Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

tiet tröôøng thpt nguyeãn bænh khieâm giaùo aùn sinh 11 ban cô baûn toå sinh – theå duïc ngöôøi soaïn phan kim phöôïng ngaøy soaïn 5 12 07 ngaøy daïy 61207 b caûm öùng ôû ñoäng vaät tieát 26 caûm öù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.47 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Ngày soạn: 5.12.07</b> <b> Ngày dạy: 6/12/07</b>
<b>B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT</b>


<b>Tiết 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần phải:</b>


- Nêu được khái niệm cảm ứng ở động vật.


- Trình bày được cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh.


- Mô tả được cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới và khả năng cảm ứng của động vật có hệ thần kinh
dạng lưới


- Mơ tả được cấu tạo của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và khả năng cảm ứng của động vật có hệ
thần kinh dạng chuỗi hạch.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- Tranh vẽ hệ thần kinh dạng lưới (H26.1 SGK).


- Tranh vẽ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch (H 26.2 SGK).
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1. Mở bài: Hs nêu lại khái niệm cảm ứng ở thực vật, và cho biết cảm ứng ở thực vật khác cảm
ứng ở động vật như thế nào?


2. Bài mới:


<i>Nội dung trọng tâm: Khả năng cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng lưới và chuỗi hạch.</i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



- Cho HS nhăùc lại khái niệm
cảm ứng ở thực vật?


- VD: Cảm ứng ở động vật: Trời
rét mèo xù lơng, co mạch máu,
nằm co mình lại…


- Cảm ứng ở thực vật có gì khác
với cảm ứng ở động vật?


- Phản xạ là gì? Tại sao phản xạ
ở động vật có tổ chức thần kinh
là cảm ứng?


- Để thực hiện được phản xạ nhờ
vào bộ phận nào?


- Nhắc lại khái niệm: hướng
động và ứng động.


- Biểu hiện bằng hướng và
ứng động, diễn ra với tốc độ
chậm. Động vật cũng là
phản ứng trả lời lại kích
thích từ mt nhưng cách biểu
hiện khác với thực vật và tốc
độ nhanh.


- Pxạ là phản ứng của cơ thể


thông qua htk trả lời lại các
kích thích bên ngồi hoặc
bên trong cơ thể.


- Khái niệm cảm ứng rộng
hơn phản xạ, cảm ứng có cả
ở động vật chưa có tổ chức
htk, cịn phản xạ là cảm ứng
có sự tham gia của htk.
- Cung phản xạ.


<b>I. Khái niệm cảm ứng ở động </b>
<b>vật:</b>


- Là khả năng tiếp nhận kích
thích và phản ứng lại các kích
thích từ môi trường sống đảm
bảo cho sinh vật tồn tại và phát
triển.


- ở động vật có tổ chức thần
kinh, cảm ứng là cung pxạ,
gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cung phản xạ là gì?


- Hình thức, mức độ và tính
chính xác của cảm ứng ở các
lồi động vật có giống nhau
khơng?



- Khi làm thí nghiệm trên ếch,
nếu cắt rời 1 cơ bắp và kích thích
thì củng có phản ứng, vậy đó có
gọi là phản xạ không?


- cho HS thực hiện lệnh trong
SGK.


- Tại sao trừng dày bơi tới chổ
nhiều ôxi?


- Cho HS đọc SGK, quan sát
hình 26.1: Nhóm động vật nào
có hệ thần kinh dạng lưới? Dạng
lưới có đặc điểm gì?


- Hoạt động của thần kinh dạng
lưới như thế nào?


- Cho HS thực hiện lệnh SGK:


- Goàm:


+ bộ phận tiếp nhận kích
thích.(thụ thể hoặc cơ quan
thụ cảm)


+ bộ phận phân tích và tổng
hợp thơng tin (hệ thần kinh).


+ bộ phận thực hiện phản
ứng (cơ, tuyến…)


- Khác nhau, vì phụ thuộc
vào tổ chức thần kinh của
chúng.


- Không.


- Tác nhân kích thích: cơ học
(gai nhọn).


+ Bộ phận nhận kích thích:
thụ quan đau ở tay


+ Bộ phận phân tích và tổng
hợp: tủy sống.


+ Bộ phận thực hiện là: cơ
tay.


- Giúp trùng dày lấy được
ơxi.


- Động vật có cơ thể đối
xứng tỏa tròn (ngành ruột
khoang). Tế bào thần kinh
nằm rãi rác trong cơ thể, liên
lạc với nhau tạo thành mạng
lưới.



- Nghiên cứu SGK trả lời:
- Toàn thân co lại để tránh
kích thích.


- Là phản xạ, vì: đây là phản
ứng trả lời kích thích có sự
tham gia của htk (khi kim
châm, tế bào cảm giác tiếp
nhận kthích, xung tkinh xuất


(cơ, tuyến…)


<b>II. Cảm ứng ở động vật chưa </b>
<b>có tổ chức thần kinh.</b>


- Đại diện: động vật đơn bào.
- ĐVĐB phản ứng lại các kích
thích bằng chuyển động của cả
cơ thể hoặc co rút chất nguyên
sinh.


<b>III. Cảm ứng ở động vật có tổ</b>
<b>chức thần kinh.</b>


1. Cảm ứng ở thực vật có hệ
thần kinh dạng lưới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cho HS đọc mục II.2: động vật
nào có htk chuỗi hạch? Cấu tạo


có gì khác dạng lưới?


- Tại sao htk dạng chuỗi hạch có
thể trả lời cục bộ (như co 1 chân
khi bị kích thích)?


- Nguyên tắc phản ứng lại kích
thích là gì?


hiện lan nhanh ra khắp mạng
lưới thần kinh và truyền đến
các tế bào mơ bì cơ làm cho
các tế bào này co lại
toàn bộ cơ thể co.)


- Động vật có cơ thể đối
xứng 2 bên (họ giun dẹp,
giun tròn, chân khớp). Các
tế bào thần kinh tập trung lại
tạo hạch. Hạch tkinh được
nối với nhau bởi các dây
tkinh và tạo thành chuỗi
hạch tkinh nằm dọc theo
chiều dài cơ thể.


- Do mỗi hạch là 1 trung
tâm điều khiển 1 vùng xác
định của cơ thể.


- Phản ứng theo nguyên tắc


phản xạ.


2. Cảm ứng ở động vật có hệ
thần kinh dạng chuỗi hạch:
- Hệ thống thần kinh nằm dọc
theo chiều dài cơ thể, mỗi hạch
điều khiển mỗi vùng xác định
trên cơ thể nên phản ứng chính
xác hơn và tiêu tốn ít năng
lượng hơn so với dạng lưới.


3.Củng cố: - Đọc và ghi nhớ phần tóm tắt nghiêng trong khung.
- Sử dụng câu hỏi SGK để củng cố.


4. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập SGK.
<b>IV. Nhận xét- đánh giá:</b>


………
……….


<b>Tiết 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (TT)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nêu được sự phân hóa về cấu tạo của hệ thần kinh ống.
- Trình bày được sự ưu việt trong hoạt động của hệ thần kinh ống.
- Biết được sự tiến hóa về tổ chức thần kinh của các loài động vật.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tranh vẽ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. (H 26.2 SGK)
- Tranh vẽ hệ thần kinh dạng ống ở người. (H 27.1 SGK)


- Tranh vẽ sơ đồ phản xạ tự vệ ở ngưởi. (H 27.2 SGK)
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1. Mở bài : Sử dụng tranh vẽ để vào bài.
2. Bài mới :


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Cho HS nhắc lại các dạng hệ
thần kinh ở các loài động vật
đã học:


- Cho HS đọc nội dung mục 3,
quan sát sơ đồ htk hình ống ở
người và cho biết:


+ Tại sao htk của người gọi là
htk ống?


- HTK của cá, lưỡng cư, bò sát,
chim, thú thuộc dạng HTK nào?
Tại sao?


- HTK ống gồm mấy phần?
- HTK TƯ gồm những phần
nào?


- HS quan sát H 27.1 và thục
hieän leänh?



- Phân biệt phản xạ đơn giản và
pxạ phức tạp?


- Cho HS quan sát H 27.2 và trả
lời câu hỏi:


+ Cung phản xạ gồm những bộ
phận nào tham gia?


- Gồm : dạng lưới, dạng chuỗi
hạch và dạng ống.


- Số lượng lớn tế bào thần kinh
tập trung lại thành 1 ống thần
kinh…


- Dạng ống, vì có ống xương
chứa tế bào thần kinh.


- 2 phần.


- Gồm bộ não và tủy sống


- PX đơn giản do tủy sống điều
khiển. PX phức tạp do bộ não
điều khiển.


- Thực hiện theo hướng dẫn:
- Gồm 5 bộ phận.



3. Cảm ứng của động vật có
hệ thần kinh ống:


a. Cấu trúc:


- Gặp ở động vật có xương
sống: cá, lưỡng cư, bị sát,
chim, thú.


- Gồm 2 phần:


+ TKTƯ: Não bộ và tủy
sống.


+ TKNB


b. Hoạt động của hệ thần
kinh.


- Hoạt động theo nguyên tắc
phản xạ.


-Phản xạ đơn giản: (thư
ờng là pxkđk): di truyền,
sinh ra đã có, đặc trưng cho
lồi, bền vững.


- Phản xạ phức tạp ( pxcđk):
qua học tập, rút kinh nghiệm
mới có. Số lượng ngày càng


nhiều. Giúp động vật thích
nghi với mt sống.


3. Củng cố: - Cho HS đọc phần đóng khung cuối bài.
- Hướng dẫn HS chiều hướng tiến hóa của HTK.
4. Dặn dị: - Học và làm bài tập SGK.


<b>IV.Nhận xét-đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

……….


<b>Tiết 28: ĐIỆN THẾ NGHĨ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được khái niệm điện thế nghĩ.


- Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghĩ.


- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, quan sát và giải thích sơ đồ.


- Hiểu được bản chất của điện tế bào, giải thích 1 số hiện tượng sinh lí, chống mê tín dị đoan.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- Tranh sơ đồ đo điện thế nghĩ trên tế bào thần kinh mực ống ( H 28.1 SGK).
- Tranh sơ đồ phân bố ion và tính thấm của màng tế bào (H 28.2 SGK).
- Tranh sơ đồ bơm Na-K (H 28.3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Vào bài: Mọi tế bào trong cơ thể đều có khả năng hưng phấn. Một chỉ số để đánh giá tế bào, mô
hưng phấn hay không là điện tế bào. Điện tế bào bao gồm điện thế hoạt động và điện thế nghĩ.
2. Bài mới :



<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Cho HS quan sát H 28.1, trả
lời câu hỏi:


+ Điện cực 1 và 2 đặt tại vị trí
nào của sợi trục? Kim điện kế?
Giải thích?


- Nhận xét, bổ sung: do có sự
chênh lệch điện thế giữa 2 bên
màng tế bào (ngồi: dương,
trong: âm) làm xuất hiện dịng
điện


Kim điện kế quay.


- Cho HS quan sát bảng 28 và
nhận xét?


- Cho HS quan sát H 28.2, trả
lời câu hỏi:


+ K+<sub> khuếch tán theo chiều </sub>
nào? Nguyên nhân? Kết quả?
+ Na+<sub> có đồng thời khuếch tán </sub>
khơng? Vì sao?


- GV nhận xét, bổ sung: K+<sub> từ </sub>


trong ngoài tbào. Do nồng
độ K+<sub> ở trong tế bào lớn hơn </sub>
ngồi, do màng có tính thấm
cao đối với ion K+<sub> ( cổng K</sub>+
mở).


kết quả: bên ngoài: dương,
trong: âm.


- Cho hS quan sát và nghiên
cứu H 28.3, đọc mục b trang
112:


+ K+<sub> được vận chuyển theo </sub>
chiều nào?


+Na+<sub> được vận chuyển theo </sub>
chiều nào?


+ So sánh chiều di chuyển của


- Thực hiện theo hướng dẫn
của GV:


- Quan sát, nghiên cứu, thảo
luận nhóm, trả lời:


- K+<sub> ở trong cao hơn bên ngồi.</sub>
Na+<sub> thì ngược lại.</sub>



- Quan sát, nghiên cứu, thảo
luận nhóm, trả lời:


- Quan sát, nghiên cứu, thảo
luận nhóm, trả lời:


I. Khái niệm điện thế nghó:


- Là sự chênh lệch điện thế
giữa trong và ngoài màng tế
bào.


- Đo được lúc tế bào đang nghĩ
ngơi.


II. Cơ chế hình thành điện thế
nghó:


- Điện thế nghĩ có ở tế bào
đang nghĩ ngơi (khơng bị kích
thích).


- Cơ chế hình thành điện thế
nghó:


+ Do sự phân bố ion ở 2 bên
màng tế bào, sự di chuyển của
ion ở 2 bên màng tế bào (Na
và K).



+ Do tính thấm chọn lọc của
màng tế bào đối với ion (cổng
ion mở hay đóng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

K+ <sub> và Na</sub>+ <sub> với sơ đồ 28.2? </sub>
vai trò của bơm Na-K?


Hoạt động của bơm tiêu tốn E.


3. Củng co á: Sử dụng câu hỏi trong SGK để củng cố.
4. Dặn dò : Học và xem trước bài mới.


<b>IV. Nhận xét-đánh giá:</b>


………..


………..………..
………..


<b>Tiết 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VAØ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và điền được tên các giai đoạn của điện thế hoạt động vào đồ thị.
- Trình bày được cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Cách lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi
thần kinh có bao miêlin hoặc khơng bao.


- Quan sát, phân tích, suy luận, giải thích sơ đồ.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- Tranh đồ thị điện thế hoạt động H 29.1 SGK.



- Tranh sơ đồ cơ chế hình thành điện thế hoạt động H 29.2 SGK.


- Tranh phóng to sơ đồ lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh khơng có miêlin và có
miêlin H 29.3.


<b>III. Tiến trình tổ chức:</b>


1. Mở bài : Cho HS giải thích: Khi chạm tay vào lửa thì tay rụt lại? Vào bài.
2. Bài mới :


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Treo tranh vẽ đồ thị điện thế hoạt - Quan sát, theo dõi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

động của tế bào thần kinh mực ống
và giait thích.


- Cho HS đọc SGK mục 2, nghiên
cứu H 29.2, trả lời lệnh trong SGK.
- Bổ sung và giải thích:


- Cho HS đọc SGK mục 1,2 nghiên
cứu H 29.3, 29.4 yêu cầu so sánh:
+ Đặc điểm lan truyền xung thần
kinh trong sợi khơng có bao và có
bao?


+ Cơ cheá?



+ Tốc độ lan truyền?
- Nhận xét, bổ sung:


- Thảo luận nhóm, trả lời:


- Thảo luận nhóm, trả lời:
-Thảo luận nhóm, trả lời:
- Đại diện trính bày:


- Khi tbào thần kinh ị kích
thích điện thế nghĩ
biến thành điện thế hoạt
động.


- Điện thế hoạt động gồm 3
giai đoạn:


+ Mất phân cực.
+ Đảo cực.
+ Tái phân cực.


2. Cơ chế hình thành điện thế
<i>hoạt động:</i>


- Khi bị kích thích màng tế
bào trở nên tăng tính thấm đối
với ion Na+ <sub>Na từ ngoài </sub>
vào trong gây mất phân
cực và đảo cực.



- Cổng K mở, cổng Na đóng
lại K từ trong ra ngoài
dẫn đến tái phân cực.


II. Lan truyền xung thần kinh
trên sợi thần kinh.


1. Lan truyền xung tk trên sợi
<i>thần kinh khơng có bao </i>
<i>miêlin.</i>


- Xung tk lan truyền liên tục
là nhờ mất phân cực, đảo cực
và tái phân cực.


- Tốc độ chậm.


2. Lan truyền xung thần kinh
<i>trên sợi có bao miêlin.</i>
- Xung lan truyền theo cách
nhảy cóc (vì bao khơng liên
tục), tốc độ lan truyền nhanh.
- Bao miêlin có tính chất cách
điện.


3. Củng cố : Sử dụng câu hỏi và bài tập trong SGK để củng cố.
4. Dặn dò : Học và làm bài tập SGK.


<b>IV. Nhận xét-đánh giá:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tieát 30: TRUYỀN TIN QUA XINÁP</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải có khả năng:</b>


- Vẽ hoặc mơ tả được cấu tạo của xináp.


- Trình bày được cơ chế lan truyền của điện thế hoạt động qua xináp.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- Tranh phóng to các loại xináp H 30.1 SGK.
- Tranh phóng to sơ đồ cấu tạo xiáp hóa học H 30.2


- Tranh phóng to sơ đồ lan truyền của điện thế hoạt động qua xináp H30.3
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1. Mở bài : Xináp là gì? Có thể tìm thấy xináp ở những vị trí nào trong cơ thể?
2. Bài mới :


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Cho HS quan sát H 30.1 SGK,
đọc mục I và cho biết xináp là
gì?


- Lưu ý: Xináp gồm 2 loại:
+ Xináp điện


+ Xináp hóa học.


- Hướng dẫn HS nghiên cứu sơ
đồ cấu tạo của 1 xináp hh phổ


biến (H 30.2), sau đó mơ tả cấu
tạo xianáp?


- Thực hiện theo hướng dẫn
của GV:


- Nghiên cứu SGK, thảo
luận, trả lời:


I. Khái niệm xináp:


Là diện tiếp xúc giữa tbtk với
tbtk, giữa tbtk với tbào khác.
II. Cấu tạo của xináp:


- Xináp hóa học:


+ Chùy xináp: +ti thể và bóng
(chứa chất hhtgian).


+ Màng trước xináp
+ Khe xináp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho HS nghiên cứu SGK và
thực hiện lệnh mục III:


- Tại sao tốc độ lan truyền của
điện thế hoạt động qua xináp
chậm hơ so với trên sợi thần
kinh?



- Nhận xét, bổ sung:


- Nghiên cứu SGK, thảo
luận, trả lời:


- Nghiên cứu SGK, thảo
luận, trả lời:


+ vì: lan truyền qua xináp
phải trải qua nhiều giai
đoạn.


III. Quá trình lan truyền điện thế
hoạt động qua xináp:


(Noäi dung SGK)


Xung tk đến chùy xináp Ca2+
đi vào chùy xináp bóng vỡ ra
giải phóng chất tghh vào khe
xináp chất tghh gắn vào thụ
thể ở màng sau xuất hiện
điện thế hoạt động lan truyền đi
tiếp.


3. Củng cố: - Tại sao chất trung gian hh không bị ứ đọng ở màng sau xináp?
- Trình bày các giai đoạn truyền tin qua xináp?


4. Dặn dò: - Học và làm bài tập SGK.


<b>IV. Nhận xét-đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 31-32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được định nghĩa tập tính, cơ sở thần kinh tập tính.
- Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được.


-Nêu được 1 số hình thức học tập chủ yếu của động vật. Liệt kê lấy ví dụ về 1 số dạng tập tính
phổ biến ở động vật.


- Phân tích được ý nghĩa của các tập tính học được trong đời sống của động vật.


- Nêu được 1 số tập tính xây dựng các thói quen trong nếp sống văn minh của con người.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- Một số tranh, phim có liên quan tới tập tính của động vật.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Mở bài : Tập tính là gì? Cho ví dụ?
2. Bài mới :


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Cho HS đọc SGK và trả lời
câu hỏi: Tập tính là gì?


- Có mấy loại tập tính? Phân
biệt tập tính đó? cho ví dụ?
- Việc hình thành tập tính mới


có ý nghĩa gì đối với đời sống
động vật?


- Cho HS làm lệnh SGK.
- Cho HS đọc SGK và trả lời
câu hỏi: Cơ sở thần kinh của tập
tính là gì?


- Đọc mục III và phân biệt cơ sở


- Thảo luận nhóm, trả lời:


- 2 loại tập tính: bẩm sinh và
học được.


- Giúp sinh vật tồn tại.


- Thực hiện theo hướng dẫn:
- Phản xạ. Thực hiện nhờ cung
phản xạ.


- Thực hiện theo hướng dẫn:


I. Tập tính là gì?


- Là chuỗi phản ứng của động
vật trả lời những kích thích của
mơi trường để thích nghi và tồn
tại.



II. Phân loại tập tính:
1. Tập tính bẩm sinh:


- Sinh ra đã có, di truyền từ bố
mẹ, đặc trưng cho lồi.


2. Tập tính học được:


- Hình thành trong quá trình
sống của cá thể, thông qua học
tập và rút kinh nghiệm.


III. Cơ sở thần kinh của tập
tính:


-Là các phản xạ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thần kinh của tập tính bẩm sinh
và tập tính học được?


- Cho HS thực hiện lệnh SGK:
-Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi
nhóm thảo luận 1 hình thức học
tập:


- Nhận xét, bổ sung:


- Cho biết động vật có những
tập tính nào? Cho ví dụ từng tập
tính?



-Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi
nhóm thảo luận 1 hình thức học
tập:


- Nhận xét, bổ sung:


- Dựa vào kiến thức thực tế,
em hãy nêu một số ứng dụng
những hiểu biết về tập tính vào
trong đời sống sản xuất?


- Thảo luận nhóm, trả lời:


- Thực hiện theo hướng dẫn:
- Thảo luận nhóm, đại diện
trình bày:


- Nhóm khác bổ sung:


- Thực hiện theo hướng dẫn:
- Thảo luận nhóm, đại diện
trình bày:


- Nhóm khác bổ sung:


- Thảo luận nhóm, trả lời:


không điều kiện.



+ Tập tính học được: là các
phản xạ có điều kiện.


- Khả năng học tập của động
vật liên quan đến tổ chức thần
kinh.


IV. Một số hình thức học tập
của động vật:


1. Quen nhờn.
2. In vết.


3. Điều kiện hóa.
- Đáp ứng ( Paplốp)
- Hành động (Skinnơ)
4. Học ngầm.


5. Học khôn.


V. Một số dạng tập tính phổ
biến ở động vật.


1. Tập tính kiếm ăn.


2. Tập tính bảo vệ vùng lảnh
thổ.


3. Tập tính sinh sản.
4. Tập tính di cư.


5. Tập tính xã hội.
a. Tập tính thứ bậc.
b. Tập tính vị tha.


VI. Ứng dụng những hiểu biết
về tập tính của động vật vào
đời sống sản xuất.


- Dạy hổ, voi làm xiếc.
- Dạy chó, chim ưng săn mồi.
- Làm bù nhìn….


3. Củng cố:


- HS tóm tắt nội dung cơ bản trong khung.


- Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được?


- Kể tên 1 vài dạng hình thức học tập phổ biến của động vật?
4. Dặn dò:


- Về nhà tìm tài liệu liên quan đến 1 số tập tính ở động vật để chuẩn bị cho bài thực hành.
<b>IV. Nhận xét-đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết 33: Thực hành: XEM PHIM VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Phân tích đựoc các dạng tập tính của động vật ( tập tính kiếm ăn, tập tính sinh sản, tập tính lảnh
thổ, tập tính bầy đàn…)



<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- Đĩa CD về một vài dạng tập tính của động vật


- Đầu CD hoặc ổ cứng của máy tính kết nối với máy tính
<b>III. Tiến trình thực hành:</b>


1. Mở bài :
2. Tiến hành :


A. Chia lớp thành 4 nhóm, các thành viên trong nhóm ghi nhớ câu hỏi trước khi xem phm.
B.Đưa ra một số câu hỏi gợi ý đối với HS trước khi xem phim:


- Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi, giết con mồi… như thế nào?


- Động vật ve vãn, dành con cái, giao hoan, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc con non như thế
nào?


- Động vật bảo vệ lảnh thổ như thế nào?


- Tập tính xã hội: trong 1 bầy đàn, dựa vào yếu tố nào để tìm ra con đầu đàn? Các cá thể
trong đàn thông tin cho nhau, báo hiệu nguy hiểm, báo hiệu nơi có thức ăn như thế nào?


C. Xem phim:


Sau khi xem phim HS tiến hành thảo luận nhóm dựa theo các câu hỏi nêu trên.
D. Thu hoạch:


- Dựa trên kết quả thảo luận nhóm, mỗi HS viết 1 bản tóm tắt về những biểu hiện của từng dạng
tập tính của động vật.



<b>IV. Nhận xét-rút kinh nghiệm:</b>


……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
I. MỤC TIÊU :


<b> 1. Kiến thức : </b>


- Biết cách hệ thống hoá kiến thức cùa chương I và II .
-Tự xây dựng các bảng ôn tập cho từng chương .
<b> 2. Kỹ năng : </b>


- Rèn luyệân kỹ năng xây dựng bảng ôn tập


- Khả năng tư duy so sánh, tổng hợp vấn đề qua việc ng/ cứu cá nhân


- Rèn luyệân kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng vận dụng k/thức vào thực tế .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAØ TRO Ø:


<b>1. Chuẩn bị của thầy : - Một số câu hỏi hướng dẫn h/s xây dựng bảng tổng kết </b>
- Phiếu học tập


<b> 2. Chuẩn bị của trò : - Ôn tập k/thức trọng tâm của chương I,II </b>
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :


<b>1. Ổn định tổ chức : ( 1 phút ) Kiểm tra sĩ số - tác phong học sinh. </b>
<b> 2 . Nội dung bài mới :</b>



I. Lí thuyết:


1.Tiêu hóa ở động vật.
2. Hơ hấp ở động vật.
3. Tuần hoàn máu.
4. Cảm ứng:
a. Ở thực vật:


- Hướng động.
- Ứng động.
b. Ở động vật:


- Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh.
- Cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh.
- Điện thế nghĩ, hoạt động


- Truyền tin qua xináp.
- Tập tính của động vật.
II. Một số câu hỏi trắc nghiệm:


<b>1/ Hơ hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hơ hấp kị khí?</b>
<b>a</b> Tích lũy được năng lượng nhiều hơn trong ATP.
<b>b</b> Tích lũy được năng lượng ít hơn trong ATP.
<b>c</b> Sử dụng lượng ôxi ít hơn.


<b>d</b> Cả a, b và c


2/ Thức ăn của nhóm động vật ăn thực vật có thành phần chủ yếu là xenlulôzơ nhưng chúng vẫn sinh trưởng
phát triển bình thường là vì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>b</b> Khối lượng htức ăn lớn.


<b>c</b> Dạ dày của chúng có nhiều ngăn nên chứa được nhiều thức ăn.
<b>d</b> Thực vật là loại thức ăn dễ tiêu hóa.


3/ Hệ tuần hồn của lưỡng cư, bị sát, chim, thú được gọi là hệ tuần hồn kín vì:
<b>a</b> Máu làm nhiệm vụ vận chuyển các chất theo chu kì.


<b>b</b> Máu được lưu thông liên tục .


<b>c</b> Máu được lưu thông liên tục trong mạch kín.
<b>d</b> Máu làm nhiệm vụ vận chuyển các chất.


4/ Giai đoạn nào là quan trọng nhất trong q trìng tiêu hóa?


<b>a</b> Giai đoạn biến đổi thức ăn ở thực quản. <b>b</b> Giai đoạn tiêu hóa ở dạ dày.
<b>c</b> Giai đoạn biến đổi thức ăn ở khoang miệng. <b>d</b> Giai đoạn tiêu hóa ở ruột.
5/ Trong hệ tuần hồn kép, vịng tuần hồn nhỏ có chức năng gì?


<b>a</b> Trao đổi khí ở cơ quan để cung cấp ôxi cho các tế bào, mô, cơ quan.


<b>b</b> Trao đổi khí ở cơ quan để cung cấp khí cácbônic cho các tế bào, mô, cơ quan.
<b>c</b> Trao đổi khí ở phổi để cung cấp cácbơnic cho máu.


<b>d</b> Trao đổi khí ở phổi để cung cấp ơxi cho máu.


6/ Trong các nhóm động vật sau, nhóm nào trong phổi có ít phế nang nhất?


<b>a</b> Lưỡng cư. <b>b</b> Chim. <b>c</b> Bị sát. <b>d</b> Thú.



7/ Vì sao nồng độ ơxi liên quan tới hơ hấp?


<b>a</b> Vì ơxi tham gia trực tiếp vào việc ơxi hóa các chất vơ cơ.
<b>b</b> Vì ơxi tham gia trực tiếp vào việc ơxi hóa các chất hữu cơ.


<b>c</b> Vì ơxi là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi truyền điện tử để sau đó hình thành nước trong hơ
hấp hiếu khí.


<b>d</b> Cả a và b đều đúng.


8/ Vì sao trong mơ thực vật diễn ra q trình khử nitơrat? Vì:
<b>a</b> Trong cơ thể thực vật nitơ chỉ tồn tại ở dạng khử.
<b>b</b> Trong cơ thể thực vật nitơ chỉ tồn tại ở dạng ơxi hóa.
<b>c</b> Nitơ được cây hấp thụ chỉ ở dạng NH4+.


<b>d</b> Nitơ được cây hấp thụ chỉ ở dạng NO3- .


3. Củng cố:
4. Dặn dò:
<b>IV. Nhận xét-đánh giá:</b>


………..………..
………..………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> - Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá nhận thức của học sinh về các kiến thức cơ bản trong chương I, </b>
II :


+ Nêu được những đặc điểm về trao đổi chất giữa động vật và thực vật.
+ Cảm ứng ở thực vật và động vật.



<b>II. ĐỀ KIỂM TRA: 3 ĐỀ</b>
Trắc nghiệm 32 câu
<b>III. KẾT QUẢ SAU KIỂM TRA </b>


Lớp Sĩ số 9-10 7-8 5-6 3-4 0-2
11A..


11A..


<b> IV. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM :</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………...</b>


<b>Chương III: SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT TRIỂN</b>
<i><b>A. SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT</b></i>


<b>Tiết 36: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS cần phải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Chỉ rỏ những mô phân sinh nào của thực vật Một lá mầm và 2 lá mầm là chung những mô phân
sinh nào là riêng.


- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
- Giải thích được sự hình thành vịng năm.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
- Tranh vẽ trong SGK


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


1. Mở bài .
2.

Bài mới:



<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Cho HS đọc mục I và trả lời
lệnh:


- Cho HS quan sát H 34.2 và trả
lời câu hỏi:


+ Có những mơ phân sinh nào ở
thân và rễ cây?


+Lóng cây 1 lá mầm sinh trưởng
dài ra nhờ mô phân sinh nào?
+ Thế nào là tế bào phân sinh,
mô phân sinh?


+ Mô phân sinh đỉnh có vai trò là
gì?


+ Khi cắt bỏ mơ phân sinh đỉnh
thì thân cây có sinh trưởng
khơng?


- Quan sát H 34.3 và chỉ rõ vị trí,
kết quả của q trình sinh trưởng


sơ cấp?


- Nhóm thực vật 1 lá mầm hay 2
lá mầm có sinh trưởng thứ cấp và
kết quả của kiểu sinh trưởng đó là
gì?


- Các lớp tế bào ngoài cùng của
vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ
đâu?


- Những vòng đồng tâm của thân
cây gỗ gọi là gì?


- Đọc phần 4, tìm ra những yếu tố
ảnh hưởng đến sinh trưởng của


- Thực hiện theo hướng dẫn
của GV:


- Thảo luận nhóm, trả lời:
- mơ phân sinh đỉnh thân và
đỉnh rễ.


- Mô phân sinh lóng


- Thảo luận nhóm, trả lời
- Thảo luận nhóm, trả lời:
- Vẫn sinh trưởng bình thường
nhờ mơ phân sinh lóng.



- Thảo luận nhóm, trả lời


- Làm tăng bề mặt do hoạt
động của tầng phát sinh.


- Do taàng sinh bần tạo ra.


- Là các vịng năm.
- Thảo luận nhóm, trả lời


I. Khái niệm chung về sinh
trưởng của thực vật.


- Tăng số lượng, khối lượng,
kích thước tế bào… làm cây
lớn lên.


II. Sinh trưởng sơ cấp và
sinh trưởng thứ cấp.
1. Các mơ phân sinh.
Gồm:


+ Mô phân sinh đỉnh: (2 và
1 lá mầm): chồi đỉnh, chồi
nách, đỉnh rễ.


+Mô phân sinh bên (2 lá
mầm)



+ Mô phân sinh lóng (1 lá
mầm).


2. Sinh trưởng sơ cấp:
- Mơ phân sinh đỉnh.
- Làm tăng chiều dài của
thân và rễ.


- Đối với cây 1 và 2 lá mầm.
3. Sinh trưởng thứ cấp.
- Mô phân sinh bên.
- Làm tăng bề ngang của
thân và rễ.


- Cây 2 lá mầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

cây? a. Yếu tố bên trong:
- Di truyền.


- Hoocmơn thực vật:
+ Chất kích thích
+ Chất ức chế.
b.Yếu tố bên ngồi.


Điều kiện tự nhiên và biện
pháp canh tác.


-Nhiệt độ
-Nước (độ ẩm)
-Aùnh sáng


-Oâxi


-Dinh dưỡng khoáng
3. Củng cố : Nhắc lại nội dung trọng tâm của bài


4. Dặn dò :


<b>IV. Nhận xét-đánh giá:</b>


………..………..
………..……….


<b>Tiết 37: HOOCMƠN THỰC VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Trình bày được khái niệm hoocmôn thực vật.


- Kể tên được 5 loại hoocmơn thực vật đã biết và trình bày tác động đặc trưng của mỗi hoocmôn.
- Mô tả được 3 dạng ứng dụng trong nông nghiệp đối với từng loại hoocmơn thuộc nhóm chất kích
thích.


<b>II. Phương tiện dạy học.</b>


- Tranh ảnh, hình vẽ hình 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 SGK.
<b>III. Tiến trình bài dạy.</b>


1. Mở bài : Ngun nhân gây ra tốc độ sinh trưởng không đều ở 2 bên của thân?
2. Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cho HS tự nghiên cứu SGK, trả


lời câu hỏi:


+ Hoocmôn thực vật là gì?
+ Đặc điểm chung?


- Giới thiệu sơ lược, cho HS thảo
luận nhóm điền nội dung vào
bảng:


- Tương quan giữa cặp hoocmôn
đối kháng trực tiếp với quá trình
sinh trưởng là gì?


- Thảo luận nhóm, trả lời:


- Thực hiện theo hướng
dẫn:


- Nghiên cứu nội dung
mục IV, trả lời câu hỏi:


<b>I. Khái niệm:</b>
1. Khái niệm.


Là các chất hữu cơ do cơ thể
thực vật tiết ra…


2. Đặc điểm chung.
(SGK)



<b>II. Các loại hoocmơn:</b>
Tùy thuộc vào mức độ kích
thích hay ức chế sinh trưởng,
chia thành 2 nhóm chính:


<i>- Hoocmơn kích thích.</i>
- <i>Hoocmơn ức chế.</i>


<b>III. Tương quan hoocmơn thực </b>
<b>vật:</b>


(SGK)


<i><b>Hoocmôn</b></i> <i><b>Nơi sản sinh</b></i> <i><b>Tác động</b></i>


<b>Auxin</b> Tế bào đang phân chia ở mô phân


sinh chồi, ngọn + Kéo dài tế bào+ Kích thích tầng sinh mạch, tạo quả không hạt
- Ức chế rụng lá và quả.


<b>Gibêrelin</b> Lục lạp, phơi hạt, chóp rễ +Làm tăng sự phân chia tế bào mô phân sinh
+Kéo dài tế bào thân


+Kích thích sự phát triển quả và sự nảy mầm
<b>Xitôkinin</b> Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả +Tăng sự phân chia tế bào mơ phân sinh


+Kích thích sự phát triển chồi bên
- Làm chậm sự hóa già của lá


<b>Axit abxixic</b> Lá già, thân, quả, hạt +Kích thích sự rụng lá, rụng quả, đóng lỗ khí


trong điều kiện khô hạn.


- Làm chậm sự kéo dài của rễ
- Gây trạng thái ngủ của chồi
<b>Êtilen</b> Phần lớn các cơ quan, thời gian rụng


la, quả chín. +Kích thích sự chín ở quả- Ức chế sự sinh trưởng chiều dài của thân.
3.Củng cố:


- Học sinh đọc và nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài.


- Cho học sinh lấy ví dụ về ứng dụng của hoocmơn trong hoạt động sản xuất.
4.Dặn dò:


- Học và làm bài tập SGK trang142.
<b>IV. Nhận xét-đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tiết 38: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nêu được khái niệm về sự phát triển ở thực vật.


- Mô tả sự xen kẻ thế hệ trong chu trình sống của thực vật.
- Trình bày được khái niệm về hoocmơn ra hoa (florigen).


- Nêu được vai trị của phitơhoocmơn trong sự phát triển của thực vật.
<b>II. Phương tiện dạy học.</b>


- Tranh ảnh hình phóng to các hinh 36 SGK.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>



1. Mở bài : Cho Hs nhắc lại khái niệm sinh trưởng. Phát triển khác gì với sinh trưởng?
2. Bài mới :


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Cho HS đọc SGK, trả lời câu
hỏi: Phát triển là gì?


- Thực vật ra hoa chịu sự chi phối
của những nhân tố nào?


- Nghiên cứu SGK, thảo
luận nhóm, trả lời:


- Nghiên cứu SGK, thảo
luận nhóm, trả lời:


<b>I. Phát triển.</b>


- Gồm 3 q trình liên tiếp:
+ Sinh trưởng


+ Phân hóa


+ Phát sinh hình thái…


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cho HS quan sát SGK, trả lời
lệnh.



- Xuân hóa là gì?


- Nghiên cứu SGK và cho biết
quang chu kì là gì?


- Dựa vào quang chu kì người ta
chia thành những nhóm cây nào?
- Yếu tố nào quyết định đến
quang chu kì?


- Cho HS nghiên cứu mục 3, trả
lời lệnh.


- Caây ra hoa khi naøo?


- Trong ngành trồng trọt, người ta
ứng dụng kiến thức về sinh trưởng
vào thao tác xử lí hạt, củ nảy
mầm thế nào?


- Nghiên cứu SGK, thảo
luận nhóm, trả lời:


- Nghiên cứu SGK, thảo
luận nhóm, trả lời:


- Nghiên cứu SGK, thảo
luận nhóm, trả lời:


- 3 nhóm: ngày dài, ngắn,


trung tính.


- Nghiên cứu SGK, thảo
luận nhóm, trả lời:
- Nghiên cứu SGK, thảo
luận nhóm, trả lời:


- Nghiên cứu SGK, thảo
luận nhóm, trả lời:


- Nghiên cứu SGK, thảo
luận nhóm, trả lời:


1. Tuổi của caây:


- Sự ra hoa điều tiết theo tuổi
khong phụ thuộc vào điều kiện
ngoại cảnh. Tùy giống và loài,
đến độ tuổi xác định thì ra hoa.
-VD: Cây hướng dương


2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì.
a. nhiệt độ thấp:


Cây ra hoa vào mùa đông khi
nhiệt độ thấp.


b. Quang chu kì.


- Sự ra hoa phụ thuộc vào tương


quan độ dài ngày và đêm.


- Phitôcrôm là sắc tố cảm nhận
chu kì quang.


3. Hoocmơn ra hoa: (Florigen)
- Kích thích sự ra hoa của cây :
ngày dài, ngày ngắn, trung tính.
<b>III. Mối quan hệ giữa sinh </b>
<b>trưởng và phát triển.</b>


- Sinh trưởng gắn với phát triển
và phát triển được thực hiện trên
cơ sở sinh trưởng.


<b>IV. Ứng dụng kiến thức về sinh </b>
<b>trưởng và phát triển.</b>


<i>1. Ứng dụng kiến thức về sinh </i>
<i>trưởng.</i>


<i>2. Ứng dụng kiến thức về phát </i>
<i>triển.</i>


3. Củng cố:


- Cho HS đọc phần in nghiêng cuối bài.
- Sử dụng câu hỏi SGK


4. Dặn dò:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>IV. Nhận xét-đánh giá:</b>


………..………..
………..………..


<b>B. SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT</b>
Tiết 39: SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái.


- Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và khơng hồn tồn.


- Lấy được ví dụ về phát triển không qua biến thái, phát triển qua biến thái hồn tồn và khơng
hồn tồn.


- Nêu được khái niệm biến thái.
<b>II. Phương tiện dạy học.</b>


- Sơ đồ phát triển không qua biến thái ở người. (H 37.1 và 37.2)
- Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn của bướm.


- Sơ đồ phát triển qua biến thái khơng hồn tồn của châu chấu.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


1. Mở bài :
2.

Bài mới:



<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



- Cho HS nghiên cứu SGK, trả
lời lệnh:


- Nghiên cứu SGK, thảo luận


nhóm, trả lời: I. Khái niệm sinh trưởng và <b>phát triển ở động vật.</b>
- Khái niệm sinh trưởng và phát
triển: (SGK)


- Biến thái là sự thay đổi đột
ngột về hình thái, cấu tạo, sinh
lí của động vật.


- Dựa vào biến thái:


+ Phát triển không qua biến
thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Xảy ra ở loài nào?


- Sinh trưởng và phát triển qua
biến thái có gì khác với hình
thức sinh trưởng và phát triển
khơng qua biến thái?


- Có mấy hình thức biến thái?


- Cho HS quan sát hình, thảo
luận nhóm, trả lời lệnh:



- Cho HS quan sát hình, thảo
luận nhóm, trả lời lệnh:


- Nghiên cứu SGK, thảo luận
nhóm, trả lời:


- Nghiên cứu SGK, thảo luận
nhóm, trả lời:


- 2 hình thức.


- Nghiên cứu SGK, thảo luận
nhóm, trả lời:


- Nghiên cứu SGK, thảo luận
nhóm, trả lời:


<i>* Hồn tồn </i>
<i>* Khơng hồn tồn.</i>


<b>II. Phát triển không qua biến </b>
<b>thái.</b>


- Gồm 2 gđoạn:
+ Gđọan phơi thai
+ Gđoạn sau sinh.


- Là kiểu phát triển mà con
non có các đặc điểm hình thái,


cấu tạo, sinh lí tương tự với con
trưởng thành. Không qua lột
xác.


<b>III. Phát triển qua biến thái.</b>
1. Biến thái hoàn toàn.


- Goàm:


+Giai đoạn phôi
+Giai đoạn hậu phôi.
- Là kiểu phát triển mà ấu
trùng có hình dạng và cấu tạo
rất khác với con trưởng thành.
Aáu trùng trãi qua nhiều lần lột
xác và qua giai đoạn trung gian
(nhộng) biến đổi thành con
trưởng thành.


2. Biến thái khơng hồn tồn.
- Gồm:


+Giai đoạn phôi
+Giai đoạn hậu phôi.
- Là kiểu phát triển mà ấu
trùng có hình dạng, cấu tạo và
sinh lí gần giống với con trưởng
thành. Trãi qua nhiều lần lột
xác ấu trùng biến đổi thành con
trưởng thành.



3. Củng cố :


- Hs đọc tóm tắt phần in nghiêng trong khung và ghi nhớ.
4. Dặn dò:


- Học và làm bài tập SGK.
<b>IV. Nhận xét-đánh giá:</b>


……….


……….
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tiết 40: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG</b>
<b>VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được vai trị của nhân tố di truyền đối với sự sinh trưởng và phát triển của động vật.


- Kể tên được các hoocmôn và nêu được vai trị của các hoocmơn đó đối với sinh trưởng và phát
triển của động vật có xương sống và khơng xương sống.


<b>II. Phương tiện dạy học.</b>


- Tranh vẽ về ảnh hưởng của hoocmôn đến sinh trưởng và phát triển ở người.
- Tranh về hậu quả tác động của hoocmơn sinh trưởng (38.2


- Hình 38.3 SGK.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


1. Mở bài :
2. Bài mới:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Nhân tố bên trong là những
nhân tố nào?


- Hãy tìm những ví dụ về tốc độ
lớn và giưói hạn khác nhau ở các
loài, giống động vật?


- Quan sát H. 38.1, trả lời lệnh:
- Tại sao khi trong dinh dưỡng
thiếu iốt thì dễ dẫn


đến thiếu tirơzin?


- Quan sát H 38.2, thảo luận, trả
lời lệnh:


- Nghiên cứu SGK mục I.1,
trả lời:


- Gà công nghiệp lớn nhanh
hơn gà ri VN.


- Nghiên cứu SGK, thảo luận,


trả lời:


- Nghiên cứu SGK, thảo luận,
trả lời:


- Nghiên cứu SGK, thảo luận,
trả lời:


I. Các nhân tố bên trong.
1. Nhân tố di truyền:


- Sinh trưởng, phát triển của
mỗi loài, giống.. do yếu tố di
truyền quyết định…


2. Hoocmôn:


a. Các hoocmơn ảnh hưởng lên
sinh trưởng và phát triển của
động vật có xương sống:
- Hoocmôn sinh trưởng do
tuyến yên tiết ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Hoocmôn ảnh hưởng lên sự
sinh trưởng và phát triển của cơn
trùng là gì?


- Quan sát H38.3 trả lời lệnh:


- Nghiên cứu SGK, thảo luận,


trả lời: juvenin và ecđinxơn


- Nghiên cứu SGK, thảo luận,
trả lời:


b. . Các hoocmôn ảnh hưởng
lên sinh trưởng và phát triển
của động vật không xương
sống:


- Ecđixơn: gây lột xác ở sâu,
kích thích sâu biến thành
nhộng.


- Juvenin: ức chế quá trình biến
đổi sâu thành nhộng.


3. Củng cố:


o HS đọc phần tóm tắt in nghiêng cuối bài.
o Sử dụng câu hỏi SGK để củng cố.


4.Dặn dò:


o Học bài và làm bài tập SGK
<b>IV. Nhận xét-đánh giá:</b>


………..


………...


……….


………..


<b>Tiết 41: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG</b>
<b>VẬT (TT)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể tên được 1 số nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
- Phân tích được tác động của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- Tranh ảnh minh họa ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. Mở bài:
2.

Bài mới:



<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Đọc nội dung mục 1,2,3 trả lời
câu hỏi:


+ Tại sao thức ăn lại có thể ảnh
hưởng lên sinh trưởng và phát
triển ở động vật?


- Tại sao nhiệt độ xuống thấp,
trời rét lại có thể ảnh hưởng lên


sinh trưởng và phát triển của
động vật biến nhiệt và hằng


- Nghiên cứu SGK, thảo luận,
trả lời:


- Nghiên cứu SGK, thảo luận,
trả lời:


<b>II. Các nhân tố bên ngoài.</b>
1. thức ăn:


- Là nhân tố ảnh hưởng mạnh
nhất đến quá trình sinh trưởng
và phát triển của cả động vật
và người.


2. Nhiệt độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nhieät?


- Tại sao cho trẻ nhỏ tắm nắng
vào sáng sớm hoặc chiều tối có
lợi cho sinh trưởng và phát triển
của chúng?


- Những biện pháp nào để điều
khiển sinh trưởng và phát triển
ở động vật và người?



- Hãy tìm 1 số ví dụ về thực tiễn
cải tạo giống di truyền tạo ra
giống vật ni có tốc độ sinh
trưởng và phát triển nhanh, cps
năng suất cao?


- Nghiên cứu SGK, thảo luận,
trả lời:


- Nghiên cứu SGK, thảo luận,
trả lời:


- Nghiên cứu SGK, thảo luận,
trả lời:


3. Aùnh saùng:


- Trời rét động vật mất nhiều
nhiệt…


- Tia tử ngoại có tác động biến
tiền Vi D thành ViD…


<b>III. Một số biện pháp điều </b>
<b>khiển sinh trưởng và phát </b>
<b>triển ở động vật và người.</b>
1. Cải tạo giống.


- Chọn lọc nhân tạo.
- Lai giống.



2. Cải thiện mơi trường sống
của động vật.


- Chế độ ăn thích hợp.


- Chuồng trại sạch sẽ, ấm áp…
3. Cải thiện chất lượng dân số.
(SGK)


3. Củng cố : - Sử dụng câu hỏi SGK.
4. Dặn dò: - Học và làm bài tập SGK
<b>IV. Nhận xét-đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày soạn:18.2.09


<b>Tiết 41: Thực hành: XEM PHIM VỀ SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS cần phải:</b>


- Trình bày được các giai đoạn của quá trình sinh trưởng và phát triển của 1 lồi hoặc 1 số lồi
động vật.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- Đầu, đĩa CD về quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.
- Ti vi hoặc máy chiếu


<b>II. Tiến trình thực hành:</b>
1. Ổn định tổ chức:



2. Xem phim : HS tiến hành xem phim.
3. Đặt câu hỏi cho mỗi nhóm thảo luận :


1. Phân biệt sinh trưởng với phát triển?


2. Q trình phát triển của động vật đó trong phim thuộc loại nào? Tại sao?
<b>IV. Thu hoạch:</b>


Mỗi HS viết tóm tắt vào vở các giai đoạn của quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật
trong phim.


<b>V. Nhận xét và đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày soạn:19.2.09


<b>Tiết 42: KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b> </b>

<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá nhận thức của học sinh về các kiến thức cơ bản trong chương III :
Sinh trưởng và phát triển của thực vật và động vật.


<b> II. ĐỀ KIỂM TRA</b>

: đề tự luận


<b> III. KẾT QUẢ SAU KIỂM TRA </b>


Lớp Sĩ số 9-10 7-8 5-6 3-4 0-2
11B10


11B9



<b> IV. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM :</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………...</b>
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Chương IV: SINH SẢN



<b>A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT</b>


<b>Tiết 43: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật.
- Nêu cơ sở khoa học của phương pháp nhân giống sinh dưỡng (vơ tính).


- Trình bày vai trị của sinh sản vơ tính của thực vật và ứng dụng của sinh sản vơ tính đối với con
người.


<b>II. Phương tiện dạy học.</b>


- Tranh, hình, ảnh phóng to H 41.1 và 41.2 SGK.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1. Mở bài : Thực vật và động vật đều duy trì nịi giống của mình thơng qua q trinh sinh sản. sinh
sản ở thực vật diễn ra như thế nào?


2. Bài mới :



<i>TG</i> <i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i> <i>Nội dung</i>


- Cho HS nghiên cứu SGK, thảo
luận nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Sinh sản là gì?


+ Gồm những hình thức nào?


- Cho HS quan sát H 41.1 và 41.2
SGK, thảo luânh , trả lời lệnh:
- Lưu ý: Sinh sản sinh dưỡng gồm:
Sinh sản sinh dưưỡng tự nhiên và
nhân tạo (nhân giống vơ tính): gồm
ghép cành, giâm cành, nuôi cấy
mô…


- Cho HS làm bài tập sau: So sánh
sinh sản bằng bào tử và sinh sản
sinh dưỡng:


(Đáp án cuối bài)


- Cho HS nghiên cứu SGk, trả lời
lệnh: Lợi thế của sinh sản sinh
dưỡng so với cây mọc từ hạt?
- Cho HS quan sát H 43 SGK, thảo
luận, trả lời lệnh:


- Löu ý: Ghép phải buộc chặt mắt



- Thực hiện theo hướng dẫn:
- Nghiên cứu SGK, thảo luận,
trả lời:


- Nghiên cứu SGK, thảo luận,
trả lời:


- Quan sát, theo dõi:


- Nghiên cứu SGK, thảo luận,
trả lời:


- Nghiên cứu SGK, thảo luận,
trả lời:


- Có ở H43: ghép chồi, ghép
cành.


- Không có: chiết cành, giâm
cành…


I. Khái niệm chung về sinh
sản.


1. Khái niệm:


Là q trình tạo ra những cá
thể mới bảo đảm sự phát
triển liên tục của loài.


2. Các kiểu sinh sản:
Gồm: + Vơ tính
+ Hữu tính.


II. Sinh sản vơ tính ở thực
vật.


1. Khái niệm:


Khơng có sự hợp nhất giữa
giao tử đực và cái, con giống
bố mẹ.


2. Các hình thức sinh sản vơ
tính.


Gồm 2 hình thức:
+ Sinh sản bằng bào tử.
+ Sinh sản sinh dưỡng.
3. Phương pháp nhân giống
vơ tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

ghép củng như cành ghép vào gốc
ghép: để mơ dẫn nhanh chóng nối
liền đảm bảo thơng suốt cho dịng
nước, dinh dưỡng từ gốc ghép lên
tế bào cành ghép.


- Cho HS nghiên cứu SGk, trả lời
lệnh:



- Cơ sở khoa học của ni cấy mơ?


- Tính tồn năng là gì?


- ưu: +giữ nguyên tính trạng
tốt mà ta mong muốn.
+ Thời gian cho thu hoạch
sản phẩm ngắn.


- Nghiên cứu SGK, thảo luận,
trả lời:


- Nghiên cứu SGK, thảo luận,
trả lời:


b. Chiết cành, giâm cành:


c.Ni cấy tế bào và mơ thực
<i>vật:</i>


- Dựa vào tính tồn năng của
tế bào


- Là khả năng của tế bào đơn
lẻ phát triển thành cây
nguyên vẹn, ra hoa, kết quả
bình thường.


4. Vai trị của sinh sản vơ tính


đối với dời sống thực vật và
con người:


(SGK)
<i><b>Chỉ tiêu so sánh</b></i> <i><b>Sinh sản bằng bào tử</b></i> <i><b>Sinh sản sinh dưỡng</b></i>


<b>1. Ví dụ</b> Rêu, dương xỉ Khoai tây, cỏ tranh, rau ngót…


<b>2. Nguồn gốc của </b>
<b>cây con.</b>


Phát triển từ bào tử Phát triển từ 1 phần của cơ thể
me. (r, t, l)


<b>3. Số lượng cá thể </b>
<b>con tạo ra.</b>


Nhiều Ít hôn


<b>4. Biểu hiện.</b> - Bào tử thể túi bào tử
bào tử Cáø thể mới


- Có sự xen kẻ 2 thế hệ


- 1 cơ quan sinh dưỡng nảy
chồi cá thể mới


- Khơng có sự xen kẻ 2 thế hệ
<b>5. Phát tán.</b> Phát tán rộng nhờ nước, gió, động



vật..


Khơng phát tán rộng
3. Củng cố: - Sử dụng câu hỏi SGK


4. Dặn dò : - Học và làm bài tập SGK.
<b>IV. Nhận xét, đánh giá:</b>


………..
………..
………..


<b>Tieát 44: </b><i><b>SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT</b></i>


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


<i><b> 1.Về kiến thức:</b></i> Sau khi học xong bài này học sinh cần:
-Nêu được khái niệm về sinh sản hữu tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b> 2.Kỹ năng </b></i><b>:</b> Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh


<i><b> 3.Thái độ:</b></i> Nhìn nhận được vai trò của con người trong cải tạo thiên nhiên


<b>II.Phương tiện:</b>


<i><b> +Giáo viên:</b></i>


-Tranh hình 42.1 và 42.2 Sgk nâng cao
-Hình vẽ minh họa hình 41.2 Sgk



-Một số mẫu hoa tự thụ phấn và thụ phấn chéo


<i><b> +Học sinh:</b></i>


-Sưu tầm một số loại hoa có hình thức tự thụ phấn và thụ phấn chéo
-Xem trước bài mới


<b>III.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b> 1.Ổn định lớp</b></i>
<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Ở thực vật có mấy hình thức sinh sản? Thế nào là sinh sản vơ tính?
- Nêu những ưu thế của sinh sản vơ tính?


<i><b> 3.Dạy bài mới:</b></i>


<b> ĐẶT VẤN ĐỀ:C</b>húng ta thấy hạt đậu khi gặp điều kiện thích hợp thì se nảy mầm và phát triển thành
cây đậu. Hiện Tượng đó là gì? Được giải thích thế nào? Hình thức sinh sản này có ưu thế gì so với hình thức
sinh sản vơ tính? Để giải thích các câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu bài: Sinh sản hữu tính ở thực vật


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Họat động của Hs</b> <b>Nội dung</b>


۩ <b>HỌAT ĐỘNG 1:</b> Khái niệm
-Gv: Cho Hs theo dõi ví dụ
1.Lá thuốc bỏng <sub></sub> cây thuốc
bỏng


2.Ngọn mía giâm <sub></sub> cây mía mới



3.Bí đỏ ra hoa <sub></sub> quả <sub></sub> hạt <sub></sub> nảy
mầm <sub></sub> cây bí


-Gv: Hãy chỉ ra các hình thức
sinh sản vơ tính?


-Gv: Hình thức 3 có gì khác so
với hình thức 1, 2?


Đó là hình thức sinh sản hữu
tính


-Gv: Vậy sinh sản hữu tính là
gì?


-Gv: Nhận xét và hồn thiện
۩ <b>HỌAT ĐỘNG 2: </b>Giáo viên
treo tranh hình 42.1, hướng dẫn
Hs nêu chu trình phát triển từ
hoa đến hạt của thực vật có hoa
-Gv: Hạt phấn có phải là giao tử
đực không?


-Gv cho Hs quan sát sơ đồ minh
họa (đã chuẩn bị) rồi yêu cầu Hs
kết hợp nghiên cứu sgk để trình
bày sự hình thành hạt phấn và
túi phơi?


-Gv nhận xét, bổ sung và hồn



-Hs; trả lời


-Hs: Ví dụ 3 có sự kết hợp của
giao tủ đực và giao tử cái


-Hs: Trả lời


-Hs: lúng túng, có thể trình bày
được


-Hs: Quan sát sơ đồ, kết hợp
nghiên cứu sgk rồi trình bày
-Bằng kiến thức thực tế Hs có thể
trả lời được


-Hs: nghiên cứu, trả lời


<b>I.Khái niệm về sinh sản hữu</b>
<b>tính:</b>


-Sinh sản hữu tính là hình thức
sinh sản có sự kết hợp của giao
tử đực và giao tử cái thông qua
sự thụ tinh tạo nên hợp tử


<b>II.Sinh sản hữu tính ở thực vật</b>
<b>có hoa</b>


<i><b>1.Cấu tạo hoa:</b></i>



<i><b>2.Q trình hình thành hạt</b></i>
<i><b>phấn và túi phơi</b></i>


<i><b>a.hình thành hạt phấn:</b></i>


TB mẹ hạt phấn (2n) GP tạo 4 tế
bào (n), Mỗi tế bào (n) NP tạo 1
hạt phấn


+ TB sinh sản NP tạo 2 giao tử
đực(n)


+ TB dinh dưỡng tạo ống phấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

thiện kiến thức


-Gv: Yêu cầu Hs thực hiện lệnh
trong sgk


-Gv: Thụ phấn là gì?


-Có mấy hình thức thụ phấn
GV u cầu HS cho thêm vd về
hai hình thức thụ phấn nói trên
(dựa vào mẫu hoa HS sưu tầm)
-Gv: Có phải hạt phấn khi tiếp
xúc với nhuỵ sẽ xảy ra sự thụ
tinh?



-GV thông báo: giai đoạn thụ
phấn kéo dài cho đến khi ống
phấn mang hai giao tử đực tới
noãn và bắt đầu giai đoạn khác
thụ tinh


-GV cho HS nghiên cứu tranh
42.2(sgk nâng cao), yêu cầu HS
trả lời câu hỏi sau:


- Sự thụ tinh ở TV có hoa diễn
ra như thế nào?


Sự thụ tinh như vậy gọi là thụ
tinh kép.


-Gv: Thụ tinh kép là gì? Thụ
tinh kép có ý nghĩa gì đối với
thực vật có hoa?


Gv hướng dẫn Hs phân biệt thụ
phấn và thụ tinh.


(Gv cần cho Hs làm rõ xuất xứ
của quả và hạt).


-Gv: Yêu cầu Hs nhớ và nhắc
lại kiến thức các loại hạt ở sinh
học lớp 6



Nêu vai trò của quả đối với đời


-HS cho vd: Tự thụcây bầu, bí...
Giao phấn: ngơ,….


-HS nghiên cứu rồi trả lời


-HS trả lời.


-Hs: trả lời


-HS: 2 loại: hạt nội nhủ và hạt
không nội nhủ


-Tế bào mẹ túi phôi (2n) GP
tạo 4 TB (n), 3 TB tiêu biến và 1
tế bào NP tạo túi phơi chứa
nỗn cầu (n) (trứng) và nhân cực
(2n)


<i><b>3.Thụ phấn và thụ tinh:</b></i>
<i><b>a.Thụ phấn:</b></i>


-Khái niệm: Thụ phấn là hiện
tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc
với nhuỵ của hoa


-Phân loại:
+Tự thụ phấn
+Thụ phấn chéo


-Tác nhân thụ phấn


-Sự nảy mầm của hạt phấn


<i><b>b.Thụ tinh:</b></i>


-Quá trình: Khi ống phấn mang
hai giao tử đực tới noãn


+1 giao tử đực (n) X trứng (n)
hợp tử (2n)


+1 giao tử (n) X nhân cực (2n)
nội nhũ (3n)


-Cả hai giao tử đều tham gia vào
quá trình thụ tinh gọi là thụ tinh
kép


<i><b>4.Quá trình hình thành hạt,</b></i>
<i><b>quả:</b></i>


<i><b>a.Hình thành hạt:</b></i>


-Sau khi thụ tính: nỗn <sub></sub> Hạt
-Hạt gồm: Vỏ hạt, phơi hạt và
nội nhũ (phôi: rẽ mầm, thân
mầm, lá mầm)


<i><b>b.Hình thành quả:</b></i>



-Sau khi thụ tinh; bầu <sub></sub> quả
-Quả không có thụ tinh nỗn <sub></sub>
quả giả (quả đơn tính)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

sống thực vật và đời sống con


người? Thảo luận nhóm, trả lời. +Sự biến đổi sinh lí khi quảchín:


- Sự biến đổi sinh hố:
- Màu sắc:


- Mùi vị:
- Độ mềm:


<i><b> 4. Củng cố: </b></i>


-Ưu thế của SSHT so với SSVT ?


- Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng


<i><b>Câu 1: Trứng được thụ tinh ở:</b></i>


A. bao phấn B. Đầu nhuỵ C. Ống phấn D. Túi phôi


<i><b>Câu 2: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở TV hạt kín là gì?</b></i>


A. Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử)


B. Hình thành nội nhủ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển


C. Hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bội


D. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.


<i><b>Câu 3: Quả đơn tính là quả được tạo ra do:</b></i>


A. Khơng có sự thụ tinh
B. Khơng có sự thụ phấn


C. Xảy ra sự thụ phấn nhưng không qua thụ tinh
D. Xảy ra sự thụ phấn dẫn đến thụ tinh


<i><b> 5. Dặn dò:</b></i>


- Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK trang 166
- Đọc và chuẩn bị mẩu cho bài thực hành 43


<b>IV. Nhận xét, đánh giá:</b>


………..
………..
………..


Ngày soạn: 28-02-2009


<b>Tiết 45</b>:

<b>ÔN TẬP</b>



<b>A.KIẾN THỨC CƠ BẢN:</b>
<b>I.Sinh trưởng ở thực vật:</b>
<b>1.Khái niệm:</b>



Sinh trưởng ở thực vật là q trình tăng về kích thước (chiều dai, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số
lượng và kích thước của tế bào.


<b>2.Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp:</b>


-Có 3 loại mơ phân sinh:


+Mơ phân sinh đỉnh: nằm ở tận cùng của chồi ngọn, chồi bên, đỉnh rễ.
+Mô phân sinh bên: nằm ở thân cây (ở cây Hai lá mầm).


+Mơ phân sinh lóng: nằm ở gốc của đốt cacs cây Một lá mầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ là do hoạt động của mô phân sinh bên (gồm tầng sinh mạch và tầng
sinh bần) tạo ra, làm cây tăng lên về đường kính.


<b>3.Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng:</b>


<b>-</b>Các nhân tố bên trong: đặc điểm di truyền, các thời kì sinh trưởng của giống, của loài cây; các hoocmon


thực vật điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây.


-Các nhân tố bên ngoài: nhiệt độ, hàm lượng nước, ánh sáng, oxi và dinh dưỡng khống.


<b>II.Hoocmon thực vật:</b>
<b>1.Khái niệm:</b>


Hoocmon thực vật (phitơhoocmon) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt
động sống của cây.



<b>2.Hoocmon kích thích:</b>


-Auxin: kích thích q trình ngun phân và sinh trưởng dãn dài của tế bào; ở mức cơ thể, auxin gây ra hiện
tượng hướg động, ứng động, kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, kích thích ra rễ phụ, thể hiện tính ưu thế
đỉnh.


-Giberelin: Làm tăng số lần nguyên phân và sinh trưởng dãn dài của tế bào; ở mức cơ thể, giberelin kích
thích sự nảy mầm của hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao cây, tạo quả không hạt, tăng tốc độ phân
giải tinh bột.


-Xitokinin: kích thích q trình phân chia tế bào, làm chậm quá trình già của tế bào; ở mức cơ thể, xitokinin
kích thích sự hình thành chồi thân (khi có mặt auxin), kìm hãm sự hóa già của cây.


<b>3.Hoocmon ức chế:</b>


-Êtilen: thúc quả chín sớm, kích thích sự ra hoa ở một số thực vật, gây nên sự rụng của lá, quả,...


-Axit abxixic (AAB): ức chế sự sinh trưởng của cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm đóng
khí khổng.


<b>*Chú ý:</b> các chất điều hịa sinh trưởng nhân tạo do khơng bị enzim phân giải sẽ tích lại nhiều trong
nơng phẩm nên có thể gây độc hại cho con người.


<b>III.Phát triển ở thực vật có hoa:</b>
<b>1.Khái niệm:</b>


Phát triển của cơ thể thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm ba q trình liên
quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể ( rễ, thân, lá, hoa,
quả).



<b>*Sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực vật:</b> Là sự xen kẽ thế hệ đơn bội (thể giao tử) và
lưỡng bội (thể bào tử) trong chu trình sống của thực vật.


Vai trò của xen kẽ thế hệ: cung cấp hai khả năng để sản xuất được số lượng lớn hậu thế.


<b>2.Những nhân tố chi phối sự ra hoa:</b>


<i><b>-Tuổi của cây:</b></i>Đến độ tuổi nhất định, tùy vào giống và loài, khi trong cây hội đủ những điều kiện thì cây ra
hoa mà không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh.


<i><b>-Xuân hóa và quang chu kỳ:</b></i>


<i>+Xuân hóa:</i> là mối quan hệ phụ thuộc của sự ra hoa vào nhiệt độ thấp.


Nhiều loài thực vật chỉ ra hoa, kết hạt sau khi đã trải qua mùa đông giá lạnh tự nhiên hoặc được xử lý
nhiệt độ dương thấp thích hợp nếu gieo vào mùa xuân.


<i>+Quang chu kì:</i> là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào tương quan độ dài ngày và đêm.


Theo đặc điểm của phản ứng quang chu kì, người ta chia thực vật thành ba nhóm chính: thực vật ngày
ngắn, thực vật ngày dài và thực vật trung tính.


<i>+Hoocmon ra hoa:</i> Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành hoocmon ra hoa.
Hoocmon này di chuyển từ lá vào đỉnh sinh trưởng của thân và cành làm cho cây ra hoa.


<b>3.Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển:</b>


Sinh trưởng và phát triển là hai q trình gắn bó với nhau, phụ thuộc lẫn nhau trong chu trình sống của thực
vật, sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển trên cơ sở của sinh trưởng.



<b>4.Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Dùng auxin trong giâm, chiết cành, nuôi cấy mô tế bào.


-Ứng dụng kiến thức về phát triển trong công tác chọn cây trồng theo vùng địa lí, theo mùa, xen canh,
chuyển vụ, gối vụ cây trồng, trồng rừng hỗn loài...


<b>B.BÀI TẬP:</b>


<b>I.Trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1.Thực vật Một lá mầm khơng có ST thứ cấp vì:</b>


a.Chúng chỉ có một lá mầm nên chất dự trữ thấp.


<b>b.Chúng khơng có tầng phát sinh.</b>


c.Phần lớn chúng đều có thân thảo.


d.Thời gian tồn tại của chúng khá ngắn nên khơng kịp sinh trưởng thứ cấp.


<b>Câu 2.Nhóm cây nào sau đây chỉ có ST sơ cấp ?</b>


a.Chuối, đậu xanh, ngơ. <b>b.Cau, dừa, tre.</b>


c.Mía, cà chua, khoai tây. d.Lúa, khoai lang, cà rốt.


<b>Câu 3.Đối với cây lấy thân - lá, có thể tăng năng suất bằng cách xử lý ở nồng độ thích hợp:</b>


a.Auxin. b.Xitokinin c.Etilen. <b>d.Giberelin.</b>



<b>Câu 4.Trong các cây lúa bị mọc vống có thể tìm thấy chất nào với hàm lượng cao hơn bình thường?</b>


a.Auxin. <b>b.Giberelin.</b> c.Xitơkinin. d.Etilen.


<b>Câu 5. Loại hoocmon có tác dụng trái ngược với giberelin là:</b>


a.Xitơkinin. b.Auxin. c.Etilen <b>d.Axit abxixic.</b>


<b>Câu 6.Khi thiếu axit abxixic trong cây có thể dẫn đến hiện tượng:</b>


a.Quả non bị rụng nhiều. b.Cây bị mọc vống.


<b>c.Hạt có thể nảy mầm ngay trên cây mẹ.</b> d.Lá rụng hàng loạt.


<b>Câu 7.Khơng được xử lí auxin nhân tạo cho các nông sản làm thực phẩm vì:</b>


a.Chúng gây ơ nhiễm mơi trường.


b.Chúng rất độc đối với cây mà khơng có enzim phân giải.


<b>c.Chúng rất độc đối với con người.</b>


d.Chúng có thể kích thích sự sinh trưởng ở người gây bệnh “khổng lồ”.


<b>Câu 8.Thực vật Hai lá mầm có các loại mơ phân sinh:</b>


<b>a.Mơ phân sinh đỉnh và bên.</b> b.Mơ phân sinh đỉnh và lóng.


c.Mơ phân sinh đỉnh thân và rễ. d.Mơ phân sinh lóng và bên.



<b>Câu 9.Cây chuyển từ giai đoạn thể giao tử sang thể bào tử nhờ quá trình:</b>


a.Nguyên phân. b.Giảm phân. <b>c.Thụ tinh</b> d.Phân hóa tế bào


<b>Câu 10.Xuân hóa ở thực vật được hiểu là:</b>


a.Phần lớn thực vật ra hoa vào mùa xuân.


b.Có thể điều khiển sự ra hoa bằng cách tạo nhiệt độ ấm như mùa xuân.


<b>c.Sự ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp.</b>


d.Điều khiển thực vật chỉ ra hoa vào mùa xuân.


<b>Câu 11.Nếu quá trình phân bào diễn ra </b><i><b>mạnh hơn</b></i><b> q trình phân hóa tế bào thì cơ thể sẽ có biểu hiện:</b>
<b>a.Sinh trưởng nhanh hơn phát triển.</b>


b.Sinh trưởng chậm hơn phát triển.
c.Sinh trưởng và phát triển đều nhanh.
d.Sinh trưởng và phát triển đều chậm.


<b>Câu 12.Trong sản xuất trồng trọt, đôi khi người ta bấm ngọn là để:</b>


a.Kích thích cây phát triển chiều ngang. <b>b.Loại bỏ ưu thế ngọn.</b>


c.Tăng cường ưu thế ngọn. d.Làm cho cây chóng ra hoa, tạo quả.


<b>Câu 13.Tương quan nào sau đây khơng đúng:</b>



a.Etilen – thúc quả nhanh chín.


b.Xitokinin – kích thích sự phân bào trong ni cấy mơ.
c.Giberelin – kích thích sự nảy mầm của hạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Câu 1.</b>Phân biệt sinh trưởng và phát triển ở thực vật? Phân tích mối quan hệ giữa chúng?


<b>Câu 2.</b>Mơ phân sinh là gì? Các loại mơ phân sinh? Vai trị của từng loại mô phân sinh?


<b>Câu 3.</b>Kể tên hai loại phitohoocmon ức chế sinh trưởng? Đặc điểm chung và đặc điểm riêng của chúng?
Người ta sử dụng chúng trong sản xuất nông nghiệp như thế nào?


<b>Câu 4.</b>Có những nhân tố nào chi phối sự ra hoa ở thực vật? Cho ví dụ?


Ngày soạn: 23<i>/2/08</i>


<b>Tiết 46</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)</b>


<b>*Hãy chọn câu trả lời đúng ( bằng cách khoanh trịn đáp án) .</b>


<i><b>Câu 1/ loại mơ phân sinh khơng có ở cây phượng là:</b></i>


a/ mơ phân sinh đỉnh rễ. b/ mơ phân sinh bên.


c/ mơ phân sinh lóng. d/ mơ phân sinh thân.


<i><b>Câu 2/ chức năng chính của Gibêrelin là:</b></i>



a/ kéo dài thân ở cây gỗ. b/ ức chế phân chia tế bào.


c/ đóng mở lỗ khí. d/ sinh trưởng chồi bên.


<i><b>Câu 3/ thời gian sáng trong quang chu kỳ có vai trị:</b></i>


a/ tăng số lượng, kích thước hoa. b/ kích thích ra hoa.


c/ cảm ứng ra hoa. d/ tăng chất lượng hoa.


<i><b>Câu 4/ thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ ra hoa một lần là:</b></i>


a/ tre. b/ lúa. c/ cau. d/ dừa.


<i><b>Câu 5/ những cây đại diện cho nhóm cây ngày ngắn gồm:</b></i>


a/ cúc, dâu tây, khoai tây, lúa, mía, cà phê. b/ ngơ, lay ơn, đại mạch, lúa mì, cỏ ba lá.


c/ cà chua, hướng dương, bồ công anh. d/ a và b.


<i><b>Câu 6/ mơ phân sinh là gì?</b></i>


a/ là loại mơ có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

c/ là nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ.


d/ là nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục.


<i><b>Câu 7/ thế nào là sinh trưởng ở thực vật:</b></i>



a/ sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng tế bào và các bào quan.


b/ sinh trưởng là quá trình tăng lên về khối lượng tế bào cũng như các bào quan.


c/ sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên, tạo cơ quan
sinh dưỡng rễ, thân, lá.


d/ là quá trình biến đổi về chất lượng, cấu trúc và hình dạng tế bào.


<i><b>Câu 8/ chức năng mơ phân sinh đỉnh là gì?</b></i>


a/ làm cho thân cây dài ra.
b/ làm cho rễ cây dài ra.


c/ làm cho thân và rễ cây dài ra( sinh trưởng sơ cấp).
d/ làm cho thân cây và cành cây to ra.


<i><b>Câu 9/ cây hai lá mầm có hình thức sinh trưởng nào:</b></i>


a/ sinh trưởng sơ cấp.
b/ sinh trưởng thứ cấp.


c/ sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở phần thân trưởng thành.
d/ sinh trưởng thứ cấp ở phần thân non và sinh trưởng sơ cấp ở phần thân trưởng thành.


<i><b>Câu 10/ những mô gỗ nào được sinh ra từ quá trình sinh trưởng thứ cấp:</b></i>


a/ libe thứ cấp. b/ gỗ lõi thứ cấp.



c/ gỗ giữa thứ cấp. d/ cả a,b,c.


<i><b>Câu 11/ sử dụng hoocmon thực vật trong thực tế:</b></i>


a/ trong chiết cành. b/ trong nuôi cấy tế bào.


c/ trong nuôi cấy mô. d/ cả a,b,c.


<i><b>Câu 12/ thế nào là quang chu kỳ:</b></i>


a/ là thời gian cơ quan tiếp nhận ánh sang và sản sinh hoocmon kích thích sự ra hoa.


b/ là thời gian chiếu sáng xen kẽ với thời gian bóng tối( độ dài của ngày đêm), liên quan tới hiện tượng sinh
trưởng và phát triển của cây.


c/ là thời gian chiếu sáng kích thích cây ra nhiều rễ và lá.
d/ là thời gian cây hấp thụ ánh sáng giúp cho sự ra hoa.


<i><b>Câu 13/ vai trị của phitơcrom ở thực vật:</b></i>


a/ tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng.
b/ tác động đến sự phân chia tế bào để cây lớn lên.


c/ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài và cây trung tính.
d/ kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn và cây trung tính.


<i><b>Câu 14/ thế nào là phát triển ở thực vật:</b></i>


a/ là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc các chức năng sinh hóa của tế bào làm cây ra hoa, kết quả,
tạo hạt.



b/ là quá trình tăng lên về số lượng tế bào và các bào quan.
c/ là quá trình tăng lên về số lượng tế bào và các bào quan.
d/ là quá trình cây phân chia lớn lên và ra hoa, tạo quả.


<i><b>Câu 15/ cây một lá mầm có hình thức sinh trưởng nào:</b></i>


a/ sinh trưởng sơ cấp.
b/ sinh trưởng thứ cấp.
c/ cả a và b.


d/ sinh trưởng sơ cấp ở giai đoạn còn non, sinh trưởng thứ cấp ở giai đoạn trưởng thành.


<i><b>Câu 16/ phitơcrơm là gì?</b></i>


a/ là sắc tố thúc đẩy sự ra hoa, tạo quả và kết hạt.
b/ là sắc tố cảm nhận chu kỳ quang của thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>B/ PHẦN TỰ LUẬN:</b>


<i><b>Câu 1/ (1 điểm) </b></i>


Tìm từ thích hợp điền vào:


Một số cây đến ………...nào đó thì ra hoa mà khơng phụ thuộc vào nhiệt độ xuân hóa


cũng như quang chu kỳ. những loài thực vật ấy gọi là………. ………..như cây hướng dương.


<i><b>Câu 2/( 2 điểm)</b></i>



Tìm n i dung phù h p đi n vào b ng:



<b>Các mô phân sinh:</b> <b>Chức năng:</b>


Mô phân sinh đỉnh
Mô phân sinh bên
Mô phân sinh lóng


<i><b>Câu 3/ (1 điểm)</b></i>


Xác đ nh các đ ng v t có ki u phát tri n t ng ng:

ể ươ



Kiểu phát triển Trả lời Tên động vật


Khơng qua biến thái
Biến thái hồn tồn
Biến thái khơng hồn tồn


………
………
………


Cá rơ, cánh cam, bồ câu, vượn,
châu chấu, chuồn chuồn, tôm,
bướm, trâu.


<i><b>Câu 4/( 2 điểm)</b></i>


<i><b> Sự khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ?</b></i>



Ngày soạn: 1<i>/3/09</i>


<b>Tiết 45:</b>THỰC HÀNH :<b> NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT</b>


I <b>Mục tiêu bài học</b>


Biết cách và rèn luyện kỹ năng thực hiện một vài ứng dụng dựa vào hình thức sinh sản vơ tính và hữu tính ở
thực vật bậc cao


II <b>Chuẩn bị</b>


Kéo cắt cây,dao cắt,dao ghép,băng chất dẻo,dây buộc,phễu giấy,một số chồi cà phê, cành cà phê,cây rau
ngót, cành ổi


III <b>Phương pháp tiến hành</b>


Chia lớp thành 4 tổ,mỗi tổ đều thực hiện:giâm,chiết ,ghép
1 Giâm cành lá rễ


Đối với cây rau ngót : làm đất tơi xốp,xẻ rãnh,giâm và lấp đất
Đối với rau lang: lên luống,giâm và lấp đất


2 Chiết cành


Cho học sinh đọc sách rồi làm thử. Sau đó giáo viên hướng dẫn và làm biểu diễn trên cành ổi
3 Ghép cành


a ghép áp cành,ghép nối cành,ghép nêm


Cho học sinh đọc sách rồi làm thử. Sau đó giáo viên hướng dẫn và làm biểu diễn trên cành cà phê,chồi cà phê


b ghép chữ T và ghép cửa sổ giáo viên thao tác rồi cho học sinh làm lại


IV <b>Thu hoạch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Ngày sọan:7/3/09</b>


<b>Tiết 46 B SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT </b>
<b> SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>


a/ Kiến thức


- Định nghĩa được sinh sản vơ tính ở động vật, bản chất của sinh sản vơ tính
- Phân biệt các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật


- Ưu và nhược điểm của sinh sản vơ tính
b/ Kỹ năng


- Quan sát, phân tích, so sánh, vận dụng kiến thức vào thực tiển, kĩ năng hoạt động nhóm
c/ Thái độ


<b>II/ Chuẩn bị</b>


a/ Học sinh


- Hoàn thành phiếu học tập đã được giao
- Chuẩn bị các câu hỏi cuối bài


b/ Giáo viên



- Chuẩn bị nội dung bài, phiếu trả lời cho phiếu học tập
- Hình 44.1,44.2,44.3 sách giáo khoa


<b>III/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Khơng có vì do tiết trước thực hành


<b>IV/ Tiến trình bài giảng:</b>


1/ Mở bài


-Sinh sản vơ tính là gì ? giới thiệu tranh sinh sản vơ tính và hữu tính sau đó giới hạn nội dung bài hôm
nay


2/ Phát triển bài


<b>* Hoạt động 1: Sinh sản vơ tính là gì ?</b>


- M c tiêu: n m đ c khái ni m sinh s n vơ tính đ ng v t, c s t bào h c c a sinh s n

ượ

ở ộ

ơ ở ế

ọ ủ



vơ tính đ ng v t

ở ộ



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Cho một số ví dụ động vật
sinh sản vơ tính đã học lớp 7
- Đọc lệnh sách giáo khoa
chọn một phương án đúng
nhất khi nói về khái niệm
sinh sản vơ tính ở động vật
- Giáo viên nhận xét đánh giá



- Cho biết cơ sở khoa học của
sinh sản vơ tính ở động vật
dựa vào q trình nào


- Học sinh vận dụng kiến
thức cũ thảo luận trả lời:
+ Amip, trùng đế giày…..
- Học sinh thảo luận nhận
xét


+ Phương án A


- Học sinh trao đổi trả lời:
+ Phân bào nguyên nhiễm


1/ Khái nệm


- Sinh sản vơ tính là sinh sản mà một cá thể
sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt
mình , khơng có sự kết hợp giữa tinh trùng và
trứng


2/ Cơ sở


- Sự phân bào nguyên nhiễm, các tếbào phân
chia và phân hóa để tạo tế bào mới


<b>=> Tóm lại sinh sản vơ tính ở động vật là </b>
<b>hình thức sinh sản khơng có sự kết hợp </b>


<b>giữa giao tử đực và cái dựa trên cơ sở phân</b>
<b>bào nguyên phân</b>


<b>* Hoạt động 2: tìm hiểu các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật</b>


- M c tiêu: phân bi t các hình th c sinh s n vơ tính đ ng v t, ch ra đ c u nh c đi m

ở ộ

ượ ư

ượ



c a sinh s n vơ tính



- Học sinh thảo luận đóng
góp ý kiến hịan thành
phiếu học tập đã được giao
- Quan sát tranh( hình)
44.1, 44.2, 44.3


- Giáo viên nhận xét đánh
giá


- Điểm giống nhau và
khác nhau của các hình
thức sinh sản vơ tính
- Giáo viên có thể giới
thiệu thêm trường hợp
sinh đôi sinh ba cùng
trứng ở người cũng có thể
xem là hình thức sinh sản
vơ tính bằng cách phân
mảnh


- Học sinh thảo luận đóng


góp ý kiến hịan thành
phiếu học tập:


<b>HTSS</b> <b>Đặc</b>
<b>điểm</b>
<b>Đại</b>
<b>diện</b>
Phân
đơi
Nảy
chồi
Phân
mảnh
Trinh
sinh


<b>II/ Các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật</b>


1/ Phân đơi


- Cơ thể mẹ tự co thắt ở giữa rồi tách thành hai
phần giống nhau, mỗi phần lớn lên cho ra một cá
1thể mới


- Phân đôi nhân và chất nguyên sinh
- Đại diện: độngvật đơn bào, giun dẹp
2/ Nảy chồi


- Một phần nhỏ của cơ thể mẹ lớn nhanh hơn
những vùng lân cận để trở thành một cơ thể mới


- Cơ thể con tách rời mẹ hay bám vào cơ thể mẹ
tiếp tục sống


- Đại diện: thủy tức, san hô
3/ Phân mảnh


- Cơ thể mẹ phân hai hay nhiều mảnh bằng nhau
. Mỗi mảnh phát triển thành một cơ thể mới
- Đại diện: hải quì, bọt biển, giun dẹp..
4/ Trinh sinh


- Tế bào trứng khơng thụ tinh phát triển thành cá
thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội


- Sinh sản trinh sinh thường xen kẽ sinh sản hữu
tính


- Đại diện: ong, kiến, rệp….


<b>=> Tóm lại sinh sản vơ tính ở động vật có bốn</b>
<b>hình thức là: phân đơi, nảy chồi, phân mảnh, </b>
<b>trinh sinh</b>


<b>* Hoạt động 3: tìm hiểu ứng dụng sinh sản vơ tính ở động vật</b>


<i>- Mục tiêu: biết được thành tựu từ việc áp dụng sinh sản vô tính trong đời sống, đặc biệt đối với y học</i>


- Nuôi mô sống được tiến


- Học sinh trao đổi+ sách giáo


khoa trả lời:


<b>III/ Ứng dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

hành như thế nào? Mục đích
của việc ni mơ sống là gì?
- Tại sao chưa thể tạo được
cá thể mới từ tế bào hay mô
của động vật ?


- Thành tựu lớn nhấn của
nhân bản vơ tính cuối thế kỷ
20 là gì ?


- Nhân bản vơ tính dược tiến
hành như thế nào ?


- Ý nghĩa của nhân bản vô
tính ?


+ Tách mơ -> ni trong mơi
trường đầy đủ dinh dưỡng và
vơ trùng


+ Giúp ghép da


+ Vì tính chun hóa cao của
tế bào động vật


- Học sinh thảo luận trả lời:


+ Cừu đôly


+ Chuyển nhân của tế bào
xôma vào tế bào trứng đã lấy
mất nhân-> kích thích trứng
phát triển thành phơi-> phôi
phát triển thành cơ thể


+ Tạo cơ quan mới thay thế cơ
quan bị bệnh hư hỏng ở người


- Tách mô từ cơ thể động vật nuôi trong
môi trường đầy đủ dinh dưỡng và vô trùng
- Ứng dụng: ni cấy da


- Chưa thể nhân bản vơ tính ở người vì do
tính biệt hóa cao của tế bào


2/ Nhân bản vơ tính


- Tiến hành: chuyển nhân của tế bào xôma
vào tế bào trứng đã lấy mất nhân


- Kích thích trứng phát triển thành phơi
- Phơi phát triển thành cơ thể mới


- Ý nghĩa : tạo cá thể mới có đặc điểm sinh
học giống như tế bào gốc, tạo ra các cơ
quan mới thay thế cơ quan bị tổn thương ở
người…



<b>3/ Cũng cố</b>


- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để cũng cố
- Cơ sở tế bào học của sinh sản vơ tính là:


a/ Tổ hợp vật chất di truyền


b/ Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể
c/ Phân bào giảm nhiễm


d/ Phân bào nguyên nhiễm


<b>4/ Dặn dò</b>


- Học bài chuẩn bị các câu hỏi cuối bài
- Đọc mục em có biết


- Chuẩn bị nội dung bài mới


- Hoàn thành phiếu học tập có nội dung như sau


<b>Thụ tinh ngồi</b> <b>Thụ tinh trong</b>


Khái niệm
Ưu điểm
Nhược điểm


<b>Đẻ trứng</b> <b>Đẻ con</b>



Ưu điểm
Nhược điểm


<b>V. Nhận xét, đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> </b>
<b>Ngày sọan:10/3/09</b>


<b>Tiết 47: </b>

<b>SINH SẢN HỮ</b>

<b>U TÍNH </b>

<b>Ở</b>

<b>ĐỘ</b>

<b>NG V</b>

<b>Ậ</b>

<b>T</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nêu được định nghĩa sinh sản hữu tính


- Nêu được 3 giai đoạn của q trình sinh sản hữu tính
- Phân biệt được thụ tinh ngồi với thụ tinh trong.
- Nêu được ưu và nhược điểm của đẻ trứng và đẻ con.


<b>II. Thiết bị dạy học</b>


- Hình 45.1, 45.2, 45.3. SGK. Bản trong, máy chiếu


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Sinh sản vơ tính là gì? Nêu ưu và nhược điểm của sinh sản vơ tính?
- Phân biệt trinh sản với các hình thức sinh sản vơ tính khác?


<b>2. Giảng bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>



<i>*. <b>Hoạt động 1.</b></i>


- Cho ví dụ về vài lồi động vật có sinh sản hữu
tính?


- Tại sao nói hình thức sinh sản của chúng là sinh
sản hữu tính?


Sau khi HS cho ví dụ, giải thích được chúng là


những động vật sinh sản hữu tính <sub></sub> Sinh sản hữu tính


là gì?


HS nêu khái niệm, GV bổ sung hoàn chỉnh.
* <b>Hoạt động 2. </b>


Hình thức sinh sản hữu tính đơn giản nhất là tiếp
hợp. Hình thức sinh sản này có ở trùng đế dày, trùng
cỏ.


<b>I. Sinh sản hữu tính là gì?</b>


- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cơ thể
mới qua sự hình thành và hợp nhất 2 loại giao tử đơn
bội đực và cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử
phát triển và hình thành cá thể mới.


<b>II. Các hình thức sinh sản hữu tính</b>



1. Sinh sản hữu tính qua tiếp hợp:
- Ví dụ: trùng đế dày, trùng cỏ.
- Cơ chế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Vì sao sự tiếp hợp ở trùng cỏ được xem là
SSHT? (có sự trao đổi vật chất DT)


- Phân biệt cơ thể đơn tính với cơ thể lưỡng
tính?


- Có gì khác nhau trong sự phát sinh giao tử ở cơ
thể đơn tính và cơ thể lưỡng tính?


- Sự sinh sản HT ở các động vật lưỡng tính được
diễn ra như thế nào?


- Các động vật đơn tính sinh sản như thế nào?


- Trong các hình thức sinh sản hữu tính nêu trên,
hình thức nào tiến hố nhất? Vì sao?


<b> *. </b><i><b>Hoạt động 3.</b></i>


GV cho HS quan sát hình 45.1 SGK
-Sinh sản hữu tính gồm mấy giai đoạn?
HS nêu được 3 giai đoạn


- Tinh trùng và trứng được hình thành ở bộ phận
nào trong cơ thể?



- Tại sao số lượng NST trong tinh trùng và trứng
giảm đi một nửa so với các loại tế bào khác trong cơ
thể?


- Thụ tinh là gì? Tại sao hợp tử có bộ NST lưỡng
bội?


HS nêu được khái niệm thụ tinh, giải thích được hợp
tử có bộ NST lưỡng bội là do tổ hợp bộ NST đơn
bội của giao tử đực và giao tử cái.


- Tại sao từ một tế bào (hợp tử) lại có thể phát triển
thành một cơ thể mới?


HS giải thích, sau đó GV bổ sung hồn chỉnh.


<b>*. </b><i><b>Hoạt động 4.</b></i>


GV cho HS quan sát hình 45.2 và 45.3 SGK, đọc
thông tin trong mục III


- Điểm khác nhau trong sự sinh sản hữu tính của
giun đốt với ếch?


(HS:Giun đốt là ĐV lưỡng tính, thụ tinh trong. ếch


- Ví dụ: cầu gai



- Là hình thức sinh sản gặp ở các sinh vật lưỡng
tính - có sự thụ tinh giữa tinh trùng và trứng của
cùng một cơ thể.


3. Sinh sản hữu tính qua giao phối


- Là hình thức sinh sản có sự tham gia của 2 cá
thể đực và cái....


<b>II. Q trình sinh sản hữu tính</b>


- Hình thành giao tử
- Thụ tinh


- Phát triển phơi thai
* Hình thành giao tử:


+ Nguồn gốc: Buồng trứng và tinh hoàn.


+ Cơ chế: Giao tử cái và giao tử đực có bộ NST đơn
bội là nhờ quá trình giảm phân trong buồng trứng và
tinh hồn.


* Thụ tinh là q trình hợp nhất 2 loại giao tử đơn
bội(n)đực và cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội.


- Phát triển phôi thai là quá trình phân chia và phân
hố tế bào để hình thành các cơ quan và cơ thể mới


<b>III. Thụ tinh ngoài và thụ tinh trong</b>



<b>1.Thụ tinh ngoài</b>


- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và
thụ tinh ở bên ngoài cơ thể cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

là ĐV đơn tính, thụ tinh ngồi)


- Vậy thụ tinh ngoài khác thụ tinh trong ở điểm
nào?


HS trả lời bằng cách điền các thơng tin thích hợp
vào phiếu học tập.


<b>Phiếu học tập số 1</b>


Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong


Khái niệm
Ưu điểm
Nhược điểm


GV cho 1 HS trình bày, các em khác theo dõi bổ
sung


<b>*. </b><i><b>Hoạt động 5.</b></i>


- Hãy cho biết đẻ con có ưu điểm gì hơn đẻ trứng?
HS trả lời bằng cách điền các thơng tin thích hợp
vào phiếu số 2



Phi u h c t p s 2

ế

ọ ậ ố



Đẻ trứng Đẻ con


Ưu điểm
Nhược điểm


- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và
thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái


<b>IV. Đẻ trứng và đẻ con</b>


- Đẻ con có nhiều ưu điểm hơn đẻ trứng
+ Thai được bảo vệ


+ Tỉ lệ sống cao …


<b>IV. Củng cố</b>


*Học sinh đọc và ghi nhớ phần in nghiêng trong khung ở cuối bài.


<b> </b>* Trả lời các câu hỏi sau:


1. Sinh sản hữu tính có ưu điểm và nhược điểm gì?


2. Tại sao động vật sống ở trên cạn không thể tiến hành thụ tinh ngoài được?
3. Chiều hướng tiến hoá của sinh sản ở động vật?


4. Các câu sau đây đúng hay sai:



a. Động vật đơn tính là động vật mà trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục
cái.


b. Động vật lưỡng tính là động vật mà trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục
cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

d. ở bị sát đẻ con, phơi thai nhận đợc chất dinh dưỡng trực tiếp từ cơ thể mẹ.
* <b>Gợi ý đáp án câu hỏi:</b>


<i>Đáp án câu 1:</i>


- Ưu điểm của sinh sản hữu tính


+Tạo ra các cơ thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triển
trong điều kiện sống thay đổi.


+Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.


-Nhược điểm: Khơng có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.


<i>Đáp án câu 2:</i>


-Những trở ngại liên quan sinh sản:


+Thụ tinh ngồi khơng thực hiện được vì khơng có mơi trường nước.


+Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân khác làm hư hỏng, như nhiệt độ quá cao, ánh sáng mặt trời
mạnh, vi trùng xâm nhập...



-Khắc phục:
+Thụ tinh trong


+Đẻ trứng có vỏ bọc dày hoặc phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ.


<i>Đáp án câu 3:</i>


- Về cơ quan sinh sản: Từ chưa có cơ quan sinh sản đến có cơ quan sinh sản, từ cơ quan SS đực cái còn nằm


trên cùng một cơ thể <sub></sub>cơ quan SS đực cái nằm trên hai cơ thể riêng biệt (từ lưỡng tính <sub></sub>đơn tính)


- Hình thức thụ tinh: từ tự thụ tinh <sub></sub>thụ tinh chéo, từ thụ tinh ngoài <sub></sub> thụ tinh trong.
- Từ đẻ trứng <sub></sub> đẻ con


- Bảo vệ trứng, bảo vệ con và chăm sóc con ngày càng hồn thiện.


<i>Đáp án câu 4: </i>Câu đúng 1, 2; câu sai 3, 4.


<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>


- Học bài theo các câu hỏi ở trên.


- Sự sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật có những điểm gì giống nhau? Sự giống nhau đó nói lên điều
gì?


<b>Đáp án phi u h c t p s 1</b>

ế

ọ ậ ố



<i>Thụ tinh ngồi</i> <i>Thụ tinh trong</i>


Khái niệm



- Là hình thức thụ tinh mà trứng
gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên
ngồi cơ thể cái


- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh
trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục
của con cái


Ưu điểm - Con cái đẻ được nhiều trứng


trong cùng 1 lúc


- Không tiêu tốn nhiều năng
lượng để thụ tinh


- Đẻ được nhiều lứa hơn trong


- Hiệu suất thụ tinh cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

cùng khoảng thời gian so với thụ
tinh trong.


Nhược điểm


-Hiệu suất thụ tinh của trứng thấp
- Hợp tử không được bảo vệ nên
tỉ lệ phát triển và đẻ con thấp.


- Tiêu tốn nhiều năng lượng để thụ


tinh-- Số lứa đẻ giảm, lượng con đẻ ít.


<b>Đáp án phiếu học tập số 2</b>


<i>Đẻ trứng</i> <i>Đẻ con</i>


Ưu điểm


- Không mang thai nên con
cái khơng khó khăn khi tham
gia các hoạt động sống.
- Trứng thường có vỏ bọc
chống lại các tác nhân môi
trường như nhiệt độ, ánh
sáng, VSV…


- ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ
thể mẹ qua nhau thai rất phong phú, nhiệt độ
trong cơ thể mẹ thích hợp với sự phát triển
của thai.


- Phôi thai được bảo vệ tốt nên tỉ lệ chết thai
thấp.


Nhược điểm


- Khi môi trường bất lợi phôi
phát triển kém và tỉ lệ nở
thấp.



- Trứng phát triển ngoài cơ
thể nên dễ bị các động vật
khác sử dụng làm thức ăn


- Mang thai gây khó khăn trong hoạt động
sống của động vật.


- Tiêu tốn nhiều năng lựng để nuôi dưỡng
thai nhi.


- Sự phát triển của phôi thai phụ thuộcvào
sức khoẻ của cơ thể mẹ.


<b>Ngày sọan:12/3/09</b>


<b>Ti</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>I. Mục tiêu</b>


- Cơ chế điều hoà sản sinh tinh trùng
- Cơ chế điều hồ sản sinh trứng


<b>II. Thiết bị dạy học</b>- Hình 46.1, 46.2 SGK


<b>III. Tiến trình bài dạ</b>y


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Q trình sinh sản hữu tính gồm những giai đoạn nào?.
- Cho biết ưu điểm và nhược điểm của sinh sản hữu tính?



<b>2.Bài mới: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>Đặt vấn đề</b>: Tại sao sinh sản ở động vật diễn ra
một cách bình thường theo chu kì? Đó là nhờ cơ
chế điều hoà sinh sản chủ yếu là cơ chế điều hồ
sản sinh tinh trùng và sinh trứng. Trong đó HTK,
mơi trường và đặc biệt là hoocmơn đóng vai trị
quan trọng.


<b>*. Hoạt động1.</b>


<b>GV</b>: cho HS quan sát hình 46.1 SGK, đọc thông


tin trong mục I.1
HS trả lời các câu hỏi:


- Mô tả cơ chế sản sinh tinh trùng?


(Tên các loại hoocmôn và tác dụng của chúng,
nơi sản sinh ra hoocmôn?)


HS trả lời bằng cách điền các thơng tin thích hợp
vào phiếu học tập số 1


Phi u h c t p s 1

ế

ọ ậ ố



<i>Tên hoocmôn</i> <i>Nơi sản</i>


<i>sinh</i>


<i>Tác dụng</i>


FSH
LH


Testostêron


GV cho một HS trình bày, các em khác bổ sung.


<b>* Hoạt động 2.</b>


GV cho HS đọc thông tin trong mục I.2


- HTK và môi trường ảnh hưởng tới quá trình
sản sinh tinh trùng như thế nào?


HS trả lời bằng cách hoàn thành phiếu học tập số
2


<b>Phiếu học tập số 2</b>


* Quá trình sản sinh tinh trùng và trứng chịu sự chi
phối của hệ nội tiết, hệ thần kinh và câc yếu tố mơi
trường, trong đó hệ nội tiết đóng vai trị quan trọng
nhất.


<b>I. </b>Cơ chế điều hồ sinh tinh



<b>1.Vai trị của hoocmơn</b>


- Các hoocmơn sinh dục như FSH, LH của tuyến yên,
testostêron của tinh hoàn và một số hoocmơn của vùng
dưới đồi có vai trị chủ yếu trong quá trình sản sinh
tinh trùng ở tinh hồn


<b>2.Vai trị của hệ thần kinh và mơi trường</b>


- HTK tác động lên tinh hồn thơng qua tuyến n.
- Mơi trường gây ảnh hưởng lên hoạt động của tinh
hồn thơng qua HTKvà hệ nơi tiết.


Ví dụ:


<b>II.</b> Cơ chế điều hồ sinh trứng


<b>1.Vai trị của hoocmơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Vai trị c a H TK và MT s ng đ i v i con

ố ớ



đ c



<i>Nhân tố ảnh hưởng</i> <i>Vai trò</i>


Hệ thần kinh


- Sự thay đổi nhiệt độ,
AS, thức ăn.



- Thiếu ăn, suy dinh
dưỡng.


- Các chất kích thích
(người nghiện thuốc lá,
rượu…)


<b>*. Hoạt động 3.</b>


GV cho HS quan sát hình 46.2 SGK, đọc thơng
tin trong mục II.1


- Tên các loại hoocmôn và tác dụng của chúng
đến q trình phát triển, chín và rụng của trứng,
nơi sản sinh ra hoocmôn?


Sau khi nghiên cứu, HS trả lời bằng cách điền
các nội dung thích hợp vào phiếu học tập số 3


<b>Phiếu học tập số 3</b>


<i>Tên hoocmôn</i> <i>Nơi sản</i>
<i>sinh</i>


<i>Tác</i>
<i>dụng</i>


FSH
LH



Ơstrogenvà
prôgestêron


GV gọi một HS lên trình bày, các em khác theo
dõi và bổ sung.


? Tại sao phụ nữ uống viên thuốc tránh thai có thể
tránh thai? Giải thích?


<b>*. Hoạt động 4.</b>


GV cho HS đọc thơng tin trong mục II.2
Hồn thành phiếu học tập số 4


<b>Phiếu học tập số 4</b>


Vai trò của Hệ TK và MT sống đối với con cái


<b>2.Vai trò của hệ thần kinh và môi trường</b>


- HTK và các yếu tố mơi trường ảnh hưởng lên q
trình sản sinh trứng thơng qua hệ nội tiết.


- TK căng thẳng ảnh hưởng đến hệ nội tiết, dẫn đến rối
loạn trong quá trình sinh trứng.


- Sự hiện diện của con đực hoặc cái…
- Nhiệt độ, thức ăn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Nhân tố ảnh hưởng</i> <i>Vai trò</i>


Hệ thần kinh


- Sự thay đổi nhiệt độ,
AS, thức ăn.


- Thiếu ăn, suy dinh
dưỡng.


- Các chất kích thích
(người nghiện thuốc lá,
rượu…)


- HTK và mơi trường có ảnh hưởng như thế nào
đến q trình sản sinh trứng?


- TK căng thẳng ảnh hưởng đến hệ nội tiết, dẫn
đến rối loạn trong quá trình sinh trứng.


- Sự hiện diện của con đực hoặc cái…
- Nhiệt độ, thức ăn.


* Tất cả các yếu tố đó đều tác động lên HTK,
HTK tác động lên hệ nội tiết mà ảnh hưởng đến
quá trình sản sinh trứng.


<b>IV. Củng cố: </b>- Cho HS đọc phần đóng khung ở cuối bài trong SGK
- Tại sao quá trình sinh trứng lại diễn ra theo mùa?
V. <b>Hướng dẫn về nhà</b>



<b>- </b>Chuẩn bị các câu hỏi SGK


áp án phi u h c t p s 1



Đ

ế

ọ ậ ố



<b>Tên hoocmôn</b> <b>Nơi sản sinh</b> <b>Tác dụng</b>


FSH Tuyến yên Kích thích ống sinh tinh sản xuất ra


tinh trùng


LH Tuyến yên Kích thích tế bào tuyến kẻ sản xuất


ra testơstêrơn


Testostêron Tinh hồn Kích thích phát triển ống sinh tinh


và sản sinh tinh trùng


<b>Đáp án phiếu học tập số 2</b>


Vai trò c a H TK và MT s ng đ i v i con đ c

ố ớ



<i><b>Nhân tố ảnh hưởng</b></i> <i><b>Vai trò</b></i>


Hệ thần kinh


- Hệ TK ảnh hưởng lên hoạt động của tinh hồn chủ yếu thơng qua


tuyến n.


- Căng thẳng thần kinh kéo dài….giảm khả năng sản sinh tinh trùng.
Môi trường sống


- Sự thay đổi nhiệt độ, AS,
thức ăn.


Gây ảnh hưởng lên hoạt động của tinh hoàn gián tiếp qua hệ thần kinh
và hệ nội tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Thiếu ăn, suy dinh
dưỡng.


- Các chất kích thích
(người nghiện thuốc lá,
rượu…)


tượng động dục. (ĐV hoang dã sống vùng lạnh)
- Giảm khả năng sản sinh tinh trùng


- Tinh hoàn giảm khả năng sản sinh tinh trùng.


áp án phi u h c t p s 3



Đ

ế

ọ ậ ố



<i>Tên hoocmơn</i> <i>Nơi sản sinh</i> <i>Tác dụng</i>


FSH Tuyến n Kích thích phát triển nang trứng



LH Tuyến yên Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, duy


trì thể vàng
Ơstrơgen và


prơgestêron


Buồng trứng – thể vàng Làm niêm mạc tử cung dày lên


<b>Đáp án phiếu học tập số 4</b>


Vai trò c a H TK và MT s ng đ i v i con cái

ố ớ



<i>Nhân tố ảnh hưởng</i> <i>Vai trò</i>


Hệ thần kinh - Hệ TK ảnh hưởng lên hoạt động của buồng trứng chủ yếu thông


qua tuyến yên.


- Căng thẳng thần kinh kéo dài….gây rối loạn quá trình trứng chín và
rụng. Lo âu, sợ hãi…kéo dài rối loạn chu kì kinh nguyệt ở phụ nữ.
Mơi trường sống


- Sự thay đổi nhiệt độ, AS,
thức ăn.


- Thiếu ăn, suy dinh
dưỡng.



- Các chất kích thích
(người nghiện thuốc lá,
rượu…)


Gây ảnh hưởng lên hoạt động của buồng trứng gián tiếp qua hệ thần
kinh và hệ nội tiết.


- ảnh hưởng quá trình sinh trứng và hành vi sinh dục của con cái
(ĐV hoang dã sống vùng lạnh)


- Giảm khả năng sản sinh tinh trùng


- Tinh hoàn giảm khả năng sản sinh tinh trùng.


<b>Ngày sọan:12/3/09</b>


<b>Tiết 49: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Học sinh :


- Trình bày được một số biện pháp làm tăng sinh sản ở động vật
- Kể tên các biện pháp tránh thai và nêu cơ chế tác dụng của chúng


<b>II. Thiết bị dạy học</b>


- Bảng 47 SGK (các biện pháp tránh thai)


- Một số dụng cụ tránh thai, và một số thuốc tránh thai



<b>III. Tiến trình bài dạ</b>y


<b>1</b>.<b>Kiểm tra bài cũ: </b>


-Các hoocmôn FSH, LH được sản xuất ra ở đâu và vai trị của chúng trong q trình sản sinh tinh trùng?


- Cho ví dụ về vai trị của hệ thần kinh và mơi trường sống đến q trình sản sinh trứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>Đặt vấn đề</b>: Tại sao cần tăng sinh sản ở động vật,
nhưng cần giảm sinh đẻ ở người?


<b>*. Hoạt động 1.</b>


- Hãy cho biết một số kinh nghiệm làm tăng sinh
sản trong chăn nuôi?


HS có thể đưa ra một số kinh nghiệm ở địa
phương như tạo điều kiện chăm sóc ni dưỡng tốt.
GV cho HS đọc mục I,


phát phiếu học tập.


<b>Phiếu học tập</b>


<i>Tên biện pháp tăng sinh sản ở động vật</i> <i>Tác</i>
<i>dụng </i>
<i>-giải</i>
<i>thích</i>


Biện
pháp
làm


Sử dụng hoocmơn hoặc chất
kích thích tổng hợp


Thay đổi yếu tố môi trường
Nuôi cấy phôi


Thụ tinh nhân tạo
Biện
pháp
điều
khiển
giới
tính


Sử dụng hoocmơn
Tách tinh trùng
Chiếu tia tử ngoại
Thay đổi chế độ ăn …
Xác định sớm giới tính phơi
(thể Bar)


- Hiện nay có những biện pháp nào làm tăng sinh
sản ở động vật?


- Tại sao sử dụng hoocmơn có thể làm tăng sinh sản
ở động vật?



- ý nghĩa của việc nôi cấy phôi?HS trả lời bằng
cách điền các thơng tin thích hợp vào phiếu học tập.
Sau đó GV cho sửa chữa, hồn chỉnh.


- Vì sao cần điều khiển giới tính ở vật ni?
- Cơ chế của việc xác định giới tính ở động vật?


<b>*. Hoạt động 2.</b>


- Chủ trương của Nhà nước ta hiện nay một cặp vợ
chồng nên có bao nhiêu con? Tuổi bao nhiêu thì mới
sinh con? Khoảng cách giữa các lần sinh con là bao
nhiêu?


Từ sự trả lời của HS <sub></sub> khái niệm SĐCKH


- Vì sao phải sử dụng các biện pháp tránh thai?
- Hãy điền tên các biện pháp tránh thai và cơ chế tác
dụng của chúng giúp phụ nữ tránh thai vào bảng 47
SGK?


GV cho HS điền trong 5 phút, sau đó gọi một HS
trình bày.


I. Các biện pháp làm tăng sinh sản ở động vật


Thay đổi số con
Gồm biện pháp:



Điều khiển giới tính
1. <b>Các biện pháp làm thay đổi số con</b>


a. Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng
hợp


b. Thay đổi các yếu tố môi trường
c. Nuôi cấy phôi


d. Thụ tinh nhân tạo


2. <b>Các biện pháp điều khiển giới tính</b>


- Sử dụng hoocmôn
- Tách tinh trùng
- Chiếu tia tử ngoại
- Thay đổi chế độ ăn …


<b>II.</b> Sinh đẻ có kế hoạch ở người


<b>1. Sinh đẻ có kế hoạch là gì?</b>


SĐCKH là điều chỉnh về số con, thời điểm sinh
con và khoảng cách sinh con cho phù hợp...
2. Các biện pháp tránh thai:


+ Bao cao su
+ Dụng cụ tử cung
+ Thuốc tránh thai
+ Triệt sản nam và nữ


+ Tính vịng kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>IV. Củng cố</b>


- Tại sao không nên lạm dụng biện pháp nạo hút thai?
- Tại sao nữ dưới 19 tuổi không nên dùng thuốc tránh thai?


<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>


- Học bài theo các câu hỏi 1, 2, 3 SGK


áp án phi u h c t p



Đ

ế

ọ ậ



<i>Tên biện pháp tăng sinh ở động vật</i> <i>Tác dụng - giải thích</i>


Biện pháp
làm thay
đổi số con


Sử dụng hoocmơn hoặc
chất kích thích tổng hợp


Kích thích trứng chín hàng loạt, rụng nhiều trứng- Sử
dụng trứng để thụ tinh nhân tạo


Thay đổi yếu tố môi
trường



Tăng số trứng/lần đẻ, đẻ sớm
Nuôi cấy phôi


- Cho nhiều con cái cùng mang thai và đẻ đồng loạt,
tiện chăm sóc


- Tăng nhanh số lượng các động vật quí hiếm.


Thụ tinh nhân tạo -Hiệu quả thụ tinh cao


- Sử dụng hiệu quả các con đực tốt


Biện pháp
điều khiển
giới tính


Sử dụng hoocmơn Tạo được giới tính 1 số lầi theo u cầu sản xuất


Tách tinh trùng Chọn loại tinh trùng mang NST X hay Y để thụ tinh


với trứng <sub></sub>tạo giới tính theo ý muốn


Chiếu tia tử ngoại Tạo giới tính vật ni theo ý muốn (tằm đực)


Thay đổi chế độ ăn … Tạo giới tính vật ni theo ý muốn


Xác định sớm giới tính
phơi


(thể Bar)



Giúp phát hiện sớm giới tính vật ni để giữ lại hay
loại bỏ


<i><b>Ngày 20- 03 - 09 </b></i>


<b>Tiết 50: Ôn tập chương III và IV</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Học sinh:


- Phân biệt và trình bày được mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển, những điểm giống và khác nhau
trong quá trình sinh trưởng, phát triển của thực vật và động vật. ý nghĩa của sinh trưởng, phát triển đối với sự
duy trì và phát tán của lồi.


- Kể được tên các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của thực vật và động vật.


- Phân biệt sinh trưởng với phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái khơng hồn tồn và khơng qua biến
thái.


- Phân biệt được các hình thức sinh sản ở thực vật và động vật, rút ra được điểm giống nhau và khác nhau
trong sinh sản giữa thực vật và động vật, cũng như hiểu được vai trò quan trọng của sinh sản đối với sự tồn
tại và phát triển liên tục của loài.


- Kể được tên các hoocmơn điều hịa sinh sản ở thực vật và động vật.


<b>II. Thiết bị dạy học</b>


-Tranh và bản trong hình phóng to về sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở thực vật và ở động vật, máy chiếu.


- Phiếu học tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>Thế nào là sinh đẻ có kế hoạch? Hãy nêucác biện pháp tránh thai.


<b>2. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Khái niệm sinh trưởng


- Đặc trưng sinh trưởng của thực vật, động vật.


*Học sinh thực hiện lệnh <sub></sub> mục I. 1 SGK.


-Phân biệt những điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
- Các hoocmôn thực vật và ứng dụng của chúng?


- Những điểm giống nhau và khác nhau của hoocmôn thực vật và động vật?


<b>2. Phát triển:</b>


Là quá trình bao gồm sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái (hình thành các mơ, cơ quan khác
nhau trong chu trình sống của cá thể).


*Học sinh thực hiện lệnh mục I.2 SGK


*Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ sau để phân biệt các giai đoạn sinh trưỏng và phát triển ở TV
Dùng phiếu học tâp sau để giúp học sinh so sánh sự sinh trưởng và phát triển giữa TV và ĐV:


<b>Phiếu học tập</b>



<b>Tiêu chí so sánh</b> <b> Thực vật</b> <b> Động vật</b>


Biểu hiện
của sinh trưởng


Phần lớn vô hạn(trừ TV ngắn
ngày)


Phần lớn là hữu hạn


Cơ chế của sinh trưởng Phân chia và lớn lên của các


TB ở mô phân sinh


Phân chia và lớn lên của
cácTB ở mọi bộ phận cơ thể


Biểu hiện của phát triển Gián đoạn Liên tục


Cơ chế của phát triển


Điều hoà sinh trưởng


Điều hoà phát triển


sinh trưởng,phân chia và phân
hoá các TB nhưng quy trình
đơn giản hơn



Phi to hormome là chất điều
hoà sinh trưởng của thực vật
bao gồm 2 loại: Nhóm kích
thích sinh trưởng và nhóm kìm
hãm sinh trưởng


Phitocrom là sắc tố enjim có
tác dụng điều hồ sự phát triển
chất này tác động đến sự ra
hoa, nảy mầm, tổng hợp sắc
tố...


sinh trưởng,phân chia và phân
hố TB nhưng quy trình phức
tạp hơn


-Điều hoà sinh trưởng được
thực hiện bởi hormome sinh
trưởng (HGH) và hormome
tirôxin,n


-Đối với loại phát triển biến
thái được điều hoà bởi
hormome biến thái và lột xác
Ecđixơn và Juvenin.


-Đối với loại phát triển không
qua biến thái được điều hoà
bởi các hormome sinh dục



<b>B. Sinh sản:</b>


Học sinh hiểu được khái niệm về sinh sản và các hình thức sinh sản ở thực vật và ở động vật. Lưu ý về những
điểm giống nhau và khác nhau trong sinh sản ở thực vật và động vật. Vai trò của hiện tượng sinh sản đối với
sự phát triển của lồi. Các hình thức sinh sản (vơ tính, hữu tính) có cơ sở tế bào học là giống nhau.


*Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng sau:


<b>Bảng 2: Sinh sản ở thực vật và động vật</b>
<b>Các hình thức sinh</b>


<b>sản</b> <b>Thực vật</b> <b>Động vật</b>


Sinh sản vơ tính Là sự hình thành cây mới có đặc


tính giống cây mẹ, từ một phần của
cơ quan sinh dưỡng


-Là hình thức sinh sản chỉ cần một cá
thể mẹ để tạo ra cá thể con


Sinh sản hữu tính Là hình thức tạo cơ thể mới do có sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Bảng 3: Ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vơ tính và hữu tính</b>
<b>Sinh sản vơ tính</b> <b>Sinh sdản hữu tính</b>


<b>I. Ưu điểm:</b>


1. ...
2. ...


3. ...
...


<b>II. Nhược điểm </b>


<b>I. Ưu điểm:</b>


1 ...
2. ...
3. ...
...
<b>II. Nhược điểm </b>


<b>Bảng 4: Các hoocmơn điều hịa sinh sản ở động vật và vai trị</b>


<b>Hoocmơn</b> <b>vai trị</b>


<b> ...</b>
<b> 2...</b>
<b> 3...</b>


<b>1...</b>
<b> 2...</b>
<b> 3...</b>
<b> </b>


<b>IV. Củng cố - hoàn thiện:</b>


- Sự giống nhau trong sinh trưởng, phát triển, sinh sản của thực vật và động vật nói lên điều gì về nguồn gốc
của sinh giới?



<b>Tiết 53 </b>


<b> </b>
<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


</div>

<!--links-->

×