách chắc chắn).


 Hs kể vài câu chuyện ngắn có nội dung bài học.
 GV nhận xét phân tích ý kiến của HS.


 1 HS nhắc lại nội dung bài học.


<b>V- Dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài còn lại.


- Hc thüc näüi dung â hc .


- Tìm hiểu về matuý . Sưu tầm một số tranh áp
phích truyên truyền phòng chống ma tuý.


- Sưu tầm một số câu chuyện nói đến tác hại
của ma tuý đối với cộng đồng , xã hội .


Đáp án - Kiểm tra GDCD 1 tiết


lớp 7



Đề 1:


I- Trắc nghiệm:( 5 điểm)- Một câu đúng ghi 1
điểm.


Cáu 1:



a b c d e g


s s s â â â


Cáu 2:


a b c d


â s s â


Cáu3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

â s â â
Cáu 4:


a b c d


s â s â


Cáu 5:


...chuẩn mực ứng xử...công việcvới thiên
nhiên...môi trường


...coi trọng...đạo lí....
Phần II :Tự luận ( 5 điểm)


Câu 1: ( 2 điểm)



HS giải thích được tuân theo kỉ luật chính là chúng ta
đã là người có đạo đức


Lấy ví dụ thực tế để minh hoạ làm nổi bật nội
dung cần giải thích.


Câu 2:( 3điểm)


- Khái niệm: Đồn kết tương trợ là sự thơng cảm chia
sẽ và có việc làm cụ thể giúp đơ ỵnhau khi gặp khó
khăn.


- Ý nghĩa: Là truyền thống quý báu của dân tộc , tạo
nên sức mạnh vượt qua khó khăn, giúp chúng ta dễ
dàng hoà nhập hợp tác với những người xung quanh
và được mọi người yêu quý giúp đỡ ta.


Đáp án - Kiểm tra GDCD 1 tiết


lớp 7



Đề 2:


I-Trắc nghiệm:( 5 điểm)- Một câu đúng ghi 1 điểm.
Câu 1:


a b c d e g


s s â â s s


Cáu 2:



a b c d


â â â â


Cáu3:


a b c d


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Cáu 4:


Nêu được 5 câu TN-CD-DN nói về yêu thương con người
Câu 5:


...chuẩn mực ứng xử...công việc
với thiên nhiên...mơi trường...


...coi trọng...đạo lí...
Phần II :Tự luận ( 5 điểm)


Câu 1: ( 2 điểm)


Nêu được hành vi không tôn trọng kỉ luật. Phân tích
các hậu quả nghiêm trọng , bài học rút ra..


Câu 2:( 3điểm)


- Khái niệm: Đoàn kết tương trợ là sự thơng cảm chia
sẽ và có việc làm cụ thể giúp đơ ỵnhau khi gặp khó
khăn.



- Ý nghĩa: Là truyền thống quý báu của dân tộc , tạo
nên sức mạnh vượt qua khó khăn, giúp chúng ta dễ
dàng hoà nhập hợp tác với những người xung quanh
và được mọi người yêu quý giúp đỡ ta.




Đáp án - Kiểm tra GDCD 1 tiết


lớp 7



Đề 3:


I-Trắc nghiệm:( 5 điểm)- Một câu đúng ghi 1 điểm.
Câu 1:


a b c d e g


s s â â s s


Cáu 2:


1 2 3 4 5


c â a d b


Cáu3:


1 2 3 4 5



â â â s s


Cáu 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Cáu 5:


...giúp đỡ...tốt đep...nhất là người
gặp ...


...tương trợ...chia sẽ...giúp đỡ
nhau...


Phần II :Tự luận ( 5 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)


Nêu được hành vi khơng tơn trọng kỉ luật. Phân tích
các hậu quả nghiêm trọng , bài học rút ra từ các ví
dụ mà em chứng kiến hay em biết được qua sách
báo.


Câu 2:( 3điểm)


- Khẳng định đó khơng phải là thải độ yêu thương con
người .


NGAÌY SOẢN: 2-1-2007


TIẾT 15 NGAÌY GIẢNG: -1-2007


<b>NGOẢI KHOẠ</b>



<b>MATUÝ MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT.</b>


A-Mục đích yêu cầu :


- Giúp HS hiểu được Matuý là gì? Tác hại và
cách phịng chống.


- Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc trong phịng
chống Mat động viên các em tích cực tham
gia hoạt động phịng chống Matuý.


B- Phương pháp:
- Nêu vấn đề .
- Thảo luận nhóm.
C- Chuẩn bị:


- GV, HS tìm hiểu tư liệu trên báo.
- Các tờ rơi, các cách truyên truyền.
D- Tiến trình lên lớp:


I- Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số.


II- Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra học kì.
III- Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Ma tuyù laỡ gỗ?


- Th nào là nghiện
Matuý?



- Hãy nêu một số chất
Matuý thường gặp ở Việt
Nam?


- Matuý có hại như thế
nào đối với bản thân
người nghiện?


- Ma tuý ảnh hưởng như
thế nào đối với tâm sinh
lí?


- Hệ tiêu hoá, hệ thần
kinh?


Ma tuý ảnh hưởng như
thế nào đến gia đình? Cho
ví dụ?


Mat có hại như thế


I- Khái niệm:


Matuý là một số chất
tự nhiên, chất tổng hợp
khi đưa vào cơ thể dưới
bất cứ hình thức nào sẽ
gây nên ức chế hoặc kích
thích mạnh thần kinh.



- Nghiện Matuý là
người sử dụng
chất Matuý, thuốc
gây nghiện, thuốc
hướng thần và bị
lệ thuộc vào các
chất đó.


- Một số chất Matuý:
thuốc phiện, cần
sa, hêrôin, côcain,
hồng phiến, bạch
phiến.


II- Tác hại của việc lạm
dụng ma tuý:


1- Đối với bản thân
người nghiện.


- Lúc đầu lâng lâng
dễ chịu.


- Mất ngủ, suy nhược
cơ thể .


- Giảm cân, khi lên cơn
nghiện mắt nhắm
nghiền trong thảm


hại.


- Chán ăn đau bụng.
- Đau đầu, chóng mặt


chân tay run, co giật,
 Sẵn sàng làm bất cứ


điều gì khi lên cơn
nghiện.


2- Đối với gia đình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

nào đối với xã hội ?


Trong xã hội có nhiều
người nghiện ma tuý đã
trở thành những tội
phạm hình sự như các
tổ chức buôn bán matuý
thường xuyên thanh toán
lẫn nhau, chúng sẵn sàng
đối đầu với cơ quan chức
năng mỗi khi việc phi
pháp của chúng bị ngăn
chặn .


Matuý rất nguy hiểm tại
sao nhiều người mắc
nghiện? Mỗi chúng ta làm


gì để góp phần phòng
chống các tệ nạn ma
tuý?


Đối với HS chúng ta cần
làm gì?


- GV cho HS liên hệ thực
tế tại địa phương của
em.


trạng bất hạnh
khánh kiệt về kinh
tế lẫn tinh thần.
- Con cái họ lang thang


bụi đời.


3- Đối với xã hội:


- An toàn trật tự xã
hội bị đe doạ.


- Matuý là nguồn gốc
là điều kiện, thúc
đẩy phát sinh ra tệ
nạn xã hội, buôn
lậu, cướp giật.


- Là nguồn lan truyền


HIV/ AIDS.


- Suy kiệt về sức
khoẻ trí tuệ, giống
nịi.


- Mất nhiều tiền của
để xây dựng trung
tâm cai nghiện


III- Phịng chống ma t:
- Kiểm sốt sản xuất,


buôn bán, tàng trữ,
vận chuyển matuý.
- Truyên truyền giáo


dục phịng chống.
- Chuyển hố sản


xuất không trồng
cây thuốc phiện,
trồng cậy khác.


- Tổ chức hợp tác
quốc tế trong lĩnh
vực phòng chống
matuý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

dụng ma tuý trái


phép theo pháp luật.
- HS không nên sử


dụng ma tuý không
nên dùng thử, tiêm
chích, khơng tham gia
bn bán, gia đình
hãy cảnh giác với tệ
nạn ma tuý.


IV- Củng cố :


- Luật phòng chống ma tuý được quốc hội thơng
qua ngày, tháng, năm nào? ( Kì họp thứ 8 - Ngày
19-12-2002- Gồm 8 chương 56 điều)


- GV hệ thống lại tồn bài.
V- Dặn dị :


- Xem trước bài sau.


- Tìm một số câu TN-CD-DN có nội dung bài học.
- Tìm một số cậu chuyện có liên quan đến nội
dung bài học.


<b>TIẾT 16 </b> <b> NGY SOẠN: </b>


<b>17-12-2006</b>


<b> NGY GING: </b>


<b>19-12-2006</b>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>


A-Mục đích u cầu:


- Hệ thống hố lại toàn bộ kiến thức đã học từ
đầu năm đến nay.


- Giúp HS nắm được toàn bộ kiến thức cơ bản ,
giải quyết được các bài tập tình huống.


B- phương pháp:
- Nêu vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- HS soạn bài theo đề cương.
- GV chuẩn bị bài.


D- Tiến trình lên lớp:


I- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
II- Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III- Bài mới:


1- Cho HS nắm lại các nội dung các bài:
- Trung thực.


- Đạo đức và kỉ luật .


- Tôn s trng o.
-Khoan dung.


-Xỏy dỷng gia õỗnh vn ho.
- Tỷ tin.


- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
điình dịng họ.


2- Giải quyết các tình huống.


1) Lan và Hà cùng học một lớp , Lan học giỏi tốn ,
Hà học kém mỗi khi có bài tập về nhà , Lan làm
hộ Hà. Em có tán thành việc làm của Lan khơng vì
sao?


2) Do được nuông chiều từ nhỏ nên Thắng hay cãi
lại , nói năng thiếu lễ độ với mọi người . Một lần
Thắng có thái độ vơ lễ với cơ giáo dạy tốn nhưng
cơ vẫn tận tình dạy bảo khun răn Thắng , thậm
chí cịn ngăn bố mẹ Thắng khơng nên đánh con .Cơ
cịn khơng lấy tiền học thêm của Thắng. Em hãy
nhận xét hành vi , thái độ của từng nhân vật trong
tình huống trên.


3) An và Hoa ngồi cạnh nhau trong lớp . Một lần ,
Hoa vô ý làm dây mực ra vở của An .An nổi cáu
mắng Hoa và cố ý vẩy mực vào áo Hoa . Em hãy
nhận xét thái độ và hành vi của An.



4- Hương rủ bạn bè đến nhà chơi nhưng lại đưa
bạn sang nhà chú thím vì nhà chú thím sang trọng
hơn . Em hãy nhận xét thái độ và việc làm của
Hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Học thuộc lịng một số câu TN-CD-DN có nội dung
bài học.


- Xem các bài tập còn lại.


- Chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra học kì.


<b> NGAÌY </b>
<b>SOẢN: 24-12-2006</b>


<b>TIẾT 17</b> <b>NGAÌY GIẢNG: </b>


<b>25-12-2006</b>


<b> </b>


<b> KIỂM TRA HỌC KÌ</b>


A-Mục đích u cầu:


-Giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức của mình qua
những bài đã học .


- Rèn luyện kĩ năng độc lập suy nghĩ làm bài một
cách tự giác, tự trình bày ý kiến của mình.



B- Phỉång phạp.


- Nêu và giải quyết vấn đề.
C- Chuẩn bị:


HS: ôn tập kĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

I- ỔØn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
II-Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III- Bài mới:


- GV phát đề chẵn- lẽ.


- u cầu HS trình bày ngắn gọn súc tích đủ ý.
IV- Gv thu bài


- Nhận xét giờ kiểm tra.
V- Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b> TIẾT 18 </b>
<b>NGAÌY SOẠN:2 -1-2007</b>


<b> NGY</b>
<b>GING: -1-2007</b>


<b>NGOẢI KHOẠ</b>



<b>CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ HỌC</b>
A- Mục tiêu bài học :


- Cho HS nắm lại một số nội dung đã học: Cụ
thể là chủ đề đạo đức và kỉ luật.


- HS nắm được vì sao chúng ta cần tuân theo đạo
đức và pháp luật , nếu khơng tn theo thì hậu quả
như thế nào?


- Xác định một cách chắc chắn rằng là công dân
đặc biệt là cơng dân HS thì phải ln tuân theo kỉ
luật , đặc biệt là pháp luật của nhà nước.


B- Phương pháp :
- Nêu vấn đề.


- Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.
C- Tài liệu và phương tiện:


- HS chuẩn bị một số báo có nội dung liên quan
đến bài học.


- GV chuẩn bị một số tình huống về vi phạm đạo
đức và kỉ luật.


D- Hoảt âäüng dảy vaì hoüc:


I- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
II- Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra .


III- Bài mới:


-HS đưa ra một số vấn đề ở báo đã được chuẩn
bịvấn đề tuân theo đạo đức và kỉ luật trong xã
hội được các báo đề cập đến.


- Cho HS đoúng vai một số tình huống vi phạm pháp
luật , đạo đức sau đó cho HS nhận xét cách vào
vai , cách giải quyết tình huống.


- HS làm bài vào vở:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

có những biện pháp can thiệp nào để làm cho xã
hội lành mạnh hơn.


2- Tình hình vi phạm giao thông ngày một gia tăng
gây tổn thất lớn về người và của cho xã hội bản
thân em cần làm gì để đẩy lùi tai nạn giao thơng


IV- Củng cố:


- HS đóng vai giải quyết tình huống:


Hà và Huệ đi học về . Cả hai nhặt được 1 túi
xách trong đố có rất nhiều tiền . Hà bàn với Huệ “
Hai đứa mình chỉ cần lấy một ít đi chơi điện tử
khơng ai biết đâu , khơng khéo người ta cịn cám ơn “


Huệ nhất định không lấy và bàn là phải trả lại
- Bản thân em thì sao?



V- Dặn dị:


- Về nhà xem trước bài sau,


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b> TIẾT19 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 10-1-2007</b>


<b> BI 12 NGY</b>
<b>GING: -1-2007 </b>


<b>SỐNG V LM VIỆC CĨ KẾ HOẠCH (t1)</b>
<b>I-Mục tiêu bài học:</b>


1-Kiến thức: Học sinh (HS) hiểu thế nào là sống
và làm việc có kế hoạch. . Ý nghĩa hiệu quả cơng
việc của sống và làm việc có kế hoạch


2-Kĩ năng: Rèn luyện mình trở thành người biết
sống và làm việc có kế hoạch. Biết xây dựng kế
hoach hàng ngày hàng tuần . Biết điều chỉnh đánh
giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.


3-Thái độ: Giúp HS có ý chí nghị lực quyết tâm xây
dựng kế hoạch , có nhu cầu thói quen làm việc có
kế hoạch.


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Sạch giạo khoa (SGK), sạch giạo viãn (SGV) giạo


dủc cäng dán 7.


- Bài tập tình huống.
- Phiếu học tập


<b>C-Phỉång phạp:</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- </b>Chấm một số bài làm của HS .
- Nhận xét .


<b>III- Bài mới: </b>


Hoạt động 1:Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu
nội phần đặt vấn đề.
GV treo bảng phụ


GV yêu cầu HS trả lời câu


hỏi theo 3 nhóm:.


Câu 1: Em có nhận xét gì
về thời gian biểu từng
ngày trong tuần của bạn
Hải Bình?


Câu 2: Em có nhận xét gì
về tính cách của bạn Hải
Bình?


<b>Câu 3: </b>Với cách làm việc
có kế hoạch như bạn
Hải Bình sẽ đem lại kết
quả gì?


- Các nhóm phát biểu
nhận xét cột ngang, cột
dọc, thời gian cho công
việc . Nội dung đã cân
đối chưa?


- HS phát biểu, lớp nhận
xét bổ sung.


- GV nhận xét chốt ý.


<b>* Hoạt động 3 </b>: Xác điịnh
yêu cầu khi lập kế
hoạch.



- Các em phải xác điịnh
yêu cầu khi lập kế
hoạch, phải khoa học


<b>I- Đặt vấn đề: </b>


.


Câu 1: Nhận xét thời gian
biếu của bạn Hải Bình
cột dọc , ngang.


- Nội dung bản kế hoạch
nói đến nhiệm vụ học
tập , hoạt động cá nhân,
nghĩ ngơi...


- Có một số chưa hợp lí
cịn thiếu như : Thời gian
11h30 đến 14h. 17h n
19h.


- Lao õọỹng giuùp gia õỗnh
hồi êt.


- Thiếu ăn , ngủ , thể
dục,..Xem tivi hơi nhiều.
Câu 2: Tính cách bạn Hải
Bình.



Ý thức tự giác tự chủ ,
chủ động làm việc , không
cần ai nhắc nhở.


Câu3:Kết quả.


- Chủ động trong công việc
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

chính xác, phù hợp với
điều kiện hoàn cảnh cụ
thể của từng em.


.- Mỗi em tự lập một
bảng kế hoạch cá nhân.


<b> *Hoạt động 4:</b> Rút ra
kết luận bài học:


- HS thảo luận cá nhân.
- Thế nào là làm việc có
kế hoạch?


.


<b>* Hoạt động 5</b>: Luyện
tập.


-1 HS đọc bài tập


đ-SGK


- 1HS lên bảng làm bài..
- GV nhận xét kết quả
đúng.


.


<b>II- Nội dung bài học:</b>
<b>1- Khái niệm</b> Làm việc
có kế hoạch là xác định
nhiệm vụ sắp xếp công
việc hàng ngày hàng
tuần một cách hợp lí.
.<b>III- Bài tập:</b>


<b>Bi â</b>


.- HS xây dựng kế hoạch
sau đố cho một vài em
nêu lên kế hoạch của
mình, lớp nhận xét bổ
sung.


 <b>Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò.</b>


<b>IV- Củng cố: </b>


-GV tổ chức cho HS chơi trị chơi đóng vai.
- Hạnh ln cẩu thả kết quả kém.



- Anh chu đáo kết quả cao.


- HS nhận xét cách vào vai, lời thoại của từng bạn,
Em càn học tập bạn nào, học tập những gì?


 GV nhận xét phân tích ý kiến của HS.
 1 HS nhắc lại nội dung bài học.


<b>V- Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b> TIẾT20 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 15-1-2007</b>


<b> BAÌI 12 NGY</b>
<b>GING: -1-2007 </b>


<b>SỐNG V LM VIỆC CĨ KẾ HOẠCH (t1)</b>
<b>I-Mục tiêu bài học:</b>


1-Kiến thức: Học sinh (HS) hiểu thế nào là sống
và làm việc có kế hoạch. . Ý nghĩa hiệu quả công
việc của sống và làm việc có kế hoạch


2-Kĩ năng: Rèn luyện mình trở thành người biết
sống và làm việc có kế hoạch. Biết xây dựng kế
hoach hàng ngày hàng tuần . Biết điều chỉnh đánh
giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.


3-Thái độ: Giúp HS có ý chí nghị lực quyết tâm xây


dựng kế hoạch , có nhu cầu thói quen làm việc có
kế hoạch.


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Saïch giaïo khoa (SGK), saïch giaïo viãn (SGV) giạo
dủc cäng dán 7.


- Bài tập tình huống.
- Phiếu học tập


<b>C-Phỉång phạp:</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- </b>Chấm một số bài làm của HS .
- Nhận xét .


<b>III- Bài mới: </b>


Hoạt động 1:Giới thiệu bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu
nội phần đặt vấn đề.
GV treo bảng phụ


GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi theo 3 nhóm:.


Câu 1: Em có nhận xét gì
về thời gian biểu từng
ngày trong tuần của bạn
Hải Bình?


Câu 2: Em có nhận xét gì
về tính cách của bạn Hải
Bình?


<b>Câu 3: </b>Với cách làm việc
có kế hoạch như bạn
Hải Bình sẽ đem lại kết
quả gì?


- Các nhóm phát biểu
nhận xét cột ngang, cột
dọc, thời gian cho công
việc . Nội dung đã cân
đối chưa?


- HS phát biểu, lớp nhận
xét bổ sung.



- GV nhận xét chốt ý.


<b>* Hoạt động 3 </b>: Xác điịnh
yêu cầu khi lập kế
hoạch.


- Các em phải xác điịnh
yêu cầu khi lập kế
hoạch, phải khoa học


<b>I- Đặt vấn đề: </b>


.


Câu 1: Nhận xét thời gian
biếu của bạn Hải Bình
cột dọc , ngang.


- Nội dung bản kế hoạch
nói đến nhiệm vụ học
tập , hoạt động cá nhân,
nghĩ ngơi...


- Có một số chưa hợp lí
cịn thiếu như : Thời gian
11h30 đến 14h. 17h đến
19h.


- Lao õọỹng giuùp gia õỗnh


hồi ờt.


- Thiu n , ng , thể
dục,..Xem tivi hơi nhiều.
Câu 2: Tính cách bạn Hải
Bình.


Ý thức tự giác tự chủ ,
chủ động làm việc , không
cần ai nhắc nhở.


Câu3:Kết quả.


- Chủ động trong cơng việc
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

chính xác, phù hợp với
điều kiện hoàn cảnh cụ
thể của từng em.


.- Mỗi em tự lập một
bảng kế hoạch cá nhân.


<b> *Hoạt động 4:</b> Rút ra
kết luận bài học:


- HS thảo luận cá nhân.
- Thế nào là làm việc có
kế hoạch?



.


<b>* Hoạt động 5</b>: Luyện
tập.


-1 HS đọc bài tập
đ-SGK


- 1HS lên bảng làm bài..
- GV nhận xét kết quả
đúng.


.


<b>II- Nội dung bài học:</b>
<b>1- Khái niệm</b> Làm việc
có kế hoạch là xác định
nhiệm vụ sắp xếp công
việc hàng ngày hàng
tuần một cách hợp lí.
.<b>III- Bài tập:</b>


<b>Bi â</b>


.- HS xây dựng kế hoạch
sau đố cho một vài em
nêu lên kế hoạch của
mình, lớp nhận xét bổ
sung.



 <b>Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò.</b>


<b>IV- Củng cố: </b>


-GV tổ chức cho HS chơi trị chơi đóng vai.
- Hạnh luôn cẩu thả kết quả kém.


- Anh chu đáo kết quả cao.


- HS nhận xét cách vào vai, lời thoại của từng bạn,
Em càn học tập bạn nào, học tập những gì?


 GV nhận xét phân tích ý kiến của HS.
 1 HS nhắc lại nội dung bài học.


<b>V- Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b> TIẾT 21 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 15-1-2007</b>


<b> BI 13 NGY</b>
<b>GING: -1-2007 </b>


<b>QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CHĂM SĨC V GIÁO</b>
<b>DỤC </b>


<b>CỦA TRẺ EM VIỆT NAM</b>
<b>I-Mục tiêu bài học:</b>


1-Kiến thức: Học sinh nắm được một số quyền


cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam. Vì sao
phải thực hiện các quyền.


2-Kĩ năng: Học sinh tự giác rèn luyện bản thân.
Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận.
Thực hiện tốt quyền và bổn phận cuỉa mình.
Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.


3-Thái độ: Biết ơn sự quan tâm chăm sóc của gia
đình nhà trường và xã hội. Phê phán đấu tranh với
các hành vi vi phạm quyền trẻ em.


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Saïch giaïo khoa (SGK), sạch giạo viãn (SGV) giạo
dủc cäng dán 7.


- Bài tập tình huống.
- Phiếu học tập


- Hiến pháp 1992- Luật giáo dục, luật bảo vệ
chăm sóc trẻ em.


<b>C-Phỉång phạp:</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.



<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểm tra 15 phút.


- Làm việc có kế hoạch giúp chúng ta điều gì?
Hãy nêu kế hoạch làm việc 1 ngày của em.


<b>III- Bài mới: </b>


Hoạt động 1:Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

( Quyền sống còn , quyền bảo vệ , quyền tham
gia, quyền phát triển)


Trẻ em Việt Nam mà cụ thể là bản thân các em
được hưởng các quyền gì?


Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hơm nay sẽ hiểu rõ vấn đề này.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu


nội phần đặt vấn đề.
- 1 HS đọc truyện


- HS thảo luận 4 nhóm:.
Câu 1: Tuổi thơ của Thái đã
diến ra như thế nào ?
Những hành vi vi phạm
pháp luật của Thái là gì?


Câu 2: Hoàn cảnh nào đã
dẫn đến hành vi vi phạm
pháp luật cuat Thái? Thái
không được hưởng các
quyền gì?


<b>Câu 3: </b>Thái cấn phải làm
gì để trở thành người
tốt?


Câu 4: Em đề xuất ý kiến
gì để giúp đỡ Thái trở
thành người tốt ? Nếu em
là Thái em sẽ xử lí như
thế nào?


- Các nhóm phát biểu
nhận xét


- HS phát biểu, lớp nhận
xét bổ sung.


- GV nhận xét chốt ý.


Công ước liên hợp quốc


<b>I- Đặt vấn đề: </b>


.



Câu 1: Tuổi thơ của Thái :
Phiêu bạt, bất hạnh, tủi
hờn, tôi lỗi.


Thái đã vi phạm : Lấy
cắp xe đạp của mẹ nuôi,
bỏ đi bụi đời, chuyên đi
cướp giật (một đến hai
lần/ngày)


Câu 2: Hoàn cảnh của Thái:
Bố mẹ ly hôn khi bốn
tuổi, Họ đi tìm hạnh
phúc riêng, Thái ở với bà
ngoại già yếu, làm thuê
vất vả.


- Thái không được hưởng
các quyền: Được bố mẹ
chăm sóc, ni dưỡng dạy
bảo, được đi học, được
có nhà ở.


Cáu3:


Thái cần phải: Đi học, rèn
luyện tốt, vâng lời người
lớn, thực hiện tốt các
quy định của trường lớp.
Câu 4:



Trách nhiệm của mọi
người:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

về quyền trẻ em đã
được trẻ em tôn trọng và
phê chuẩn năm 1990 và
được cụ thể hoá trong
các văn bản pháp luật của
trẻ em . Chúng ta cùng
nghiên cứu các nội dung
này.


<b>* Hoạt động 3 </b>:Tìm hiểu
luật và nội dung bài học.
- GV cho HS đọc ở bảng
phụ .


+ Hiến pháp 1992.
+ Luật BVCSGD trẻ em
+ Luật dân sự.


- HS quan sát trang ở SGK,
dựa vào 5 quyền trẻ em
hãy phân loại tranh theo 5
quyền.


-HS trả lời cá nhân.


-GV nhận xét giải thích.


- GV chốt các quyền
được bảo vệ chăm sóc
và giáo dục trẻ em.


Đã nói đến quyến thì
chúng ta cũng không thể
lãng quên nghĩa vụ .Vậy
nghĩa vụ của các em đối
với gia đình, nhà trường ,
xã hội là gì ?


- HS trả lời.
- Lớp bổ sung.


- GV nhận xét kết luận.


Thái hoà nhập cộng
đồng. Thái được đi học
có việc làm và tự kiếm
sống.


- Quan tâm động viên không
xa lánh, ở với mẹ chịu
khó làm việc đi học,
khơng nghe theo kẻ xấu.


<b>II- Näüi dung bi hc:</b>


Điều 59, 61, 65, 71



Điều 5, 6, 7, 8, 37, 41, 55.
Điều 36, 37, 92.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>* Hoạt động 5</b>: Luyện
tập.


- HS làm ở phiếu học tập
, chia lớp thành 3 nhóm
làm 3 câu hỏi.


Nhóm 1: Ở địa phương em
đã có những hoạt động
gì để bảo vệ chăm sóc


c. Quyền được giáo dục:
- Trẻ em có quyền được
học tập, được dạy dỗ,
được vui chơi giải trí, tham
gia các hoạt động văn
hoá, thể thao.


2. Bổn phận của trẻ em:
Gia đình Xã hội
- Chăm chỉ


tự giác,
học tập
giúp đỡ gia
đình.



- Vâng lời
người lớn.
- u q
kính trọng
ơng bà cha
mẹ, anh
chị, biết
chăm sóc
các em


Lể phép
với mọi
người, yêu
quê hương.
- Ý thức
xây dựng
bảo vệ tổ
quốc, tôn
trọng pháp
luật.


- Bảo vệ
môi trường
tài nguyên.
Không tham
gia các tệ


nản x


häüi.



3. Trách nhiệm của gia
đình, nhà nước và xã hội:
- Cha mẹ hoặc người đỡ
đầu là người trước tiên
chịu trách nhiệm về việc
bảo vệ, chăm sóc ni
dạy trẻ em, tạo điều
kiện tốt nhất cho sự
phát triển của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

v giạo dủc tr em?


Nhóm 2: Em và các bạn
đã có những quyền nào
chưa được hưởng theo
pháp luật?


Nhóm 3: Em và các bạn
có kiến nghị gì với cơ
quan chức năng về biện
pháp để bảo đảm quyền
trẻ em?


- GV thu 1 số phiếu chấm.
- Gọi 1 số HS trả lời câu
hỏi tại chỗ.


-1 HS đọc bài tập 1- SGK
- 1HS lên bảng làm bài..


- GV nhận xét kết quả
đúng.


dưỡng trẻ em trở thành
người công dân có ích cho
đất nước.


.<b>III- Bài tập:</b>
<b>Bài a (trang 41)</b>


Âạp ạn âuïng 1, 2, 4, 6


 <b>Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò.</b>


<b>IV- Củng cố: </b>


-GV tổ chức cho HS chơi trị chơi đóng vai.


- Trong trường hợp em bị kẻ xấu đe doạ lôi kéo vào
con đường phạm tội em phải làm gì?


- HS nhận xét cách vào vai, lời thoại của từng bạn,
Em càn học tập bạn nào, học tập những gì?


 GV nhận xét phân tích ý kiến của HS.
 1 HS nhắc lại nội dung bài học.


<b>V- Dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài còn lại.


- Chuẩn bị bài sau .


- Sưu tầm tranh ảnh về môi trường và tài nguyên
thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b> TIẾT 22 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 4-2-2007</b>


<b> BAÌI 14 NGY</b>
<b>GING: 6 -2-2007 </b>


<b>BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG V TI NGUN THIÊN</b>
<b>NHIÊN(t1)</b>


<b>I-Mủc tiãu bi hc:</b>


1-Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khía niệm mơi
trường, vai trị ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi
trường đối với sự sống và phát triển của con
người, xã hội.


2-Kĩ năng: Hình thành trong học sinh tính tích cực
tham gia các hoạt động, giữ gìn bảo vệ môi
trường, tài nguyên thiên nhiên. Lên án, phê phán đấu
tranh ngăn chặn các biểu hiện hành vi phá hoại
làm ô nhiễm môi trường


3-Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh lịng u q mơi
trường xung quanh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi
trường tài ngun thiên nhiên.



<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Saïch giaïo khoa (SGK), sạch giạo viãn (SGV) giạo
dủc cäng dán 7.


- Bài tập tình huống.
- Phiếu học tập


- Tranh ảnh, thơng tin với các báo, đài về bảo vệ
môi trường và tài ngun thiên nhiên


<b>C-Phỉång phạp:</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểm tra miệng


1. Em hãy nêu quyền được bảo vệ chăm sóc và
giáo dục trẻ em? Bản thân em đã được hưỡng các
quyền đó chưa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Hoạt động 1:Giới thiệu bài.



Cho học sinh quan sát các tranh về: Sông, hồ, núi, rừng, biển, các mỏ
khống sản .... Tất cả đó chính là điều kiện tự nhiên bao quanh con người. Vậy
môi trường là gì? Đâu là tài nguyên thiên nhiên? Tại sao phải bảo vệ nó? Để
biết rõ điều đó chúng ta tìm hiểu bài học ngày hôm nay


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu
thơng tin sự kiện


Giáo viên đặt câu hỏi thảo
luận lớp


Câu 1: Các hành ảnh em
vừa quan sát nói về vấn
đề gì?


Câu 2: Em hãy kể một số
yếu tố của môi trường
tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên mà em biết


Câu 3: Thế nào là môi
trường, tài nguyên thiên
nhiên?


- Các nhóm phát biểu
nhận xét


- HS phát biểu, lớp nhận
xét bổ sung.



- GV nhận xét chốt ý.


<b>* Hoạt động 3 </b>: Tìm hiểu
nội dung bài học.


Học sinh tìm hiểu khái
niệm


- Mơi trường ở bài học
này là mơi trường sinh thái
có tác động đến đời
sống, sự tồn tại và
phát triển của con người
và thiên nhiên, khác hẵn
với môi trường xã hội.
- Học sinh nêu khái niệm
môi trường, tài nguyên
thiên nhiên.


-HS trả lời cá nhân.


-GV nhận xét giải thích.


<b>I-Thơng tin, sự kiện: </b>


Yếu tố môi trường tự
nhiên: Đất, nước, động
thực vật, khống sản,
khơng khí nhiệt độ, ánh


sáng....


- Tài nguyên thiên nhiên:
Rừng cây, động thực
vật quý hiếm, khống
sản, nguồn nước, dầu khí


<b>II- Näüi dung bi hc:</b>


1. Khái niệm:


a. Mơi trường: Là tồn bộ
các điều kiện tự nhiên,
nhân tạo bao quanh con
người có tác động đến
đời sống, sự tồn tại
phát triển của con người
và thiên nhiên, những điều
kiện đó có sắn trong thiên
nhiên (hồ, sông, đồi núi
rừng cây....) do con người
tạo ra (nhà máy, xí
nghiệp, khói bụi...)


b. Tài ngun thiên nhiên:
Là những của cải có sẵn
trong tự nhiên mà con
người có thể khai thác
chế biến sử dụng, phục
vụ cuộc sống con người


(động thực vật quý
hiếm, các loại mỏ khoáng
sản...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- GV chốt ý


Giáo viên cho học sinh tìm
hiểu về vai trò của môi
trường, tài nguyên thiên
nhiên đối với sự phát
triển của con người và xã
hội.


- Học sinh quan sát tranh
về lũ lụt bão, môi trường
bị ô nhiễm, rừng bị chặt
phá....


- Em hãy nêy suy nghĩ của
em về các thông tin và
hình ảnh mà em vừa
được quan sát?


- Hậu quả gì sẽ xảy ra?
- HS trả lời.


- Lớp bổ sung.


- GV nhận xét kết luận.
Tất cả các điều đó sẽ


dẫn đến một hậu quả:
Thiên tai, lũ lụt.... ảnh
hưỡng đến điều kiện
sống, sức khoẻ, tính
mạng con người. Vậy mơi
trường tài nguyên thiên
nhiên có tầm quan trọng
như thế nào đối với đời
sống con người.


<b>* Hoạt động 5</b>: Luyện
tập.


Học sinh làm bài tập vào
vở.


Bài tập 1:


Em hãy tìm 5 yếu tố tài
nguyên thiên nhiên, mơi
trường trong đó kể vài
yế tố môi trường làm
hại cho đời sống con


- Có tầm quan trọng đặc
biệt đối với đời sống con
người.


- Tạo cơ sở vật chất để
phát triển kinh tế văn hoá


- xã hội.


- Tạo cho con người
phương tiện sống để
phát triển trí tuệ đạo
đức.


- Tạo cuộc sống tinh thần
vui tươi, khoẻ mạnh.


.<b>III- Bài tập:</b>
<b>Bài a (trang 41)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

người .


- 1HS lên bảng làm bài.
- Gv thu vở chấm.


- GV nhận xét kết quả
đúng.


 <b>Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò.</b>


<b>IV- Củng cố: </b>


-GV tổ chức cho HS chơi trị chơi đóng vai.


- Trong trường hợp em bị kẻ xấu đe doạ lôi kéo vào
con đường phạm tội em phải làm gì?



- HS nhận xét cách vào vai, lời thoại của từng bạn,
Em càn học tập bạn nào, học tập những gì?


 GV nhận xét phân tích ý kiến của HS.
 1 HS nhắc lại nội dung bài học.


<b>V- Dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài còn lại.
- Chuẩn bị bài sau .


- Sưu tầm tranh ảnh về môi trường và tài nguyên
thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b> TIẾT 23 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 4-2-2007</b>


<b> BAÌI 14 NGY</b>
<b>GING: 6 -2-2007 </b>


<b>BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG V TI NGUN THIÊN</b>
<b>NHIÊN (tt)</b>


<b>I-Mủc tiãu bi hc:</b>


1-Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khía niệm mơi
trường, vai trị ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi
trường đối với sự sống và phát triển của con
người, xã hội.



2-Kĩ năng: Hình thành trong học sinh tính tích cực
tham gia các hoạt động, giữ gìn bảo vệ môi
trường, tài nguyên thiên nhiên. Lên án, phê phán đấu
tranh ngăn chặn các biểu hiện hành vi phá hoại
làm ô nhiễm môi trường


3-Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh lịng u q mơi
trường xung quanh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi
trường tài nguyên thiên nhiên.


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Saïch giaïo khoa (SGK), sạch giạo viãn (SGV) giạo
dủc cäng dán 7.


- Bài tập tình huống.
- Phiếu học tập


- Tranh ảnh, thơng tin với các báo, đài về bảo vệ
môi trường và tài ngun thiên nhiên


<b>C-Phỉång phạp:</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>



<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểm tra miệng


1. Em hãy nêu quyền được bảo vệ chăm sóc và
giáo dục trẻ em? Bản thân em đã được hưỡng các
quyền đó chưa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Hoạt động 1:Giới thiệu bài.


Các em đã biết mơi trường và tài ngun thiên là gì
và môi trường tài nguyên thiên nhiên không phải là
kho tàng vơ tận. Con người cần làm gì để bảo vệ
nó và học sinh chúng ta phải có trách nhiệm như
thế nào? Chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hơm
nay.


Hoảt âäüng 2:


Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu các biện pháp bảo
vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.


- Giáo viên đọc cho học
sinh nghe các quy định của
pháp luật về bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên
nhiên.



- Thảo luận lớp các câu
hỏi:


1. Em hiểu thế nào là bảo
vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên?


2. Pháp luật có quy định
gì về bảo vệ MT &TNTN
3. Em có nhận xét gì về
việc bảo vệ MT&TNTN ở
nhà trường và địa phương
em?


4. Em làm gì để góp phần
bảo vệ MT&TNTN?


- Học sinh trao đổi thảo
luận từng câu hỏi.


- Giáo viên định hướng.
Lớp nhận xét.


- Giáo viên chốt nội dung
bài học


2- Bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên
nhiên.



a) Bảo vệ mội trường:
Là giữ cho môi trường
trong lành sạch đẹp
bảo đàm cân bằng
sinh thái cải thiện môi
trường khắc phục
những tác hại xấu
do con người và thiên
nhiên gây ra,


b) Bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên:Là khai
khác sử dụng hợp lí
tiết kiệm nguồn tài
nguyên , tu bổ tái tạo
những tài nguyên có
thể phục hồi được.
* Biện pháp bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên
và môi trường.


+ Tuyên truyền nhắc nhở
mọi người cùng thực
hiện việc bảo vệ MT&
TNTN .


+ Biết tiết kiệm các
nguồn TNTN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Hoạt động 3: Học sinh


làm bài tập.


- Giáo viên phát phiếu học
tập cho học sinh.


- Hãy đánh dấu X vào đầu
câu nếu em cho là sai và
giải thích:


a. Đốt rác thải.


b. Giữ vệ sinh nhà mình,
vứt rác ra phố.


c. Tự ý đục ống dẫn
nước để sử dụng.


d. Xây bể ximăng chôn
chất độc hại.


đ. Chặt cây đã đến tuổi.
e. Dùng ăcquy để đánh cá.
g. Trả động vật hoang dã
về rừng.


h. Xả khói làm bẩn khơng
khí


- Học sinh tự trình bày.
- Giáo viên nhận xét, nêu


đáp án đúng.


với cơ quan có thẩm
quyền để trừng trị
nghiêm khắc kẻ cố tình
huỷ hoạiMT.


III-Bài tập:


Âạp ạn âụng:d, â, g.


Hoạt động 4: Củng cố dặn dị:
- Bài tập tình huống:


Hc sinh âoïng vai


Trên đường đi học về, Tuấn phát hiện thấy một
thanh niên đang đổ một xơ nước có màu lạ, bốc
mùi khó chịu xuống hồ nước bên đường. Theo em,
Tuấn sẽ ứng xử như thế nào?


- Hai học sinh đóng vai.
- Lớp nhận xét đánh giá.


- Giáo viên kết luận chung: Trách nhiệm của mỗi
người.


* Dặn dò: Học thuộc bài, làm bài tập còn lại.
-Chuẩn bị bài thứ 15.



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86></div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b> TIẾT 24 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 25-2-2007</b>


<b> BI 15 NGY</b>
<b>GING:27-2-2007 </b>


<b>BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ(t1)</b>
<b>I-Mục tiêu bài học:</b>


1-Kiến thức: Giúp học sinh hiểu di sản văn hoá bao
gồm di sản văn hoá (DSVH) phi vật thể và DSVH vật
thể. Hiểu sự khác nhau giữa DSVH vật thể và
DSVH phi vật thể. Ý nfghĩa của việc giữ gìn và bảo
vệ DSVH. Những quy định của pháp luật về sự
sử dụng và bảo vệ DSVH.


2-Kĩ năng: Có hành động cụ thể bảo vệ DSVH.
Tuyên truyền cho mọi người tham gia, giữa gìn và
bảo vệ DSVH.


3-Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tơn tạo
những di sản văn hố. Ngăn ngừa những hành động
cố tình hay vơ ý xâm phạm đến DSVH


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Saïch giaïo khoa (SGK), saïch giaïo viãn (SGV) giạo
dủc cäng dán 7.


- Bài tập tình huống.


- Phiếu học tập


- Tài liệu sách báo tạp chí nói về DSVH.


<b>C-Phỉång phạp:</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểm tra miệng.


1. Thế nào là bảo vệ mơi trường và ngun thiên
nhiên.


2. Em có làm các hành vi sau không. Tại sao?
a. Vứt rác ra sân trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

d. Đốt bếp than làm khói bay mù mịt.


<b>III- Bài mới: </b>


Hoạt động 1:Giới thiệu bài.


Tháng 12/2005 UNESCO cơng nhận khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Nguyên là


DSVH thế giới. Vậy muốn hiểu thế nào là DSVH, chúng ta cùng tìm hiểu bài
học hôm nay


<b>Hoạt động 2 </b> Nhận xét
ảnh


- Cho học sinh quan sát 3
bức ảnh ở SGK. Một số
bức tranh giáo viên sưu
tầm về DSVH thế giới ở
Việt Nam.


- Học sinh phát biểu ý
kiến cá nhân sau khi giáo
viên đặt câu hỏi.


Câu 1: Em hãy nhận xét
đặc điểm và phân loại
các bức ảnh trên


Câu 2: Từ đặc điểm và
phân loại trên, em hãy nêu
một số ví dụ về danh
lam thắng cảnh, di tích
lịch sử văn hoá ở địa
phương, Việt Nam, thế
giới.


Câu 3: Việt Nam có những
có DSVH nào được


UNESCO xếp hạng là
DSVH thế giới?


Chia lớp thành 3 nhóm,
thảo luận nhóm.


- Cử đại diện nhóm trình
bày.


- Các nhóm khác bổ sung.


<b>Hoạt động 3: </b>Khắc sâu
mở rộng


- Hoüc sinh âoüc näüi dung a
(SGK)


- Hoüc sinh tỗm caùc DSVH


<b>I- Đặt vấn đề: </b>


Cáu 1:


Ảnh 1: Mỹ Sơn là cơng trình
kiến trúc phản ánh tư
tưởng xã hội của nhân
dân trong thời kỳ phong
kiến dân tộc Chăm.


Ảnh 2: Hạ Long là danh lam


thắng cảnh, là cảnh đẹp
tự nhiên của nước ta.


Ảnh 3: Bến Nhà rồng là di
tích lịch sử vì nó đánh
dấu sự kiện Chủ tịch
Hồ Chí Minh ra đi tìm
đường cứu nước.
Câu 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

vật thể và phi vật thể.


<b>* Hoạt động 4 </b>:Tìm hiểu
nội dung bài học.


- Học sinh thảo luận lớp,
tìm khái niệm.


- Thế nào là DSVH? Di tích
lịch sử cách mạng? Danh
lam thắng cảnh


- HS trả lời.
- Lớp bổ sung.


- GV nhận xét kết luận.


<b>* Hoạt động 5</b>: Luyện
tập.



- HS làm ở phiếu học tập
, chia lớp thành 3 nhóm
làm 3 câu hỏi.


Nhóm 1: Ở địa phương em
đã có những hoạt động
gì để bảo vệ chăm sóc


Nam


DSVH vật


thể DSVH phi vật thể
- Cố đô


Huế.


- Phố cổ
Hội An
- Vịnh Hạ
Long


- Ạo di.
- Kho tng
TNCD


- Các tác
phẩm văn
học



<b>II- Näüi dung baìi hoüc:</b>


1. Khái niệm:


- Di sản văn hoá bao gồm
VHVT và VHPVT là sản
phẩm tinh thần vật chất
có ý nghĩa lịch sử văn
hoá, khoa học được lưư
truyền từ đời này sang
đời khác...


- Di tích lịch sử văn hố:
Là cơng trình xây dựng,
địa điểm và các di sản cổ
vật, bảo vật quốc gia
thuộc cơng trình địa điểm
có giá trị lịch sử văn hoá
khoa học.


- Danh lam thắng cảnh là
cảnh quan thiên nhiên hoặc
địa điểm có sự kết hợp
giữa cảnh quan thiên nhiên
với cơng trình kiến trúc có
giá trị lịch sử thẩm mỹ
khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

v giạo dủc tr em?



Nhóm 2: Em và các bạn
đã có những quyền nào
chưa được hưởng theo
pháp luật?


Nhóm 3: Em và các bạn
có kiến nghị gì với cơ
quan chức năng về biện
pháp để bảo đảm quyền
trẻ em?


- GV thu 1 số phiếu chấm.
- Gọi 1 số HS trả lời câu
hỏi tại chỗ.


-1 HS đọc bài tập 1- SGK
- 1HS lên bảng làm bài..
- GV nhận xét kết quả
đúng.


<b>Baìi 1 (trang 41)</b>


Âạp ạn âụng 3, 7, 8, 9, 11,
12.


 <b>Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò.</b>


<b>IV- Củng cố: </b>


-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức .


- Chia lớp thành 2 đội .


Đội 1: Tìm 5 DSVH Vật thể.
Đội 1: Tìm 5 DSVH phiVật thể.


GV nhận xét phân tích ý kiến của HS.
 1 HS nhắc lại nội dung bài học.


<b>V- Dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài còn lại.
- Chuẩn bị bài sau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b> </b>


<b> TIẾT 25 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 4-3-2007</b>


<b> BAÌI 15 NGY</b>
<b>GING:6-3-2007 </b>


<b>BẢO VỆ DI SẢN VĂN HỐ (t2)</b>
<b>I-Mục tiêu bài học:</b>


1-Kiến thức: Giúp học sinh hiểu di sản văn hoá bao
gồm di sản văn hoá (DSVH) phi vật thể và DSVH vật
thể. Hiểu sự khác nhau giữa DSVH vật thể và
DSVH phi vật thể. Ý nfghĩa của việc giữ gìn và bảo
vệ DSVH. Những quy định của pháp luật về sự
sử dụng và bảo vệ DSVH.



2-Kĩ năng: Có hành động cụ thể bảo vệ DSVH.
Tuyên truyền cho mọi người tham gia, giữa gìn và
bảo vệ DSVH.


3-Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tơn tạo
những di sản văn hố. Ngăn ngừa những hành động
cố tình hay vơ ý xâm phạm đến DSVH


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Saïch giaïo khoa (SGK), sạch giạo viãn (SGV) giạo
dủc cäng dán 7.


- Bài tập tình huống.
- Phiếu học tập


- Tài liệu sách báo tạp chí nói về DSVH.


<b>C-Phỉång phạp:</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.



<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểm tra miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Cho vaìi vê dủ minh hoả.


<b>III- Bài mới: </b>


Hoạt động 1:Giới thiệu bài. - Các em đã biết thế
nào là DSVH . Ý nghĩa của nó là gì, trách nhiệm
của mỗi người dân như thế nào đối với DSVH
chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài.


Hoạt động 2: Thảo luận
lớp tìm hiểu nội dung bài
học.


- Ý nghĩa của việc giữ gìn
, bảo vệ di sản văn hố ,
DTLSVH, DLTC?


Ngày nay DSVH có ý
nghĩa kinh tế khơng nhỏ ở
nhiều nước du lịch sinh
thái văn hoá trở thành
nghành kinh tế chủ chốt ,
đồng thời qua du lịch thiết
lập quan hệ quốc tế
hội nhập cùng phát
triển.


- Trách nhiệm của công dân


HS được qui định trong
pháp luật ?


Bảo vệ DSVH còn góp
phần bảo vệ MT& TNTN
nó cũng là vấn đề bức
xúc của nhân loại hiện
nay .


Để làm tốt vấn đề này
Nhà nước đã ban hành
Luật Di sản văn hoá.
Cần vận động mọi
người cùng thực hiện.


2. YÏ nghéa:


- DSVH bao gồm văn hoá
vật thể và phi vật thể là
sản phẩm tinh thần vật
chất có ý nghĩa lịch sử
VHKH.


- DSVH, DTLSVH và DLTC là
những cảnh đẹp của đất
nước, là tài sản của dân
tộc nói lên truyền thống
của dân tộc thể hiện
công đức của các thế hệ
cha ông trong công cuộc


xây dựng và bảo vệ tổ
quốc, thể hiện kinh


nghiệm của dân tộc trên
các lĩnh vực.


- Những di tích di sản và
cảnh đẹp đó cần được
giữ gìn, phát huy trong
sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ tổ quốc, phát
triển nền văn hoá Việt
Nam tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc và góp phần
vào kho tàng di sản văn
hố thế giới.


3. Trách nhiệm cơng dân:
- Nhà nước có trách
nhiệm bảo vệ và phát
huy giá trị của DSVH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Hoạt động 5: Luyện tập.
Bài tập a (SGK)


Phát phiếu học tập.


- Học sinh làm bài cá nhân
- Chữa bài và cho điểm
một số học sinh.



Hoạt động 6: Thảo luận
mở rộng kiến thức.


1. Luật DSVH ra đời vào
ngày, tháng, năm.


2. Em cho biết ý kiến
đúng về ý nghĩa du lịch
của nước ta hiện nay.


a. Giới thiệu đất nước con
người Việt Nam.


b. Thể hiện tình yêu quê
hương, đất nước.


c. Phát triển kinh tế - xã
hội.


d. Thương mại hố du lịch.
3. Em làm gì để góp phần
giữ gìn bảo vệ di sản văn
hố di tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh.


Xã hội càng văn minh thì
con người càng quan tâm
đến DSVH, DTLSVH,



DTLSCM, DLTC. Chúng ta
phải biết giữ gìn và phát
huy những giá trị văn hố
đó để làm giàu đất


nước, góp phần cho văn
hố nhân loại ngày càng
phong phú đa dạng.


chủ sở hữu DSVH; chủ sở
hữu DSVH có trách nhiệm
giữ gìn và phát huy giá trị
của DSVH.


- Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt làm sai
lệch DSVH.


+ Huỷ hoại hoặc gây nguy
cơ huỷ hoại DSVH.


+ Đào bới trái phép địa
điểm khảo cổ, xây dựng
trái phép lấn chiếm đất
đai thuộc DTLSVH,DLTC.
+ Mua bán trao đổi, vận
chuyển di vật, cổ vật
trái phép.


III. Bài tập:


Ngày 29/6/2001
Đáp án: Đúng
a, b, c


Baìi 3:


- Giữ gìn sạch đẹp các
DSVH ở địa phương.


- Đi tham quan tìm hiểu
DTLS, DSVH.


- Khơng vứt rác bừa bãi.
- Tố giác kẻ gian, ăn cắp
các cổ vật, di vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

V. Dặn dò: Về nhà làm bài tập còn lại, học
thuộc nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b> TIẾT 26 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 11- 3-2007</b>


<b> NGY</b>
<b>GING: 13 -3-2007 </b>


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT.</b>
<b>A-Mục tiêu bài học:</b>


<b>- </b>Yêu cầu HS nắm được nội dung đã học để làm
bài kiểm tra.



- GV kiểm tra trình độ nhận thức của HS.


-Rèn luyện cho HS kĩ năng độc lập, tư duy, sáng
tạo trong làm bài kiểm tra.


<b>B-Chuẩn bị:</b>
<b>-</b>GV chuẩn bị đề.


-HS chuẩn bị kiến thức để làm bài, đồ dùng
học tập.


C-<b>Phỉång phạp:</b>


HS làm bài trắc nghiệm tự luận trên giấy..


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>III- Bài mới: </b>GV phát đề cho HS và hướng dẫn
cách chéo đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b> Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò</b>
<b>IV- Củng cố: </b>



 GV nhận xét giờ kiểm tra thái độ học tập.
 Giới thiệu cho HS biểu điểm.


<b>V- Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài sau bài 16.


- Một số câu chuyện thể hiện tín ngưỡng tơn
giáo.


- Các chính sách của Đảng và nhà nước ta trong
chính sách pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng
tơn giáo.


<b></b>


<b> </b>


<b> TIẾT27 </b> <b>NGAÌY</b>
<b>SOẠN: 18-3-2007</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b> QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG V TƠN </b>
<b>GIÁO ( t1)</b>


<b>I-Mủc tiãu baìi hoüc:</b>


1-Kiến thức: Học sinh (HS) hiểu thế nào là sống
và làm việc có kế hoạch. . Ý nghĩa hiệu quả cơng
việc của sống và làm việc có kế hoạch



2-Kĩ năng: Rèn luyện mình trở thành người biết
sống và làm việc có kế hoạch. Biết xây dựng kế
hoach hàng ngày hàng tuần . Biết điều chỉnh đánh
giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.


3-Thái độ: Giúp HS có ý chí nghị lực quyết tâm xây
dựng kế hoạch , có nhu cầu thói quen làm việc có
kế hoạch.


<b>B-Tài liệu và phương tiện:</b>


- Sạch giạo khoa (SGK), sạch giạo viãn (SGV) giạo
dủc cäng dán 7.


- Bài tập tình huống.
- Phiếu học tập


<b>C-Phỉång phạp:</b>


-Phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
- Nêu và giải quyết tình huống. Thuyết trình.


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số.


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>



<b>- </b>Chấm một số bài làm của HS .
- Nhận xét .


<b>III- Bài mới: </b>


Hoạt động 1:Giới thiệu bài.


Làm việc có kế hoach đem lại nhiều lợi ích cho mỗi người . Chúng ta
làm thế nào để xây dựng cho mình một bản kế hoạch khoa học , phù
hợp với bản thân . Bài học hôm nay chúng ta cùng tiếp tục.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu
nội phần đặt vấn đề.
GV treo bảng phụ


GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi theo 3 nhóm:.


Câu 1: Em có nhận xét gì
về thời gian biểu từng


<b>I- Đặt vấn đề: </b>


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

ngày trong tuần của bạn
Hải Bình?


Câu 2: Em có nhận xét gì
về tính cách của bạn Hải


Bình?


<b>Câu 3: </b>Với cách làm việc
có kế hoạch như bạn
Hải Bình sẽ đem lại kết
quả gì?


- Các nhóm phát biểu
nhận xét cột ngang, cột
dọc, thời gian cho công
việc . Nội dung đã cân
đối chưa?


- HS phát biểu, lớp nhận
xét bổ sung.


- GV nhận xét chốt ý.


<b>* Hoạt động 3 </b>: Xác điịnh
yêu cầu khi lập kế
hoạch.


- Các em phải xác điịnh
yêu cầu khi lập kế
hoạch, phải khoa học
chính xác, phù hợp với
điều kiện hoàn cảnh cụ
thể của từng em.


.- Mỗi em tự lập một


bảng kế hoạch cá nhân.


<b> *Hoạt động 4:</b> Rút ra
kết luận bài học:


cäüt doüc , ngang.


- Nội dung bản kế hoạch
nói đến nhiệm vụ học
tập , hoạt động cá nhân,
nghĩ ngơi...


- Có một số chưa hợp lí
còn thiếu như : Thời gian
11h30 đến 14h. 17h n
19h.


- Lao õọỹng giuùp gia õỗnh
hồi ờt.


- Thiu ăn , ngủ , thể
dục,..Xem tivi hơi nhiều.
Câu 2: Tính cách bạn Hải
Bình.


Ý thức tự giác tự chủ ,
chủ động làm việc , không
cần ai nhắc nhở.


Câu3:Kết quả.



- Chủ động trong cơng việc
.


- Khơng lãng phí thời gian.
- Hồn thành cơng việc
đến nơi đến chốn và có
hiệu quả và khơng bỏ sót
cơng việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- HS thảo luận cá nhân.
- Thế nào là làm việc có
kế hoạch?


.


<b>* Hoạt động 5</b>: Luyện
tập.


-1 HS đọc bài tập
đ-SGK


- 1HS lên bảng làm bài..
- GV nhận xét kết quả
đúng.


.


nhiệm vụ sắp xếp công
việc hàng ngày hàng


tuần một cách hợp lí.
.<b>III- Bài tập:</b>


<b>Bi â</b>


.- HS xây dựng kế hoạch
sau đố cho một vài em
nêu lên kế hoạch của
mình, lớp nhận xét bổ
sung.


 <b>Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò.</b>


<b>IV- Củng cố: </b>


-GV tổ chức cho HS chơi trị chơi đóng vai.
- Hạnh ln cẩu thả kết quả kém.


- Anh chu đáo kết quả cao.


- HS nhận xét cách vào vai, lời thoại của từng bạn,
Em càn học tập bạn nào, học tập những gì?


 GV nhận xét phân tích ý kiến của HS.
 1 HS nhắc lại nội dung bài học.


<b>V- Dặn dò: </b>


</div>

<!--links-->

×