Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

bai ky thuat nem luu dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH</b>


<b>TRƯỜNG THPT LÊ Q ĐƠN</b>



<i><b>Phê chuẩn </b></i>


<b>Ngày… Tháng…. Năm 2008</b>
<b>Trưởng bộ mơn</b>


<i><b>Giáo viên:</b></i><b>HUỲNH IN BÌNH</b>


<b>Giáo viên hướng dẫn</b> :<b>HUỲNH IN BÌNH</b>
<b>Giáo sinh thực tập:TRẦN THỊ THANH</b>


<b>Bài: </b> <b>KỸ THUẬT NÉM LỰU ĐẠN</b>


<b>Địa điểm:Sân Trường</b> THPT LÊ QUÝ ĐÔN


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÊ CHUẨN</b>


<b>Ngày15 tháng 02năm 2008</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BÀI KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN


Phần 1



Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN



<b>I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>
<b>1-. Mục đích </b>


- Giới thiệu cho học sinh những kiến thức cơ bản về một số loại lựu đạn làm cơ
sở cho việc giữ gìn bảo quản và vận dụng trong chiến đấu sau này.



<b>2. Yêu cầu </b>


- Nắm được tính năng chiến đấu, cấu tạo chuyển động và cách sử dụng các loại
lựu đạn.


- Nắm được các tư thế động tác ném lựu đạn,( đứng, quy,ø nằm).
- Đảm bảo àn tồn trong huấn luyện.


<b>II. NỘI DUNG </b>
<b>1. Nội dung</b>


<i><b>Vấn đề huấn luyện 1</b></i>:Tính năng ,cấu tạo, chuyển động và cách sử dụng lựu đạn
cán gỗ phi một và lự đạn cần 97.


 <i><b>Vấn đề huấn luyện 2</b></i>:Động tác đứng ném lựu đạn.
 <i><b>Vấn đề huấn luyện 3</b></i>:Động tác quỳ ném lựu đạn.
 <i><b>Vấn đề huấn luyện 4</b></i>:Động tác nằm ném lựu đạn .
<b>2. Trọng tâm.</b>


<i><b>Vấn đề huấn luyện 3 và 4</b></i>


<b>III. THỜI GIAN (180 p )</b>
<b>Phần 1:</b>Mở đầu (10phút )
<b>Phần 2:</b>Nội dung ( 145 phút )


 Vấn đề huấn luyện 1: ( 30 phút)
 Vấn đề huấn luyện 2: ( 35 phút)
 Vấn đề huấn luyện 3: (40 phút)
 Vấn đề huấn luyện 4: (45 phút)
<b>Phần 3:</b> kết thúc (25 phút)



 Hội thao kiểm tra.( 15 phút)
 Kết thúc (10 phút )


<b>V .TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP </b>
<b>1. Tổ chức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lấy tiểu đội để luyện tập.
<b>2. Phương pháp</b>


- Lý thuyết :giảng giải kêt hợp với giáo án tranh ảnh dụng cụ học tập.
- Thực hành :làm, mẫu theo 3 bước


<b>-Bước 1</b> :Làm nhanh


<b>-Bước 2 </b>:Làm châm có phân tích
<b>-Bước 3</b> :Làm tổng hợp


<b>VI .ĐỊA ĐIỂM </b>


- Sân trường:<b>Trường THPT Lê Quý Đôn</b>
<b>VII .VẬT CHẤT BẢO ĐẢM : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Q TRÌNH HUẤN LUYỆN


<b>st</b>
<b>t</b>
<b>Nội dung</b>
<b>thời gian</b>
<b>u</b>
<b>cầu</b>


<b>Phương pháp tiến hành</b> <b>Vật</b>
<b>chất</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1
<b>Phần 1</b>
<i><b>Mở đầu </b></i>
Tg: 10ph
Nắm
được ý
định
huấn
luyện

phương
án tập


- Nhận lớp


- Phổ biến ý định huấn
luyện


- Kiểm tra quân số
- Kiểm tra vũ khí trang
bị


- Thơng báo thời sự
(nếu có)



- Nêu tên bài học
- Phổ biến ý định huấn
luyện


- Phổ biến các quy
định (qui ước luyện
tập-qui ước tượng
trưng)


- Phổ biến phương án
tập


- Tập hợp 4 hàng
ngang


- Điểm danh báo cáo
- Tổ trực nhật kiểm
tra vũ khí


- Nghe và nắm tình
hình


- Nghe và nắm nội
dung của buổi học
- Nắm chắc và làm
theo ý định của giáo
viên


- Chấp hành đúng


các qui định


- Nắm chắc và làm
theo phương án đề ra


Giáo
án
Trang
phục
TT
tranh
ảnh

hình,
dụng
cụ
học
tập


2 <b><sub>Phần 2:</sub></b>


<i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>VĐHL1</b></i>
Tg :30ph
Nắm
được
nội
dung
bài học



- Giảng giải ,phân
tích, kết hợp với hình
ảnh, tranh vẽ, mơ
hình…


- Nghe nhìn, ghi
chép, hỏi thắc mắc…


nt
<i><b>VĐHL2</b></i>
Tg :30ph
-Lên lớp:10p
-Luyệntập:
20p
Nắm
được
cách
thức
thực
hiện
động
tác


- Làm mẫu động tác
qua 3 bước


- Bước 1 làm nhanh
- Bước 2 làm chậm
phân tích



- Bước 3 làm tổng hợp


- Quan sát ,hình
dung và nắm được kĩ
thuật động tác


nt


<i><b>VĐHL3</b></i>


Nắm
được


- Làm mẫu động tác
qua 3 bước


- Quan sát ,hình
dung và nắm dược kĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tg :40ph
Lên lớp:10ph
LT:30 ph
cách
thức
thực
hiện
động
tác


- Bước 1 làm nhanh


- Bước 2 làm chậm
phân tích


- Bước 3 làm tổng hợp


thuật động tác


<i><b>VĐHL4</b></i>
Tg :50ph
Lên lớp:10p
LT:35 ph
Nắm
được
cách
thức
thực
hiện
động
tác


- Làm mẫu động tác
qua 3 bước


- Bước 1 làm nhanh
- Bước 2 làm chậm
phân tích


- Bước 3 làm tổng hợp


- Quan sát ,hình


dung và nắm dược kĩ
thuật động tác


nt
3
<b>Phần:3</b>
<i>Hội thao</i>
<i>kiểm tra</i>
Tg:15ph
Thực
hiện
được
động
tác


- Phổ biến mục đích ý
nghĩa nội dung thời
gian phương pháp tổ
chức.


- Mỗi tiểu đội cử
một thành viên tham
gia hội thao.


nt


<i><b>Kết thúc</b></i>


Tg :10ph Nắm được - Tập trung lớp- Hệ thống toàn bài,
giải quyết thắc mắc


- Nhận xét ,đánh giá
- Giao nhiệm vụ về
nhà


- Xuống lớp


- Ổn định trật tự xếp
hàng.


- Nghe nhìn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phần 2:

NỘI DUNG



BÀI KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN



<b>I .</b>


<b> TÍNH NĂNG ,CẤU TẠO ,CHUYỂN ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG LỰU ĐẠN </b>
<b>CÁN GỖ Ø 1 VAØ LỰU ĐẠN CẦN 97</b>


<b>1 LỰU ĐẠN CÁN GỖ </b>
<b>1.1 .Tính năng chiến đấu </b>


_ Dùng tiêu diệt sinh lực địch bằng mảnh gang vụn và sức ép của khí thuốc,bán
kính sát thương trong vòng 5m,thời gian cháy chậm từ 4-5s trọng lượng p=530g.
<b>1.2. Cấu tạo :gồm 2 phần </b>


<b>a. Thân lựu đạn </b>


 Cán bằng gỗ ,nắp đậy có ren.


 Vỏ bằng gang
 40g TNT
<b>b. Bộ phận gây nổ </b>


 Nụ xòe


 Dây cháy chậm.


 Kíp nổ
<b>c. Chuyển động</b>


_ Khi giật dây giật nụ xòe, nụ xòe phát lửa đốt cháy dây cháy chậm , dây cháy
chậm cháy 4-5s cháy hết phụt lửa vào kíp ,kíp nổ làm lựu đạn nổ.


<b>d .Cách sử dụng : có 2 cách </b>


 Tay phải cầm cán lựu đạn, tay cịn lại dùng ngón trỏ hoặc ngón út để
luồn vào dây giật nụ xòe, giật đột nhiên thẳng hướng thân lựu đạn rồi
ném lựu đạn vào mục tiêu.


 Tay phải cầm cán lựu đạn ,dùng ngón trỏ hoặc ngón út luồn dây giật nụ
xòe, rồi ném lựu đạn vào mục tiêu. Khi lựu đạn bay đi ngón út hoặc
ngón trỏ giữ dây giật nụ xịe làm nụ xịe phát lửa  lựu đạn nổ.
<b>2.LỰU ĐẠN </b>

<b>Ø</b>

<b> </b>

<b>1</b>

<b> </b>


<b>a. Tính năng chiến đấu</b>


_ Dùng tiêu diệt sinh lực địch bằng mảnh gang vụn và
sức ép của khí thuốc.



_ Đường kính :50mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

_Bán kính sát thương :5m.


Hình 1: a b
Hình 1: a. Lựu đạn

Ø

1 nhìn bên ngồi.


b. lựu đạn

Ø

1 bổ đơi.
<b>b. Cấu tạo</b>


_Vỏ lựu đạn bằng gang có khía tạo thành các múi bên trong nhồi thuốc nổ
TNT,cổ lựu đạn có ren để liên kết với các bộ phận gây nổ.


_Boä phận gây nổ:( hình 2)
1-Cần bẩy (mỏ).


2-Lị xo kim.
3-Kim hỏa.
4-Hạt lửa.


5-Thuốc cháy chậm.
6-Kíp.


Hình 2: Bộ phận nổ kiểu

Ø

1
_ Bộ phận gây nổ


+Thân bộ phận gây nổ :Để chứa đầu cần bẩy (mỏ vịt )kim hỏa, lò xo kim hỏa
và chốt an tồn phía dưới có vịng ren để liên kết với thân lựu đạn.


+Kim hỏa và lò xo kim hỏa .


+Hạt lửa ,dây cháy chậm và kíp .
+Chốt an tồn và vịng kéo.
<b>c. Chuyển động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

_ Khi rút chốt an tồn, đi cần bẩy bật lên, đầu cần bẩy rời khỏi đuôi kim
hỏa, kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy dây cháy chậm dây
cháy chậm cháy 3,2-4,2s thì phụt lửa vào kíp gây nổ lựu đạn
<b>d. Cách sử dụng </b>


_ Tay phải cầm than lựu đạn, các ngón con nắm chồng lên mỏ vịt ,trái dùng
ngón cái và ngón trỏ rút chốt an toàn rồi ném lựu đạn vào mục tiêu.


<b>3. LƯU ĐẠN CẦN 97</b>
<b>a. Tính năng chiến đấu </b>


_Dùng để tiêu diệt sinh lực địch chủ yếu bằng mảnh gang vụn.
_ Bán kính sát thương: 5m.


_ Thời gian cháy chậm từ khi phát lửa đến khi lựu đạn nổ 3,2-4,2s.
_ Trọng lượng toàn bộ 450g.


Chiều cao tồn bộ:98 mm.


-Đường kính thân lựu đạn;50 mm.
<b>b. Cấu tạo </b>


_ Thân lựu đạn:Vỏ bằng gang có nhiều khía tạo thành múi bên trong có nhồi
thuốc nổ TNT, cổ lựu đạn có ren để liên kết với bộ phận gây nổ.
_ Bộ phận gây nổ( hình 4)



+ Thân bộ phận gây nổ :Để chứa búa và kim hỏa lò xo búa và kim hỏa chốt an
tồn,phía trên có tai giữ cần đầu bẩy,lỗ để chứa chốt an tồn, phía dưới có ren
để liên kêt thân lựu đạn với bộ phận gây nổ .
+ Búa và kim hỏa .


+ Lò xo búa và kim hỏa.


+ Kíp ,hạt lửa và dây cháy chậm .
+ Cần bẩy (mỏ vịt).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hình 3: Lựu đạn cần 97 nhìn bên ngồi Hình 4: 1. Thân bộ phận gây nổ
2.Bộ phận gây nổ
<b>c. Chuyển động</b>


_ Lúc bình thừơng chốt an tồn giữ không cho cần bẩy bật lên.cần bẩy đè búa
và kim hỏa ngửa về sau thành thế giương.


_ Khi rút chốt an toàn ,cần bẩy bật lên rời khỏi tay giữ lị xo búa đạp về phía
trước (theo kiểu đạp vòng)kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy
dây cháy chậm dây cháy chậm cháy 3,2-4,2s thì phụt lửa vào kíp gây nổ lựu
đạn.


<b>d. Cách sử dụng </b>
_ Giống lựu đạn

Ø

1



<b>II.CÁC TƯ THẾ ĐỘNG TÁC NÉM LỰU ĐẠN </b>
<b>1.Đứng Ném Lựu Đạn </b>


<i><b>a. Trường hợp vận dụng </b></i>



_ Đứng ném lựu đạn được dùng trong trường hợp địch và địa hình cho phép, có
thể đứng tại chỗ ném hoặc khi đang vận động.


<i><b>b. Động tác </b></i>


_ Nếu địa hình cho phép có thể dựa
súng vào vật chắn.


_ Nếu địa hình khơng có hoặc xa với vị
trí đứng ném ta làm động tác như sau.
_ Tay phải cầm súng ở tư thế xách súng
sau đó đặt đế báng súng xuống đất giữa
hai chân, dùng 2 đùi kẹp giữ súng, kết
hợp hai tay lấy lựu đạn, tay trái nắm
thân lựu đạn tay phải mở nắp chống
ẩm, lấy dây dật nụ xòe ra sau đó tay
phải cầm cán lựu đạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vềsau, người hơi ngả về sau, trọng tâm lúc này dồn vào chân phải, chân trái
thẳng gối phải hơi chùng.


_Dùng sức vút của cánh tay phải,kết hợp sức rướn thân người sức bật của chân
phải ném lựu đạn đi, khi cánh tay phải vung lựu đạn lên về phía trước một góc
khoảng 450<sub>thì bng lựu đạn ra đồng thời xoay người đối diện với mục tiêu.kết </sub>


hợp hai tay đưa súng tư thế sẵn sãng.


<i><b>Chuù yù </b></i>


_ Muốn ném được xa phải biết kết hợp sức rướn của thân người sức bật của


chân, sức vút mạnh đột nhiên của cánh tay.


_ Khi vung lựu đạn về trước phải giữ cánh tay ở độ cong.
<b>2. Quỳ Ném Lựu Đạn </b>


<i><b>a. Trường hợp vận dụng </b></i>


_ Khi tình hình địch và địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ
60-80cm)không thể đứng ném được thì dùng tư thế quỳ ném lựu đạn.


<i><b>b. Động tác </b></i>


-Tay phải sách súng, chân trái bước chếc
sang phải một bước (gót bàn chân trái cách
mũi bàn chân phải khoảng 20-30cm)chân
phải dùng mũi bàn chân làm trụ xoay gót
chân vng góc với hướng ném, quỳ gối
phải xuống đất théo hướng bàn chân phải,
mơng phải ngồi lên gót chân phải chân trái
thẳng đứng. Súng được đưa vào đùi trái, kết
hợp hai tay lấy lựu đạn (giống động tác
đứng ném ).


_ Tay trái cầm súng, báng súng quay sang trái, nòng súng chếch lên trên sang
phải, lúc này người hơi nhổm về phía trước, tay trái dùng ngón trỏ hoặc ngón út
móc dây giật nụ xịe tay phải cầm lựu đạn giật đột nhiên thẳng hứơng. Dùng 2
mũi bàn chân làm trụ xoay người sang phải rồi ngả về sau đồng thời gối phải
theo đà xoay theo, súng xoay theo.tay phải đưa lựu đạn từ trước về sau để lấy
đà đồng thời dùng sức vút của cánh tay phải, sức rướn của thân người và sức
bật của đùi phải ném lựu đạn vào mục tiêu.



<b>3 .Nằm Ném Lựu Đạn</b>


<i><b>a. Trừơng hợp vận dụng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>b. Động tác </b></i>


_ Tay phải xách súng chân phải bước lên 1 bước dài theo hướng bàn chân phải,
chân trái dùng mũi bàn chân làm trụ xoay gót chân trái để người hướng theo
hướng bàn chân phải .Chống bàn tay trái xuống trước mũi bàn chân phải
khoảng


20cm, thứ tự đặt cánh tay trái đùi trái xuống đất rồi nằm xuống.


_ Tay phải đặt súng sang bên phải hộp tiếp đạn quay sang trái ,đầu nòng súng
hướng về phía mục tiêu, thân người hơi nghiêng sang trái, hai tay lấy lựu đạn
ra, tay trái nắm thân lựu đạn tay phải mở nắp chống ẩm và móc dây giật nụ
xịe ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Phần 3:</b>



<b>KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP</b>



<b>I. NOÄI DUNG</b>


1, Động tác đứng ném lựu đạn.
2, Động tác quỳ ném lựu đạn.
3, Động tác nằm ném lựu đạn.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>



 Chia lớp thành 4 tổ luyện tập theo đơn vị tổ.


 Lớp trưởng và 4 tổ trưởng theo dõi lớp và 4 tổ mình.
 Giáo viên bao quát, và sửa chữa.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP</b>
 Cá nhân tự nghiên cứu động tác.
 Cá nhân và tổ tập trung.


 Lúc đầu tập chậm phân đoạn các cử động của một động tác liên hoàn,
sau đó tập nhanh.


<b>IV. THỜI GIAN</b>


1, Động tác đứng ném lựu đạn:20 phút
2, Động tác quỳ ném lựu đạn:30 phút
3, Động tác nằm ném lựu đạn:35 phút
<b>V. ĐỊA ĐIỂM LUYỆN TẬP</b>


 Tổ 1 ở vị trí A.
 Tổ 2 ở vị trí B.
 Tổ 3 ở vị trí C.
 Tổ 4 ỡ vị trí D.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×