Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

bµi so¹n lþch sö 6 – ph¹m thi hiòn tr­êng thcs th¸i d­¬ng ngµy so¹n 22122008 bµi so¹n lþch sö 6 häc k× ii n¨m häc 2008 2009 tuçn 19 tiõt 19 bµi 16 ¤n tëp ch­¬ng i ii lþch sö viöt nam a môc tiªu cçn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.15 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài soạn lịch sử 6</b></i>


<b>học kì ii - năm học: 2008 - 2009</b>


<b>Tuần 19</b>


<b>Tiết 19</b> Bài 16: Ôn tập chơng I, II. LÞch sư ViƯt Nam.


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS củng cố kiến thức lịch sử dân tộc, từ khi có con ngời xuất hiện trên
đất nớc ta cho đến thời dựng nớc Văn Lang Âu Lạc.


- Nắm vững đợc những thành tựu kinh tế và văn hố của các thời kì khác nhau.
- Nắm nét chính của xã hội và nhân dân thời Văn Lang, Âu Lạc cội nguồn dân tộc.


<b>2. T t ởng, tình cảm.</b>


Củng cố ý thức và tình cảm của HS đối với Trung Quốc với nền văn hoá dân tc.


<b>3. Kĩ năng</b>


Rèn kĩ năng khái quát sự kiện, tìm ra những nét chÝnh, c¸c sù kiƯn 1 c¸ch cã hƯ
thèng.


Chuẩn bị: Lợc đồ đất nớc ta thời nguyên thuỷ và thời Văn Lang - Âu Lạc.
Bảng phụ…HS ôn tp kin thc.


<b>B. Nội dung tiến hành.</b>
<b>1. Kiểm tra</b>


? Phân tích những giá trị của thành Cổ Loa? (chính trị, kinh tế, quân sự)


(? Vì sao nói: Cổ Loa là 1 quân thành?)


<b>II. Nội dung ôn tập.</b>


<b>1. Du tích sự xuất hiện của ng ời đầu tiên trên đất n ớc ta thời kì dựng n ớc Văn </b>
<b>Lang - Âu Lạc.</b>


* GV híng dÉn HS lËp b¶ng hƯ thèng dÊu tÝch cđa ngêi tèi cỉ xt hiƯn ë ViƯt Nam. (Treo
b¶ng phơ, HS lËp bảng)


TT Địa điểm Thời gian Hiện vật


1 Hang Thẩm Khuyên +


Thẩm Hai (Lạng Sơn) 40-30 vạn năm trớc Răng ngời tối cổ
2 Núi Đọ (Thanh Hố) 30-20 vạn năm Cơng cụ ghè đẽo thô sơ
3 Hang Kéo Lèng 4 vạn năm trớc Răng, mảnh xơng tVán ngời


tinh kh«n


4 Phùng Nguyên - bến đị 4000-3500 năm trớc Nhiều cơng cụ đồng thau
? Từ bảng nàycho em đánh giá nh thế nào? Việt Nam là 1 trong những cái nôi
nơi của lồi ngời.


<b>2. Xã hội Việt Nam ngun thuỷ đã trải qua những giai đoạn nào?</b>


Yªu cầu HS lập bảng:


Giai on a im Thi gian Cụng cụ sản xuất
1.Ngời tối cổ S ơn Vi Hàng chục vn nm ỏ c ghố o



thô sơ
2.Ngời tinh kh«n


( giai đoạn đầu) Hồ Bình-Bắc Sơn 2-3 vạn năm trớc Đồ đá giữa, đồ đá mới, công cụ đá
mi tinh xo
3. Ngi tinh khụn


(giai đoạn phát
triển)


Phùng Nguyên 4000-3500 năm


tr-c Thi i kim khớ, cụng c sản xuất
bằng đồng, sắt.
1) Thời Sơn vi, ngời nguyên thuỷ sống thành (thị tộc) bầy ngời nguyên thuỷ.
2) Thời Hồ Bình- Bắc Sơn họ sống thành thị tộc mu h.


3) Thời Phùng Nguyên họ sống thành bộ lạc là liên minh các thị tộc phụ hệ.


<b>3. Nhng điều kiện dẫn đến sự ra đời của n ớc Văn Lang- Âu Lạc?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hä sèng b»ng nghỊ n«ng nghiƯp.


- C dân Việt Cổ phải đấu tranh chống thiên nhiên và ngoại xâm bảo vệ cuộc sống.
- Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang tập hợp c dân thành lập nớc Văn Lang VII trớc công
nguyên kinh đô Phong Châu.


* Kháng chiến chống quân Tần của ngời Tây An Lạc Việt dới sự lãnh đạo của Thục
Phán…. thắng lợi.



- Năm 207 trớc công nguyên Thục Phán lên ngôi Vua( An Dơng Vng) úng ụ
Phong Khờ, C Loa


<b>4. Những công trình văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang- Âu Lạc?</b>


? HS kể tên và mơ tả lại cơng trình văn hoá….?
1) Trống đồng.


2) Thµnh Cỉ Loa.


? Thời Văn Lang- Âu Lạc để lại cho chúng ta những gì?
1) Tổ quốc.


2) Thuật luyện kim.


3) Nghề nông trồng lúa nớc.


4) Những phong tục tập quán riêng và tinh thần đoàn kết dân tộc.
5) Bài học đầu tiên về công cuộc dựng nớc, giữ nớc.


<b> III. Củng cố dặn dò:</b>


Học thuộc phần ghi nhớ sách giáo khoa + bài tập trong VBT sử 6
Giờ sau làm bài tập lịc sử.


<b>Tuần 20 </b>


<b>TiÕt 20</b> Lun: Bµi tËp



<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Qua tiết bài tập giúp HS rèn kĩ năng làm bài dới dạng đề, td khoa học lich sử. Cách
trình bày bài viết dài trắc nghiệm nhng khách quan, tự luận.


- GV nhận xét, uốn nắn những khiếm khuyết kiến thức.
Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài tập.


<b> B. Néi dung tiÕn hµnh:</b>


<b>1. KiĨm tra</b> ( Vë bµi tËp in cña HS)


<b> * Thực hành bài tập</b>: Yêu cầu HS lên làm bài tập ( khoanh tròn ý đúng)


Câu 1: Chế độ thị tộc mẫu hệ lấy ngời phụ nữ lớn tuổi, đức độ có nhiều cơng lao với
thị tộc làm chủ vì:


A. Phụ nữ bấy giờ đông hơn nam giới.


B. Ngời phụ nữ giữ vai trị quan trọng trong cơng việc trồng trọt, hái lợm chăn nuôi
đảm bảo cuộc sống cho thị tộc.


C. Nam giới phải đi săn thú rừng lên ít có mặt ở nhà.
Câu 2: Địa vị của các tầng lớp, giai cấp thời c i.


A. Nô lệ chỉ là công cụ biết nói.


B. Chủ nô là ngời lao động trực tiếp ở cá trang trại, chèo thuyền luyện đúc…. bị
bóc lột nặng nề.



C. Nơng dân phải lao động khơng cơng cho q tộc
D. Q tộc có nhiều của cải và quyền thế.


Câu 3: Đát nớc ta thời Âu Lạc có diện tích rộng lớn, dân số đông hơn thời Văn Lang.
An Dơng Vơng có quân đội mạnh, thành chiến luỹ kiên cố mà thất bại trớc sự xâm lợc
của Triệu Đà là do:


A. Quân Triệu Đà lúc đó quá mạnh.


B. An Dơng Vơng cậy có nỏ thần nên không tổ chức cho nhân dân kháng chiến.
C. An Dơng Vơng mất cảnh giác.


D. Nội bộ nớc nhà bị chia rẽ.
Câu 4: §iỊn § S vµo


Níc ta là 1 trong những cái nôi quê hơng của loµi ngêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ngày hội.


Cổ Loa là 1 quân thành.


Kinh ụ u Lạc ở Phong Châu ( Bạch Hạc- Phú Thọ).
Câu 5: Viết tiếp sau dấu:


- Tình cảm cộng đồng: chú thích sách giáo khoa.


- Năm 207 TCN: Thục Phán lên ngôi vua, Âu Lạc ra đời.
- Năm 179 TCN: Nớc Âu Lạc rơi vào tay Triệu .


<b>II. Phần tự luận</b>



1. Giải thích vì sao thành Cổ Loa là 1 quân thành?


2. Những nét chính về đời sống tinh thần của c dân Văn Lang?
<b>Tuần 21</b>


<b>Chơng III: Thời kì Bắc Thuộc và đấu tranh giành độc lập.</b>


<b>TiÕt 21</b> Bµi 17: Cuéc khëi nghÜa Hai Bà Trng (Năm 40)


<b>A. Mc tiờu cn t.</b>


<b>1. V kiến thức</b>: Qua bài học giáo viên giúp HS nắm đợc:


- Sau thất bại của An Dơng Vơng đất nớc đã bị giặc phong kiến Phơng Bắc thống trị
(thời kì Bắc thuộc). Sự thống trị tàn bạo của phong kiến Phơng Bắc là nguyên nhân
chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trng.


- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trng đợc nhân dân ủng hộ thắng lợi nhanh chóng, đất
nớc giành độc lập.


<b>2. T t ởng, tình cảm.</b>


- Giáo dục cho HS ý thức căm thù quân xâm lợc, ý thức tự hào tự tôn dân tộc, lòng
biết ơn Hai Bà Trng, tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.


<b>3. Kĩ năng</b>


Rốn HS bit tỡm nguyờn nhõn, mc đích của sự kiện lịch sử.Bớc đầu rèn kĩ năng tập
trình bày trên bản đồ lịch sử.



Chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam (câm) hoặc bản đồ Âu Lạc (I-III)
Bản đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng (tự vẽ)


Tranh dân gian về khởi nghĩa Hai Bà Trng + ảnh đền thờ.


<b>B. Néi dung tiÕn hµnh.</b>


<b>1. Kiểm tra:</b> Lựa chọn ý đúng về sự kiện lịch sử 179 TCN.


A. Năm 179 TCN, An Dơng Vơng mắc mu Triệu Đà, Âu Lạc bị thất bại.
B. 179 TCN đất nớc ta bị ách thống trị Phơng Bắc lâu dài (thời kì Bắc thuộc)
C. Năm 179 TCN nớc ta thuộc nhà Triệu và các triều đình phong kiến Phơng Bắc
khác.


D. Cả 3 ý trên đều đúng.


<b> * Bµi míi: </b>


Vào bài: Sau thất bại của An Dơng Vơng đất nớc ta bị giặc phong kiến Phơng Bắc
thống trị thời kì Bắc thuộc. Với truyền thống yêu nớc căm thù ngoại xâm ngời dân
Việt cổ con lạc cháu rồng lại vùng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc. Cuộc khởi
nghĩa lu danh muôn đời mang lại niềm tự hào trong trái tim ngời Đất Việt là khởi
nghĩa Hai Bà Trng. (GV ghi tên bài học)


<b>1. N ớc Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay?</b>


* GV: Dùng bản đồ Nam Việt và Âu Lạc thế kỉ III TCN khái quát cho HS rõ Nam
Việt và Âu Lạc là 2 quóc gia láng giềng gần kề nhau.



? Sau cuộc kháng chiến của An Dơng
V-ơng chống quân xâm lợc Triệu Đà thất bại
dân tộc ta rơi vào tình trạng nh thế nào?
- 179 TCN, Triệu Đà sát nhập Âu Lạc
vào Nam Việt biến Âu Lạc thành 2 quộc
Giao Chỉ và Cửu Chân (sử dụng lợc đồ âm
lịch: I, II)


- Năm 111 TCN, nhà Hán tiêu diệt Nam
Việt, chiếm Âu Lạc và lại chia thành3


- Nớc Âu Lạc rơi vào tay giặc Phơng Bắc
(tình trạng 1000 năm Bắc thuộc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

quận: Giao Chỉ - Cửu Chân - Nhật Nam
(Quảng Nam trở ra) gộp vào 6 tỉnh Trung
Quốc thành Châu Giao Thủ phủ Luy Lâu
(Bắc Ninh)


? Ti sao Nam Vit v Hán - giặc Phơng
Bắc lại sát nhập Âu Lạc vào đất của Trung
Quốc?


GV: Sau khi nhà Hán chiếm đợc nớc ta
chúng đã thực hiện nhiều chính sách cai
trị (biện pháp)


- Nhà Hán sắp đạt bộ mày cai trị Châu
Giao.



(Bắc Bộ), Cửu Chân (Thanh Nghệ Tĩnh)
- HS chỉ đợc 6 quận của Trung Quốc + 3
quân u Lc.


- Chúng thực hiện âm mu thôn tính lÃnh
thỉ.


* Chính sách thâm độc: biến đất đai nớc
ta thành 1 quận huyện của Trung Quốc.
- HS theo dõi sơ đồ tổ chức Châu Giao +
giải thích.


Ch©u Giao
(Thø sö)


QuËn QuËn Quận


(Thái Thú - Đô uý) (Thái Thú - Đô uý) (Thái Thú - Đô uý)
HuyÖn HuyÖn HuyÖn


(L¹c tíng) (L¹c tíng) (L¹c tíng)


Chiềng chạ Chiềng chạ Chiềng chạ Chiềng chạ Chiềng chạ
(Bồ chính) (Bồ chính) (Bồ chính) (Bồ chính) (Bồ chính)
Giải thích: đứng đầu Châu là thứ sử ngời


Hán, đứng đầu quận là Thái Thú coi việc
chính trị Đô uý coi việc quân sự (đều là
ngời Hán). Từ huyện trở xuống nh cũ. Lạc
tớng và bồ chính ngời Việt.



? Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại
nhà Hán?


GV: Mô tả ách thống trị của nhà Hán đối
với Châu Giao (Bảng phụ)


- Bắt dân ta nộp cống các của quí hiếm
(ngọc trai, đồi mồi…)


- Bóc lột bằng mọi thứ thuế đặc biệt thuế
muối và sắt.


- Cớp ruộng đất trại ấp riêng.


- §a mọi ngời Hán sang bắt phụ nữ ngời
Việt lấy ngêi H¸n…ngêi ViƯt theo phong
tơc H¸n.


? (Thảo luận) đánh giá về những chính
sách của nhà Hán đối với nhân dân Châu
Giao?


- Âm mu thâm độc: đồng hố dân tộc ta
về nịi giống và văn hố.


? Mục đích của chúng là gì?


- Năm 34 Tơ Định đợc cử làm Thái Thú
quận giao chỉ nổi tiếng tham lam tàn bạo



Nhà Hán bố trí ngời Hán cai trị đến
cấp còn chúng cha vơn tới cấp huyện và
chiềng chạ.


Chúng sử dụng chức quan lớn để cai trị
bóc lột dân ta.


- Ngời dân phải lên rừng thiêng xuống
biển (nớc độc) có những ngời phải bỏ
mạng nơi đó…Con mất cha, vợ mất chồng
cảnh tợng…


Những chính sách cai trị của chúng vơ
cùng tàn bạo, độc ác. Ngời dân Châu Giao
bị đối xử tàn tệ, phải đem tính mạng mình
ra để kiếm những vật phải nộp cống cho
chúng. Chúng là những kẻ: rất tham lam,
tàn bạo…những kẻ "ăn thịt ngời"


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

"Thấy tiến thì mắt giơng lên". Y thu thuế
rất gắt gao, ráo riết bắt…thẳng tay đè nén
trói buộc giết hại các lạc tớng…


? Với những tên quan tham độc ác tàn
bạo…em hình dung xem cuộc sống của
ngời dân ta sẽ ra sao?


? Em hãy suy nghĩ xem nhân dân ta sẽ có
thái độ nh thế nào đối với chính quyền đơ


hộ?


GV: Nh vậy bớc sang thế kỉ I TCN chính
quyền đơ hộ nhà Hán thống trị nớc Âu
Lạc với mọi chính sách thâm độc nhân
dân oán hận họ chờ thời cơ nổi dậy đấu
tranh đuổi chúng.


ơng để chúng dễ dàng cai trị và bóc lột.
- Cuộc sống của nhân dân ta ngày càng
khốn khổ, chan chứa đau thơng.


- Nhân dân ta oán hận, căm thù bọn chính
quyền đơ hộ đến tận xơng tuỷ.


<b> 2. Cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Tr ng </b>


GV: Đầu công nguyên nhà Hán càng tăng cờng chính sách bóc lột chúng cử những
viên quan cai trị khét tiếng tàn bạo để thực hiện mu đồ cai trị lâu dài tiêu biểu là thái
thú Tô Định ở Giao Châu Giao Chỉ. Cuộc sống của nhân dân ta càng điêu đứng.
Không thể chịu đựng đợc nữa và chỉ chờ thời cơ vùng lên đấu tranh. Lúc đó 2 gia đình
lạc tớng ở Mê Linh và Chu Diên đợc sự ủng hộ của nhân dân đang cùng nhau bí mật
chuẩn bị mu toan việc lớn. Giới thiệu về Trng Trắc- Trng Nhị. Tô Định giết Thi Sách
chồng của Trng Trắc, hành vi của Tơ Định khơng ngăn cản đợc ý chí quật cờng của
Hai Bà trái lại càng làm cho họ quyết tâm đứng lên dựng cờ khởi nghĩa.


? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trng?


GV sử dụng lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà


Tr-ng H 43/49 SGK để thuật.


- Do chÝnh s¸ch ¸p bøc bãc lét tàn bạo của
nhà Hán nhân dân ta căm thù


- Tô Định giết chết Thi Sách chồng bà
Tr-ng Trắc. Để trả nợ nớc thù nhà Hai Bà nổi
dậy khởi nghÜa.


Mùa xuân 40 (tháng 3 âm lịch) Hai Bà Trng dựng cờ khởi nghĩa, làm lễ tế cờ ở Hát
Môn ( Hà Tây). Ngày này Bà Trng Trắc c 4 cõu th


? Qua 4 câu thơ em hiểu gì về mục tiêu
cuộc khởi nghĩa? Mục tiêu này có hợp
lòng dân không?


GV: Nghe tin Hai B phỏt động khởi
nghĩa ở Mê Linh, nghĩa binh ở khắp nơi
kéo về tụ nghĩa (dẫn chứng SGK).


? Việc khắp nơi đều kéo về tụ nghĩa ở Mê
Linh nói lên điều gì?


- Mục tiêu: Giành độc lập dân tộc, khôi
phục lại sự nghiệp dựng nớc của vua
Hùng, trả thù cho chồng, góp phần cống
hiến sức mình cho đất nớc hợp lũng
dõn


- Nhân dân khắp nơi 1 lòng đoàn kết tin


t-ëng sù chØ huy cđa Hai Bµ, thĨ hiƯn lòng
căm thù và ý nguyện đuổi giặc.


GV thut: Khi ngha bng n M Linh vè giènh thắng lợi nhanh chãng. 4/40 quờn
khẽi nghượĨnh Luy Lờu trô sẽ chÝnh cĐa bản ợỡ hé. Sư dơng hÈnh ộnh BÌ Trng cìi Voi
giỏt giậc HĨn. Quan 2 BÌ ợi n u nh gió lt n ó:


" Ngàn tây nổi áng phong trần


ầm ầm binh mà tới gần Long Biên"


Nhân dân khắp nơi kẻ trớc ngời sau nô nức 1 lịng theo Hai Bà. Bọn quan qn đơ hộ
bị địn sét đánh khơng dám chống cự, cởi bỏ vũ khí chạy thốt thân Tơ Định mất ấn
tín, cạo tóc giả làm dân thờng lẫn vào loạn quân chy v Trung Quc.


? Kết quả cuộc khởi nghĩa?


? Vì sao có sự thắng lợi vẻ vang ấy?


? Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa


- Khởi nghĩa Hai Bà Trng (T3-T4/40)
giành thắng lợi hoàn toàn.


- Nhõn dõn ta chiến đấu đoàn kết kiên
c-ờng bất khuất, xả thân vì nớc


- Sự lãnh đạo chỉ huy tài giỏi ca Hai B
Trng



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

gì?


GV: Lòng tự hào dân tộc về những ngời
phụ nữ tài ba anh dũng


? Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi với công
lao to lín cđa ai?


? Nhân dân ta nơi nơi lập đền th Hai B
núi lờn iu gỡ?


? Là con cháu những vị anh hùng dân tộc
em sẽ làm gì cho quê hơng?


lp sau hn 2 th k b phong kiến phơng
Bắc đơ hộ.


. TiÕp nèi trun thèng yªu nớc nồng nàn
của cha ông. Tiêu biểu cho ý chÝ qt
c-êng cđa d©n téc


. Đạp tan âm mu thâm độc thống trị vĩnh
viễn lâu dài của giặc Phơng Bắc.


- Hình ảnh đền thờ Hai Bà.


- Lịng biết ơn sâu nặng đối với Hai Bà
Tr-ng


<b>III Cñng cè dặn dò:</b>



1) Cho HS c nhn xột ca Lờ Văn Hu: " Trng Trắc…..bá vơng "
? Đánh giá nhận xét của em về lời của Lê Văn Hu?


- Khởi nghĩa thu hút đông đảo ngời tham gia chống lại nhà Hán thống trị. Nhân dân
khắp nơi tôn kính 2 nữ tớng…


- Khởi nghĩa 2 Bà xứng danh dựng lại nghiệp nớc là của tổ tiên, báo hiệu sự sụp đổ
hoàn toàn cuộc sống thống trị ca gic Phng Bc.


- Ngợi ca lòng yêu nớc, trun thèng bÊt kht tiÕp nèi trong 2 Bµ vµ nhân dân 4 cõi
2) Điền Đ S vào


Bọn xâm lợc Hán thực hiện chính sách đồng hoá đối với nhân dân ta.
Hàng năm dân ta không phải cống nạp những sản vật quí


Đời sống nhân dân cực khổ với muôn vàn thứ thuế… Họ nổi dậy đánh
đuổi quân Hán.


? Trong 3 chính sách trên chính sách nào thâm độc nhất? Vì sao?
Về nhà: vơ sản khởi nghĩa HAi Bà bùng nổ + chuẩn bị bài 18.


<b>Tiết 22</b> <b>Tuần 22</b>


Bài 18: Trng Vơng và cuộc kháng chiến chống quân xâm
<b>l-ợc Hán</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. Về kiến thức</b>: Giúp HS nắm đợc:



- Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà Trng tiến hành công cuộc xây dựng đất nớc, giữ
gìn độc lập vừa dành đợc. Đó là những cơng việc làm thiết thực đa lại quyền lợi cho
nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán.
- HS thấy rõ ý chí kiên cờng, bất khuất của nhân dân.


<b>2. Về t t ởng:</b> HS hiểu đợc tinh thần bất khuất của dân tộc. Mãi mãi ghi nhớ công lao
của các vị anh hùng dân tộc. Hai Bà làm rạng danh lịch sử đấu tranh.


<b>3. Về kĩ năng</b>: Rèn khả năng quan sát theo dõi biết sử dung lợc đồ xác định vị trí địa
danh lịch sử và thuật trên lợc đồ lịch sử kháng chiến, làm quen với kể chuyện lịch sử.


Chuẩn bị: + Lợc đồ kháng chiến chống quân xâm lợc Nam Hán.
+ ảnh đền thờ Hai Bà, su tầm thơ ca…


<b> B. Néi dung tiÕn hµnh:</b>


<b> 1. KiĨm tra</b>: ? Tht khởi nghĩa Hai Bà Trng năm 40? ý nghĩa lịch sư?


<b>* Bµi míi:</b>


Vào bài: Ngới có cơng to lớn đánh giặc Hán giành độc lập cho dân tộc ta là ai? (40)
Trng Trắc. Bà đợc nhân dân tơn kính suy tơn lên làm vua.


<b> 1. Hai Bà Tr ng làm gì sau khi giành lại đ ợc độc lập?</b>


GV: Trng Trắc đợc suy tôn làm vua lấy hiệu Trng Vơng đóng đơ ở Mê Linh.
? Việc Trng Trắc lên ngơi vua có ý nghĩ


lớn nh thế nào?



GV: Trng Trắc phong chức tớc cho những
ngới có công lập lại chính quyền: Lạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ớng cai quản các huyện. Xóa thuế 2 năm
cho dân, xoá bỏ lao dịch và binh phá cũ.
Đây là công cuộc dựng nớc nghiệp xa.
? Em có suy nghĩ gì về các việc làm của
Trng V¬ng?


GV: Với 1 đế chế hùng mạnh t tởng bành
chớng ĐHán vua Hán Quang Võ vô cùng
tức giận hạ lệnh khẩn cấp các quận Miền
Nam Trung Quốc chuẩn bị ghe thuuyền
làm đờng xá, tích lơng thực vũ khí… chờ
lệnh tấn cơng Âu Lạc.


? VËy âm mu của vua Hán là gì?


cho gic phng Bắc trăm mu ngàn kế "
đồng hố" cũng vơ íc thơi.


- Đó là việc làm hợp lịng dân đẹp đời.
Dân thêm tơn kính 2 Bà, q trọng độc lp
t do dõn tc .


- Quyết tâm xâm lợc Âu Lạc 1 lần nữa
( rửa nôic hận thù tàn b¹o)


GV kể: Nhâ dân Trung Quốc nổi dậy, vua Hán cha tấn công ta ngay đợc. Hai Bà thừa


biết âm mu của nhà Hán nên tổ chức phòng bị. Bà cử tớng giỏi ngời tàiđức cầm quân
đóng giữ nơi hiểm yếu. Bà Thánh Thiên chỉ huy quân đóng ở Hợp Phố đề phòng miền
Bắc ( Chỉ trên lợc đồ). ĐO Dơng ở Cửu Chân đông miền Nam. Lê Chân đợc giao toàn
binh quyền ở Giao Chỉ…


? Em có nhận xét gì về công cuộc chuẩn
bị kháng chiến của Trng Vơng và của
ng-ời dân Âu Lạc trong những năm 41..?


- Chun b khỏ chu ỏo, phòng bị nghiêm
và chur động.


<b>2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm l ợc Hán (42-43) đã diễn ra nh thế nào?</b>


GV thuật: Tháng 4- 42 sau khi đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân vau hán hạ lệnh
tấn công xâm lợc nớc ta. Với lực l]ợng 2 vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe thuyền cùng
nhiều phụ chiến đầy đủ vũ khí lng thực. Mã Viện 1 viên tớng lão luyện, nổi tiếng gian
ác, lắm mu hiểm độc chỉ huy ở phía Nam.


? Em đánh giá gì về lực lợng giặc Hán/ - Giặc đơng, mạnh, có kinh nghiệm xâm
lợc đặc biệt là tên tớng Mã Viện.


GV thuật: Tháng 4- 42 quân hán tấn công Hợp Phố, bà Trng Trắc lãnh đạo quân dân
ta chiến đấu anh dũng đánh cho chúng những địn phủ đầu chống váng. Qn hán
q đơng nên chúng tiến sâu vào lãnh thổ Âu Lạc.


Víi 2 cánh quân: - Bộ men theo bờ biển vào Quỉ Môn Quan ( T Yên- Quảng Ninh)
xuống Lục §Çu.


- Thuỷ: Từ Hải Mơn vợt biển vào Bạch Đằng rồi theo sơng Thái bình ngợc lên


Lục Đầu. Tập hợp hội quân ở Lãng Bạc. lạc bạc nằm ở phía đơng Cổ loa đày là miền đất cao
xung quanh là vùng đồng sâu, hồ nớc mênh mông. Khi quân Mã Viện kéo đến là đầu hè năm 43,
thời tiết nóng ẩm ma nhiều qn Hán kinh hồng "Dới nớc lụt, trên mây mù, khí độc bốc lên ngùn
ngụt…" quân Mã Viện bị nhiễm bệnh nhiều có tên tng b mng õy)


? Tình thế quân MÃ Viện ë l·ng B¹c ra
sao?


GV: Hai bà kéo quân đến Lãng Bạc để
nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra rất
quyết liệt. Quân ta lui về giữ Cổ Loa và
Mê Linh. Mã Viện đuổi quân rút về Cẩm
Khê (BV - Hà Tây). Hai bà cùng quân sĩ
chiến đấu vô cùng dũng cảm.


GV: Mùa thu năm 44 Mã Viện thu quân
về Trung Quốc quân đi 10 phần về phía
chỉ cịn 4,5. Nớc ta rơi vào ách đô hộ,
thống trị của nhà Hán nh trớc.


? Cuộc kháng chiến chống phong kiến
Hán xâm lợc dới sự lãnh đạo của Hai Bà
Trng có ý nghĩa lớn nh thế nào?


- Khốn đốn, tiến thoái lỡng nan, buộc
chúng phải tấn công Giao Chỉ gấp rút hơn.


- Ngày 6/2 âm lịch Hai Bà Trng hi sinh
anh dũng trên đất Cẩm Khê. Cuộc kháng
chiến tiếp tục đến 11/43



- ThĨ hiƯn khÝ ph¸ch, ý chÝ qt cêng bk
của dân tộc. Hai Bà Trng những anh hùng
dân tộc mÃi là những ngời yêu nớc
nghĩa khí thiêng liªng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Việc nhân dân khắp nơi lập đền thờ Hai
Bà, những nữ tớng Lê Chân, Bát…nói lên
điều gì?


GV: Kể chuyện Mã Viện dựng trụ đồng
và khơng cịn dấu vết…


cơng lao hai Bà lãnh đạo nhân dân đánh
giặc Hán giành giữ độc lp t do cho t
nc ta.


- Noi gơng những anh hùng yêu nớc mà
góp 1 phần công sức xây dựng Tổ quốc.


<b>III. Củng cố.</b>


1. Trình bày cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán 42-43?


2. Lựa chọn các ý đúng của sự việc Trng Trắc đợc nhân dân suy tôn lên làm vua
(Tr-ng V(Tr-ng)?


A. Đất đai Âu Lạc do ngời Âu Lạc làm chủ.


B. Khẳng định chân lí giặc Phơng Bắc khơng bao giờ "đồng hoa" và thơn tính


đợc nớc ta.


C. Khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc của Âu Lạc 1 quốc gia có cơ đồ
riêng.


D. Cả 3 ý trên đều đúng


Đáp án: D
VN: chuÈn bÞ bài 19.


<b>Tuần 23</b>


<b>Tit 23</b> Bi 19: Từ sau Trng Vơng đến trớc Lí Nam Đế.
<b> (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Giúp HS nắm đợc


- Sau thất bại của cuộc kháng chiến thời Trng Vơng, phong kiến Trung Quốc đã thi
hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nớc ta thành 1 bộ phận của Trung Quốc.
(Sắp xếp các tổ chức bộ máy nhà nớc cai trị) bắt dân ta sống theo lối Hán, luật Hán,
chính sách "đồng hố" trên mọi phơng diện.


- Chính sách cai trị bóc lột tàn bào của các triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm
biến nớc ta thành đất đai Trung Quốc và xoá bỏ sự tồm tại của dân tộc Việt ta.


<b>2. T t ởng, tình cảm</b>


Giáo dục lịng căm thù chính quyền đơ hộ Phơng Bc.



<b>3. Kĩ năng</b>


Phõn tớch, ỏnh giỏ th đoạn cai trị của giặc Phơng Bắc.


Chuẩn bị: Yêu cầu HS đọc bài mới. GV nghiên cứu soạn bài, t liệu tham khảo
Lợc đồ Âu Lạc thế kỉ I - III, bảng phụ.


<b>B. Néi dung tiÕn hµnh</b>
<b>1. KiĨm tra: </b>


? Sử dụng lợc đồ, trình bày diễn biến của kháng chiến chống quân xâm lợc Hán của
Hai Bà Trng năm 42-43?


? Vì sao nhân dân khắp nơi lập đền thờ Hai Bà Trng?


<b> * Bµi míi:</b>


Vào bài: Cuối năm 43 (11/43) nớc ta lại rơi vào ách thống trị của giặc Phơng Bắc.
Chúng dùng những thủ đoạn nào để cai trị nớc ta, bóc lột dân ta?


<b>1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến Ph ơng Bắc đối với n ớc ta (từ thế kỉ </b>
<b>I- thế kỉ VI)</b>


GV: Treo lợc đồ Âu Lạc chỉ cho HS thấy những vùng đất của Châu Giao?
? Thế kỉ I Châu Giao gồm những vùng đất


nµo?


? Đầu thế kỉ III (Châu Giao) dới ách


thống trị của phong kiến Trung Quốc nớc
ta có gì thay đổi?


GV: Thế kỉ III nhà Đông Hán suy yếu
Trung Quốc bị phân ra làm 3 quốc gia
nhỏ Nguỵ, Thục, Ng«.


? Em hãy lên bảng xác định rõ mảnh đất


- Gåm 6 qn cđa Trung Qc vµ 3 qn
Giao ChØ, Cưu Ch©n cđa NhËt Nam.
- ThÕ kØ I Châu Giao gồm 9 quận.


- Thế kỉ III nhà Ngô tách Châu Giao thành
Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao
Châu (Âu Lạc cũ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

u Lc trc gm những quận nào?
? Từ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng nhà
Hán có sự thay đổi gì trong chính sách cai
trị?


? Em thấy trớc ngời đứng đầu huyện là lạc
tớng ngời Việt nhng đến thế kỉ III do
ngời Hán nắm quyền nó chứng tỏ điều gì?
? Tại sao nhà Hán đánh nhiều loại thuế
đặc biệt là thuế muối và thuế sắt?


A. ThuÕ lµ ngn chđ u bãc lét cđa
bon cai trÞ.



B. Thu thuế muối chúng sẽ bóc lột đợc
nhiều hơn (mọi ngời đều phải dùng muối).
C. Đánh thuế sắt nặng vì cơng cụ sản
xuất hầu hết làm bằng sắt, vũ khí làm
bằng sắt.


D. C¶ 3 lÝ do trªn.


? Việt bóc lột huế nh vậy có tác hại nh thế
nào đến nền kinh tế nớc ta thời đó?


GV: Chúng bắt thợ khéo tay về Trung
Quốc. Thứ sử Tơn T bắt hàng nghìn ngời
thợ giỏi sang xây dựng kinh đơ Kiến
Nghiệp (Nam Kinh)


? Em có nhận xét gì về chính sách đơ hộ
của chính quyền ngời Hán?


GV: Các thế lực phong kiến Phơng Bắc
tìm mọi cách bóc lột và đàn áp nhân dân
ta. Ngồi bóc lột bằng thuế má nặng nề
sức ngời sức của, chúng còn dã tâm hơn


NNam.


- Nhà Hán trực tiếp nắm quyền tới cấp
huyện, quan ngời Hán (đến thế kỉ III)
huyện lệnh là ngời Hán.



- Nhà Hán thắt chặt hơn nữa bộ máy cai
trị đối với dân ta…Nhân dân ta phải cống
nạp nhiều sản vật q hiếm, đóng nhiều
thứ thuế nặng nề nhất là thuế muối và
thuế sắt.


HS chọn đáp án D, lí giải và bổ sung ý
kiến của riêng mình.


- Kìm hãm sự phát triển kinh tế của nớc
Âu Lạc và hạn chế đợc sự chống đối của
dân ta, chúng dễ bề cai trị, thống trị.
- Đời sống của nhân dân vô cùng khổ cực.
- Chúng thật tàn bạo bóc lột đến tạn xơng
tuỷ của dân ta.


HS đọc phần in nghiêng trang 53 SGK
Chúng tiếp tục đa nam giới ngời Hán sang Giao Châu sinh sống với âm mu đồng hoá
dân ta về nòi giống. Bắt dân ta học chữ Hán sống theo phong tục Hán để đồng hố về
văn hố.


? Vì sao phong kiến phơng Bắc muốn
đồng hoá dân ta về: Lãnh thổ, nịi giống
và văn hố?


GV: Giặc Hán quả là quá thâm độc ( thâm
độc nh thằng tàu)


? Em hình dung xem đời sống nhân dân ta


thế nào? thái độ của họ đối với chính
quyền Hán ra sao?


? Những chính sách cai trị của quân Hán
đối với Âu Lạc để lại hậu quả nh thế nào?


- Chóng mn biÕn níc ta thµnh qn
hun thc Trung Quốc một dà tâm
của giặc phơng Bắc muốn ngời dân Âu
Lạc quên đi Tổ Quốc, ngọn nguồn dân
tộc, quên đi nòi giống Tiên Rồng mà
cho chúng dƠ bỊ cai trÞ.


- Đời sống nhân dân vơ cùng cực khổ, họ
căm thù bọn giặc phơng Bắc đến tận xơng
tận tuỷ, họ chờ cơ hội nổi dậy đấu tranh
bằng khởi nghĩa.


<b> 2. Tình hình kinh tế n ớc ta từ thế kỉ I - VI có gì thay đổi?</b>


? Giải thích vì sao nhà Hán lại nắm độc
quyền về sắt?


GV: Thế nhng vợt lên mọi khó khăn nghề
thủ cơng mĩ nghệ vẫn còn đợc lu hành và
ngày càng phát triển. tại sao?


Nghề sắt phát triển để rèn ra những công
cụ sắc bén để lao động sản xuất, rèn đúc



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

vũ khí các loại để bảo vệ an ninh và dần
mu việc lớn.


? Căn cứ vào đâu mà em khẳng định nghề
sắt ở Châu Giao vẫn phát triển?


- C¸c di cØ, mé cỉ thc thĨ kỉ I -VI tìm
đ-ợc nhiều công cụ săt: rìu, mai, cuèc,
thuæng, dao…


GV: - Từ thế kỉ I Châu Giao biết dùng trâu bò để cày bừa ( ngời dùng cuốc cày bằng
sắt)


- Đã có đề phịng lụt, biết cấy lúa 2vụ trên 1 năm.


- Trồng nhiều cây ăn quả: cam, bởi, nhãn… với kĩ thuật cao sáng tạo ( kể chuyện:
diệt sâu đục thân cây cam ngời ta nuôi kiến vàng, cho chúng làm tổ trên cây cam, kiến
bắt sâu làm mồi. Đó là kĩ thuật dùng côn trùng diệt côn trùng).


Ngời Châu Giao biết làm nghề thủ công: rèn sắt làm gốm, tráng men… sản phẩm
gốm nhiều loại… đáp ứng nhu cầu sinh hot.


Nghề dệt phát triển: vải tơ chuối v¶i Giao ChØ


* Thơng nghiệp khá phát triển: Xuất hiện các chợ lớn nh Luy lâu, Long Biên để trao
đổi hàng hoá. Một số thơng nhân Trung Quốc, ấn Độ, Gia- vađến bn bán. Chính
quyền đơ hộ nắm quyền ngoại thơng.


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ nỊn kinh tÕ cđa níc ta trong thÕ kØ I-VI? ( V× sao có sự phát
triển nông nghiệp, thủ công nghiệp , tiĨu thđ c«ng nghiƯp nh vËy ? )



<b> </b>


<b> * Tóm lại:</b> Mặc dù phong kiến phơng Bắc thống trị nhân dân ta tàn bạo nhng nền
kinh tế của ta vẫn phát triển về mọi mặt cả về nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
th-ơng nghiƯp.


? Tại sao có mâu thuẫn nh thế? (Sự nỗ lực cố gắng của ngời dân Giao Chỉ đoàn kết
cần cù, sáng tạo trong lao ng)


<b> III. Củng cố dặn dò: </b>


? Nêu chính sách thống trị của quân Hán đối với dân ta ( I-VI)?
? Chọn ý đúng?


A. Ngời dân Âu Lạc chịu sự thống trị tàn bạo của giặc Hán.
B. Chính quyền đơ hộ khơng nắm đặc quyền ngoại thơng.


C. Mặc dù bị giặc phơng Bắc kìm hãm những nền kinh tế ta có sự phát triển.
D. Những câu B,C đúng.


? NhËn xét của em về phản ứng của nhân dân ta ?
Việt Nam: Chuẩn bị bài 20.


<b>Tiết 24</b> <b>Tuần 24</b>


<b>Bi 20: Từ sau Trng Vơng đến trớc Lý Nam Đế (Giữa I - giữa VI)</b>
<b>(tiếp theo)</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>



<b>1. Về kiến thức</b>: - Cùng với sự phát triển kinh tế của Giao Châu quân đô hộ tổ chức
sắp đặt bộ máy cai trị. Chính sách đồng hố ở mọi phơng diện.


- Nhân dân ta khơng ngừng đấu tranh để thốt khỏi tai hoạ đó, khởi
nghĩa Bà Trng.


<b>2. Về kĩ năng</b>: Biết phân tích đánh giá thủ đoạn cai trị của bọn phong kiến phơng Bắc.
Tìm nguyên nhân vì sao dân ta khơng ngừng đấu tranh chống áp bức bóc lột của giặc
phơng Bắc.


<b>3. VÒ t t ëng tình cảm:</b> Giáo dục lòng căm thù giặc phơng Bắc, tự hào dân tộc, biết
ơn


Chun b: Lc u Lạc thề kỉ I - VI. Bảng phụ.
HS đọc kĩ bài mới.


B. Néi dung tiÕn hµnh:


* KiĨm tra: ? Néi dung chính sách bóc lột của chính quyền nhà Ngô/


? Kinh tế nớc ta thời đó nh thế nào? Vì sao lại có sự mâu thuẫn đó?


<b>* Bµi míi: ( tiÕp)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV: Nhắc lại sự chuyển biến kinh tế. Bảng phân hoá.
? So ánh, nhận xét về sự phân hoá xà hội ?


GV: trỡnh by khỏi quỏt v việc nhà Hán
mở một số trờng tại các quận để dạy chữ


Hán, nho giáo, phật giáo và một số phong
tục luật lệ Hán… đợc truyền vào nớc ta.


? Những việc làm trên của nhà Hán nhằm
mục ớch gỡ?


? Vì sao ngời Việt qua bao năm bị giặc
phơng Bắc thống trị mà vẫn giữ nguyên
đ-ợc phong tục tập quán và tiếng nói của tổ
tiªn?


. Tầng lớp phức tạp: 3 tầng lớp, có sự phân
hố địa vị thống trị và bị trị.


- Đơ hộ: Tầng lớp thống trị có địa vị
quyền lực cao, nhất là bọn lại đơ hộ ngời
Hán, q tộc Âu Lạc bị mất quyền lực bị
quan lại và địa chủ ngời Hán chèn ép,
khinh rẻ nhng họ vẫn giữ đợc vai trò quan
trọng ở địa phơng, có uy tín trong nhân
dân, đảm nhận vai trị lãnh đạo nhân dân
đánh đuổi qn đơ hộ.


- Đồng hoá dân ta về văn hoá, t tởng
- Phong tục tập qn đợc hình thành lâu
đời, nó đã trở thành đặc trng riêng biệt
của ngời Việt, bản sắc dân tộc Việt và có
sức sống bất diệt.


GV: Cuộc sống chính cái sức sống của dân tộc đã trở thành nét đẹp trong sáng trong


tâm hồn ngời Việt nó trở thành truyền thống thấm vào máu họ… là ngọn lửa âm ỉ
cháy, thơi thúc lịng căm thù, động cơ nổi dậy đấu tranh.


<b> 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248): GV cho HS đọc đoạn đầu trong SGK.</b>


? Vì sao có cuộc khởi nghĩa Bà triệu?
GV: Kể chuyện về Bà Triệu đọc câu nói
ca B ( SGKkỡnh.)


? Câu nói của Bà thể hiện điều gì?


- Do chính sách cai trị bóc lột tàn bạo của
nhà Ngô.


- Nhân dân ta vốn có truyền thống yêu
n-ớc không chịu khuất phục trn-ớc kẻ thù xâm
lợc.


. ý chớ bt khut, quyt tõm u tranh
ginh độc lập dân tộc. Khẳng định lòng
yêu nớc căm thù giặc sâu sắc của Bà
Triệu.


GV thuật diễn biến khởi nghĩa trên lợc sâu sắc của Bà Triệu…
đồ Âu Lạc (I-VI).


- ThÕ kØ III, Bµ TriƯu lun tËp võ nghệcùng trai làng ở Thanh Hoá.


- T Nỳi Tùng đánh rộng ra mãi khắp Giao Châu. Nghĩa quân tiến cơng nhiều thành
ấp, chính quyền đơ hộ ở nhiều nơi tan rã…



- Nhà Ngô cử Lục Dân đem 1 đại quân hiếu chiến sang đàn áp khởi nghĩa. Bà Triệu
chỉ huy nghĩa quân chiến đấu ngoan cờng…Bà đã hi sinh oanh liệt ở Thanh Hoá.
? Em có suy nghĩ gì về cuộc khởi nghĩa


Bµ TriƯu 248?


GV: Khởi nghĩa Bà Triệu tiêu biểu cho ý
chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc.
(Đọc bài ca dao cuối bài). Nhân dân ta
lập đền thờ Bà Triệu ở Núi Tùng và nhiều
nơi khác.


? ViÖc…nãi lên điều gì?


- Khi ngha c ụng o nhõn dõn hởng
ứng, giành đợc 1 số thắng lợi.


- Khởi nghĩa tiếp tục viết tiếp trang sử vẻ
vang về truyền thống yêu nớc của tổ tiên.
Lòng tự hào của dân tộc đợc nhân lên.
- Nhân dân Việt Nam ta đời đời ghi nhớ
công ơn trời biển của Bà Triệu-nữ anh
hùng dân tộc vì dân mà hi sinh giết giặc.


<b>III. Cđng cè, lun tËp.</b>


1. HS lên bảng trình bày diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu trên lợc đồ.


2. Vì sao nhân dân ta vẫn giữ gìn đợc tiếng nói, phong tục, tập qn của dân tộc


mình?


3. Chọn ý kiến đùng về kiến thức bài học (đánh dấu nhân và ô trống trớc ý đúng)
Khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ năm 248 cách ngày nay 18 thế kỉ. (1758 năm)
Bà Triệu hi sinh ở đất Câm Khê (Hà Tây)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TuÇn 25</b>


<b>TiÕt 25</b> KiĨm tra 45 phót


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- Qua tiết kiểm tra giúp HS rèn luyện kĩ năng làm bài tập. HS tự đánh giá đợc việc
chiếm lĩnh kiến thức của bản thân mà cố gắng hơn nữa. GV chấm bài có hớng uốn
nắn, bổ sung kiến thức hổng cho HS.


Chuẩn bị: HS ôn tập kiến thức (khởi nghĩa Hai Bà Trng Âu Lạc I-VI)
GV ra đề, ghi đề trên bảng phụ.


<b>B. Néi dung tiÕn hµnh</b>


1. GV yêu cầu HS làm ra tập kiểm tra và nghiêm túc làm bài.
2. GV treo vi:


<b>Phần I: Trắc nghiệm.</b>


Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trng bùng nổ ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Cổ Loa (Đông Anh- Hà Nội). Năm 34


B. Mê Linh (Vĩnh Phúc). Năm 40



C. Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Năm 43
D. Núi Tùng (Thanh Hoá). Năm 248


Cõu 2: Ngi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng là ngời nh thế nào?
A. Phụ nữ tài giỏi, yêu nớc thơng dân.


B. Phụ nữ giàu lòng nhân ái, căm thù giặc.
C. Phụ nữ quyền quí giàu sang.


D. Kết hợp cả 3 ý trên.


Câu 3: Trích lời MÃ Viện: "-" Tại sao lại nhí vỊ vïng nµy nh vËy?
A. Thời tiết ở đây quá khắc nghiệt.


B. Sợ sãi trớc tinh thân chiến đấu dũng cảm bất khuất của dân tộc ta.
C. Vì quân giặc bỏ mạng ở nơi này do bệnh tật…


D. Cả 3 ý trờn u ỳng.


Câu 4: Điền sự kiện chính vào dấu:


Năm 34: Năm 42-43:
Năm 40: Năm 248:


<b>Phần II: Tự luận.</b>


1. Trình bày diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trng năm 40?


2. ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa? Nói lên tình cảm của em với nữ tớng Trng Trắc và


Trng Nhị?


GV: Hết giờ, thu bài và chấm.


<b>Đáp án + Biểu điểm</b>


Phn I: Cõu 1: B; Câu 2: A, B; Câu 3: D (0,5.1 ý đúng)
Câu 4 (1,5đ): 1. Tô Định đợc cử làm thái thú Giao Chỉ.
2. Khởi nghĩa Hai Bà Trng bùng nổ…
3. Kháng chiến chống quân xâm lợc Hán…
4. Khởi nghĩa Bà Triệu…


PhÇn II: DiƠn biÕn: HS tht tõ 3/40 tÕ cê GD Luy Lâu.
ý nghĩa 1đ, tình cảm 1điểm.


* Lu ý: 1 điểm trình bày và chữ viết, bài trắc nghiệm chữa lần 2không có điểm.
VN: Chuẩn bị bài 21.


<b>Tuần 26</b>


<b>Tiết 26</b> Bµi 21: Khëi nghĩa Lí Bí. Nớc Vạn Xuân (542-602)


<b>A. Mc tiờu cn đạt.</b>


<b>1. Về kiến thức:</b> HS nắm đợc những kiến thức cơ bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cuộc khởi nghĩa Lí Bí tuy diễn ra trong thời gian ngắn nhng khi những quân đã
chiếm đợc hầu hết các quận huyện thuộc Giao Châu. Nhà Lơng hai lần cho quân sang
chiếm lại nhng hầu hết thất bại.



- Việc Lí Bí xng đế và lập nớc Vạn Xn có ý nghĩa to lớn đối với (việc) lịch sử dân
tộc.


<b>2. T t ởng, tình cảm. </b>


Sau hơn 600 năm bị phong kiến Phơng Bắc thống trị đồng hố, cuộc khởi nghĩa Lí Bí
và nớc Vạn Xn ra đời chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tc ta.


<b>3. Kĩ năng.</b>


- Phân tích nhận xét lùc lỵng.


- Rèn kí năng đọc vẽ bản đồ lịch sử.


Chuẩn bị: Bản đồ Vịêt Nam câm, lợc đồ Âu Lạc thế kỉ I-VI lợc đồ khởi nghĩa
Lí Bí.


<b>B. Néi dung tiÕn hµnh.</b>
<b>1. KiĨm tra. </b>


? Tht diƠn biÕn khëi nghÜa Bµ TriƯu 248? ý nghÜa cđa cc khëi nghÜa?


<b>* Bµi míi:</b>


Vào bài: Giặc Phơng Bắc lần lợt thay nhau thống trị nớc ta. Nhân dân Âu Lạc liên tiếp
đánh đuổi chúng.


<b>1. Nhà L ơng siết chặt đô hộ nh thế nào?</b>


GV: Năm 502 Tiêu Diễn cớp ngôi nhà Tề lập ra nhà lơng. Từ đó nớc ta bị nhà Lơng đô


hộ. Nhà Lơng siết chặt ách thống trị búc lt nhõn dõn ta.


? Vì sao chúng lại chia níc ta lµm nhiỊu
khu vùc hµnh chÝnh vµ lËp nhiỊu hun
míi?


GV chỉ trên lợc đồ Âu Lạc.
Cho HS đọc phần chữ nhỏ SGK.


? Em nghĩ gì về thái độ của nhà Lơng đối
với dân ta?


- Nhà Lơng chia lại các khu vực HS, lập
nhiều huyện mới với mục đích xé nhỏ đất
nớc ta, để dễ bị cai trị.


- Thực hiện sự phân biệt đối xử trắng trợn
đó là sự bất cơng q đáng.


Về việc sắp đặt quan lại cai trị: nhà lơng thi hành chính sách phân biệt đối xử không
cho ngời Việt giữ chức vụ quan trọng.


- Tiến hành bóc lột dã man và tàn bạo (dãn chứng SGK) bọn quan lại từ lớn đến bé
đều ra sức vơ vét của cải của dân ta...Thứ sử Giao Châu lúc này là Tiêu T nổi tiếng
tham lam, gian ác, chính sử sách Trung Quốc cũng ghi nhận "Tiêu T tàn bạo mất lòng
dân".


? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị
của nh Lng i vi Giao chõu?



? Vì sao họ căm giận giặc Lơng nh thế?
GV: Đó là 1 trong những nguyên nhân
thúc đẩy các cuộc khởi nghĩa bùng nổ và
tiêu biểu nhất là:


- Chính sách bóc lột tàn bạo, mất lòng dân
khiến nhân dân vô cùng căm giận...


- Vì thực tế chính sách khổ cực trăm bề
của dân: đói, rét, thiếu thốn, thờng xuyên
bị bóc lột...


<b>2. Khởi nghĩa Lí Bí. N ớc Vạn Xuân thành lập.</b>
<b>a) Lí Bí và quá trình chuẩn bị khởi nghĩa?</b>


? Căn cứ vào SGK, em giới thiệu những
nét cơ bản vÒ LÝ BÝ?


GV chỉ trên lợc đồ Việt Nam (câm) những
nơi, địa điểm Lí Bí dựng căn cứ + liên lạc
(Hà Nội, Hà Tây...)


? Em nhËn thÊy lùc lỵng nghĩa quân nh
thế nào?


? Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi
h-ởng ứng cuộc khởi nghĩa của LÝ BÝ?


GV: Sử dụng lợc đồ khởi nghĩa thụât diễn
bin



- Lí Bí (Lí Bôn) quê Thái Bình (mạn Bắc
Sơn Tây, phía tả ngạn sông Hồng)


- Trớ sỏng, mu việc lớn, liên lạc với thủ
lĩnh ngời Việt ở các địc phơng Triệu Túc,
Quang phục...


- Lùc lỵng khắp cả nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Năm 542 khởi nghĩa bùng nổ ở Đức Châu. giành thắng lợi nhanh chãng.


- Lí Bí kéo quân ra Bắc qua Tùng Sơn (Phú Diễn) - Hậu Lộc thanh hoá yết đền Bà
Triệu Tam Điệp (ninh Bình) Thái Bình (Sơn Tây).


- Khi nghĩa quân về đến Thái Bình thuộc Sơn Tây nhiều nghĩa quân kéo ra kết hợp
thanh thế quân khởi nghĩa trở lên hùng mạnh. CHiếm đợc nhiều quận huyện, Giao
Châu, ái Châu, Đức Châu gần nh khơng cịn giặc. Tiêu T khiếp sợ vội bỏ thành Long
Biên sang Trung Quốc. Khởi nghĩa thắng lợi...


? Em cso suy nghÜ g× vỊ tÝnh chÊt, ý nghÜa
cđa cc khởi nghĩa Lí Bí?


GV: Viết lên trang sử hào hùng cđa d©n
téc.


- Khởi nghĩa diễn ra rộng khắp, đơng đảo
nhân dân tham gia, khắp đất nớc mạnh mẽ
sôi nổi và nhanh chóng giành thắng lợi.
- Khởi nghĩa giành độc lập chủ quyền của


dân tộc, đánh đuổi giặc Lơng.


- Tiếp nối truyền thống yêu nớc đánh giặc
của dõn tc.


<b>b) N ớc Vạn Xuân thành lập.</b>


? Nc Vn Xuân ra đời trong hoàn cảnh
nào?


? Việc dựng nớc Vạn Xn, tự xng hồng
đế có ý nghĩa gì?


? Lí Bí đặt tên nớc Vạn Xuân thể hiện ý
ngun, mong ớc gì?


- Mùa Xn 544 Lí Bí tự xng là hồng đế
tức Lí Nam Đế và tun bố độc lập, lập
n-ớc Vạn Xuân khẳng định cửa sơng Tơ
Lịch (Hà Nội)


A. Chøng tá níc ta cã giang san bớ cõi
riêng, sánh vai ngang, không lệ thuộc
Trung Quốc.


B. Đó là ý chí của dân tộc tự chủ.
C. Cả 2 ý trên.


- Vic t tờn nc Vạn Xuân thể hiện
mong ớc đất nớc trờng tồn và tơi đẹp nh


xn về.


<b>III. Cđng cè, lun tËp.</b>


1. Điền sự kiện lịch sử vào dấu(:):
- Năm 542: ...


- Năm 544: ...


2. Vic t tờn nớc là Vạn Xuân có ý nghĩa nh thế nào?


3. Hớng dẫn bài tập: Cuối SGK, bài tập trên SGK + chuẩn bị bài 22.
4. Kinh đô của nớc Vạn Xn ở đâu?


A. Mª Linh (VÜnh Phó) C. Phong Ch©u


B. Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) D. Mảnh đất cửa sông Tô Lịch (Hà Nội)
<b>Tuần 27</b>


<b>TiÕt 27</b> Bµi 22: Khởi nghĩa Lí Bí - Nớc Vạn Xuân (542-502) (tiÕp)


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


<b>1. Về kiến thức</b>: Giúp HS hiểu đợc:


- Khởi nghĩa Lí Bí bùng nơt, nhà Lơng nhà Tuỳ đã huy đọng lực lợng sang xâm lợc
hịng lập lại chế độ đơ hộ nh cũ.


- Cụôc kháng chiến chống quân Lơng trải qua 2 thời kì: Thời kì Lí Bí lãnh đạo và
Triệu Quang Phục lãnh đạo.



- §Õn HËu LÝ Nam Đế nớc Vạn Xuân lại rơi vào ách thống trị của phong kiến Phơng
Bắc.


<b>2. T t ởng, tình cảm.</b>


- Hc tp tinh thn chin u, lịng u Tổ quốc...của ơng cha.
- Giáo dục ý chí kiên cờng, tự hào dân tộc...


<b>3. Kĩ năng:</b> Rèn kĩ năng, phân tích, đọc bản đồ lịch sử.


Chuẩn bị: Lợc đồ nớc ta thế kỉ I-VI, bản đồ khởi nghĩa Lí Bí (treo tng)


<b>B. Nội dung tiến hành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Vì sao các hào kiệt và nhân dân khắp nơi hởng øng cơ«c khëi nghÜa LÝ BÝ?
A. Vì họ oán hận quân Lơng và yêu nớc.


B. Mong muốn giành độc lập cho Tổ quốc.


C. Vì họ hiểu nhà Lơng là quân giặc tàn bạo và độc ác.
D. Cả 3 ý trên.


? Thuật khởi nghĩa Lí Bí trên lợc đồ Âu Lạc I-VI? ý nghĩa chiến thắng?
* Bài mới:


Vào bài: Mùa xuân 544 cuộc khởi nghĩa Lí Bí đã tấn cơng. Lí Bí lên ngơi hồng đế và
đặt tên nớc là Vạn Xuân với hi vọng đất nớc, dtọc sẽ đợc trờng tồn. Nhng tháng 5/545
phong kiến Phơng Bắc lúc này là triều đại nhà Lơng, đến nhà Tuỳ đã mang quân sang
xâm lợc nớc ta. Nhân dõn ta chng tr quõn xõm lc.



<b>3. Chống quân nhà L ơng xâm l ợc. </b>


GV: Khi cuc khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ, nhà Lơng đã 2 lần kéo quân sang đàn áp đều thất
bại.


? Tại sao tháng 5/545 nhà Lơng lại phái
quân sang xâm lợc nớc ta lần thứ 3?
GV thuật trên lợc đồ:


- 5/545 Dơng Phiêu thứ sử Giao Châu và
Trần Bá Tiên chỉ huy 1 đạo quân theo 2
đ-ờng thuỷ bọ tiến vào nớc ta.


- Quân lơng thua đau muốn phục thù. Vì
hpong kiến Phơng Bắc vẫn ni âm mu
xâm lợc nớc ta cho kì đợc. Vơ vét boc lột
sức ngời sức của, của Âu Lạc ta.


- Nhà Lơng dồn sức vào cuộc tấn công xâm lợc làn thứ 3 này, cử những tên hiếu
chiến . Quân thuỷ đánh vào Vịnh Bắc Bộ rồi tiến vào đất liền. Cánh quân đờng bộ men
theo đờng biển tiến vào sông Thơng.


- Quân ta do Lí Nam Đế kéo qn đón đánh ở Lục Đầu (Hải Dơng)nhng vì lực lợng
địch q mạnh, khơng cản đợc địch quân ta lui về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà
Nội). Cuộc chiến đấu diễn ra vo cùng quyết liệt Lí Nam Đế đem quân về giữ thành
Gia Định (Phú Thọ).


- Năm 546 quân Lơng chiếm Gia Ninh, Lí Nam Đế rút về Tân Xơng miền núi Phú Thọ, rồi
đem quân đóng ở hồ Điển Triệt.



? Tại sao Lí Nam Đế chọn hồ Điển Triệt
để đóng qn?


GV: Đợc sự ủng hộ của nhân dân các dân
tộc khôi phục đợc lực lợng. Mùa thu 546
ông đem quân + thuyền bè ra đóng ở hồ
Điển Triệt, thả thuyền lá tre...luyện quân
sĩ.


? Quân Lơng đã làm gì trớc tình thế này?
GV: Lí Nam đế phải chạy vào đọng khuất
lão (Tam Nông - Phú Thọ)


- Năm 548 Lí Nam đế mất, Triệu Quang
Phục đợc Lí Nam đế trao toàn quyền lãnh
đạo.


? Theo em sự thất bại của Lí Nam Đế có
phải là sự sụp đổ của nớc Vạn Xn
khơng? Vì sao?


- §äc phần giới thiệu Điển Triệt trang 61
SGK.


- Địa thế hiểm yếu, giữ thế phòng thủ, chờ
thời cơ tấn công.


- Quân Lơng do Trần Bá Tiên chỉ huy
ng-ợc sông Lô tấn công và bao vây hồ Điển


Triệt. Nhân 1 đêm ma to gió lớn bất ngờ
đánh úp quân Lí Nam Đế cuộc chiến giữ
dội.


(HS đọc về Lí Thiên Bảo và Lí Phật Tử)
- Khơng, vì cuộc chiến đấu của nhân dân
ta còn tiếp tục dới sự lãnh đạo của Triệu
Quang Phục đa quân về đầm Da Trạch,
dùng chiến thụât du kích đánh bại quân
L-ơng.


<b>4. Triệu Quang Phục đánh bại quân L ơng.</b>


? Em biÕt g× vỊ TriƯu Quang Phơc?
GV: TriƯu Quang Phơc chọn Da Trạch
làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực
lợng, gây dựng chính sách lớn mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Theo em vì sao Triệu Quang Phục lại
chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến?
GV: Địa thế hiểm yếu, thuận lợi luyện tập
bảo về lực lợng, địch khó có thể tấn cơng.
? Ơng sử dụng chiến thuật no?


GV: Nhân dân thờng gọi Triệu Quang
Phục là Dạ Trạch Vơng.


? Âm mu của quân Lơng trong việc tiêu
diệt lực lợng của Triệu Quang Phục nh thế
nào? Chúng gặp khó khăn gì?



GV: Triu Quang Phc phn cụng, ỏnh
tan quõn Lng, chim Long Biờn.


- Năm 550 cuộc kháng chiến kết thúc
thắng lợi. Đất nớc ta sạch bóng quân thù.
? Nguyên nhân nào dẫn tới thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống quân Lơng xâm
lợc?


? Kháng chiến giành thắng lợi có ý nghĩa
lớn nh thế nµo?


? Ai là ngời có cơng dựng nớc Vạn Xn,
giành độc lập bảo vệ nớc Vạn Xuân trớc
kẻ thù giặc Lơng?


- Đọc phần chữ nhỏ SGK: "Dạ Trạch...mới
tới đợc"


- Đánh du kích: ban ngày ẩn, đêm bất ngờ
tấn cơng trại giặc, đánh úp giết, cớp vũ
khí, lơng thực. Cách đánh tài tình, mu trí,
sáng tạo...(liên hệ)


- Vậy Da Trạch tấn công nhng bị nghĩa
quân chống trả quyết liệt. Nhà Lơng có
loạn Trần Bá Tiên về nớc. Dơng Sân bất
tài quân L¬ng mƯt mái.



* - Sự lãnh đạo tài chí của chủ tớng Triệu
Quang Phục.


- Khởi nghĩa đợc đông đảo nhân dân ủng
hộ, hởng ứng, tinh thần chiến đấu đoàn
kết dũng cảm của nghĩa quân.


- Biết tận dụng địa thế hiểm yếu của Dạ
Trạch với chiến thuật chiến tranh kháng
chiến lâu dài.


- Quân Lơng chán nản, bất động gặp khó
khăn.


* - ThĨ hiƯn trun thèng yªu níc bÊt
kht...


- Giành đợc độc lập dân tộc.


* Nhân dân ta mÃi biết ơn những ngời anh
hùng dân téc LÝ BÝ vµ TriƯu Quang Phơc.
Xøng danh trun thèng d©n téc anh
hïng.


<b>5. N ớc Vạn Xuân độc lập đã kết thúc nh thế nào? </b>


? Sau khi đánh bại giặc Lơng Triệu Quang
Phục đã làm gì?


GV kĨ: 571 Lý PhËt Tư tõ phÝa Nam kÐo


qu©n về cớp ngôi. Lý Phật Tử lên làm vua,
sử cũ gọi là Hậu Lí Nam Đế.


- Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu
Việt Vơng) và tổ chức lại chính qun
(550-570)


- Lí Phật Tử lên làm vua đợc hơn 30 năm (571-603)


GV: Sau đó nhà Tuỳ địi Lí Phật Tử sanh chầu nhng ơng kiên quyết khơng sang.
? Vì sao nhà Tuỳ yêu cầu Lý Phật T sang


chầu?


? Tại sao Lý Phật Tử không sang?


(GV ụng tích cực chuẩn bị lực lợng kháng
chiến). Dùng lợc đồ Âu Lạc chỉ những nơi
ông tăng quân: Long Biên (Ninh Bình), Ơ
Diên (Hà Nội) đích thân cầm qn ở C
Loa (H Ni).


? HS khá - giỏi: Trình bày diễn biến
kháng chiến chống nhà Tuỳ của Lý Phật
Tư?


* Mục đích của qn Tuỳ: nhân cơ hội Lý
Phật Tử sang chầu để bắt hoặc giết ông,
lập lại chế độ thống trị ở nớc ta nh trớc,
phụ thuộc Trung Quốc.



* Vì ơng đề phịng mu đồ nham him ca
gic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV: Nớc Vạn Xuân kết thúc nớc ta rơi


vào tay giặc Tuỳ. C¶m xóc: sù xãt xa, ni tiÕc.


BiÕt ¬n TriƯu Quang Phơc, vua LÝ
Nam §Õ.


<b>III. Lun tËp, cđng cè.</b>


* Chän néi dung Đ hoặc S kiến thức lịch sử bài.


Triệu Quang Phục đánh bại quân Lơng. Chiến thắng về ta năm 550.
Lý Phật Tử không cớp ngôi của Triệu Việt Vơng.


Lý PhËt Tư kh«ng sang Trung Quốc chầu nhà Tuỳ do ông biết âm mu cđa
chóng.


Lý Phật Tử không lo kháng chiến chống quân Tuỳ.


? Thuật diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Lơng của Triệu Quang Phục?
? Vì sao khởi nghĩa thắng lợi nhanh chóng?


Chuẩn bị bài 23: Khëi nghÜa lín...
<b>Tn 28</b>


<b>TiÕt 28</b> Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các


<b>thÕ kØ (VII-ix)</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


<b>1. Về kiến thức</b>: Giúp HS nắm đợc:


- Từ thế kỉ VII, nớc ta bị thế lực phong kiến nhà Đờng thoóng trị nhà Đờng sắp đặt
bộ máy cai trị nớc ta, bị thế lực phong kiến nhà Đờng thống trị đơ hộ, đồng hố, tăng
cờng đàn áp và dễ dàng cai trị...


- Trong suốt 3 thế kỉ nhà Đờng thống trị, nhân dân ta nhiều lần nổi dậy tiêu biểu nhất
là khởi nghÜa Phïng Hng vµ Mai Thóc Loan.


<b>2. T t ởng, tình cảm.</b>


- Bi dng tinh thn chiến đấu vì nền độc lập của Tổ quốc.


- Biết ơn tổ tiên đã chiến đấu quên mình vỡ nn c lp ca T quc.


<b>3. Kĩ năng.</b>


Rèn kĩ năng biết phân tích đánh giá lịch sử, theo dõi bản đồ.
Chuẩn bị: Lợc đồ nớc ta thuộc thời Đờng thế kỉ VII-IX


Lợc đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan, hình ảnh đền thờ Phùng Hng.


<b>B. Néi dung tiÕn hµnh.</b>
<b>1. KiĨm tra</b>


? TriƯu Quang Phơc là ai? Trình bày diễn biến khởi nghĩa Triệu Quang Phục năm 550?



ý nghĩa lịch sử?


<b>* Bài mới:</b>


<b>1. D i ách đô hộ của nhà Đ ờng, n ớc ta có gì thay đổi?</b>


GV: Năm 618, Lí Un đợc sự ủng hộ của đ/ chủ ở Hoa Bắc đã lật đổ nhà Tùng, kết
thúc cục diện cát cứ, lập ra nhà Đờn đóng đơ ở Thuận An. Từ đó nớc ta bị nhà Đờng
thống trị.


+ 618 nhà Đờng đặt ách đô hộ nớc ta.


+ 679 nhà Đờng đổi Giao Châu An Nam đô hộ phủ chia nớc ta thành 12 châu
+ Các châu, huyện do ngời Hán cai trị, dới là huyện xã cho ngời Việt tự quản.
(GV sử dụng lợc đồ nớc ta thời Đờng phóng to để giải thích với HS về 12 châu đó),
phần những điều cần lu ý SGV.


? Câu miền núi (châu Ki Mi) do ai cai
quản?


GV: Trụ sở của An Nam đô hộ phủ ở
Tống Bình (Hà Nội)


? Tại sao chúng chọn nơi này làm trụ sở?
GV: Chúng cho sửa chữa đờng giao thông
nối TB với Trung Quốc và các quận huyện
khác. Một số nơi quan trọng chúng cho
xây dựngt hành, đắp luỹ.



- Vẫn do tù trởng và các địa phơng cai
quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ t×nh h×nh nớc ta
d-ới ách thống trị của nhà Đờng?


? Về kinh tế nhà Đờng có những chính
sạch gì khác tríc?


GV: Hàng năm dân ta phải nộp cống các
sản vật quý hiếm...đặ biệt đến màu quả
vải chúng bắt dân ta gánh bộ sang Trung
Quốc cống nạp (kể chuyện phu vất vả)
? Hình dung của em về chính sách của
đông đảo nhân dân Âu Lạc - Vạn Xn
ta?


? NhËn xÐt cđa em vỊ chÝnh s¸ch cai trị
của nhà Đờng?


? Nhân dân ta có phản ứng nh thÕ nµo?


1) Mục đích siết chặt bộ máy cai trị hơn,
biến nớc ta phụ thuộc hoàn toàn vào nh
ng.


2) Chúng dễ dàng vơ vét bóc lột.


3) D đàn áp phong trào nổi dậy của quần
chúng.



- Ngoài thuế ruộng đất nhà ĐƯờng còn
đặt ra nhiều loại thuế (SGK: Tô đánh vào
ruộng đất, dung - lao dịch bắt bụôc không
công, điệu - thuế bằng các sản phẩm làm
thủ công nh vải, lụa.)


- Rất khổ cực, đói khổ...khốn cùng.
- Sự bóc lọt tàn bạo, độc ác. Chúng chia
lại bộ mày hành chính, đạt tên mới biễn
n-ớc ta thành phiên thuộc của Trung Quốc
(bóc lột thuế nặng nề)


- Họ căm thù, nổi dậy đấu tranh.


GV: Với những chính sách khai thác tàn bạo của nhà Đờng...là nguyên nhân chình dẫn
đến những cuộc khởi nghĩa của nhân dân thế kỉ VII-IX.


<b>2. Khëi nghÜa Mai Thóc Loan (722)</b>


? Em hiẻu biết gì về Mai Thúc Loan?
? V× sao khëi nghÜa Mai Thóc Loan bïng
nỉ?


GV: Những ngời dân phu này bị bóc lột
sức lực quá cơ cực, họ chỉ còn con đờng
vùng dậy đấu tranh. Họ sẵn sàng cùng
Mai Thúc Loan đứng lên chiến đấu.
? Đoạn chầu văn có nội dung gì?



- Mai Thúc Loan quê làng Mai Phụ (Hà
Tĩnh) tuổi nhỏ cực khổ...da đen, khôi ngô,
tuấn tú...


- Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà
Đ-ờng.


- thỏng 4/710 Mai Thỳc Loan cùng 1 đồn
ngời gánh vải sang Trung Quốc ơng kêu
gọi họ bỏ về làng chuẩn bị khởi nghĩa.
* 1 HS đọc bài "Chầu văn" trang 64 SGK
Kể - tố cáo tội ác của giặc Đờng.


<b> </b>


<b> * DiÔn biÕn:</b>


- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu. nhân
dân ái Châu và Diễn Châu hởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn)
xây dựng căn cứ. Ông xng đế. Nhân dân thờng gọi ông là Mai Hắc Đế (vua Đen).
- Ngoài ra Mai Hắc Đế còn liên kết với nhân dân Giao Châu, Cpa v Kim Lõn
(Malaixia) chng gic.


- Ông cho quân tấn cônh Tống Bình. Thứ sử Giao Châu (Q Sở Khách) phải chạy về Trung Quốc.
? Nhà Đờng lâm vào tình thế nh thế nào?


? Nh ng ó phản ứng ra sao?
? Cuộc khởi nghĩa nói lên điều gì?
GV: Để tởng nhớ cơng ơn của Mai Hắc
Đế hiện nay còn ở núi Vệ trong thung


lũng Hùng Sơn vẫn cịn đền thờ ơng.


- Nguy cơ mất đi nguồn lợi từ đất Việt.
- Nhà Đờng đem 10 vạn quân (Dơng T
Húc) sang nớc ta điên cuồng tàn sát nghĩa
quân và nhân dân.


* ý nghĩa: Thể hiện đợc tinh thần đấu
tranh kiên cờng bất khuất của nhân dân ta,
phải đấu không mệt mỏi để giành lại độc
lập dân tộc.


<b> 3. Khëi nghÜa Phïng H ng (Khoảng 776-791)</b>


? HÃy giải thích những nét cơ bản vỊ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Lang. Ngời có sức khoẻ phi thờng (vật
đ-ợc trâu, đánh đđ-ợc hổ) thông minh, giàu
lòng nhân ái, giúp ngời nghèo dân kính
phục.


GV: Ơng căm ghét bọn phong kiến đơ hộ nhà đờng, ông kêu gọi nhân dân đứng lên
đấu tranh lật đổ ách thống trị của nhà Đờng.


<b>* Diễn biến: </b>GV sử dụng lợc đồ trình bày


- Khoảng năm 776, Phùng Hng và em là Phùng Hải đã phất cờ khởi nghĩa ở Đờng
Lâm. Nhân dân các vunf xung quang nổi dậy hởng ứng và đợc quyền làm chue vùng
đất của mình.



? Theo em, vì sao khởi nghĩa Phùng Hng đợc mọi ngời hởng ứng? (Bảng phụ).
A. Vì họ căm ghét chế độ thống trị nhà Đờng.


B. Nhân dân vô cùng cực khổ, bị dồn ép đến bớc đờng cùng, họ khơng cịn con
đ-ờng nào khác là vùng lên đấu tranh giành lại quyền sống của mình.


C. Phùng Hng là ngời rất có uy tín với nhân dân địa phơng.


GV: Sau khi làm chủ địa phơng (Đờng Lâm) cuộc khởi nghĩa thay đổi:


- Phùng Hng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình, viên đơ hộ Cao C Bình (nổi tiếng
gian ác) đã rút vào trong thành cố thủ rồi sinh bệnh chết.


- Phùng Hng chiếm thành, ông đặt việc cai trị 7 năm sau Phùng An lên nối ngôi.
GV: Năm 791 nhà Đờng đem quân đàn áp. Phùng An ra hàng. Nền tự chủ tồn tại gần 6
năm. Lịch sử đó gọi là "nền tự chủ mong manh"


Giới thiệu H50: đền thờ Phùng Hng (ĐL - Hà Tây).
? Việc nhân dân lập đền thờ Phùng Hng


nói lên điều gì? - Thể hiện tấm lịng biết ơn, tơn kính của ngời dân ta với vị anh hùng dân tộc có
cơng lãnh đạo nhân dân giặc Đờng.
III. Luyện tập, củng cố.


Bài 1: Kẻ các mũi tên từ cột I (niên đại) sang cột II (dữ kiện lịch sử) sao cho đúng:
(I) (II)


618 Mai Hắc Đế thua trận.
679 Phïng An ra hµng.



722 Phùng Hng và Phùng Hải họp quân khởi nghĩa.
776 Nhà Đờng đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
791 Nhà đờng thành lập ở Trung Quốc.


Bài 2: Điền Đ.S vào ô trống đầu nội dung lịch sử:
Các châu, huyện do ngời Việt cai quản.
Trụ sở của đô hộ phủ ở Tống Bình (Hà Nội).
Mai Thúc Loan là ngời làng Mai Phụ.


Mai Hắc Đế không liên kết với ngời Chăm-pa đánh giặc.
VN: Hoàn thành bài tập trên VBT in + chuẩn bị bài 24.
<b>Tuần 29</b>


<b>TiÕt 29</b> Bài 24: Nớc Chăm-pa từ thế kỉ II-X.


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


<b>1. Về kiến thức:</b> GV giúp HS nắm đợc:


- Nắm đợc quá trình thành quá trình và nớc Cham-pa từ nớc Lâm ấp ở huyện Tợng
Lâm đến 1 quốc gia lớn mạnh sau này Chăm-pa (một bộ phận của đất nớc Việt Nam
ngày nay).


- HS thấy đợc những thành tựu nổi bật về kinh tế, văn hoá của Chăm-pa II-X.


<b>2. T t ởng, tình cảm.</b>


HS nhn thc sõu sc rng: Ngời Chăm-pa là 1 thành viên của đại gia đình các dân
tộc Việt Nam đất nớc thống nhất từ Nam chỉ Bắc.



<b>3. Kĩ năng:</b> Theo dõi lợc đồ, đọc bản đồ, phân tích so sánh nhận xét.
Chuẩn bị: Lợc đồ Âu Lạc, Chăm-pa II-X (lợc đồ Giao Châu + Chăm-pa)
Kênh hình SGK. Su tầm tranh, phong tục của Chăm-pa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1. KiĨm tra.</b>


? Nớc ta dới thời Đờng có gì thay đổi?


? DiƠn biÕn khëi nghÜa Mai Thóc Loan 722? Phïng Hng 776- 791? ý nghÜa lÞch sư?


<b>* Bài mới:</b>
<b>1. N ớc Chăm-pa độc lập ra đời?</b>


GV dùng lợc đồ Giao Châu và Chăm-pa II-X (phóng to) giới thiệu cho HS biết vị trí
của Chăm-pa, phía Nam của Giao Châu.


? Nhìn, quan sát trên lợc đồ em có nhận
xét gì về lãnh địa và vị trí của Chăm-pa?
GV: Thời Hán sau khi chiếm Giao Chỉ và
Cửu Chân họ mở rộng xuống phía Nam
chiếm đất ngời Chăm cổ sát nhập vào lãnh
địa của quận Nhật Nam.


? Sau khi bị nhà Hán đô hộ, nhân dân
T-ợng Lâm đã làm gì?


GV: 192-193 nhân dân Tợng Lâm dới sự
lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành
độc lập. Khu Liên tự xng vua, đặt tên nớc
l Lõm p.



? Em có nhận xét gì về quá trình thành lập
và mở rộng nớc Chăm-pa?


GV: Sau khi nc Lâm ấp thành lập , tốc
độ phát triển khá nhanh chóng. Có quân
đội mạnh từ 4 đến 5 vạn quân thờng trực.
GV chỉ trên lợc đồ Âu Lạc- Chm pa th
k II- X


-Nớc Chăm -pa cổ nằm trong quận Nhật
Nam của Giao Châu ( H Sơn- Qu¶ng
Nam)


Huyện Tợng Lâm là huyện xa nhất của
quận Nhật Nam( Đèo Hải Vân- Đèo Đại
Lãnh) là địa bàn sinh sống của bộ lạc
( Ngời Chăm cổ) thuộc nền văn hoá đồng
thau Sa Huỳnh khá phát triển.


- Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều
lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là
đối với các quận xa.


- Đó là một q trình đấu tranh giành lại
độc lập hết sức anh dũng kiên cờng + sức
mạnh quân sự.


- Các vua nớc Lâm ấp đã hợp nhất hai bộ
lạc Dừa và Cau ( phía nam) rồi tấn cơng


các nớc láng giềng phía bắc, mở rộng lãnh
thổ đến tận Hồnh Sơn ( huyện Tây


Quyển) phía nam đến Phan Rang.


- Đổi tên nớc thành Chăm- pa đóng đơ ở
Sinhapevra ( Trà Kiệu- Quảng Nam)


<b> 2. T×nh h×nh kinh tế văn hoá Chăm -pa từ thế kỉ II- X</b>
<b> * Kinh tÕ:</b> Sane xt n«ng nghiƯp trång lóa níc:


- Nơng nghiệp : Cấy lúa hai vụ, làm ruộng bậc thang sờn đồi, sử dụng công cụ lao
động bằng sắt, dùng sức kéo trâu bò.Sáng tạo ra xe đạp nớc từ sông, suối, ruộng thấp
lên ruộng cao. Trồng cả cây ăn quả.


- Thủ công nghiệp: Khai thác lâm thổ sản, đánh cá, làm gốm, dệt vải.
- Thơng nghiệp: Giao lu buôn bán phát triển ( nghề cớp biển)


? Em có đánh giá thế nào về tình hình
kinh tế của nhân dân đất nớc Chăm -pa?
GV: hớng dẫn HD quan sát H 52: Khu
Khánh địa Mĩ Sơn. H 53: Tháp Chăm ở
Phan Rang (kết hợp giới thiệu và miêu tả)
? Em có nhận xét gì về tốc độ phát triển
văn hoá của nhân dân đất nớc Chăm pa cổ
từ th k II- X?


GV: Văn hoá Chăm pa chịu ảnh hởng rất
nhiều của văn hoá ấn Độ. Kiến trúc có
nhiều dáng vẻ kiến trúc ( ấn Độ, Hin đu)



- Kinh tế có sự phát triển cả nông nghiệp,
tiểu công nghiệp, thơng nghiệp. nền kinh
tế chủ yếu lµ trång trät...


- Đời sống nhân dân khá ổn định.
HS lng nghe v quan sỏt.


- Văn hoá: Quốc gia Chăm pa có nền văn
hoá phát triển rực rỡ phong phó.


Thế kỉ IV ngời Chăm đã có chữ viết riêng
bắt nguồn từ chữ Phạn (ấn Độ ). Họ theo
đạo bà La Môn và đạo Phật.


- Ngời Chăm-pa tạo ra một (màu) nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là Tháp Chăm,
đền, tợng, các bức trm v ni.


- Họ có tục ăn trầu, tục ở nhà sàn và hoả táng ngời chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nh thế nào? bó lâu đời với c dân Việt.


- Nhân dân tợng Lâm, Nhật Nam ủng hộ
cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng, nhân dân
Giao Chỉ Cửu Chân ủng hộ phong trào
đấu tranh của nhân dân Tợng Lâm


* Giáo viên sơ kết: Đất nớc Chăm -pa cổ là một phần cơ thể của nớc Việt Nam thống
nhất, c dân Chăm-pa là một bộ phận cộng đồng các dân tộc Việt Nam. C dân Chăm,
Việt... cùng là c dân của đại gia đình các dân tộc Việt Nam trên một lãnh thổ chữ S


trọn vẹn từ Nam chí Bắc đấu tranh anh dũng kiên cờng suốt chiều dài lich sử.


III. Cđng cè dỈn dß.


GV: Giới thiệu thêm về khu thánh địa Mĩ Sơn đợc cơng nhận là di sản văn hố thế
giới. Nó là niềm vui, tự hào của dân tộc Việt Nam ta trớc bạn bè năm châu...


(Bảng phụ). Điền Đ. S và ô trống kiến thức lịch sử bài.


Tng Lâm là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa tức ngời Chăm cổ.
Ngời Chăm cổ thuộc nền văn hoá Sa Huỳnh.


Các vua Lâm ấp không tấn công các nớc láng giềng.


C dân Chăm cổ có quan hệ gần gũi thân thiƯn víi c d©n ViƯt.
Quan hệ c dân Chăm và Việt không mấy gần gũi và đoàn kết...
VN: 1) Học và TL câu hái cuèi SGK.


2) Su tầm tranh ảnh về văn hoá Chăm-pa.


3) ChuÈn bị tiết sau ôn tập chơng III. TL câu hỏi ôn tập. Khái quát lịch sử v/đ.
<b>Tuần 30</b>


<b>Tiết 30</b> Bài 25: Ôn tập chơng III


<b>A. Mc tiờu cn t.</b>


Thông qua bài ôn tập nắm kĩ, khắc sâu kiến thức sau:


- Từ sau thất bại của An Dơng Vơng đến trớc 938 đất nớc ta bị các triều đại Phơng


Bắc thống trị gọi là thời kì Bắc thuộc.


- Chính sách cai trị tàn bạo của chính quyền đơ hộ. Nhân dân ta liên tiếp nổi dậy đấu
tranh giành lại độc lập cho dân tộc.


- Trpng thời kì Bắc thuộc bị áp bức bóc lột tàn nhận nhng nhân dân ta vẫn cần cù, bền
bỉ, lao động sáng tạo để duy trì cuộc sống. Do vậy đã thúc đẩy nền kinh tế nớc nhà có
bớc phỏt trin.


Chuẩn bị: Bảng phơ ghi thèng kª.


- Giáo dục lịng u nớc, nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh không mệt mỏi của
nhân dân ta, ý thức vơng lên bảo vệ Tổ quốc, nền văn hoá dân tộc.


<b>B. Néi dung tiÕn hµnh.</b>
<b>1. KiĨm tra.</b>


? Nớc Chăm-pa đợc thành lập v phỏt trin nh th no?


? Trình bày những thành tựu về kinh tế - văn hoá của Chăm-pa?


<b>* Bài míi:</b>


<b>1. ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta nh </b>
<b>thế nào?</b>


? Tại sao sử gọi gđạo lịch sử nớc ta từ
năm 179 TCN - X là thời kỳ Bắc thuộc?
? Thời Bắc thuộc, đất nớc ta bị mất tên, bị
chia ra, nhập vào với quận, huyện của


Trung Quốc với những tên gọi khác nhau
nh th no?


(Thống kê từng giai đoạn)


GV: Chớnh sách cai trị của các triều đại
phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân
ta trong thời Bắc thuộc nh thế nào?


* Thời kỳ này nớc ta liên tiếp bị các triều
đại phong kiến Phơng Bắc đô hộ, thống
trị, nên sử cũ gọi là thời kỳ Bắc thuộc.
* Tên gọi cảu nớc ta qua giai đoạn của
thời kỳ Bắc thuộc:


- Nhà Hán đô hộ: Châu Giao


- Nhà Ngô: tách Châu Giao thành Quận
Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu
Lạc cũ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Chớnh sách thâm độc nhất của chúng
trong việc cai trị đất nớc ta là gì?


1) Chính trị: Chúng thực hiện áp bức dân
tộc. Ngời Hán trực tiếp nắm chính quyền
cai trị đến các quận. Nhà Đờng nắm
quyền cai trị đến các huyện.


- Dới huyện, xã là ngời Việt nắm quyền


quản lý, nhng dới sự chỉ đạo của ngời
Hán.


- Nhà Đờng: An Nam đô hộ phủ.
* Chính sách cai trị của các triều đại
phong kiến Phơng Bắc đối với nhân dân ta
rất tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào
cảnh cùng quẫn về mọi mặt.


- Chính sách thâm hiểm nhất là muốn
đồng hoá dân ta (nguy cơ mất dân tộc).
2) Kinh tế: Chúng bóc lột thuế mà nặng nề, đủ các loại thuế.


- Hàng năm pahỉ cống nập sừng tê, ngà voi, vàng bạc, châu báu.
- Chế độ lao dch nng n.


3) Quân sự: Chúng liên tiếp đem quân xâm lợc nớc ta.


4) Văn hoá: Chúng bắt dân ta học chữ Hán, tiếng Hán, sống theo phong tục tập quán của ngời Hán,
đa ngời Hán sang nớc ta sinh sống bắt phụ nữ nớc ta lấy chèng ngêi H¸n...


? Âm mu của giặc Phơng Bắc là gì? - Chúng muốn đồng hố dân tộc ta, biến
nớc ta thành quận, huyện của Trung Quốc.


<b>2. Cuộc đấu tranh trong thi kỡ Bc thuc.</b>


GV lập sẵn khung bảng thống kê các cuộc


khi ngha. HS trỡnh by: tờn cỏc cuộc khởi nghĩa, ng-ời lao động, diễn biến chính
(Đối chiếu trên bảng kinh tế).



STT Thêi


gian Tên khởinghĩa lãnh oNgi Túm tt din bin


ý nghĩa
1 Năm 40 Hai Bà


Trng Trắc, Tr-Trng
ng Nhị


Mùa xuân 40, Hai Bà Trng
phất cờ khởi nghĩa ở Hát
Môn (Hà Tây) Mê Linh


nhanh chóng chiếm toàn
Châu Giao.


- Thể hiện
truyền thống


yêu nớc bất
khuất của d©n


tộc.
- ý chí quyết
tâm giành độc
lập chủ quyền
của Tổ quốc.



- Viết lên
những trang sử


vẻ vang, ghi
những mốc son


chói lọi thể
hiện khí phách


anh hùng dân
tộc.


2 Năm


248 Bà Triệu TriệuThị
Trinh


Năm 248, khởi nghĩa bùng
nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc
-Thanh Hoá) ròi lan ra khắp


Giao Châu.


3 Năm


542-602 Lí Bí Lí Bí (LíBôn) nghĩa cha đầy 3 tháng chiếmNăm 542, Lí Bí phất cê khëi
hÕt c¸c qn hun. Mïa


xn 544 Lí Bí lên ngụi
hong t tờn nc l Vn



Xuân.


4 Năm


772
(Đầu thế


kỉ VIII)


Mai
Thúc
Loan


Mai
Thúc
Loan


Mai Thúc Loan kêu gọi nhân
dân khởi nghĩa. Nghĩa quân


nhanh chúng chiếm Hoan
Châu. Ông liên kết với nhân
dân khắp Giao Châu,
Chăm-pa, chiếm đợc thành Tống


Bình. Lên ngơi hồng đế
Mai Hắc Đế (vua Đen).
5 Khoảng



776-791 PhùngHng PhùngHng Khoảng năm 776 Phùng Hngcùng em là Phùng Hải phản
động khởi nghĩa ở Đờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3. Sự chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xh xủa n ớc ta thời kỳ Bắc thuộc nh thÕ </b>
<b>nµo?</b>


<b> * Kinh tÕ:</b> - Nông nghiệp trồng lúa nớc phát triển (nông nghiệp dùng trâu bò, kéo
cày)


+ Trồng lúa nớc 2 vụ. Biết làm thuỷ lợi. Công cụ sắt phát triển.


- Thủ công nghiệp: các nghề cổ truyền vẫn duy trì phát triển: Gốm dệt giao lu buôn bán trong
và ngoài nớc.


? Mặc dù bị bóc lột bằng trăm phơng,
nghièn kế nhng kinh tế nớc ta vẫn phát
triển. Nó chứng tỏ điều gì?


* <b>Văn hoá: </b>Chữ Hán đợc truyền vào nớc
ta. Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn có tiếng
nói riêng, nếp sống riêng với những phong
tục cổ truyền.


? Phong kiến Phơng Bắc tìm mọi cách
đồng hố dân ta, nhng có lúc q trình đó
làm ảnh hởng ngợc lại?


- Tinh thần lao động cần cù sáng tạo, cố
gắng...vợt lên mn ngàn khó khăn để giữ
làng, giữ nớc.



- Dân tộc ta tiếp nhận văn hoá nhng vẫn
giữ gìn và bảo tồn bản sắc văn hoá dân
tộc.


* GV kẻ bảng: <b>Phân hoá xà hội n íc ta.</b>




Quan lại đô hộ


bÞ chÌn Ðp Hào trởng Việt Địa chđ H¸n ra søc bãc lét


Nông dân công xÃ




Nông dân lÖ thuéc


Nô tì ThÊp hÌn, khỉ cùc nhÊt


? Theo em sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ đợc phong tục tập
quán gì? ý nghĩa của điều này?


- Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, tổ tiên ta vẫn giữ đợc những phong tục tập quán xăm
mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chng bành giầy...



Chứng tỏ rằng sức sống mãnh liệt, tiếng nói phong tục tập quán, nếp sống của dân
tộc ta khơng có gì tiêu diệt đợc.


GV: Nhấn mạnh để HS ghi nhớ phần đóng khung SGK
(VN ghi và học thuộc lòng)


* Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lạicho chúng ta:
- Lòng yêu nớc.


- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nớc.
- ý thức vơn lên bảo vệ nền văn hoá dân tộc.


GV: Trong thời gian Bắc thuộc phong kiến Phơng Bắc đã tìm mọi cách đồng hố dân
ta. Chúng ta kiên quyết chống lại, bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc.


<b>III. Lun tËp, cđng cè.</b>


? Vì sao quân Hán mở trờng dạy học chữ Hán...mà dân tộc ta vẫn giữ gìn đợc tiếng
nói, phong tục...của dân tộc mình?


A. Vốn nó là ngôn ngữ, phong tục của dân téc.


B. Mục tiêu, tiếng nói trở thành nét đẹp trong tâm hồn của nhân dân ta...
C. Nó chính là 1 biểu hiện của lòng yêu nớc.


D. Các ý B, C đều đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tuần 31</b>



<b>Chơng IV: Bớc ngoặt lịch sử đầu thế kØ XX.</b>


<b>Tiết 31</b> Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của
<b> họ Khúc và họ Dơng</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. Về kiến thức:</b> Giúp HS nắm đợc:


- Cuối IX nhà Đờng suy yếu. Nhân cơ hội đó Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ. Đây
là sự kiện mở đầu thời kì độc lập hoàn toàn, những cải cách của (họ) Khúc Hạo đã tiếp
tục củng cố quỳen tự chủ của ta.


- Bọn phong kiến Phơng Bắc không từ bỏ ý đồ xâm lợc. Dơng Đình Nghệ đánh bại
quân Nam Hán ln thc nht.


<b>2. T t ởng, tình cảm.</b>


Giáo dục lòng biét ơn tổ tiên những ngời giành quyền độc lập, bảo vệ biên cơng của
Tổ quốc ta muôn đời.


<b>3. Kĩ năng</b>: Tiếp tục rèn kí năng theo dõi, chỉ, đọc bản đồ. So sánh, phân tích lịch
sử.


Chuẩn bị: Lợc đồ khởi nghĩa của họ Khúc, đánh quân Nam Han của họ
D-ơng.


<b>B. Néi dung tiÕn hµnh.</b>
<b>1. KiĨm tra</b>



? Hơn một ngàn năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì?
(Lòng yêu nớc, tinh thần đấu tranh anh dũng kiên cờng...bền bỉ, ý thức vơng lên
bảo vệ nền văn hố dân tộc)


<b>* Bµi míi:</b>


Vào bài: Từ 179 TCN 791 hàng loạt các cuộc khởi nghĩa bùng nổ chống lại giặc
Ph-ơng Bắc đô hộ có những chiến thắng song nớc ta vẫn rơi vào ách thống trị của các
triều đại phong kiến Trung Quốc. Sang những năm đầu của thế kỉ X các cuộc đấu
tranh lớn tạo ra bớc ngoặt lịch sử nh thế nào. Tiết học hôm nay bớc đầu giúp chúng ta
giải quyết thắc mắc ấy!


<b>1. Khóc Thõa Dơ dựng nền tự chủ trong hoàn cảnh nào?</b>


GV: Cuối IX Trung Quốc, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ (khởi nghĩa
Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất). Nhà Đờng suy yếu.


- Nhân cơ hội ấy Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quỳên tự chủ.
? Giíi thiƯu nÐt nỉi bËt vỊ Khóc Thõa Dơ?


GV treo lợc đồ khởi nghĩa tờng thuật. HS
lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.


GV: Tiết đọ sứ là 1 chức quan của phong
kiến Trung Quốc nhng ở đây bọn chúng
giao cho ngời Hán chỉ ngời Hán mới có
quyền lực lớn toàn bộ Châu Giao...


? Theo em việc vua Đờng phong chức tiết
độ sứ cho Khúc Thừa Dụ có ý nghĩa nh


thế nào? (thể hiện am mu nào của giặc
Phơng Bắc?)


? Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo
đã làm gfi?


GV treo b¶ng phụ ghi các việc lớn:


* HS giải thích (dựa vài SGK)


- Giữa năm 905, tiết đọ sứ Độc Cổ Tôn bị
giáng chức. Khúc Thừa Dụ đợc nhân dân
ủng hộ đã đem quân đánh chiếm Tống
Bình rồi tự xng tiết độ sứ xây dựng quyền
tự chủ.


- Ông tự xng tiết độ sứ (một chức quan
của phong kiến Trung Quốc) nhng tổ chức
chính quyền độc lập tự chủ của An Nam
* 906 vua Đờng phong Khúc Thừa Dụ là
tiết độ sứ An Nam đô hộ phủ.


Thể hiện quyền tự chủ của Khúc Thừa
Dụ đợc thừa nhận song việc tổ chức...
chứng tỏ âm mu thống trị của nhà Đờng,
An Nam vẫn thuộc nhà Đờng - âm mu
hịng tiếp tục thơn tính nớc ta.


* Khúc Hạo quyết định xây dựng đờng lối
tự chủ cốt sao dân chúng đợc yêu vui, no


m.


- Chia lại khu vực hành chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Những việc làm của Khúc Hạo nhằm
mục đích gì? Có phù hợp và cần thiết với
tình hình đất nớc ta lúc đó khơng?


GV: Chứng tỏ đất nớc ta đã giành đợc
quyền tự chủ. Đó là bớc đầu giai đoạn
chuyển tiếp sang thời đại độc lập hoàn
ton.


Bắc thuộc.


- Lập lại sổ hộ khẩu.


* Mc ớch: Xõy dựng, củng cố nền độc
lập, giảm bớt phần đóng góp của nhân dân
làm cho cuộc sống của nhân dõn bt kh
cc hn.


- Đó là việc làm tiến bộ, hợp lòng dân
phục vụ cho lợi ích dân tộc.


<b>2. D ơng Đình Nghệ chống quân xâm l ợc Nam H¸n (930-931)</b>


GV dẫn dắt: Khoảng đầu X, Lu ẩn tiết độ sứ Quảng Châu đã chiếm đất Hoa Nam, liên
kết với Nam Chiếu. 917 Lu Nham tự xng hồng đế lập nớc Nam Hán (Lợc đồ: vị trí
Nam Hỏn)



? Nam Hán có âm mu gì?


? Khỳc Ho ó i phú th no?


? Vì sao Khúc Hạo gửi con mình sang nhà
Hán làm con tin?


- Nh Nam Hỏn có ý định xâm lợc nớc ta.
- Khúc Hạo đã gửi con trai mình là Khúc
Thừa Mĩ sang làm con tin.


- Lúc này nền tự chủ của nớc ta vừa mới
đợc xây dựng thực lực còn non yếu cho
nên để đối phó với quân Nam Hán. Khúc
Hạo muốn có thời gian hồ hỗn chuẩn bị
lực lợng...để kháng chiến lâu dài chống
quân Nam Hán.


GV trình bày diễn biến trên lợc đồ:


- Mùa thu năm 930 quân Nam Hán bắt đầu đánh nớc ta. Khúc Thừa Mĩ chống cự
không nổi bị bắt về Trung Quốc, nhân cơ hội đó nhà Hán cử Lý Tiến sang làm thứ sử
Giao Châu, đặt cơ quan đơ hộ cho phủ Tống Bình.


- 931 Dơng Đình Nghệ (tớng cũ của Khúc Hạo) đem qn từ Thanh Hố ra Bắc bao
vậy tấn cơng thành Tống Bình. (Dơng Đình Nghệ có tài và có tâm, ni 3000 con ni
để chuẩn bị lực lợng)


? Tr×nh bày hiểu biết của em về Dơng


Đình Nghệ?


? Sau khi chiếm đợc Tống Bình, viện binh
quân Nam Hán sang Dơng Đình Nghệ đã
tổ chức chiến đấu và chiến thắng nh thế
nào?


GV: Dơng Đình Nghệ tự xng tiết độ xứ
tiếp tục xây dựng nền tự chủ.


? Em hãy điền kí hiệu thích hợp lên lợc đồ
thể hiện cuộc tiến quân của Dơng Đình
Nghệ?


GV: Việc giành lại, bảo vệ và xây dựng
nền tự chủ của họ Khúc và họ Dơng là cơ
sở nền móng cho nhân dân ta tiếp tục tiến
lên giành độc lập hon ton.


? Vì sao cuộc khởi nghĩa của Dơng Đình
Nghệ chống quân Nam Hán nhanh chóng
giành thắng lợi?


? Thắng lợi chống quân Nam Hán lần
thức nhất này có ý nghĩa lịch sử nh thế
nào?


- Ngi lng Ràng (Dơng Xá-Đơng
Sơn-Thanh Hố) ngời u nớc, thơng dân, kiên
quyết giành độc lập cho dân tộc.



- Sau khi lấy đợc Tống Bình, viện binh
của nhà Hán sang, Dơng Đình Nghệ chủ
động đánh địch, chúng bị đánh tan tác,
t-ớng chỉ huy giặc tử trận.


- Lu ý bdính ngơi sao đỏ, mũi tên đỏ...kí
hiệu điểm tấn cơng, mũi tên quân xâm lợc
của ta.


- Sự chiến đấu dũng cảm đồn kết của
nhân dân, sự lãnh đạo tìa tình sáng tạo của
Dơng Đình Nghệ (chủ động vây hãm, tấn
cơng mạnh)


* ThĨ hiƯn ý chÝ qt cêng, trun thống
yêu nớc căm thù...


- Ginh quyn t ch, t nền móng chủ
quyền tồn vẹn lãnh thổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bài 1: Nói cột I sang II sao cho đúng.


Niên đại Sự kiện lịch sử
905 Khúc Hạo mất


906 Dơng Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hoá ra Bắc.


917 Khúc Thừa Dụ qua đời, trao quyền cho con trai Khúc Hạo.
907 Độc Cô Tổn bị giáng chức



931 Vua ĐƯờng phong Khúc Thừa Dụ là tiết độ sứ.
Bài 2: Điền Đ. S vào ô trống kiến thức lịch sử:


Khóc Thõa Dơ quª ë Thanh Ho¸


Khúc Hạo đợc vua Đờng phong cho chứa tiết độ sử
Khúc Thừa Mĩ đợc vua Đờng phong cho chức tiết độ sứ
Khúc Hạo đặt lại khu vực hành chính.


Dơng Đình Nghệ tự xng là tiết độ sứ.
VN: 1) Hoàn thành bài tập trong VBT.


2) Chuẩn bị Ngô Quyền - Chiến thắng Bạch Đằng 938./
<b>Tuần 32</b>


<b>Tiết 32</b> Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng 938


<b>A. Mc tiờu cn t</b>


<b>1. V kiến thức:</b> Giúp HS nm c kin thc:


- Bối cảnh quân Nam Hán xâm lợc nứơc ta lần thứ hai. Công cuộc chuẩn bị chống
giặc Ngô Quyền và nhân dân ta.


- Chiến thắng Bạch Đằng là trận thuỷ chiến đầu tiên trong lịch sử chống giặc ngoại
xâm của dân tộc, thắng lợi cuối cùng đã thuộc về dân tộc ta. Tổ tiên ta đã tận dụng cả
3 yếu tố "Thiên thời, địa lợi, nhân hoà" tạo nên sức mạnh chiến thắng.


<b>2. T t ëng, tình cảm.</b>



- Suy tụ chin thng lch s vĩ đại trong lịch sử dựng nớc, giữ nớc của dân tộc.


- Ta thÕ hƯ trỴ cã qun tự hào và khâm phục chí nghị lực...kính yêu Ngô Quyền, biết
ơn ngời anh hùng dân tộc.


<b>3. Kĩ năng</b>


Rèn phơng pháp mô tả sự kiện, sử dụng bản đồ khởi nghĩa, rút ra bài học kinh
nghiệm.


Chuẩn bị: Bản đồ kháng chiến lần thứ hai chống Nam Hán 938.


<b>B. Néi dung tiÕn hµnh.</b>
<b>1. KiĨm tra.</b>


? Khóc Thõa Dơ giµnh qun tù chủ nh thế nào? Những việc làm của Khúc Hạo...?
Tác dụng?


? Thuật nhắn gọn chiến thắng quân Nam Hán lần thức nhất của Dơng Đình Nghệ?


<b>* Bài mới:</b>


Vo bi: Quân Nam Hán lần thức nhất thất bại song chúng tiếp tục xâm lợc nớc ta.
Ngơ quyền đã làm gì để đánh bại quân xâm lợc Nam Hán lần thứ hai nh thế
nào?


<b>1. Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm l ợc Nam Hán nh thế nào?</b>


? Giíi thiƯu vỊ Ng« Quyền bằng sự hiểu


biết của em?


GV: Chỉ nơi Ngô Qun trÊn gi÷.


GV: 937 Dơng Đình Nghệ bị Kiều Cơng
Tiễn giết hại đoạt chức tiết độ sứ. Hay tin
đó Ngơ Quyền kéo qn ra Bắc.


? Theo em, Ng« Quyền kéo quân ra Bắc
làm gì?


? c tin Khỳc Thừa Dụ đã làm gì?
GV: Ngơ Quyền đem qn ra Bắc.


- Ngơ Quyền (898-944) ngời Đờng Lâm
Hà Tây, có chí lớn mu cao mẹo giói. Là
t-ớng tài giỏi đợc Dơng Đình Nghệ trọng
dụng u q gả con gái cho. giữ chức thứ
sử trấn giữ ái Châu (Thanh Hố)


- Giết Kiều Cơng Tiễn, trừ hậu họa, bảo vệ
nền tự chủ đang đợc xây dựng.


- Kiều Công Tiễn vội vàng cầu cứu Nam
Hán. Quân Nam Hán nhân cơ hội đó xâm
lợc nớc ta lần thứ hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Vì sao Kiều Cơng Tiễn lại cầu cứu nhà
Hán. Hành động đó cho em hắn là kẻ nh
thế nào?



GV: 938, vua Nam Hán sai con là Lu
Hoàng Tháo chỉ huy đạo quân thủy sang
xâm lợc nớc ta (Bản đồ). Vua Nam Hán
đóng quân ở Hải Môn sẵn sàng tiếp ứng.
Kế hoạch rt thn trng, chu ỏo.


? Nghe tin quân Nam Hán sắp xâm lợc
Ngô Quyền chuẩn bị kháng chiến ra sao?


? Vì sao Ngô Quyền lại chọn cửa sông
Bạch Đằng làm nơi quyết chiến?


Đáp án: A, B


GV; dùng lợc đồ phân tích kế hoạch độc
đáo chiến thắng: Trận đánh chỉ chóp diễn
ra trong 1 ngày (dựa vào nhật triều) cho
nen phải tính tốn khoa học. Bãi cọc
ngầm bố trí, nhử địch khi triều dâng, đánh
khi rút nớc, nớc sông chảy xiết thuyền
địch lớn không thể lái tranh bãi cọc đợc
? Ngơ Quyền sử dụng chiến thuật nào?
? Em có nhận xét gì về kháng chiến của
Ngơ Quyền?


Nam hán tớc đoạt bằng đợc chức tiết độ
sứ (Đây là 1 hành động phản phúc...đáng
nguyền rủa)



- Ngô Quyền nhanh chóng tiến cơng giặc
phóng Đại La (TB) giết Kiều Cơng Tiễn
chuẩn bị đánh giặc. Dự đốn qn Nam
Hán theo con đờng sông sang nớc ta nên
Ngô Quyền chọn Bạch Đằng làm nơi tiêu
diệt giặc.


- Quan sát trên lớc đồ chiến thắng Bạch
Đằng 938.


A. Sơng có vị trí chiến lợc quan trọng, địa
hình cú li th chin thng.


B. Sông Bạch Đằng có hải lu thÊp, rõng
rËm.


C. Nơi này hiểm yếu địch không thụơc địa
hình dễ bị đánh bất ngờ.


Nghe


* Ngt: đóng cọc ngầm nhọn sắt hình chữ
chi trong lịng sơng Bạch Đằng...


* Chu đáo, ti gii, dõn tin ng h...


<b>2. Chiến thắng Bạch Đằng 938</b>


GV: dùng lợc đồ chiến thắng thuật khởi nghĩa. Giải thích các kí hiệu trên lợc đồ.
* Ghi bài: Cuối năm 938 đoàn quân của Lu Hoàng Tháo đã kéo quân vào nớc ta vào


cửa biển (Bắc Bộ). Ngô Quyền đã cho Nguyễn Tất Tố (ngời rất giỏi sơng nớc) và 1
tốn nghĩa qn dùng thuyền nhỏ, nhẹ ra khiếu chiến nhử địch vào sâu lọt qua bãi cọc
ngầm (khi thuỷ triều dâng) quân Nam Hán không hề hay biết.


- Khi nớc triều rút, Ngơ Quyền dốc tồn lực đánh quật trở lại (lực lợng quân ta mai
phụv sẵn 2 bên tả ngọn sông. Quân ta đánh rất mạnh ở thợng ngầm quật xuống, 2 bên
sờn tạt ngang làm cho quân Nam Hán thuyền xô vào nhau vỡ đắm, bị tiêu diệt. Lu
Hong Thỏo b mng.


* Kết quả: Quân Nam H¸n thua to. Vua Nam H¸n sai ngêi ra lƯnh thu quân. Bạch
Đằng hoàn toàn thắng lợi.


? Vì sao có chiến thắng Bạch Đằng lẫy
lừng nh vậy?


? Chiến thắng Bạch Đằng 938 có ý nghĩa
lớn nh thế nµo?


* Sự lãnh đạo thơng minh sáng tạo, cách
đánh tài ba của Ngô Quyền.


- Sự chiến đấu anh dũng của quân dân ta.
Đợc sự ủng hộ của nhân dân.


* Chiến thắng Bạch Đằng 938 chấm dứt
1000 năm Bắc thuộc mở ra thời kì độc lập
lâu dài cho đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III. Cđng cè, lun tËp.</b>



? §äc và phân tích lời nhận xét của trởng s Lê Văn Hu? (Thảo luận)


* Khng nh: t nc ta bị phong kiến Phơng Bắc đô hộ, Ngô Quyền mới tập hợp
đợc ngời dân họ cha biết quân sự nhng với lòng yêu nớc căm thù giặc cao độ, họ đã
đánh tan đợc trăm vạn quân xâm lợc hiếu chiến. Từ đây có thể rút ra bài học lịch sử:
một dân tộc dù nhỏ, yếu nhng quyết tâm đấu tranh giành độc lập dân tộc thì có thể
đánh bại đợc kẻ thù mạnh hơn gấp nhiều lần.


Bài 2: Khi Ngô Quyền chỉ huy xây dựng xong bãi cọc, để phát huy đợc hiệu quả vào
việc tiêu diệt đoàn thuyền của giặc, việc cốt yếu nhất phải làm gì? Em chọn cách nào
sau đây?


A. Cứ kiên trì chờ đợi khi nào thuỷ triều xuồng, cọc nhơ lên thì đem quân ra đánh
nhất định ta sẽ thắng, địch sẽ thua.


B. Cứ để cho thuyền của quân địch đi vào lúc nào cũng đợc, cọc của ta nhọn sắc, thế
nào chúng cũng sẽ vớng (của thuyền) vào cọc, bị đâm thủng - bị hỏng.


C. Khi nớc triều dâng lên cao, lút hết vào cọc. Đánh nhử, cầm cự, cho quân địch
đuổi theo vào sâu trong bãi cọc. Giằng co chờ cho nớc thuỷ triều xuống, bãi cọc bắt
đầu nhơ lên thì dốc tồn lực phản cơng để phía qn địch hoảng sự bỏ chạy, thuyền
của chúng sẽ lạo vào bãi cọc bị đam thủng và bị đắm.


Đáp án: C


? Làm thế nào để đóng cọc bằng gỗ (lim, sến, táu...) đầu cọc lại bịt sắt nhọn xuống
lịng sơng, cọc to lớn nh cột nhà, dài năm bảy mét. Đóng thế nào để giữ đợc đầu cọc
khơng bị toè (vẫn nhọn) lại ít gây tiếng động để khỏi bị lộ trận địa. Đây là bài tốn
khó.



Em hãy trao đổi cùng bạn bè và tham khảo ý kiến của ngời lớn để đợc sáng tỏ
thêm? ( xoay cột; lắc bằng bụoc dây 2 thuyền)


<b>TuÇn 33</b>


<b>TiÕt 33</b> Bài 28: Ôn tập


<b>A. Mc tiêu cần đạt.</b>
<b>1. Về kiến thức</b>


- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam (từ nguồn đến thế kỉ X)
+ Các gia đoạn phát triển của lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến thời kì dựng nớc
Văn Lang-Âu Lạc.


+ Những thành tựu văn hoá tiêu biểu, những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành
độc lập dân tộc.


+ Những anh hùng dân tộc thời kì này.


<b>2. T t ởng, tình cảm.</b>


- Bồi dỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nớc chân chính HS.


- HS yêu mến, biết ơn các anh hùng dân tộc, các thế hệ cha ơng đã có cơng xây dựng
và bảo vệ đất nớc.


- HS có ý thức vơn lên xây dựng và bảo vệ đất nớc.


<b>3. Kĩ năng</b>: Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, đánh giá nhân vật lịch sử, liên hệ
thực tế.



Chuẩn bị: GV soạn bài, sử dụng lợc đồ câm.


HS «n kiÕn thøc b»ng TL câu hỏi ôn tập SGK.


<b>B. Nội dung tiến hành.</b>
<b>1. KiÓm tra</b>


? Thuật diễn biến của trận quyết chiến trên sơng Bạch Đằng năm 938?
? Ngơ Quyền đã có cơng lao to lớn nh thế nào đối vứi dân tộc Việt Nam?


<b>* Bµi míi:</b>


<b>1. Lịch sử Vịêt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X đã trải qua những giai đoạn nào?</b>


GV: Chúng ta đã học xong lịch sử Việt Nam từ nguốn gốc đến thế kỉ X, đây là giai đoạn xa xa
nhng rất quan trọng đối với ngời Vit Nam.


? Lịch sử Việt Nam trong thời kì này tr¶i


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống
trị của phong kiến Phơng Bắc.


<b>2. Thêi dựng n ớc đầu tiên diễn ra vào lúc nào? Tên n ớc là gì?</b>


? Vị vua đầu tiên là ai? - Thời kì dựng nớc đầu tiên diễn ra từ thế
kỉ VII TCN.


- Tên nớc đầu tiên là Văn Lang.
- Vị vua đầu tiên là Hùng Vơng.



<b>3. Nhng cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc. ý nghĩa lịch sử của cuộc </b>
<b>khởi nghĩa ú?</b>


GV: HS lần lợt trình bày các cụoc khởi
nghĩa (nh bảng ôn tập. Tiết 30 III)


* Khi ngha Hai Bà Trng (năm 40) là sự
báo hiệu các thế lực phong kiến Phơng
Bắc không thể vĩnh vienc cai trị nớc ta.
* Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) tiết tục
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
* Khởi nghĩa Lí Bí (Năm 542) Lí Bí dựng nớc Vạn Xuân (năm 548) là ngời Việt đầu
tiên xng đế.


ý chí độc lập dân tộc đợc nâng cao hơn 1 bớc, nớc ta là 1 nớc độc lập có giang sơn
bờ cõi riêng, hồng đế sánh vai ngang hàng khơng thua kém gì các triều đại phong
kiến Phơng Bắc.


* Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722): thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cờng cho
độc lập dân tộc.


* Khëi nghÜa Phïng Hng (776-791)


TiÕp tơc trun thèng qt khëi, ý chÝ... của dân tộc ta.
* Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ (năm 905)


* Dng ỡnh Ngh ỏnh tan quân Nam Hán lần thức nhất (931)


* Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938), mở đầu thời kì độc lập lâu dài


cảu dân tộc.


<b>4. Sự kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự </b>
<b>nghiệp giành lại độc lập cho Tổ quốc?</b>


- Đó là chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 938.
GV: Sau thắng lợi này dân tộc ta giành đợc độc lập lâu dài, mở đầu thời đại phong
kiến độc lập ở nớc ta.


<b>5. Kể tên những vị anh hùng dân tộc đã gi ơng cao ngọn cờ đấu tranh chống Bắc </b>
<b>thuộc, giành độc lập cho Tổ quốc.</b>


* HS lần lợt kể những ngời anh dũng chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc, họ là ngời lãnh
đạo tối cao của các cuộc khởi nghĩa:


- Hai Bà Trng (Trng Trắc, Trng Nhị); Bà Triệu (Triệu Thị Trinh); Lí Bí (Lí Bôn); Triệu
Phục; Phùng Hng; Mai Thúc Loan; Khúc Thừa Dụ; Dơng Đình Nghệ;Ngô Quyền.
* GV: Đây là những vị anh hùng xả thân vì nghĩa lớn, căm thù giặc, yêu nớc.
? Bày tỏ tình cảm của hậu thé bằng những lời phát biĨu cđa em?


- Đ nhớ ơn các anh hùng dtoọc bảo vệ, giành lại giang sơn đất nớc từ kẻ thù về cho
mọi ngời sự cảm phục, biết ơn sâu sắc.


<b>6. Hãy mô tả những cơng trình nghệ thuật nổi tiếng cổ đại.</b>


<b>* Thời Văn Lang:</b> Trống Đồng Đông Sơn là một công trình nghệ thuật thời cổ đại,
nhìn vào những hoa văn trên trống đồng ngời ta có thể hiểu rõ những sinh hoạt vật
chất và tinh thần của ngời Việt Cổ.


Vận dụng: Ngời giã gạo, ngời bắn cung tên, ở giữa trống đồng là ngôi sao nhiều


cánh (tợng trng cho mặt trời)


<b>* Thời Âu Lạc:</b> Thành Cổ Loa là kinh đô của nớc Âu Lạc, đồng thời cũng là một
cơng trình qn sự nổi tiếng của nớc ta thời cổ đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>III. Lun tËp, cđng cè.</b>


1. Yêu cầu lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ của lịch sử nớc ta tf khi
dựng nớc đến năm 938 (theo mẫu SGK)


* Niên đại bằng năm (mốc thời gian)


* Sự kiện: sự kiện chính lả diễn ra vào năm ú.


Vận dụng 1: Thế kỉ VII TCN nớc Văn Lang thành lập.


* N ngời chính: Ngời có công lao to lớn, gắn liền với sự kiện lịch sử.
Vận dơng 1: Hïng V¬ng.


* Kết quả: Các đạt đợc cuối cùng sau diễn biến của sự kiện lịch sử.
GV lập bảng thống kê bảng phụ sau đó sau ôn tập cho HS đối chiếu.
2. Điền Đ. S vào ô trống sau:


Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thức nhất, lần thức hai cách nhau
50 năm (931-938)


Cuộc kháng chiến Hai Bà Trng cách khởi nghĩa Bà triệu 300 năm (40-248)
Mùa xuân 544 nớc Vạn Xuân thµnh lËp.


Khëi nghÜa Mai Thóc Loan 722.


Chiến thắng Bạch Đằng 938.


3. Treo bng thng kờ sự kiện lịch sử in to đợc cấp (GV giới thiệu cho HS nắm kiến
thức)


VN hoµn thµnh bµi tập lịch sử. SBT in.


Học kĩ bảng: Những sự kiện chÝnh thêi dùng níc - thÕ kØ X
ST kÕ lÞch sư 6: trang 211


Gồm: Nội dung chính: 1) Năm
2) Sù kiÖn
(Lập: VN học thuộc lòng)./


Năm Sự kiện


Thế kỉ VII TCN Nớc Văn Lang thành lập


214-208 TCN Kháng chiến chống quân xâm lợc Tần
207 TCN Nớc Âu Lạc của An Dơng Vơng thành lập.
179 TCN Nớc Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm chiếm.


40 Khởi nghĩa Hai Bà Trng bùng nổ.


42-42 Kháng chiến của nhân dân ta chống quân xâm lợc Hán.
192-193 Nớc Lâm ấp thành lập.


248 Khởi nghĩa Hai Bà Triệu


542 Khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ.



544 Nớc Vạn Xuân thµnh lËp.


550 Triệu Quang Phục giành lại độc lập.


679 Nhà Đờng đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan


776-791 Khëi nghÜa Phïng Hng.


905 Khóc Thừa Dụ khởi nghĩa giành quyền tự chủ.


930-931 Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thức nhất (Dơng Đình
Nghệ).


938 Khỏng chiến chống quân Nam Hán lần thức hai và chiến thắng
Bạch Đằng lịch sử. Khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nớc


ta, đất nớc ta bớc sang giai đoạn mới - giai đoạn độc lập lâu dài.
Giờ sau kiểm tra cuối năm.


<b>TuÇn 34</b>


<b>TiÕt 34</b> Kiểm tra cuối năm (45 phút)


<b>A. Mc tiêu cần đạt.</b>


- Qua tiÕt kiÓm tra HS nỗ lực làm bài, biễn kiến thức kĩ năng họ ctập môn lịch sử
ch-ơng trình lịch sử 6 đhành bài viết hiểu biết lịch sử dân tộc.



- GV có cơ sở, căn cứ đánh giá học lực của HS ở môn học lịch sử 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>B. Néi dung tiÕn hµnh</b>


<b>1. KiĨm tra:</b> Tê giÊy thi, cã ph¸ch rêi


<b>2. GV treo bảng phụ ghi đề.</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm</b>


Em hãy chọn phơng án đúng cho câu hỏi:


Câu 1: Trong các quốc gia cổ đại sau đây, quốc gia nào là quốc gia cổ đại Phơng Tây?
A. Ai Cập C. ấn Độ E. Rô ma


B. Hi Lạp D. Trung Quốc. F. Lỡng Hà
Câu 2: Xác định ý đúng về hoàn cảnh ra đời của nhà nớc Văn Lang.
A. Do sản xuất phát triển, xã hội đã phân chia giàu nghèo.


B. Cần phải có ngời chỉ huy để tập hợp nhân dân chống thiên tai lụt lội bảo vệ mùa
mng.


C. Để hợp sức mạnh lại chống ngoại xâm.


D. gii quyt xung t giữa các bộ lạc Lạc Việt.
E. Để các bộ lạc Lạc Việt lớn mạnh hơn.


C©u 3: Ai là vị vua đầu tiên của nớc Việt ta?


A. Hïng V¬ng C. Lí Bí.
B. Thục Phán-An Dơng Vơng D. Ng« Qun.



Câu 4: Thời Văn Lang- Âu Lạc để lại cho chúng ta di sản cơng trình văn hố, kiến
trúc nào?


A. Trống Đồng Đông Sơn B. Kim tự tháp
C. Thành Cổ Loa D. Chùa Tây Phơng.


<b>Phần II: Tự luận</b>


Câu 1: Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng 938?


Câu 2: ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng 938 do Ngơ Quyền lãnh đạo?
<b>Đáp án</b>


<b>PhÇn I: </b>


Câu 1: B, E Câu 3: A (Mỗi câu TL đúng 1đ)
Câu 2: A, B, C, D Cõu 4. A,B


<b>Phần II</b>


Câu 1: DiƠn biÕn


- 938 Lu Hồng Tháo đem đại quân thuỷ tràn vào cửa biển nớc ta. Hớng của chúng
vào vịnh Hạ Long, ngợc sông Bạch Đằng tiến sâu vào TB (Hà Nội). Ngơ Quyền đã bố
trí trận địa ở cửa sông Bạch Đằng với bãi cọc ngầm và mai phục 2 bên bờ...Khi quân
Nam Hán hùng hổ kéo vào cửa sông, Ngô Quyền cho 1 toán thuyền nhỏ ra khiêu
chiến vừa đánh vờ nhử vờ thua, quân giặc hăm hở đuổi theo lọt qua bãi cọc ngầm lúc
nào không hay biết.



- Khi thuỷ triều xuống mạnh, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực đánh từ thợng nguồn
xuống, 2 bên đánh tạt ngang, bị bất ngờ quân Nam Hánvỡ đội hình quay đầu trở lại rút
lui ra biển nhng nớc rút để lộ bãi cọc nhọn, thuyền giặc lớn nặng nề và vào cọc thủng
vỡ đắm, cháy rừng rực vì trúng mũi tên lửa. Thuyền ta nhje lớt tiến đánh giáp lá cà
quyết liệt, quân Nam Hán phần bị chết do trúng thơng, phần bị chết đuối đến quá nửa.
Lu Hoàng Tháo bỏ mạng, vua Nam Hán hạ lệnh thu quân. Trận Bạch Đằng 938 hoàn
toàn thắng li.


Câu 2: ý nghĩa lịch sử:


- Chin thắng vĩ đại trong lịch sử dân tộc.


- chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc mở ra thời kì độc lậo lâu dài cho đất nớc.


- ViÕt lªn trang sư, mèc son chãi läi cđa trun thèng yêu nớc, ý chí quật khởi của
dân tộc Việt Nam anh hïng.


<b>Tn 35</b>


<b>Chơng trình lịch sử địa phơng</b>


<b>Tiết 35</b> Bài 1: Vài nét về đất nớc và ngời Thái Bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Cách đây hơn 2000 năm, đất Thái Bình quê hơng của các em đã là địa bàn hấp dẫn
để c dân nông nghiệp của ngời Việt cổ quần c sinh sống.


- Ngày 21/3/1890 tỉnh Thái Bình chính thức đợc thành lập.
2. Chủ nhân của q hơng Thái Bình từ đâu tới?


- Thế kỉ X-XIX nhiều vùng đất của Thái Bình đợc triều đình Đinh, Lí, Trần phong


làm thái ấp cho vơng hầu, cơng thần. Trải qua q trình phát triển,do mối quan hệ hơn
nhân nên c dân Thái Bình có sự hỗn dung của nhiều dòng máu các miền.


- Nguồn gốc của c dân Thái Bình vốn từ các tỉnh: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Sơn Tây, Bắc
Giang, Bắc Ninh, Hng Yên, Hải Dơng, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Phía Bắc, ngiều làng có tên kèm họ và "xá" (Ngun Xá, Đơng Xá...) đó là những
dòng họ đầu tiên đến khai phá...Sự hỗn dung tạo nên tình cách ngời Thái Bình thân ái
có tính cộng đồng cao.


3. C dân Thái Bình có truyền thống lao động cần cù, sáng tạo.


- Ngời dân Thái Bình đấu tranh với thiên nhiên dữ dội, dồn sức lao động cải tạo đất
xây dựng hệ thống thuỷ lợi bảo vệ màu màng bảo vệ nền kinh tế nông nghiệp lúa nớc.
- Nghề nông, thủ cơng truyền thống: trạm bạc, dệt lụa...


- C«ng trình văn hoá nổi tiếng ví dụ nh: Chùa Keo, làn điệu chèo...


? K tờn lng ngh truyn thng, nhng cơng trình văn hố của q hơng em?
<b>Bài 2: Thái Bỡnh trong s nghip u tranh chng ỏch</b>


<b>thống trị phơng b¾c.</b>


<b>1. H ởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Tr ng (40-43) nhân dân Thái Bình d ới ngọn </b>
<b>cờ đại nghĩa của Bát Nạn t ớng quân Vũ Thị Thục vùng lên đánh đuổi ngoại xâm.</b>


* Vũ Thị Thục vốn ngời trang Phợng Lâu, Phù Ninh, Phú thọ...nổi tiếng võ nghệ và
xinh đẹp. Thục Nơng về Thái Bình ni chí đền nợ nớc, trả thù nhà. Nhân dân địa
ph-ơng (xã Đoan Hùng, huyện HHà)...phong bà là Bát Nạn tớng quân (Ngời đẹp cứu
dân)...Khi bà hởng ứng khởi nghĩa Hai Bà Trng nhiều thủ lĩnh khác ở Thái Bình đều
hởng ứng theo b v t ngha.



? Đọc phần chữ nhỏ trang 13 SGK?


- Thục Nơng và các tớng lĩnh chiến đấu anh dũng đánh giặc Hán và đã hi sinh (anh
dũng) vì dân vì nớc. Nhân dân Thái Bình đã lập đền thờ Bà. Nhân dân ngày đêm hơng
khói tởng nhớ, ghi cơng lao trong sự nghiệp chống Bắc thuộc của dân tộc.


Tại đền Tiên La thờ Bát Nạn tớng quân có bức cuốn thờ nỗi 4 chữ "Vạn Cổ Anh
Ninh".


? Vì sao cuộc khởi nghĩa do bát Nạn tớng quan khởi xớng lại đợc nhân dân Thái Bình
hởng ứng?


Mục đích khởi nghĩa đánh đuổi quân thù hợp lóng dân, bà có uy phong nghĩa khí...


<b>2. Đời sống và cuộc kháng chiến chống ngoại xâm Ph ơng Bắc của nhân dân Thái </b>
<b>Bình từ sau Tr ng V ơng đến chiến thắng Bạch Đằng 938 diễn ra nh thế nào?</b>
<b>a) Đời sống của nhân dõn</b>


- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, nhân dân phải cống nạp ngày càng nhiều
chính quyền chăn nuôi, hệ thống thuỷ lợi.


- K thụât trồng lúa nớc cùng chăn ni trâu bị, làm giống ngày càng phát triển. Các
ngành thủ công nh đúc sắt, làm đồ gốm đã tạo ra một vùng Chu Diện phát triển sầm
uất của Giao Châu.


<b>b) Các cụôc đấu tranh chống xâm l ợc. </b>


- 248 khi Bà Triệu khởi nghĩa ở Thanh Hoá, nhân dân Thái Bình nổi dậy hởng ứng
bằng cách chống lại những chính sách thuế khố, khơng cống nạp mà còn chống lại


quan lại ngời Hán ở địa phơng, Tiết Tổng từng đánh giá "Dân xứ này rất dễ làm loạn
rất hó cai trị".


- Khi Lí Bí khởi nghĩa (542-602) nhân dân Thái Bình tích cùc hëng øng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Nhân dân Thái Bình dới sự lãnh đạo của tớng Trần Lãm, Phạm Phòng...hởng ứng
kháng chiến chống Nam Hán lần thứ hai, lu uy thành mn đời.


? Nêu chính sách cai trị của phong trào chống phong kiến Phơng Bắc của nhân dân
Thái Bình? Những chính sách ấy nhằm mục đích gì?


</div>

<!--links-->

×