Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - THPT Đầm Dơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.07 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI
TỔ HĨA HỌC

ĐỀ THI GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2020 - 2021
MƠN Hố Học, Khối 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Cho biết nguyên tử khối: H (1); He(4); Li(7); C(12); N(14); O(16); Na(23); Mg(24); Ba(137);
Al(27), P(31); S(32); Cl(35,5); K(39); Ca(40); Cr(52); Fe(56); Cu(64); Zn(65); Ag(108); Br(80).
Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử X bằng 58 hạt, trong đó số hạt mang điện tích âm
ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Tổng số hạt mang điện của X là:
A. 19.
B. 38.
C. 20.
D. 39.
Câu 2: Cho 2,88 gam kim loại M nhóm IIA tác dụng hết với H2SO4 lỗng, dư thốt ra 2,688 lít khí
H2 (đktc). Kim loại M là
A. Ca
B. Be
C. Mg
D. Ba
Câu 3: Khối lượng nguyên tử trung bình của clo (Cl) là 35,5. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị trong
đó một đồng vị là 35Cl chiếm 75%. Tìm số khối của đồng vị còn lại.
A. 71
B. 37
C. 36
D. 38
Câu 4: Nhỏ từ từ 3V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dd X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (dd Y) thì phản
ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V 2 ml dung dịch X ở trên vào V1 ml
dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V 2 / V1 thấy


A. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,25
B. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,55
C. V2 / V1 = 2,7 hoặc V2 / V1 = 3,55
D. V2 / V1 = 2,7 hoặc V2 / V1 = 3,75
Câu 5: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là:
A. electron, proton và nơtron
B. electron và nơtron
C. proton và nơtron
D. electron và proton
Câu 6: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số nơtron và proton.
B. số nơtron.
C. số proton.
D. số khối.
Câu 7: Nguyên tử Na (Z = 11) có số lớp electron là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 8: Cho nguyên tử Ca (Z = 20) hãy cho biết nguyên tử đó là:
A. Kim loại
B. Phi kim
C. Khí hiếm
D. Lưỡng tính.
Câu 9: Nếu hạt nhân ngun tử có Z hạt proton thì
A. Số đơn vị điện tích hạt nhân là Z+
B. Điện tích hạt nhân là Z
C. Số hạt notron là Z
D. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử là 2Z
Câu 10: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài

cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. O (Z = 8).
B. S (Z = 16).
C. Fe (Z = 26).
D. Cr (Z = 24).
Câu 11: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. Cấu hình electron của ngun tử X là
A. 1s22s22p4
B. 1s22s22p63s23p4
C. 1s22s22p63s23p1
D. 1s22s22p63s23p3


Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s1. Nguyên tử của
nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là
A. 15 và 19.
B. 19 và 14.
C. 18 và 15.
D. 19 và 15.
Câu 13: Cation M2+ có cấu hình e phân lớp ngồi cùng là 2p6, cấu hình e của nguyên tử M là
A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p4
Câu 14: Cho ngun tố hóa học có kí hiệu 1327 X . Trong nguyên tử X có
A. 13 hạt proton, 14 hạt nơtron.
C. 13 hạt proton, 27 hạt nơtron.

B. 13 hạt nơtron, 14 hạt proton.
D. 13 hạt nơtron, 27 hạt proton.


Câu 15: Cấu hình e của nguyên tử X: 1s22s22p63s23p3. Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất của X có
dạng là
A. HX, X2O7
B. H2X, XO3
C. XH4, XO2
D. H3X, X2O5
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Phần II: Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm)
a. Viết cấu hình electron của các nguyên tố 17Cl, 20Ca và xác định vị trí của chúng trong bảng
hệ thống tuần hồn? Giải thích? Cấu hình, vị trí, giải thích đúng 0,2x3 = 0,6x2 = 1,2 điểm.
b. Dự đốn tính chất hóa học của chúng? Viết 5 ptpư minh họa cho mỗi chất (nếu có)?
Dự đốn đúng: 0,2x2 = 0,4 điểm, Pt đúng 0,1x10 = 1,0 điểm
c. Viết tất cả các ptpứ khi cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với CO2 dư, dung dịch AlCl3 thiếu.
Viết đúng 2, 3 phương trình đạt 0,4 điểm.
Câu 2: (1,6 điểm)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 48. Trong X số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 16.
a. Xác định tên nguyên tố X. Lập hệ đúng 0,4 điểm, giải hệ đúng 0,2 điểm, Xác định tên nguyên
tố đúng 0,2 điểm.
b. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho lượng dư dung dịch H2XO4 loãng lần lượt
vào các chất sau: Fe, KOH, MgO, Fe3O4 , FeS, KHCO3, BaCl2, Al(OH)3.
Pt đúng 0,1x8 = 0,8 điểm
Câu 3: (1,4 điểm)
Cho 21,92 gam một kim loại R có hóa trị 2 khi tác dụng với nước dư thu được 3,584 lít khí H2 ở
(ĐKTC) và dung dịch A.

a. Xác định tên kim loại R. Viết pt đúng 0,2 điểm, xác định số mol kim loại đúng 0,2 điểm,
Tìm M đúng 0,2 điểm. Xác định tên nguyên tố đúng 0,2 điểm.


b. Hịa tan hồn tồn a gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M,

thấy thốt ra 6,72 lít khí (đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tính
m?
Làm đúng 28,95 gam, 0,6 điểm.
chú ý: Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn!



×