Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

45 HUYỆT THƯỜNG DÙNG (THỰC HÀNH y học cổ TRUYỀN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 50 trang )

45 HUYỆT
THƯỜNG DÙNG


CÁC HUYỆT VÙNG
ĐẦU MẶT


BÁCH HỘI
• Vị trí: Giao điểm
của đường dọc giữa
đầu và đường nối 2
đỉnh loa tai
• Tác dụng: Trị nhức
đầu, nghẹt mũi, mất
ngủ, hay quên, hoa
mắt, chóng mặt,
trúng phong…

°


TỐN TRÚC
• Vị trí: chỗ lõm
đầu trong cung
lơng mày


ẤN ĐƯỜNG
• Vị trí: Điểm giữa
đầu trong 2 cung


lơng mày
• Tác dụng: Trị nhức
đầu, sổ mũi, nghẹt
mũi, hoa mắt,
chóng mặt

°


THÁI DƯƠNG
• Vị trí: Giao điểm
của đầu ngồi
cung lơng mày và
đi mắt kéo dài
• Tác dụng: Trị
nhức đầu, liệt
mặt,…

°


THÍNH CUNG
• Vị trí: ở trước
giữa chân bình tai
(Chỗ lõm khi há
miệng)
• Tác dụng: Trị đau
tai, ù tai, điếc
tai…


°


Ế PHONG
• Vị trí: Trên rãnh
giữa xương chũm
và xương hàm dưới,
ngang với điểm tận
cùng của dái tai
• Tác dụng: Trị đau
tai, ù tai, điếc tai,
viêm họng, liệt
mặt…

°


PHONG TRÌ
• Vị trí: dưới đáy hộp sọ,
giữa bờ ngồi cơ thang
và bờ trong cơ ức địn
chũm
• Tác dụng: Trị đau đầu
vùng gáy, cảm mạo,
trúng phong, tăng huyết
áp, sốt

°



GIÁP XA
• Vị trí: Trên đường
nối góc hàm và
khóe miệng, cách
góc hàm 1 thốn
• Tác dụng: Điều
trị đau răng, đau
dây thần kinh V,
liệt mặt…

°


NHÂN TRUNG
• Vị trí: điểm nối 1/3
trên và 2/3 dưới của
rãnh nhân trung
• Tác dụng: Trị liệt mặt,
hơn mê, động kinh
°


NGHINH HƯƠNG
• Vị trí: giao điểm
giữa chân cánh mũi
kéo ra tới nếp mũi
miệng
• Tác dụng: điều trị
sổ mũi, nghẹt mũi,
liệt dây VII



ĐỊA THƯƠNG
• Vị trí: Giao điểm
của khóe miệng
kéo dài và rãnh mũi
miệng
• Tác dụng: Điều trị
đau răng, đau dây
thần kinh V, liệt
mặt…
°

°


CÁC HUYỆT
VÙNG TAY


KIÊN NGUNG
• Vị trí: điểm giữa
mỏm cùng vai và
mấu động lớn của
xương cánh tay
• Tác dụng: Trị đau
vai, đau cánh tay,
liệt chi trên

°



THÁI UN
• Vị trí: rãnh động mạch quay, trên nếp gấp cổ
tay
• Tác dụng: điều trị đau cổ tay, đau bờ ngoài
mặt trước cánh tay, cẳng tay, đau ngực, ho,
hen, đau họng…

°


LIỆT KHUYẾT
• Vị trí: trên nếp gấp cổ tay 1,5 thốn,
phía ngoai xương quay
• Tác dụng: điều trị đau cổ tay, ho,
đau ngực, viêm họng, cảm cúm, các
bệnh vùng cổ gáy…

°


ĐẠI LĂNG
• Vị trí: Trên nếp
gấp cổ tay, giữa
gân cơ gấp chung
các ngón và gân
cơ gan tay dài
• Tác dụng: Trị đau
cổ tay, mặt trước

cẳng tay, đau
vùng trước tim,
hồi hộp,
mất ngủ, dễ
hoảng hốt…

°


NỘI QUAN
• Vị trí: Từ Đại lăng đo lên 2 thốn, giữa gân cơ
gan bàn tay lớn và gan bàn tay bé
• Tác dụng: Trị đau mặt trươc cẳng tay,đau
vùng trước tim, hồi hộp, đánh trống ngực…

°


THẦN MƠN
• Vị trí: trên nếp gấp
cổ tay, giữa xương
đậu và đầu dưới
xương trụ, bờ ngoai
gân cơ gấp cổ tay
trụ
• Tác dụng: Trị đau
nhức cổ tay, hay
quên, mất ngủ, đau
vùng trước tim, hồi
hộp, đánh

trống ngực,…

°


THƠNG LÝ
• Vị trí: Trên huyệt Thần mơn 1 thốn,
bờ ngồi gân gấp cổ tay trụ.
• Tác dụng: trị đau cổ tay, cẳng tay,
hồi hộp, đánh trống ngực, mất ngủ,
hay quên,…

°


HỢP CỐC
• Vị trí: từ điểm giữa
xương bàn tay ngón
2 đo ra phía ngồi 1
khốt ngón tay.
• Tác dụng: điều trị
đau bàn tay, đau
ngón tay, đau dọc
bờ ngồi cẳng tay,
cánh tay, đau vai,
liệt chi trên,
đau răng, liệt
mặt, trúng
phong, sốt
cao…


°


KHÚC TRÌ
• Vị trí: gấp cẳng tay 90 độ, huyệt ở đầu ngồi
nếp gấp khuỷu tay
• Tác dụng: điều trị đau khớp khuỷu, đau cẳng
tay, cánh tay, liệt chi trên, viêm họng, sốt,…

°


THIÊN LỊCH
• Vị trí: trên đường nối từ hố lào đến huyệt
Khúc Trì, từ đáy hố lào đo lên 3 thốn
• Tác dụng: điều trị đau cẳng tay, cánh tay, đau
vai, đau họng, chảy máu cam…

°
°
Thiên lịch
Dương khê

°

Khúc
trì



DƯƠNG TRÌ
• Vị trí: Trên nếp
gấp sau cổ tay,
giữa gân cơ duỗi
chung các ngón và
gân cơ duỗi riêng
ngón út.
• Tác dụng: Trị đau
khớp cổ tay, đau
cẳng tay, đau cánh
tay, bàn tay co
duỗi
khó
khăn, ù
tai, điếc tai,
nhức đầu,
sốt…

°


×