Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

MỘT số TIẾN bộ về ỨNG DỤNG y học hạt NHÂN TRONG CHẨN đoán và điều TRỊ BỆNH UNG THƯ (PHẦN 1) (y học hạt NHÂN SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 46 trang )

MỘT SỐ TIẾN BỘ
VỀ ỨNG DỤNG Y HỌC HẠT NHÂN
TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH UNG THƯ


MỘT SỐ TIẾN BỘ TRONG
CHẨN ĐOÁN BỆNH UNG THƯ


MỘT SỐ TIẾN BỘ TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH UNG THƯ

1. Chẩn đốn hình ảnh: Siêu âm màu, 3D, 4D, CT đa lớp
cắt (64 dãy, 256 dãy, 320 dãy…), MRI 1.5 Tesla, MRI 3.0
Tesla, MRI toàn thân…

2. Nội soi ống mềm, siêu âm nội soi…
3. Xét nghiệm: chất chỉ điểm khối u trong máu, đếm tế bào
u trong máu CTCs (circulating tumour cells)

4. Mơ bệnh học, di truyền: nhuộm hóa mơ miễn dịch, XN
đột biến gen…

5. Y học hạt nhân: SPECT, SPECT/CT, PET, PET/CT,
PET/MRI


Y học hạt nhân (Nuclear Medicine)
YHHN là sử dụng các thuốc phóng xạ (ĐVPX,

Dược chất phóng) đưa vào cơ thể (uống, tiêm,


cấy…) để chẩn đoán và điều trị (xạ trị chiếu trong).
Hơn 80% các KT YHHN được chỉ định cho ung

thư, số còn lại cho tim mạch, thần kinh, ….
 Xạ trị chiếu ngoài: C0-60, xạ trị gia tốc,…
Xạ phẫu: Cyber knife, gamma knife… (chiếu

ngoài)
Xạ trị áp sát


Một số tiến bộ trong chẩn đoán ung thư
1. Chẩn đốn hình ảnh: CT đa lớp cắt (64 dãy, 256, 320 dãy),
MRI 1.5 Tesla, MRI 3.0 Tesla: Với những kỹ thuật chẩn
đốn hình ảnh từ 16, 32, 64, 256, 320 dãy cho phép chẩn
đoán bệnh, và cho ung thư: giúp đánh giá tổn thương u
(T), tình trạng hạch (N) và di căn xa.

Máy chụp CT 256 dãy

Hình ảnh MRI: UTTT thấp có
di căn hạch mạc treo trực tràng


Một số tiến bộ trong chẩn đoán ung thư
2. Nội soi ống mềm, siêu âm nội soi: qua nội soi sinh thiết
khối u
- Nội soi tai mũi họng
- Nội soi dạ dày-thực quản
- Nội soi đại trực tràng

- Siêu âm nội soi thực quản, siêu âm nội soi trực
tràng: đánh giá giai đoạn u và tình trạng hạch

Các lớp giải phẫu của trực tràng

Khối u xâm lấn lớp cơ trực tràng


Một số tiến bộ trong chẩn đoán ung
thư
3. Xét nghiệm máu:
- Xét nghiệm các chất chỉ điểm khối u trong máu:
CEA, PSA, CA125, CA 72-4…
- Xét nghiệm đếm tế bào u trong máu

CTCs

(circulating tumour cells) : đây là phương pháp mới
đang được nghiên cứu tìm tế bào u ở máu ngoại vi

4. Mô bệnh học, tế bào, di truyền:
- Nhuộm hóa mơ miễn dịch với một số marquer
- Phát hiện, đánh giá thụ thể nội tiết: ER, PR, Heu-2/neu…
- Xét nghiệm đột biến gen: KRAS, EGFR, BRAF…


Một số tiến bộ trong chẩn đoán ung
thư
5. Y học hạt nhân: ghi hình miễn dịch phóng xạ (RIS),
SPECT, SPECT/CT, PET, PET/CT, PET/MRI…



PET và PET/CT

Máy Cyclotron sản xuất ĐVPX

Mơ hình PET/CT

Máy PET/CT tại TT YHHN–UB BV Bạch Mai


Lợi ích của kết hợp hình ảnh CT với PET
CT: cung cấp hình ảnh cấu trúc giải phẫu rõ nét.
PET: cung cấp hình ảnh tổn thương ở giai đoạn rất
sớm, ở mức độ tế bào, mức độ phân tử.
Cho hình ảnh kết hợp đồng thời và chồng gộp trong
một lần chụp với các ưu điểm của cả CT và PET
Giúp chẩn đốn bệnh ở giai đoạn rất sớm, chính xác,
tăng độ nhạy, độ đặc hiệu của kỹ thuật PET/CT, nhờ
có được đồng thời hình ảnh cấu trúc giải phẫu rõ
nét của CT và hình ảnh chức năng chuyển hố ở
giai đoạn sớm của PET.


Hình ảnh CT, PET và PET/CT

Hình ảnh CT

+


Hình ảnh PET

Hình ảnh PET/CT
 Ứng dụng của PET/CT trong UT: chẩn đoán, lập KH xạ trị


Giá trị của PET/CT trong ung thư
- Chẩn đoán và phát hiện sớm ung thư.
- Phân loại giai đoạn ung thư.
- Phát hiện và đánh giá tái phát, di căn ung thư.
- Đánh giá hiệu quả của các phương pháp điều trị.
- Mô phỏng lập kế hoạch xạ trị gia tốc với hình
ảnh PET/CT.


Thông tin về PET/MRI
2010: Hãng GE đã lắp đặt máy PET/MRI đầu tiên ở BV
Đại học Zurich-Thụy Sỹ
 1-2011: PET/MRI của Phillips được phê chuẩn thử
nghiệm trên lâm sàng ở Mỹ.
3 - 2011: PET/MRI của Siemens được phê chuẩn được
phê chuẩn thử nghiệm lâm sàng ở Mỹ.

Ứng dụng:
Thần kinh: đột quỵ, sa sút trí tuệ, Parkison, động kinh…
Ung thư: não, đầu cổ, vú, gan, tiền liệt tuyến, tuỷ
xương, phụ khoa…


PET/MRI



Ghi hình miễn dịch phóng xạ
(Radioimmunoscintigrapy: RIS)
 Ngun lý: Dùng kháng thể đơn dịng (KTĐD) đó được đánh dấu

ĐVPX phát tia gamma (), positron... để kết hợp với kháng
nguyên (KN) tương ứng có ở tế bào ung thư  tạo ra


(KN- KTĐD*)  khối u sẽ trở thành nguồn phát tia PX  giúp
ta ghi được hình ảnh của khối ung thư đặc hiệu.

 Nhiều loại ĐVPX được dùng trong RIS:

131

I, 123I, 111In, Tc-99m, 18F…

 RIS giúp phát hiện các khối u ác tính tại chỗ và di căn, đánh giá

hiệu quả điều trị, tái phát, là cơ sở để tính liều điều trị cho RIT
 Ghi hình RIS với SPECT, SPECT/CT và với PET hay PET/CT được

gọi là ghi hình miễn dịch PET (immuno-PET).


MỘT SỐ TIẾN BỘ
TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ



TIẾN BỘ TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
 Phẫu thuật: phẫu thuật nội soi…
 Xạ trị: Xạ trị 3D, xạ trị điều biến liều (IMRT), xạ trị điều
biến thể tích (rapid-arc), xạ trị áp sát xuất liều cao, xạ
phẫu, mô phỏng xạ trị bằng PET/CT, cấy hạt phóng xạ, ,
vi cầu phóng xạ, xạ trị trong mổ, ion nặng (heavy ion)
….
 Hóa trị: thuốc hóa chất thế hệ mới
 Điều trị đích: kháng thể đơn dịng, kháng thể đơn dịng
gắn phóng xạ, thuốc phân tử nhỏ, miễn dịch phóng xạ
trong điều trị bệnh ung thư


MIỄN DỊCH PHÓNG XẠ (RIT)
TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
(RIT – Radioimmunotherapy)


RIT trong điều trị ung thư
RIT phối hợp đồng thời 2 cơ chế tác động lên tổ chức u ác tính:
1. Cơ chế tác động của KTĐD: gây chết tế bào theo chương trình, gây
độc qua trung gian TB phụ thuộc KT, gây độc TB phụ thuộc bổ thể, ức
chế tăng sinh mạch, chẹn thụ thể…
2. Năng lượng bức xạ của tia (, ...) có tác dụng làm:
- Chết, phá hủy, ức chế, kìm hãm,... cho các tế bào ác tính.
- Xơ hóa, ức chế sự phát triển... các mạch máu trong khối u ác
tính...
Như vậy, tế bào ung thư cùng lúc bị tiêu diệt, ức chế... một cách
chọn lọc bởi KTĐD và năng lượng của các tia bức xạ, cơ quan lành

được bảo vệ tối đa.
 Điều trị trúng đích “kép”

BV Bạch Mai đã gắn thành cơng Rituximab-I131 để
điều trị u lympho ác tính khơng Hodgkin


Xạ trị ngoài so với
xạ trị miễn dịch (Chiếu trong)
Xạ trị ngoài (LINAC, X Knife…)

Xạ trị miễn dịch (Chiếu trong)


RIT trong điều trị NHL tế bào B, CD 20 (+), dai dẳng,
kháng thuốc:
Đáp ứng sau 1 lần RIT (131I - Rituximab)

RIT

Trước-RIT

Sau 1st RIT
1 tháng


BỘ Y TẾ

BỘ KHOA HỌC VÀ
NGHỆ


CÔNG

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHÁNG THỂ ĐƠN DỊNG
RITUXIMAB GẮN ĐỒNG VỊ PHĨNG XẠ I-131 DÙNG
ĐỂ
ĐiỀU TRỊ BỆNH ULYMPHO CÁC TÍNH KHƠNG HODGKIN
Đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước
Tên đề tài

Đã nghiệm thu
Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Mai
Trọng Khoa


MỘT SỐ TIẾN BỘ
TRONG XẠ TRỊ


PHÁT TRIỂN CỦA XẠ TRỊ
Cơng nghệ

HEAVY ION
IGRT

Tomotherapy

SRS-SRT
IMRT
3-D CRT

2-D
Tính liều điểm

Việt Nam

Thời gian


Lịch sử phát triển xạ trị ngồi

Đáp ứng
tức thời
RealART

Cơng nghệ
Xạ trị
hướng
dẫn ảnh
(IGRT)
Điều biến
liều (IMRT)
Tương thích
ba chiều
(3D-CRT)

Xạ trị hai chiều
(2D- RT)

Việt Nam
Confidential


Thời gian


×