Tải bản đầy đủ (.docx) (141 trang)

Luận văn thạc sĩ phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.57 KB, 141 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐINH THỊ TƯƠI

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN, NĂM 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐINH THỊ TƯƠI

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ NGỌC VÂN

THÁI NGUYÊN, NĂM 2017



i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân và không
sao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng
mình. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả
trình bày trong luận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung
thực chưa từng được ai công bố trước đây. Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm
về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.
Thái Nguyên, tháng 3 năm
2017
Tác giả

Đinh Thị Tươi


ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu và Quý thầy cô
trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Quý thầy cô các
trường đại học đã tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý Kinh tế K12. Các
thầy cô đã nhiệt tình, tận tụy truyền đạt những kiến thức quý giá, hỗ trợ cho
tôi trong suốt thời gian theo học tại Trường, cũng như thời gian thực hiện luận
văn này.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS. Phạm Thị Ngọc
Vân, cô đã ủng hộ và hướng dẫn tôi thực hiện luận văn cao học này.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình
đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi về thời gian, vật chất, tinh thần
để tơi hồn thành được luận văn này.
Do thời gian và trình độ có hạn nên luận văn chắc chắn khơng thể tránh
khỏi thiếu sót, tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của Quý thầy

cơ, bạn bè, cùng tồn thể những ai quan tâm đến vấn đề nghiên cứu của đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng 3 năm
2017
Tác giả

Đinh Thị Tươi


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii

́

́

DANH MUCC̣ CHỮ VIÊT TĂT........................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................ix
̉

̀

MƠ ĐÂU.......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đềtài..................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................2

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài.......................................................................... 3
5. Bố cục của luận văn.......................................................................................3
̉

́

̀

̀

̀

́

̉

Chương 1: CƠ SƠ LY LUÂṆ VA THƯCC̣ TIÊN VÊ PHAT TRIÊN
DOANH NGHIÊPC̣ CƠNG NGHIÊPC̣ NHỎVÀVỪA.....................................4
1.1. Cơ sởlýlṇ phát triển doanh nghiêpC̣ cơng nghiêpC̣ nhỏvàvừa....................4
1.1.1. Môṭsốkhái niêṃ doanh nghiêpC̣ công nghiêpC̣ nhỏvàvừa vàphát
triển doanh nghiêpC̣ công nghiêpC̣ nhỏvàvừa........................................................4
1.1.2. ĐăcC̣ điểm phát triển doanh nghiêpC̣ cơng nghiêpC̣ nhỏvàvừa..................... 9
1.1.3. Vai trịphát triển doanh nghiêpC̣ công nghiêpC̣ nhỏvàvừa.........................12
1.1.4. Nôịdung phát triển doanh nghiêpC̣ công nghiêpC̣ nhỏvàvừa.....................14
1.1.5. Các yếu tốảnh hưởng đến phát triển DNCNNVV.................................14
1.2. Cơ sởthưcC̣ tiêñ vềphát triển DNCNNVV................................................. 22
1.2.1. Kinh nghiêṃ phát triển DNCNNVV ở1 sốđiạ phương.........................22
1.2.2. Bài học cho tỉnh Thái Nguyên về phát triển DNNVV..........................29
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................31
2.1. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................31

2.2. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................31


iv
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin............................................................ 31
2.2.2. Phương pháp xử lý thơng tin.................................................................33
2.2.3. Phương pháp phân tích thơng tin...........................................................34
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của doanh nghiệp công
nghiệp nhỏ và vừa........................................................................................... 39
2.3.1. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển doanh nghiệp theo chiều rộng..............39
2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu................42
́

̉

Chương 3: THƯCC̣ TRANGC̣ PHAT TRIÊN DOANH NGHIÊPC̣
CÔNG NGHIÊPC̣ NHỎVÀVỪA TỈNH THÁI NGUYÊN...........................44
3.1. Khái quát vềtỉnh Thái Nguyên................................................................. 44
3.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 44
3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội........................................................................ 48
3.1.3. Đánh giá tình hình chung...................................................................... 52
3.2. ThưcC̣ trangC̣ phát triển doanh nghiêpC̣ công nghiêpC̣ nhỏ vàvừa tỉnh
Thái Nguyên....................................................................................................54
3.2.1. ThưcC̣ trangC̣ phát triển DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên........................... 54
3.2. Kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh
nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên......................61
3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu............................................ 61
3.1.2. Đánh giá của đối tượng nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến
phát triển DNCNNVV.....................................................................................65
3.1.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển các DNCNNVV

tỉnh Thái Nguyên.............................................................................................71
3.3. Đánh giáchung phát triển DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên.......................88
3.3.1. Đánh giáchung.......................................................................................88
3.3.2.Những kết quả đã đạt được.................................................................... 90
3.3.3.Những tồn taị..........................................................................................91
3.3.4.Nguyên nhân của những tồn taị..............................................................92


v

̀

̉

̉
́
́
Chương 4: GIAI PHAP NHĂM PHAT TRIÊN DOANH NGHIÊPC̣
CÔNG NGHIÊPC̣ NHỎVÀVỪA TỈNH THÁI NGUYÊN...........................94
4.1. Các quan điểm, đinḥ hướng chủ yếu nhằm phát triển DNCNNVV
tinhh̉ Thái Nguyên.............................................................................................94
4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển DNCNNVV tinhh̉ Thái Nguyên
.........................................................................................................................94
4.2.1. Hệ thống các giải pháp liên quan đến các nhân tố bên ngoài tác
động đến sự phát triển của các DNCNNVV................................................... 94
4.2.1.1. Cơ chế, chính sách ưu đãi từ phía Nhà nước......................................95
4.2.1.2. Tinhh̉ Thái Nguyên cần đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.......................96
4.2.1.3. Hỗ trợ về nguồn vốn...........................................................................97
4.2.1.4. Mở cửa các kênh thơng tin................................................................. 98
4.2.1.5. Áp dụng chính sách thuế phù hợp......................................................98

4.2.1.6. Hỗ trợ về đất đai, địa điểm, đầu tư cơ sở hạ tầng...............................99
4.2.1.7. Thực hiện các chương trình hỗ trợ đối với các DNCNNVV..............99
4.2.2. Các biện pháp từ bản thân doanh nghiệp............................................ 100
4.2.2.1. Sử dụng lợi thế của doanh nghiệp.................................................... 101
4.2.2.2. Tăng cường hoạt động marketing.....................................................101
4.2.2.3. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường.....................................102
4.2.2.4. Đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý, hoàn thiện kỹ năng quản lý hiện
đại của đội ngũ lãnh đạo quản trị trong doanh nghiệp.................................. 102
4.2.2.5. Đổi mới cơng nghệ, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. 103
4.2.2.6. Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp....................105
4.2.2.7. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp......................................................106
4.3. Kiến nghi .C̣ .............................................................................................. 107
́

KÊT LUÂṆ.................................................................................................. 108
DANH MUCC̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO...................................................110
PHỤ LỤC.....................................................................................................112


vi
̃

́

́

DANH MUCC̣ CHƯ VIÊT TĂT
Chữ viết tắt
Ban QLKKT
CIEM

CNH-HĐH
DN
DNCNNVV
HKD
HTX
Bộ KHĐT
KTCK
NBRS
PCI
Sở KHĐT
UBND
VCCI


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước..............7
Bảng 1.2. Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam..................8
Bảng 2.1. Phân bổ số lượng phần tử mẫu điều tra theo vùng đại diện............32
Bảng 3.1. Tình hình sử dungC̣ đất đai của tỉnh Thái Nguyên năm 2014...........46
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế của tỉnh Thái Nguyên................49
Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu cơ bản về giáo ducC̣ tỉnh Thái Nguyên 2015...........50
Bảng 3.4: SốlươngC̣ các DNCNNVV của tinhh̉ Thái Nguyên............................54
Bảng 3.5: SốlươngC̣ lao đôngC̣ của các DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên.............55
Bảng 3.6: Trình đô C̣lao đôngC̣ trong các DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên..........57
Bảng 3.7: Doanh thu của các DNCNNVV tinhh̉ Thái Nguyên.........................59
Bảng 3.8: Tổng thu nhập của người lao động trong DNCNNVV tỉnh
Thái Nguyên

60


Bảng 3.9. Thống kê thông tin giới tính của đối tượng khảo sát...................... 61
Bảng 3.10. Thống kê thông tin độ tuổi của đối tượng khảo sát.......................62
Bảng 3.11. Thống kê thơng tin về trình độ của đối tượng khảo sát.................63
Bảng 3.12. Thống kê thông tin thâm niên quản lý của đối tượng khảo sát.....64
Bảng 3.13. Đánh giá chung của đối tượng nghiên cứu về yếu tố môi trường. 65
Bảng 3.14. Đánh giá chung của đối tượng nghiên cứu về chính sách của
Nhà nước

66

Bảng 3.15. Đánh giá chung của đối tượng nghiên cứu về nguồn nhân lực.....67
Bảng 3.16. Đánh giá chung của đối tượng nghiên cứu về vốn kinh doanh.....68
Bảng 3.17. Đánh giá chung của đối tượng nghiên cứu về yếu tố thị trường...69
Bảng 3.18. Đánh giá chung của đối tượng nghiên cứu về công nghệ.............70
Bảng 3.19. Đánh giá chung của đối tượng nghiên cứu về phát triển
DNCNNVV 71
Bảng 3.20. Kiểm định độ tin cậy của biến môi trường................................... 72


viii
Bảng 3.21. Kiểm định độ tin cậy của biến chính sách của Nhà nước.............73
Bảng 3.22. Kiểm định độ tin cậy của biến nguồn nhân lực............................ 74
Bảng 3.23. Kiểm định độ tin cậy của biến vốn kinh doanh............................ 74
Bảng 3.24. Kiểm định độ tin cậy của biến thị trường..................................... 75
Bảng 3.25. Kiểm định độ tin cậy của biến công nghệ.....................................76
Bảng 3.26. Kiểm định độ tin cậy của biến phát triển DNCNNVV.................77
Bảng 3.27. Phân tích nhân tố biến mơi trường................................................78
Bảng 3.28. Phân tích nhân tố biến chính sách của Nhà nước.........................79
Bảng 3.29. Phân tích nhân tố biến nguồn nhân lực.........................................80

Bảng 3.30. Phân tích nhân tố biến vốn kinh doanh.........................................81
Bảng 3.31. Phân tích nhân tố biến thị trường..................................................82
Bảng 3.32. Phân tích nhân tố biến cơng nghệ.................................................83
Bảng 3.33. Phân tích nhân tố biến sự phát triển của DNCNNVV..................84
Bảng 3.34. Kiểm định tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến
độc lập

85

Bảng 3.35. Phân tích hồi quy về các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển
DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên 87
Bảng 3.36. Giá trị beta chuyển hóa của các biến............................................ 88


ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Sơ đồ 2.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất..........................................................38
Biểu đồ 3.1. Số lượng cán bộ quản lý phân theo giới tính..............................61
Biểu đồ 3.2. Số lượng cán bộ quản lý phân theo độ tuổi................................62
Biểu đồ 3.3. Số lượng cán bộ quản lý phân theo trình độ...............................63
Biểu đồ 3.4. Số lượng cán bộ phân theo thâm niên quản lý........................... 64


1


̀

MƠ ĐÂU
1.


Tính cấp thiết của đềtài
Trong những năm gần đây, kinh tế tinhh̉ Thái Nguyên đã đạt đươcC̣ nhiều

thành tựu, tiếp tục phát triển tồn diện, duy trì tốc độ tăng trưởng cao, tiềm
lực, quy mô nền kinh tế tăng mạnh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP theo giá
so sánh) bình qn 5 năm ước đạt 15,1%; quy mơ kinh tế năm 2015 gấp 2,2
lần so với năm 2010. GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt 25,217 ngàn
đồng, gấp 2,14 lần so với năm 2010. Tăng trưởng GDP của tỉnh thcC̣ nhóm
tăng trưởng cao so với mặt bằng chung của cả nước. Văn hố - xã hội có bước
phát triển mới, đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao rõ rệt; quốc phòng,
an ninh, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, tăng cường; hoạt động đối ngoại
phát triển.
Những thành cơng đó có sự đóng góp hết sức quan trọng của các doanh
nghiệp nhỏ vàvừa hoạt động trong linhh̃ vưcC̣ công nghiệp, lực lượng chiếm trên
52% DN, và được đánh giá là năng động, hoạt động hiệu quả, đóng góp 14%
trong GDP, và sử dụng khoảng 12% lực lượng lao động của xã hội. Đây là bộ
phận có vai trị quan trọng trong q trình phân phối, lưu thơng hàng hố, cung
ứng dịch vụ, và đặc biệt hơn cả là vai trò dẫn dắt các doanh nghiệp tham gia
quá trình phát triển kinh tế xã hội. Doanh nghiêpC̣ cơng nghiêpC̣ nhỏvà vừa
(DNCNNVV) cịn là tiền thân của q trình tích tụ tập trung vốn, trở thành
những cơng ty, tập đồn kinh tế lớn cho nền kinh tế trong tương lai.
Tuy nhiên, sự phát triển còn non nớt, yếu kém của DN nói chung,
doanh nghiệp nhỏvàvừa hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp nói riêng của
tỉnh Thái Nguyên là một thực tế. Trong bối cảnh hội nhập và gia tăng cạnh
tranh hiện nay, các DN nói chung, doanh nghiệp CNNVV nói riêng của tỉnh
Thái Ngun cịn nhiều hạn chế như cơng nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản
lý yếu, thiếu thông tin, khả năng tiếp cận và thâm nhập vào các thị



2
trường xuất khẩu và mạng sản xuất quốc tế còn hạn chế, năng lực cạnh tranh
của các DNCNNVV nói chung còn thấp, còn hạn chế trong việc tham gia vào
chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu.
Nhằm làm rõ thực trạng và nhận dạng những rào cản của các doanh
nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đưa ra các giải
pháp nhằm phát triển các doanh nghiệp này để thúc đẩy nền kinh tế phát triển
mạnh mẽ và bền vững là một yêu cầu cấp thiết, do vâỵ tác giả luận văn này đã
chọn đề tài: “Phát triển doanh nghiệp công nghiệp nho vàvừa tỉnh Thái
Nguyên” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng tình hình phát triển của các doanh nghiệp công
nghiệp nhỏ và vừa của tinhh̉ Thái Nguyên từ đó đề ra các giải pháp nhằm phát
triển các doanh nghiệp cơng nghiệp nhỏ và vừa, góp phần phát triển kinh tế xã
hội tỉnh Thái Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
-

Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển doanh

nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa.
-

Đánh giá thực trạng tình hình phát triển các doanh nghiệp công

nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tinhh̉ Thái Nguyên.
-

Phân tích các yếu tố tác động đến sự phát triển DNCNNVV trên địa


bàn tỉnh Thái Nguyên.
-

Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển DNCNNVV tinhh̉

Thái Nguyên.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các doanh nghiêpC̣ công nghiêpC̣ nhỏ và vừa tỉnh Thái
Nguyên.


3
3.2. Phạm vi nghiên cứu
-

Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sư C̣phát triển vềchiều rôngC̣

vàchiều sâu DNCNNVV của tỉnh Thái Nguyên

4.

-

Về không gian: Nghiên cứu được tiến hành tại tỉnh Thái Nguyên.


-

Về thời gian: Số liệu nghiên cứu được thu thập từ năm 2013-2015.

Ý nghĩa khoa học của đề tài
-

Về mặt khoa học: hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về doanh

nghiêpC̣ CNNVV, sự cần thiết và vai trịcủa DNCNNVV, các hoaṭđơngC̣ phát
triển DNCNNVV vàcác yếu tốảnh hưởng đến phát triển DNCNNVV.
-

Về thực tiễn: ThưcC̣ trangC̣ phát triển DNCNNVV của tỉnh Thái

Nguyên. Đánh giá về những mặt được và những mặt chưa được trong quá trinh̀
phát triển của DNCNNVV của tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất giải pháp nhằm phát triển DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên.
5.

Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển doanh nghiêpC̣ công

nghiêpC̣ nhỏvàvừa.
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3. Thực trạng phát triển doanh nghiêpC̣ công nghiêpC̣ nhỏvàvừa
tinhh̉ Thái Nguyên.
Chương 4. Các giải pháp nhằm phát triển doanh nghiêpC̣ công nghiêpC̣
nhỏvà vừa tinhh̉ Thái Nguyên.



4
Chương 1
́̉ ̀ ̀́̉ CƠ SƠ LY LUÂṆ VA THƯCC̣ TIÊN VÊ PHAT
TRIÊN DOANH NGHIÊPC̣ CÔNG NGHIÊPC̣
NHỎVÀVỪA
1.1. Cơ sởlýluâṇ phát triển doanh nghiêpC̣ công nghiêpC̣ nhỏvàvừa
1.1.1. Môṭ sốkhái niêṃ doanh nghiêpp̣ công nghiêpp̣ nhovàvừa vàphát triển
doanh nghiêpp̣ công nghiêpp̣ nhovàvừa
1.1.1.1. Khái niêṃ doanh nghiêpp̣ công nghiệp
Trước hết phải khẳng đinḥ rằng córất nhiều cách hiểu vềdoanh nghiêpC̣
khác nhau, theo quy đinḥ của luâṭthì doanh nghiêpC̣ đươcC̣ hiểu như sau:
Doanh nghiệp hay đúng ra là doanh thương là một tổ chức kinh tế, có
tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo
quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

Cũng theo Luật doanh nghiệp 2014 giải thích, Kinh doanh là việc thực
hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của q trình đầu tư, từ
sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm
mục đích sinh lợi. Như vậy doanh nghiệp là tổ chức kinh tế vị lợi, mặc dù
thực tế một số tổ chức doanh nghiệp có các hoạt động khơng hồn tồn nhằm
mục tiêu lợi nhuận. [2, tr12]
Theo bản chất kinh tế của chủ sở hữu chia các tổ chức doanh nghiệp ra
làm 3 loại hình chính dựa trên hình thức và giới hạn trách nhiệm của chủ sở
hữu:
Doanh nghiệp tư nhân (Proprietorship).
Doanh nghiệp hợp danh (Partnership).
Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn (Corporation).
Thông thường doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng

số các doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn lại chiếm tỷ
trọng lớn nhất về doanh thu, đặc biệt trong các lĩnh vực đòi hỏi vốn lớn như
sản xuất hàng hóa, tài chính,…


5
Căn cứ vào hình thức pháp lý doanh nghiệp
Căn cứ vào Luật Doanh nghiệp 2014 thì hình thức pháp lý của các loại
hình doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm:
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn hai
thành viên trở lên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên) là doanh
nghiệp mà các thành viên trong công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty được chia
thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần
của doanh nghiệp được gọi là cổ đông và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.

Cơng ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên là
chủ sở hữu của công ty, cùng kinh doanh dưới một cái tên chung (gọi là thành
viên hợp danh). Thành viên hợp doanh phải là cá nhân và chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty. Ngồi ra trong
cơng ty hợp danh cịn có các thành viên góp vốn.
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự
chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh
nghiệp. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo Luật
đầu tư nước ngồi 2014 chưa đăng kí lại hay chuyển đổi theo quy định.
Căn cứ vào linh̃ vưcC̣ hoaṭđộng của doanh nghiệp
Theo tiêu thức này doanh nghiệp chia thành các loaị

- Doanh nghiệp nông nghiệp: lànhững doanh nghiêpC̣ hoạt đôngC̣ trong
linhh̃ vư C̣ nông nghiêpC̣, hướng vào viêcC̣ sản xuất ra những sản phẩm là cây,
con,... HoaṭđôngC̣ snr xuất kinh doanh của những doanh nghiêpC̣ này phu C̣thuôcC̣
rất nhiều vào điều kiêṇ tư C̣nhiên.


6
-

Doanh nghiệp cơng nghiệp: là một loại hình doanh nghiệp hoạt động

trong lĩnh vực công nghiệp mà tập thể người lao động sử dụng máy móc,
nguyên vật liệu và những tư liệu sản xuất khác để khai thác, chế tạo sản phẩm
cơng nghiệp. Trong cơng nghiệp có thểchia ra: cơng nghiêpC̣ xây dưng,C̣ công
nghiêpC̣ chếtao,C̣ công nghiêpC̣ điêṇ tử….
-

Doanh nghiệp thương mại: là những doanh nghiêpC̣ hoaṭđộng trong

linhh̃ vực thương maị, hướng vào việc khai thác các dicḥ vụ trong khâu phân
phối hàng hóa cho người tiêu dùng tức làthưcC̣ hiêṇ những dicḥ vu C̣ mua vào,
bán ra để kiếm lời. Doanh nghiêpC̣ thương maịcóthểtổchức bn bán sỉ, hoăcC̣
bn bán lẻ vàhoaṭđơngC̣ của nó cóthểhướng vào xuất nhâpC̣ khẩu.
-

Doanh nghiệp dịch vụ: cùng với sự phát triển kinh tế, linhh̃ vưcC̣ dicḥ vu C̣

ngày càng đươcC̣ phát triển đa dang,C̣ những doanh nghiêpC̣ trong ngành dịch vu C̣
đa h̃không ngừng phát triển nhanh chóng về măṭsố lươngC̣ và doanh thu màcòn
ởtińh đa dạng vàphong phúcủa linhh̃ vực này như ngân hàng, tài chính, bảo

hiểm, bưu chính viêñ thơng…
1.1.1.2. Khái niêṃ doanh nghiêpp̣ công nghiêpp̣ nhỏvà vừa
Theo Nghị định 92/2014/NĐ-CP ngày 23/01/2014 của Chính phủ thì
DNNVV Việt Nam được hiểu là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, được đăng
ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ
đồng, hoặc sử dụng lao động trung bình hàng năm khơng q 30 người.
Khái niệm doanh nghiệp vẫn còn những điểm khác biệt nhất định giữa
các nước nhưng có thể hiểu doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế được thành
lập hợp pháp, có tên riêng, có địa điểm sản xuất kinh doanh ổn định, hoạt
động kinh doanh trên thị trường nhằm mục tiêu lợi nhuận. Để thuận tiện cho
việc quản lý, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển, người ta thường sử dụng tiêu
chí quy mơ để phân loại doanh nghiệp. Theo tiêu chí này các doanh nghiệp
được chia làm ba loại: doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp
nhỏ. Tuy nhiên, do có nhiều đặc điểm giống nhau giữa doanh nghiệp vừa và


7
doanh nghiệp nhỏ nên để đơn giản hoá, nhiều nước trên thế giới (trong đó có
Việt Nam) thường gộp chung hai loại hình doanh nghiệp này thành doanh
nghiệp nhỏ và vừa (tại Việt Nam, các văn bản chính thức của Chính phủ và
các cơ quan nhà nước thống nhất cách gọi là doanh nghiệp nhỏ và vừa).
Các tiêu chí được sử dụng nhiều nhất để xác định DNNVV là vốn (hoặc
tài sản), lao động và doanh thu. Tuy nhiên, mỗi quốc gia tuỳ theo điều kiện, trình
độ phát triển cũng như các chính sách đối với DNNVV của mình mà có thể chỉ
dùng một, hai hoặc cả ba tiêu chí trên. Ngoài ra, tuỳ từng lĩnh vực kinh doanh mà
một số nước cịn có những quy định khác nhau cho các tiêu chí. Chúng ta có thể
tham khảo tiêu chí phân loại DNNVV ở một số nước trong Bảng 1.1.

Bảng 1.1. Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước


Nước

< 300 người đối v
Nhật Bản

< 100 người đối v
< 50 người đối vớ
dịch vụ

Mỹ

< 500

Canada

< 500

Indonesia

< 100

Mexico

< 250

Thái Lan

< 100



Hàn
Quốc

(Nguồn:Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

< 300
< 200
< 20 (ngành dịch


8
DNNVV ở Việt Nam là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo
quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô
tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định
trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân
năm (tổng nguồn vốn là tiếu chí ưu tiên).
Nghị định 27/2014/NĐ-CP ngày 30/4/2014 của Chính phủ về trợ giúp
phát triển DNNVV đã nêu định nghĩa DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký
kinh doanh theo quy định của pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ,
vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tương đương tổng tài sản được xác định trong
bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân.

Bảng 1.2. Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam [7, tr23]

Quy mô
Khu vực

I. Nông, lâm
nghiệp và thuỷ
sản


II. Công
nghiệp và xây
dựng

III. Thương
mại và dịch vụ


(Nguồn:Bộ Kế hoạch và Đầu tư)


9
Cụ thể như sau:
-

Doanh nghiệp siêu nhỏ có số lao động từ 10 người trở xuống.

-

Doanh nghiệp nhỏ có tổng nguồn vốn từ 20 tỷ đồng trở xuống hoặc có

số lao động từ trên 10 người đến 200 người. Đối với doanh nghiệp hoạt động
thương mại và dịch vụ thì tiêu chí tổng nguồn vốn được xác định là từ 10 tỷ
đồng trở xụống, hoặc có số lao động từ trên 10 người đến 50 người.
-

Doanh nghiệp vừa có tổng nguồn vốn từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ

đồng, hoặc có số lao động từ trên 200 người đến 300 người. Đối với doanh

nghiệp hoạt động thương mại và dịch vụ thì tiêu chí tổng nguồn vốn được xác
định là từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng, hoặc có số lao động từ trên 50
người đến 100 người.
Tùy theo phạm vi hoạt động mà người ta chia ra: Doanh nghiệp nông
nghiệp, doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp xây dựng, vv… Như vậy,
doanh nghiệp công nghiệp là một loại hình doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực cơng nghiệp mà tập thể người lao động sử dụng máy móc, nguyên vật liệu
và những tư liệu sản xuất khác để khai thác, chế tạo sản phẩm công nghiệp.

Vây,C̣ doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa được hiểu là các cơ sở sản
xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành
hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp có số vốn đăng ký khơng q 100 tỷ
đồng và số lao động trung bình hàng năm khơng quá 300 người.
1.1.1.3. Khái niêṃ phát triển doanh nghiêpp̣ công nghiệp nhỏvàvừa
Phát triển DNCNNVV được hiểu là tổng hợp các chính sách, biện pháp
của cơ quan quản lý nhà nước nhằm hỗ trợ giúp đỡ DNCNNVV phát triển
theo chiều rộng và chiều sâu đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của
một quốc gia.
1.1.2. Đăcp̣ điểm phát triển doanh nghiêpp̣ cơng nghiêpp̣ nhovàvừa
So với các loại hình doanh nghiệp sản xuất, các doanh nghiệp cơng
nghiệp có các đặc trưng sau:


10
Nếu xét trên góc độ tổng hợp các mối quan hệ của con người trong hoạt
động sản xuất, thì quá trình sản xuất là sự tổng hợp của 2 mặt: Mặt kỹ thuật
của sản xuất và mặt kinh tế - xã hội của sản xuất. Trong lĩnh vực sản xuất vật
chất của xã hội, do sự phân công lao động xã hội, nền kinh tế chia thành nhiều
ngành như nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, xây dựng…
Song xét trên phương diện tính chất tương tự của cơng nghệ sản xuất có thể

coi đó là tổng thể của hai ngành cơ bản: nơng nghiệp và cơng nghiệp, cịn các
ngành khác có thể là các dạng đặc thù của hai ngành đó. Vì vậy, doanh nghiệp
cơng nghiệp có những đặc trưng cơ bản về mặt kỹ thuật sản xuất, cũng như
đặc trưng kinh tế - xã hội khác với các loại hình doanh nghiệp khác ở các khía
cạnh chủ yếu sau:
-

Trong các doanh nghiệp cơng nghiệp, q trình sản xuất chủ yếu là

quá trình tác động trực tiếp bằng phương pháp cơ, lý hố của con người thơng
qua một cơng nghệ sản xuất nhất định, làm thay đổi các đối tượng lao động
thành các sản phẩm thích ứng với nhu cầu của con người (khác với doanh
nghiệp sản xuất nông nghiệp quá trình sản xuất lại bằng phương pháp sinh
học là chủ yếu).
-

Các đối tượng lao động của các doanh nghiệp công nghiệp, sau mỗi

chu kỳ sản xuất được thay đổi hồn tồn về chất từ cơng dụng cụ thể này
chuyển sang các sản phẩm có cơng dụng cụ thể khác. Hoặc một loại nguyên
liệu sau quá trình sản xuất có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm có cơng dụng
khác nhau (nếu so sánh với các doanh nghiệp nông nghiệp thì đối tượng lao
động của doanh nghiệp nơng nghiệp bao gồm các động vật và thực vật sau
quá trình sản xuất chỉ có sự thay đổi về lượng là chủ yếu).
-

Sản phẩm của các doanh nghiệp cơng nghiệp có khả năng đáp ứng

nhiều loại nhu cầu ở các trình độ ngày càng cao của xã hội, là hoạt động duy
nhất tạo ra các sản phẩm thực hiện chức năng là các tư liệu lao động trong các

ngành kinh tế.


11
Với đặc điểm về mặt kỹ thuật của sản xuất của các doanh nghiệp cơng
nghiệp nêu trên, trong q trình phát triển, doanh nghiệp cơng nghiệp ln có
điều kiện phát triển về kỹ thuật, tổ chức sản xuất; dễ dàng tạo ra được một đội
ngũ lao động có tính tổ chức, tính kỷ luật cao, có tác phong “cơng nghiệp”;
đồng thời, có điều kiện và cần thiết phải phân cơng lao động ngày càng sâu,
tạo điều kiện tiền đề để phát triển nền sản xuất hàng hóa ở trình độ và tính
chất cao hơn so với doanh nghiệp ở các ngành khác.
Ngồi những đặc điểm chung của doanh nghiệp cơng nghiệp,
DNCNNVV có những đặc điểm nhất định trong q trình phát triển. Có thể
nhận thấy DNCNNVV có một số đặc điểm cơ bản sau:
-

Thứ nhất: Tính dễ khởi sự. Luật doanh nghiệp hiện nay không quy

định mức vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư tối thiểu, số lao động tối thiểu bắt buộc
khi đăng ký doanh nghiệp. Cùng với môi trường kinh doanh đang được cải
thiện thì số lượng các DNCNNVV đăng ký gia tăng nhanh chóng. Trong một
chừng mực nhất định, khi việc thực thi của quy định về phá sản và giải thể
doanh nghiệp chưa thuận lợi nên một số DNCNNVV thay vì rút lui khỏi thị
trường một cách chính thức thì chọn phương án đơn giản là ngừng hoạt động.
Cũng chính vì lý do đó việc thống kê số lượng DNCNNVV đang hoạt động
trên thị trường gặp nhiều khó khăn và khó đưa ra con số chính xác.
-

Thứ hai: Tính linh hoạt cao theo cơ chế thị trường. Đây là đặc điểm


gắn liền với các DNCNNVV. Do quy mô không lớn nên đầu tư của các
DNCNNVV vào các dây chuyền và máy móc cơng nghệ khơng nhiều, chính
vì lẽ đó nên sau một thời gian hoạt động nếu nhận thấy một ngành hay một
mặt hàng kinh doanh nào đó khơng có lợi thì lập tức các DNCNNVV sẽ
chuyển hướng sang các mặt hàng và dịch vụ hiệu quả hơn. Một số
DNCNNVV sau một thời gian khẳng định được uy tín và thương hiệu đã tiến
hành các biện pháp tích luỹ vốn và mở rộng quy mơ để trở thành các doanh
nghiệp lớn. Tuy nhiên nhiều chủ DNCNNVV bằng lịng với quy mơ doanh


12
nghiệp mình và thể hiện tính linh hoạt cao để khẳng định vị trí thương trường.
Nếu như các doanh nghiệp lớn chuyên kinh doanh một số sản phẩm hoặc dịch
vụ nhất định thì khi gặp suy thối hoặc các tác động bất lợi từ bên ngồi thì sẽ
rất khó xoay sở.
-

Thứ ba: Tính linh hoạt trong cạnh tranh. Với xuất phát điểm là khả

năng dễ tham gia vào thị trường cũng như rút khỏi thị trường. Trong các chuỗi
giá trị ngành hàng thì các DNCNNVV có thể khá dễ dàng tìm cho mình phân
khúc phù hợp trong hợp tác với doanh nghiệp lớn. Dễ phát huy bản chất hợp
tác sản xuất, dễ dàng thu hút lao động với chi phí thấp, do đó tăng hiệu quả sử
dụng vốn, có thể sử dụng lao động tại nhà hoặc xung quanh do đó góp phần
tăng thêm thu nhập cho một bộ phận dân cư có mức sống thấp, ít xảy ra xung
đột giữa người lao động và người sử dụng lao động; Có thể huy động tiềm lực
của thị trường trong nước.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng có thể kể đến hàng loạt các điểm yếu của
các DNCNNVV là: khởi đầu thường thiếu các nguồn lực phát triển, đặc biệt là
các nguồn lực về tài chính và con người trong đầu tư công nghệ, đào tạo công

nhân, chủ doanh nghiệp. Đối với một số ngành hàng thì các DNCNNVV
khơng tận dụng các lợi thế về quy mơ. Cịn một điểm nữa đó là sự hình thành
và phát triển của các DNCNNVV phụ thuộc vào các chủ doanh nghiệp nên
khó thu hút trí tuệ tập thể trong các quyết định dài hạn và chiến lược của các
doanh nghiệp. Điều này thể hiện qua cách thức đưa ra quyết định quan trọng
mang tính chiến lược của doanh nghiệp. Tại các doanh nghiệp lớn các quyết
định mang chiến lược được thực hiện theo quy trình và có hệ thống, tuy nhiên
tại các DNCNNVV thì quyết định này trong nhiều trường hợp mang nặng ý
kiến chủ quan của chủ doanh nghiệp.
1.1.3. Vai tròphát triển doanh nghiêpp̣ công nghiêpp̣ nhovàvừa
Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam vai trị của các DNCNNVV được
thể hiện ở các khía cạnh khác nhau:


×