Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.89 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM </b>
<b>MÔN: Vật Lý Thời gian làm bài: 90’</b>
<b>A. </b>Vận tốc của cả sóng ánh sáng và sóng âm đều phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của môi
trường.
<b>B. </b>Cả sóng ánh sáng và sóng âm hai đều bị phản xạ khi gặp bề mặt nhẵn.
<b>C. </b>Vận tốc của sóng âm nhỏ hơn vận tốc của sóng ánh sáng.
<b>D. </b>Sóng ánh sáng và sóng âm lan truyền được cả trong chân không.
<b>Câu 2:</b> Trên vùng giao thoa rộng L = 7,2 mm đếm được 9 vân sáng (2 rìa là 2 vân sáng). Tại điểm M
cách vân sáng trung tâm O một khoảng x = 3,6mm là vân:
<b>A. </b>Sáng bậc 5 <b>B. </b>Tối thứ 4 <b>C. </b>Tối thứ 5 <b>D. </b>Sáng bậc 4
<b>Câu 3:</b> Khi chiếu ánh sáng trắng từ khơng khí vào nước thì tại mặt phân cách
<b>A. </b>chỉ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
<b>B. </b>có thể xảy ra đồng thời cả ba hiện tượng khúc xạ, phản xạ và tán sắc ánh sáng.
<b>C. </b>chỉ xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng.
<b>D. </b>chỉ xảy ra phản xạ ánh sáng.
<b>Câu 4:</b> Quang phổ của vật nào dưới đây là quang phổ vạch hấp thụ?
<b>A. </b>Nguồn sáng hồ quang. <b>B. </b>Thanh sắt nung nóng phát sáng.
<b>C. </b>Ngọn nến đang cháy. <b>D. </b>Ánh sáng mặt trời.
<b>Câu 5:</b> Biểu thức tính cơng suất của dịng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là:
<b>A. </b>P = <i>Z<sub>I</sub></i>2
cos <b>B. </b>P = u icos <b>C. </b>P = <i>R</i> <i><sub>I</sub></i>2
cos <b>D. </b>P = 2
1
<i>o</i>
<i>oI</i>
<i>U</i> <sub>cos</sub>
<b>Câu 6:</b> Hạt nhân Thôri 23090<i>Th</i> có khối lượng m = 229,9737 u. Biết khối lượng của proton m
p =
1,0073u, nơtron mn = 1,0087 u; Coi 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Thôri
là:
<b>A. </b>7,7MeV <b>B. </b>1770,11MeV <b>C. </b>1784,35MeV <b>D. </b>7,6MeV
<b>Câu 7:</b> Trong dao động điều hòa, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng
<b>A. </b>có giá trị cực đại <b>B. </b>có giá trị cực tiểu <b>C. </b>Đổi chiều <b>D. </b>Bằng khơng.
<b>Câu 8:</b> Con lắc lị xo treo thẳng đứng, dao đông với biên độ A = 4 cm. Biết ở vị trí cân bằng lị xo
giãn một đoạn <sub></sub>lo = 2,5 cm, lấy g = 10 m/s2. Khi quả cầu có li độ x = 2 cm thì nó có tốc độ:
<b>A. </b>v = 40cm/s. <b>B. </b>v = 2,40m/s. <b>C. </b>v = 40 3cm/s. <b>D. </b>v = 4 3cm/s.
<b>Câu 9:</b> Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe đến màn D=2m,
khoảng cách giữa hai khe a =1mm. Hai khe được chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ1 và λ2=0,6µm.. Biết khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 10 ở cùng bên của λ1 là 6,8mm.
Vân sáng của λ2 trùng với vân bậc 3 của λ1 là vân bậc:
<b>A. </b>4 <b>B. </b>1 <b>C. </b>3 <b>D. </b>2
<b>Câu 10:</b> Điện trở R = 50<sub> , tụ điện </sub>
4
10
<i>C</i> <i>F</i>
và cuộn thuần cảm
1
2
<i>L</i> <i>H</i>
mắc nối tiếp vào mạch
xoay chiều <i>uAB</i> 200sin(100 t ) V . Công suất tiêu thụ của mạch là :
<b>A. </b>400 W <b>B. </b>200 W <b>C. </b>200 2W <b>D. </b>400 2 W
<b>Câu 11:</b> Phóng xạ α <b>khơng có</b> tính chất nào sau đây?
<b>A. </b>bị lệch trong từ trường. <b>B. </b>có khả năng đâm xuyên mạnh.
<b>Câu 12:</b> Sự hình thành dao động điện từ trong mạch dao động dựa trên hiện tượng:
<b>A. </b>Tự cảm <b>B. </b>Cảm ứng điện từ
<b>C. </b>Cộng hưởng điện <b>D. </b>Phát xạ nhiệt electron
<b>Câu 13:</b> Điện trở R = 50<sub> nối tiếp cuộn thuần cảm </sub>
1
<i>L</i> <i>H</i>
và mắc vào nguồn xoay có hiệu điện
thế <i>uAB</i> 100 2sin(100 t -
)
4
V. Biểu thức dòng điện trong mạch là :
<b>A. </b><i>i</i>2 2sin(100 t - 4
) A <b>B. </b><i>i</i>2 2sin(100t ) A
<b>C. </b><i>i</i>2sin(100t - 2
) A <b>D. </b><i>i</i>2sin(100t ) A
<b>Câu 14:</b> Mạch RLC nối tiếp mắc vào nguồn xoay chiều . Giữ nguyên L và C , thay đổi R đến giá trị
<i>o</i>
<i>R</i> <sub> thì cơng suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại . Khi đó </sub><i>R<sub>o</sub></i><sub> có giá trị :</sub>
<b>A. </b> 2
<i>L</i> <i>C</i>
<i>o</i>
<i>Z</i> <i>Z</i>
<i>R</i>
<b>B. </b><i>Ro</i> <i>ZL</i>2 <i>ZC</i>2 <b><sub>C. </sub></b><i>Ro</i> <i>ZL</i> <i>ZC</i> <b><sub>D. </sub></b><i>Ro</i> <i>ZL</i>.<i>ZC</i>
<b>Câu 15:</b> M là một nguồn phát sóng âm (sóng cầu) có cơng suất P = 1000W, N là điểm cách M 100m
trên một phương truyền. Coi cường độ âm chuẩn Io = 10-12W/m2. Mức cường độ âm tại M là:
<b>A. </b>99dB <b>B. </b>83,78dB <b>C. </b>8,378dB <b>D. </b>2,388.10-4<sub>W/m</sub>2
<b>Câu 16:</b> Khi nói về hiện tượng quang điện ngồi và hiện tượng quang điện trong, nhận định <b>không</b>
đúng là :
<b>A. </b>Năng lượng để giải phóng electron dẫn nhỏ hơn năng lượng giải phóng electron quang điện.
<b>B. </b>Đều có hiện tượng bứt electron ra khỏi khối chất
<b>C. </b>Đều có bước sóng giới hạn λ0
<b>D. </b>Giới hạn quang điện của hiện tượng quang điện trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.
<b>Câu 17:</b> Natri (24
11Na) là chất phóng xạ β- tạo thành Magiê. Lúc đầu có mo=0,24g, sau 105 giờ độ
phóng xạ giảm 128 lần. Chu kì bán rã của Natri là:
<b>A. </b>45h <b>B. </b>15h <b>C. </b>30h <b>D. </b>7,5h
<b>Câu 18:</b> Hai nguồn phát sóng kết hợp cùng pha, có tần số f = 20 Hz. Tại điểm M cách hai nguồn
những khoảng d1 = 16 cm và d2 = 20 cm là một gợn sóng (vân lồi), giữa M và đường trung trực của
hai nguồn cịn có 3 gợn sóng khác. Vận tốc truyền sóng trong mơi trường là:
<b>A. </b>v = 26,7 cm/s <b>B. </b>v = 53,4 cm/s <b>C. </b>v = 40 cm/s <b>D. </b>v = 20 cm/s
<b>Câu 19:</b> Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi kim
loại được:
<b>A. </b>Nung nóng. <b>B. </b>Chiếu ánh sáng thích hợp.
<b>C. </b>Đặt trong điện trường mạnh. <b>D. </b>Đặt trong từ trường mạnh.
<b>Câu 20:</b> Trong máy thu vô tuyến khơng có mạch :
<b>A. </b>Biến điệu <b>B. </b>Chọn sóng <b>C. </b>Tách sóng <b>D. </b>Khuếch đại
<b>Câu 21:</b> Mạch DĐĐT lý tưởng, tụ điện C = 1200pF, cuộn cảm L = 6H, hiệu điện thế cực đại ở hai
<b>A. </b>4,8.10-2 <sub>A</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>1,2.10</sub>-2 <sub>A</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>3,6.10</sub>-2 <sub>A</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>2,4.10</sub>-2 <sub>A</sub>
<b>Câu 22:</b> Mạch dao động điện từ trong máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5H và tụ xoay có điện
dung biến đổi từ 10pF đến 250pF. Dải sóng mà máy thu có thể thu được là:
<b>A. </b>Từ 11m đến 75m <b>B. </b>Từ 15,6 m đến 41,2 m
<b>C. </b>Từ 13,3m đến 66,6 m <b>D. </b>Từ 10,5m đến 92,5 m
<b>Câu 23:</b> Điện trở thuần R nối tếp với cuộn thuần cảm có
0,3
<i>L</i> <i>H</i>
khi mắc vào nguồn điện một
chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 20V thì cường độ dịng điện qua mạch là I = 0,4A. Giá trị của điện
trở thuần là
<b>Câu 24:</b> Ở cùng một nơi, con lắc đơn có chiều dài l1 dao đơng với chu kì T1= 1,6s; con lắc đơn có
chiều dài l2 dao động với chu kì T2 = 1,2s. Con lắc đơn có chiều dài l3 = l1 + l2 dao động với chu kì:
<b>A. </b>T3 = 2,8s. <b>B. </b>T3 = 1s. <b>C. </b>T3 = 2s. <b>D. </b>T3 = 0,4s
<b>Câu 25:</b> Một vật dao động điều hòa giữa hai điểm cách nhau 10cm. Cứ sau 0,5s vật lại đi qua trung
điểm 0 một lần. Chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động
của vật là:
<b>A. </b>x = 10sin (πt + π/2)cm <b>B. </b>x = 5sin (2π t + π )cm
<b>C. </b>x = 5sin (2πt)cm <b>D. </b>x = 10sin (4πt)cm
<b>Câu 26:</b> Vật có khối lượng m = 750g, dao động điều hòa với biên độ A = 4cm, chu kì T = 2s, cho 2
= 10. Năng lượng dao động của vật là:
<b>A. </b>E = 6.104<sub>J</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>E = 60J</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>E = 6mJ</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>E = 12 mJ</sub>
<b>Câu 27:</b> Các vạch trong dãy Pachen thuộc vùng nào sau đây:
<b>A. </b>Ánh sáng nhìn thấy <b>B. </b>Cả hồng ngoại và tử ngoại
<b>C. </b>Tử ngoại <b>D. </b>Hồng ngoại
<b>Câu 28:</b> Một vật tham gia đồng thời hai dai động điều hòa cùng phương:x1 = 6 3sin(2πt +π/6)cm
và x2 = 6 3sin(2πt +π/2). Phương trình của dao động tổng hợp là:
<b>A. </b>x = 18sin(2πt +π/2)cm. <b>B. </b>x = 6 3sin(2πt +π/3)cm.
<b>C. </b>x = 12sin(2πt +π/2)cm. <b>D. </b>x = 18sin(2πt +π/3)cm.
<b>Câu 29:</b> Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, dịng quang điện đạt giá trị bão hoà khi :
<b>A. </b>Số electron bật ra khỏi katốt lớn nhất.
<b>B. </b>Hiệu suất lượng tử H = 1.
<b>C. </b>Tất cả electron bật ra từ katốt đều đến được anốt.
<b>D. </b>Số electron từ katốt đến anốt khơng đổi.
<b>Câu 30:</b> Ống Rơnghen có hiệu điện thế đặt vào hai cực UAK=10kV. Bỏ qua động năng ban đầu của
electron phát xạ. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là:
<b>A. </b>0,5.10-10<sub>m</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>1,24.10</sub>-10<sub>m</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>0,62.10</sub>-10<sub>m</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>0,83.10</sub>-10<sub>m</sub>
<b>Câu 31:</b> Trong dao động điều hòa đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc là đường:
<b>A. </b>parabol. <b>B. </b>elip.
<b>C. </b>hypebol. <b>D. </b>thẳng đi qua gốc tọa độ.
<b>Câu 32:</b> Các vạch Hα, Hβ, Hγ, Hδ thuộc dãy:
<b>A. </b>Lyman <b>B. </b>Banmer <b>C. </b>Pachen <b>D. </b>Lyman và Banmer
<b>Câu 33:</b> Sóng truyền từ A tới M với bước sóng = 60cm. M cách A một đoạn 105 cm. So với sóng
tại A, sóng tại M:
<b>A. </b>Ngược pha <b>B. </b>Trễ pha hơn /2 <b>C. </b>Cùng pha <b>D. </b>Sớm pha hơn /2
<b>Câu 34:</b> Hạt nhân nguyên tử 23892<i>U</i> có:
<b>A. </b>92 proton và 238 nơtron <b>B. </b>92 proton và 146 nơtron
<b>C. </b>92 nơtron và 146 proton <b>D. </b>238 proton và 92 nơtron
<b>Câu 35:</b> Một đèn ống chỉ phát sáng khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng U
nguồn xoay chiều u = 220
<b>A. </b>0,5 lần <b>B. </b>2 lần <b>C. </b>3 lần . <b>D. </b>1 lần
<b>Câu 36:</b> Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 100g và một lị xo có độ cứng k
= 100N/m. Lấy g = 2. Nếu kích thích cho con lắc dao động với biên độ 2cm thì khoảng thời gian lị
xo bị nén trong một chu kì là:
<b>A. </b>t = 0,1 s. <b>B. </b>t = 0,05 s. <b>C. </b>t = 0,067s. <b>D. </b>t = 0,0335 s.
<b>Câu 37:</b> Cho phản ứng hạt nhân 12D + 12D → 23He + 01n + 3,25 MeV. Biết độ hụt khối ΔmD =
0,0024u, coi 1u = 931 MeV/c2<sub>. Năng lượng liên kết của hạt nhân Heli là:</sub>
<b>Câu 38:</b> Điện trở R = 50<sub> nối tiếp cuộn dây D (có hệ số tự cảm L,điện trở r). Khi mắc vào nguồn</sub>
xoay chiều để hiệu điện thế hiệu dụng UR= 100V thì UD = 40V. Cơng suất tiêu thụ của mạch khi đó
có thể nhận giá trị:
<b>A. </b>P = 480 W <b>B. </b>P = 120 W <b>C. </b>P = 240 W <b>D. </b>P = 60 W
<b>Câu 39:</b> Một sóng ngang lan truyền trên dây đàn hồi với phương trình u = 5sin(10t - x/2) trong đó t
đo bằng giây; x,u đo bằng cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
<b>A. </b>v = 4 m/s <b>B. </b>v = 5 cm/s <b>C. </b>v = 0,8 m/s <b>D. </b>v= 20cm/s
<b>Câu 40:</b> Điện trở R nối tiếp cuộn thuần cảm L, mắc vào mạch điện xoay chiều <i>uAB</i> 100 2sin100
t (V) thì dịng điện qua mạch <i>i</i>2sin(100 t - 4)
A . Giá trị của điện trở R và hệ số tự cảm L là:
<b>A. </b>R = 50<sub> ; L = </sub>
1
2 <i>H</i> <b><sub>B. </sub></b><sub>R = 50</sub><sub> ; L = </sub>
1
<i>H</i>
<b>C. </b>R = 50 2 <sub> ; L = </sub>
2
<i>H</i>
<b><sub>D. </sub></b><sub>R = 100</sub><sub> ; L = </sub>
1
<i>H</i>
<b>II.PHẦN RIÊNG [10 câu]</b>
<i><b>Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)</b></i>
<b>A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)</b>
<b>Câu 41:</b> Một sóng ngang lan truyền trên dây với phương trình u = 8sin(20ð t - ð x/5) trong đó t đo
bằng giây; x,u đo bằng cm. Li độ của điểm M cách gốc 300 cm tại thời điểm t = 2 s là:
<b>A. </b>um = 2,5 cm <b>B. </b>um = 0 <b>C. </b>um = 5 cm <b>D. </b>um = 0,5 cm
<b>Câu 42:</b> Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp cùng pha, có tần số f = 15 Hz và
vận tốc truyền sóng v = 30 cm/s. Khoảng cách từ M tới hai nguồn là d1, d2. Để có biên độ cực đại, M
là điểm có:
<b>A. </b>d1 = 25 cm; d2 = 21 cm <b>B. </b>d1 = 20 cm; d2 = 25 cm
<b>C. </b>d1 = 25 cm; d2 = 20 cm <b>D. </b>d1 = 25 cm; d2 = 22 cm
<b>Câu 43:</b> Một tụ điện có điện dung 10F được tích điện đến hiệu điện thế U, được nối (tức thời) với
hai đầu của một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 10mH. Bỏ qua điện trở của các dây nối; Lấy
2 = 10. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi nối đến khi năng lượng điện trường trong tụ bằng một
nửa giá trị lúc đầu là:
<b>A. </b>2.10-3<sub>s.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>0,25.10</sub>-3<sub>s.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>0,5.10</sub>-3<sub>s.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>10</sub>-3<sub>s.</sub>
<b>Câu 44:</b> Một vật dao động điều hòa với biên độ <b>A. </b>Khi động năng và thế năng của vật bằng nhau thì
li độ của vật có giá trị:
<b>A</b>. x = A
2
2 <b><sub>B. </sub></b><sub>x = A/2</sub><b><sub> C. </sub></b><sub>x = A</sub> 2<b><sub> D. </sub></b><sub>x = A</sub>
2
4
<b>Câu 45:</b> Gọi và là hai bước sóng của hai vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Banmer; là bước
sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pachen (vạch có bước sóng dài nhất). Mối liên hệ giữa
, và là:
<b>A. </b>
<b><sub>B. </sub></b><sub></sub><sub></sub> <b><sub>C. </sub></b>
<b><sub>D. </sub></b><sub></sub> <sub></sub>
<b>Câu 46:</b> Độ phóng xạ của 14<i>C</i> trong một tượng gỗ cổ bằng 0,65 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ
cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của 14<i>C</i> là 5700 năm.Tuổi của tượng gỗ cổ là:
<b>A. </b>3705năm <b>B. </b>8769năm <b>C. </b>3542năm <b>D. </b>9172năm
<b>Câu 47:</b> Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3m vào một tấm kim loại có cơng thốt electron 2,74eV đặt
cơ lập. Hỏi tấm kim loại tích điện đến điện thế bằng bao nhiêu? Cho h = 6,625.10-34<sub>Js; c = 3.10</sub>8<sub>m/s.</sub>
<b>Câu 48:</b> Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50, nối tiếp với cuộn dây D có hệ số tự
cảm L và điện trở thuần r. Khi đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế U = 200V thì UR = 100V, UD = 100
2<sub>V. Điện trở r của cuộn dây có giá trị:</sub>
<b>A. </b>25 <b>B. </b>15 <b>C. </b>30 <b>D. </b>50
<b>Câu 49:</b> Chiếu bức xạ tử ngoại có bước sóng = 250nm vào catơt của tế bào quang điện có giới hạn
quang điện o = 0,5m. Biết hiệu điện thế giữa catôt và anôt là UKA = 2V. Động năng cực đại của
quang electron khi đập vào anôt là:
<b>A. </b>7,175.10-19<sub>J</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>3,2.10</sub>-19<sub>J</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>0,775.10</sub>-19<sub>J</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>3,975.10</sub>-19<sub>J</sub>
<b>Câu 50:</b> Một mạch dao động gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện
dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên mỗi bản tụ là Qo, cường độ dòng điện cực đại trong
mạch là Io. Chu kì dao động riêng của mạch có thể tính bằng cơng thức:
<b>A. </b>T = 2
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>Q</i>
<i>I</i> <b><sub>B. </sub></b><sub>T = 2</sub><sub></sub>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>I</i>
<i>Q</i> <b><sub>C. </sub></b><sub>T = 2</sub><sub></sub><sub>Q</sub>
oIo <b>D. </b>T = 2LC
<b>B.Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)</b>
<b>Câu 51:</b> Vận tốc truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc
<b>A. </b>bản chất môi trường và tần số sóng. <b>B. </b>cường độ sóng.
<b>C. </b>bản chất và nhiệt độ của môi trường. <b>D. </b>bản chất môi trường và biên độ sóng.
<b>Câu 52:</b> Một thanh OA đồng chất tiết diện đều có trọng lượng 50N, có thể quay tự do quanh một trục
nằm ngang đi qua O gắn vào tường thẳng đứng. Đầu A của thanh được treo vào tường bằng một dây
mảnh sao cho cả thanh OA và dây AB đều hợp với tường thẳng đứng một góc 60o<sub>. Lực căng của dây</sub>
AB là:
<b>A. </b>45N <b>B. </b>10N <b>C. </b>25N <b>D. </b>60N
<b>Câu 53:</b> Trong phương trình động lực học của vật rắn có trục quay cố định (M = I.) M là:
<b>A. </b>Tổng momen của tất cả các nội lực. <b>B. </b>Tổng momen động lượng của vật.
<b>C. </b>Tổng momen quán tính của vật. <b>D. </b>Tổng momen của tất cả các ngoại lực.
<b>Câu 54:</b> Hạt nhân α có khối lượng m = 4,0015u, cho mP =1,0073u, mn = 1,0086u, 1u = 931MeV/c2;
Số Avôgađrô NA= 6,022.1023 mol.-1 Năng lượng toả ra khi tạo thành 1 mol Heli là:
<b>A. </b>45,135.1025<sub>MeV</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>1,699.10</sub>26<sub>MeV</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>28,2093MeV</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>2,72.10</sub>6<sub> J</sub>
<b>Câu 55:</b> Trạng thái dừng là trạng thái:
<b>A. </b>hạt nhân không chuyển động.
<b>B. </b>electron dừng không chuyển động quanh hạt nhân.
<b>C. </b>ổn định của nguyên tử
<b>D. </b>đứng yên của nguyên tử.
<b>Câu 56:</b> Thí nghiệm phát hiện ánh sáng có tính chất sóng là thí nghiệm của:
<b>A. </b>Thomas Young <b>B. </b>Albert Einstein <b>C. </b>Max Planck <b>D. </b>Niels Bohr
<b>Câu 57:</b> Đối với vật rắn có trục quay cố định,vật sẽ quay nhanh dần khi vận tốc góc và gia tốc góc:
<b>A. </b>Cùng dương. <b>B. </b>Cùng dấu <b>C. </b>Trái dấu. <b>D. </b>Cùng âm.
<b>Câu 58:</b> Khi nguồn âm chuyển động so với người nghe, hiệu ứng Đốp- ple gây ra hiện tượng thay đổi
<b>A. </b>độ cao của âm. <b>B. </b>cường độ âm.
<b>C. </b>âm sắc của âm. <b>D. </b>cả độ cao và âm sắc.
<b>Câu 59:</b> Ở máy bay lên thẳng (trực thăng), ngồi cánh quạt lớn ở phía trên cịn có một cánh quạt nhỏ
ở phía đi. Cánh quạt nhỏ này có tác dụng:
<b>A. </b>Giữ cho thân máy bay khơng quay
<b>B. </b>Tạo lực nâng để nâng phía đi.
<b>C. </b>Tăng vận tốc của máy bay
<b>D. </b>Giảm sức cản khơng khí tác dụng lên máy bay.
<b>Câu 60:</b> Khi nói về sóng điện từ, nhận định <b>khơng </b>đúng là:
<b>A. </b>Sóng điện từ lan truyền được trong tất cả các mơi trường.
<b>B. </b>Sóng điện từ lan truyền đi với vận tốc rất lớn.
<b>C. </b>Trong các mơi trường khác nhau sóng điện từ lan truyền đi với vận tốc khác nhau.